1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận oda trườnghợp các nước đang phát triển ở châu á

42 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Nhận ODA: Trường Hợp Các Nước Đang Phát Triển Ở Châu Á
Tác giả Lưu Thị Thơm, Vũ Ngọc Thuý, Bùi Thị Minh Thương
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Hồng Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,62 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NHẬN ODA (6)
    • 1.1. Cơ sở lý thuyết (6)
      • 1.1.1. Khái niệm ODA (6)
      • 1.1.2. Đặc điểm của ODA (8)
      • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ODA vào các nước đang phát triển (9)
    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu (12)
      • 1.2.1. Trong nước (12)
      • 1.2.2. Nước ngoài (13)
  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ (15)
    • 2.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu (15)
      • 2.1.1. Mô hình nghiên cứu (15)
      • 2.1.2. Giả thuyết nghiên cứu (16)
    • 2.2. Dữ liệu và mô tả thống kê biến số (17)
      • 2.2.1. Nguồn số liệu (17)
      • 2.2.2. Mô tả thống kê số liệu (18)
      • 2.2.3. Mô tả tương quan giữa các biến (19)
    • 2.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (20)
      • 2.3.1. Kết quả phân tích hồi quy (20)
      • 2.3.2. Kiểm định lựa chọn mô hình (22)
      • 2.3.3. Phân tích kết quả hồi quy (23)
  • CHƯƠNG 3. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM (25)
    • 3.1 Thực trạng vốn ODA vào Việt Nam (25)
      • 3.1.1. Xu hướng hỗ trợ phát triển chính thức (25)
      • 3.1.2. Các nguồn vốn ODA vào Việt Nam (26)
    • 3.2. Đề xuất giải pháp thu hút và sử dụng vốn ODA cho Việt Nam (33)
  • KẾT LUẬN (35)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (36)

Nội dung

1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NHẬN ODA ..31.1.. Các yếu tố ảnh hưởng đến ODA vào các nước đang phát triển .... Tổng quan tình

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NHẬN ODA

Cơ sở lý thuyết

Nguồnvốn hỗtrợpháttriểnchính thức(ODA –OfficialDevelopmentAssistance) baogồmcáckhoảnviệntrợhoànlạivàkhônghoànlạihoặctíndụngưuđãicủacác chínhphủ, cáctổchứcphichínhphủ, cáctổchức liênchính phủ,các tổchứcthuộchệ thốngLiênHợpQuốc,cáctổchứctàichínhquốctếdànhchocácnướcđangpháttriển. NguồnvốnODAđượcthựchiệntheomộtcamkếthaymộthiệpđịnhvayvốnđượckí giữachínhphủnướcđivay(nướcnhậnđầutư) vàchínhphủ,tổ chứcchovay.

Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về ODA, nhưng nhìn chung, chúng đều dẫn đến một bản chất chung ODA được hiểu là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi từ các cơ quan tài chính của tổ chức quốc tế, các quốc gia và tổ chức phi chính phủ Mục tiêu của ODA là hỗ trợ sự phát triển và thịnh vượng cho các nước khác, không bao gồm các khoản viện trợ dành cho mục đích quân sự.

TheotừđiểncủaUNDP (UnitedNations Development Programme-Chương trìnhPháttriển LiênHợpQuốc),Việntrợpháttriểnchínhthức (ODA)làkhoảnhỗtrợ vàvốnvaycungcấpchocácnướctrongdanhmụcđượcnhậntàitrợcủaDAC,khoản nàyhỗtrợchocáclĩnhvựcchínhthứcvớidựđịnhchomụcđíchpháttriểnvàthành tố hỗtrợchiếmít nhấtlà25%.

ViệtNamđã trảiquahơn20nămtiếpnhậnnguồnvốnODA,kể từkhichính thứcnốilạiquanhệ vớicộngđồngcácnhàtàitrợquốctếvàotháng11 năm1993.

Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 38/2013/NĐ-CP về quản lý và sử dụng ODA và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ Nghị định quy định rằng ODA là nguồn vốn từ chính phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế, và các tổ chức liên chính phủ cung cấp cho Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dưới hai hình thức: (i) ODA viện trợ không hoàn lại và (ii) ODA vốn vay, trong đó khoản vay phải hoàn trả lãi cho nhà tài trợ, với yếu tố không hoàn lại tối thiểu là 35% đối với khoản vay có ràng buộc và 25% đối với khoản vay không ràng buộc Nghị định cũng đã đưa ra khái niệm về vốn vay ưu đãi.

V ở ghi đtqt - V ở ghi đ ầ u t ư qu ố c t ế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) 33 Đ ề c ươ ng đ ầ u t ư quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) 16 ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D

- Đ Ề THI CU Ố I KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) 1

Ti ể u lu ậ n - Ho ạ t đ ộ ng xúc ti ế n đ ầ u t… Đầu tư quốc tế 100% (2) 34

Tác đ ộ ng c ủ a thu hútFDI t ớ i ngu ồ n nhân… cấpvốnvaycóđiềukiệnưuđãihơnsovớivaythươngmại,nhưngyếutốkhônghoàn lạichưađạttiêuchuẩn củaODA vốnvay”.

Nhưvậy,cáckhái niệmcủaQuốc tếvàViệtNamvềODA nêutrênđềuthống nhấtnộidungvềbảnchấtcủaODAlà:(i)ODAphảnánh mốiquanhệgiữahaibên: bêntàitrợgồmcáctổchứcquốctế, chínhphủcácnướcpháttriển, cáctổchứcliên chínhphủhoặcliênquốcgiavàbênnhậntàitrợlàchínhphủmộtnước(thườnglà nướcđangpháttriểnhaykémpháttriển);(ii)với mụcđíchgiúpđỡ nướcnàypháttriển kinhtế-xãhội;(iii) bộphậnchínhcủanguồnvốnODA làvốnvayưuđãi,chínhphủ nướcnhậntàitrợ(vay nợ)phảithựchiệnnghĩavụhoàntrảnợ trongtươnglai.

Thứnhất,đượccungcấpbởi cáctổchứcchínhthứchoặcđạidiệncủacác tổ chứcchínhthức,tổchứcchínhthứcbaogồmcácnhànướcmàđạidiệnlàchínhphủ, cáctổchứcliênchính phủhoặcliênquốcgia, vàcáctổchứcphichính phủhoạtđộng khôngvìmụctiêulợinhuận.

Mục tiêu chính của ODA là hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thúc đẩy kinh tế và nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm xoá đói, giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn; cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giao thông vận tải, thông tin liên lạc và năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế và bảo vệ môi trường; các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh và các tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước và cải cách thể chế.

Vốn ODA mang lại nhiều ưu đãi như thời gian vay dài và thời gian ân hạn kéo dài Chẳng hạn, vốn ODA từ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) có thời gian hoàn trả lên đến 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm Điểm khác biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại là ODA thường có thành tố viện trợ không hoàn lại Thành tố này được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại.

QT t ạ i Thái Lan nal Đầu tư quốc tế 100% (1)23

Sựưuđãicònđượcthểhiệnở điểmlàvốnODA chỉdànhriêngcho các nước đangvàchậmpháttriển,vìmụctiêupháttriển,haiđiềukiệncơbảnnhấtđểcácnước đangvàchậmpháttriểncóthểnhậnđượcODA là:

+Cótổngsảnphẩmquốcnội(GDP)bìnhquânđầungườithấp,nướcnàocó GDPbìnhquânđầungườicàngthấpthìthườngđượcnhậnđượckhoảnODAcótỷlệ việntrợkhônghoànlạicàngcao,khảnăngđượcvayvớilãisuấtthấpvàthờihạnưu đãicànglớn.

ThôngthườngcácnướccungcấpODAđềucónhữngchínhsáchvàưutiênriêng củamình,tậptrungvàomộtsốlĩnhvựcmàhọquantâmhaycókhảnăngkỹthuậtvà tưvấn.Đồngthời,đốitượngưutiêncủacácnướccungcấpODA cũngcóthểthay đổi theotừnggiaiđoạn cụthể Vìvậy,nắmbắtđượcxuhướng ưutiênvà tiềmnăng của cácnước,cáctổ chứccungcấp ODA làđiểmthenchốt trong công tácvậnđộngvà thu hútODA.

ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ cho nước nhận đầu tư Việc tiếp nhận và sử dụng ODA cần được cân nhắc kỹ lưỡng, vì nếu không sử dụng hiệu quả, ODA có thể tạo ra sự tăng trưởng nhất thời nhưng dẫn đến nợ nần Vấn đề chính là ODA không thể đầu tư trực tiếp vào sản xuất, đặc biệt là xuất khẩu, trong khi khả năng trả nợ phụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa Do đó, khi hoạch định chính sách sử dụng ODA, cần phối hợp với các nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ODA vào các nước đang phát triển ĐểxemxétnhữngyếutốảnhhưởngđếndòngvốnODA vàocácnướcđang phát triểnkhuvựcChâuÁnhómtácgiảđãdựavàonhững vềcácyếutốquyếtđịnhđến phânbổviệntrợchínhthứcODAcủacácquốcgiaphát triển.Giảithíchviệcphânbổ việntrợ,McKinlayvàLittle (1977)vàMaizels vàNissanke (1984)đềcập vaitròcủa'nhucầucủangườinhận' và'sựquantâmcủanhàtàitrợ'.NghiêncứucủaCaoXu(2022)vàSujung Kim(2016) chỉrarằng có3độngcơchìnhkhiếnmộtquốcgiahỗ trợchoquốcgiakhácgồm:i)độngcơvềkinhtế,ii)mụcđíchnhânđạovàiii)độngcơ chínhtrị- chiếnlược.Động cơnhânđạotươngứngvới nhu cầu của cácquốcgianhận việntrợnhằmmụcđích cảithiệnpháttriểnkinhtếvàxóađóigiảmnghèo.Dựa vào nhữngđộngcơcủanướccungcấpODAnhómchúngemđánhgiáviệcnhậnđượcvốn ODAdựatrên2yếutố:

Các quốc gia có nền kinh tế ổn định và phát triển thường thu hút nhiều dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), từ đó có khả năng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của các tổ chức khi quyết định cung cấp ODA Nghiên cứu của Wang và Balasubramanyam (2011) cho thấy FDI quyết định việc phân bổ viện trợ nước ngoài, với việc phân tích 58 tỉnh của Việt Nam cho thấy các tỉnh nhận viện trợ cũng là những tỉnh thu hút FDI Zhang (2004) cũng chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa phân bổ viện trợ và FDI, nhấn mạnh rằng FDI thường tập trung vào các ngành có lợi nhuận cao như sản xuất và bất động sản, nhưng không mang lại lợi ích nếu không có cơ sở hạ tầng kinh tế cần thiết Do đó, các quốc gia tài trợ thường viện trợ nhiều hơn vào lợi ích thương mại của họ trong khi FDI cũng được thu hút vào cùng khu vực.

Các yếu tố xã hội như mục đích nhân đạo, mức thu nhập, và chỉ số phát triển xã hội có vai trò quan trọng trong việc phân bổ nguồn vốn ODA Nghiên cứu của Alberto & David (1996), Zhang, G (2004), Sujung Kim (2016), và Shao-Wang (2020), cùng với Cao Xu (2022), chỉ ra năm yếu tố xã hội ảnh hưởng đến dòng vốn ODA vào các nước phát triển: chỉ số phát triển con người, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ tử vong, trình độ giáo dục của dân số, và khả năng tiếp cận giao thông.

Chỉ số phát triển con người (HDI) phản ánh nhu cầu đầu tư vào các chỉ số xã hội như y tế và giáo dục, đồng thời là thước đo quan trọng về chăm sóc sức khỏe của một quốc gia HDI dao động từ 0 đến 1; chỉ số càng gần 1 cho thấy trình độ phát triển con người càng cao, trong khi chỉ số gần 0 chỉ ra mức độ phát triển thấp và cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn Do đó, các quốc gia có HDI gần 0 cần nhiều sự hỗ trợ về vốn ODA để cải thiện tình hình.

Thu nhập bình quân đầu ngườiđượcđạidiệnbởibiếnGDPbìnhquânđầu người.ChỉsốGDPbình quânđầu người sẽchobiếtmứcthunhậptươngđối cũngnhưchấtlượngsốngcủangườidânởmỗiquốcgiacao.Theonghiêncứu của(Shao–Wang2020)vốnODATrungQuốcnhậnđượctừNhậtBản bịảnh hưởngđángkể bởimứcthunhậpcủahọ.GDP bìnhquântỷ lệthuậnvớimức thunhậpcũngnhưđờisống củangườidânởquốcgiađó GDPpc thấpđồng, nghĩavớinghèonềnkinhtếcầnkíchthíchkinhtếhaycòngọilàcúhíchlớn nhưlậpluậncủaRostow (1990).

Tỷ lệ tử vong từ Ngân hàng Thế giới là một chỉ số quan trọng để đánh giá tình trạng phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia Một quốc gia có tỷ lệ tử vong cao ở người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai thường phản ánh hệ thống y tế và an sinh xã hội kém phát triển (Van Staveren, 2013) Khi các yếu tố cơ bản và tối thiểu như y tế không được đảm bảo, người dân sẽ không thể lao động hiệu quả để phát triển nền kinh tế, do đó cần sự hỗ trợ từ các nước khác Nghiên cứu này tập trung vào tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi.

Trình độ giáo dục của dân sốđượcđạidiệnbởibiếndânsốtốtnghiệptrung họccơsở:đâylàyếutốthểhiệnmứcđộtiếpcậntrithứccủaconngười.Một quốcgiamàngườidânđượcbịhạnchếtrongviệc tiếpcận vớitri thức chứng tỏ đấtnướcđókémpháttriển,dânchíchưacaovàcầnđượcnhậnnhiềusựhỗtrợ vềvốnhơnđể pháttriển

Khả năng tiếp cận giao thông ở Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, với hơn 35% tổng vốn ODA tập trung vào lĩnh vực giao thông và vận tải, theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021) Cơ sở hạ tầng giao thông kém phát triển không chỉ cản trở sự phát triển kinh tế mà còn gây ra những bất cập trong cuộc sống của người dân Do đó, cần có sự hỗ trợ nhiều hơn để cải thiện tình hình này Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khối lượng vận chuyển hàng không và tổng số ki-lô-mét đường sắt là hai yếu tố quan trọng cần được xem xét.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Theo Nguyễn Mạnh Tiến (2015), nguyên nhân hạn chế nguồn vốn ODA ở Việt Nam chủ yếu là do môi trường pháp lý chưa đồng bộ, hệ thống pháp luật còn hạn chế và thiếu ổn định Nhiều quy định liên quan đến ODA bị chồng chéo và mâu thuẫn, dẫn đến khó khăn trong việc thu hút vốn Ngoài ra, công tác theo dõi và đánh giá sử dụng vốn ODA chưa được thực hiện thường xuyên và thiếu liên tục Cùng quan điểm, Nguyễn Ngọc Sơn (2015) và Lê Quốc Hội (2007) chỉ ra rằng tỷ lệ giải ngân thấp, năng lực quản lý dự án kém, và việc sử dụng vốn ODA không đúng mục đích đã làm giảm hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam Việc phân bổ vốn ODA cũng thiếu trọng tâm và chưa quan tâm đến cấu trúc nguồn vốn đầu tư cho các dự án ODA.

TheoVũNhữThắng(2015),BùiThịMinhNguyệt,NguyễnThịHoàngÁi(2018) trìnhbàynhữngnguyênnhânhạnchếtrongthuhútvốnODAnhìntừgócđộquảnlý. Cáctácgiảđãnêu ranhữngnguyênnhânchínhdẫnđếnnhữnghạnchếtrong quảnlý vàsửdụngvốnODAvàvốnvay ưuđãicủacácnhà tàitrợ,cụthể: thờigianlập,phê duyệtdựánthườngkéodài,cácthủtụccủaChínhphủvàcácđốitácpháttriểnchưa hàihòa,quảnlýtổchứcthựchiệncácchươngtrình,dự áncònthiếuchuyênnghiệp. Ngoàira,cácnguyênnhânkháclà:nănglựccủacáccánbộthamgiadựánquảnlý cònkhiêmtốn,nhânsựcủacácbanquảnlýdựánthườngkhôngổnđịnh,đasốlà kiêmnhiệm,quảnlýdựáncôngtácđàotạochưađượctiếnhànhthườngxuyên,cóhệ thống.

NghiêncứucủaNguyen ThiHoaiPhuongvà cộngsự(2020),bằngviệcsử dụng kỹthuậtphỏngvấnchuyênsâuthông quacáccâuhỏimởcácchuyêngiađạidiện cho cácnhàtàitrợODAnhưWB,UNICEF,JICA, HoaKỳ…Bàinghiêncứuchorằng quyếtđịnhtàitrợvốnODAphụthuộcvàomụctiêuphùhợpgiữabêntàitrợvàbên nhậnvốnODA, Chính sách,thểchế,hệthốngphápluậtvàchiếnlượcthuhútvốnODA và hiệu quả việc sử dụng vốn ODA.

Nghiên cứu của Jean-Claude Berthelemy và Ariane Tichit (2002) cho thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phân bổ viện trợ ODA từ các nhà tài trợ song phương trong giai đoạn 1980-1990 Đầu tiên, thu nhập bình quân đầu người có tác động tiêu cực đến viện trợ nhận được, với việc GDP bình quân đầu người tăng thêm 100 đôla Mỹ dẫn đến giảm viện trợ từ mỗi nhà tài trợ khoảng 0,09 đôla Mỹ Chất lượng các chính sách xã hội cũng ảnh hưởng tương tự, giải thích lý do tại sao các quốc gia kém phát triển vẫn liên tục nhận viện trợ ODA dù đời sống người dân không cải thiện Ngược lại, FDI có tác động tích cực, khi một quốc gia thu hút được dòng FDI sẽ làm tăng dòng tiền viện trợ ODA Ngoài ra, tự do dân sự và tự do chính trị cũng có mối quan hệ cùng chiều đến các dòng viện trợ.

Sujung Kim (2016) đã tiến hành nghiên cứu từ năm 1995 đến 2014 để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân bổ vốn viện trợ ODA của Hàn Quốc cho 136 nước tiếp nhận Nghiên cứu cho thấy đầu tư nước ngoài (FDI) có tác động tích cực đến việc phân bổ vốn viện trợ; các quốc gia thu hút được dòng vốn FDI từ Hàn Quốc thường có khả năng nhận được cam kết viện trợ cao hơn Bên cạnh đó, các biến chính sách xã hội như tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh dưới một tuổi và chỉ số phát triển con người (HDI) có dấu hiệu tiêu cực, cho thấy các quốc gia có HDI cao hơn và tỷ lệ tử vong cao lại nhận được ít viện trợ hơn Hơn nữa, chính phủ Hàn Quốc thực tế không phân bổ viện trợ cho các khu vực với động cơ nhân đạo.

Zhang (2008) đã điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến cách các dự án Limin Nhật Bản được phân phối tại Trung Quốc Nghiên cứu này bao gồm các chỉ số liên quan đến yếu tố nhân đạo như GDP bình quân đầu người và quy mô dân số, cũng như yếu tố thương mại như số lượng khách du lịch nước ngoài Việc ra quyết định quan liêu, bao gồm GDP bình quân đầu người và quy mô dân số, cùng với sự hiện diện của đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Nhật Bản tại Trung Quốc, cũng được xem xét Kết quả cho thấy mong muốn của chính phủ Nhật Bản là một yếu tố quan trọng trong quá trình phân bổ viện trợ, đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi các cơ quan cấp cao trong đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Nhật Bản tại Trung Quốc.

Theo nghiên cứu của TheoCaoXu (2022) trên 23 tỉnh của Trung Quốc trong giai đoạn 1982-2020, có 4 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phân bổ vốn viện trợ ODA của Nhật Bản, bao gồm thu nhập bình quân đầu người, dân số, tỷ lệ tử vong và mạng lưới giao thông Trong giai đoạn đầu, thu nhập bình quân đầu người và khả năng tiếp cận giao thông có tác động tích cực, trong khi quy mô dân số lại ảnh hưởng ngược chiều Ở giai đoạn sau, tỷ lệ tử vong được xác định có tác động tích cực đến phân bổ vốn ODA, cho thấy Nhật Bản quan tâm đến mức sống và sức khỏe của người dân Từ 2002-2007, khả năng tiếp cận giao thông, tỷ lệ tử vong và quy mô dân số không còn ảnh hưởng đến phân bổ khoản vay của Nhật Bản, mà chỉ có thu nhập bình quân đầu người tác động tiêu cực.

Nhìnchung,cóthểthấyrằngcácyếutốảnhhưởngđếnviệcthuhútvàphânbổODAlàđềtàinhậnđượcsựchúývà quantâm củarấtnhiềunhànghiêncứu,cáccơ quanquảnlý, cáctổchứctrongvàngoàinước.Từđó,cáccôngtrìnhnghiên cứuđã đưaramộtkiếnthứcnềntảng phongphúvàđadạngvềcác yếutốtácđộngđếnviệc phânbổvốnODA.Tuynhiên,nhiềubàinghiêncứuđãđượcnghiêncứutừrấtlâu chưacósựcậpnhậtvềsốliệumớicũngnhư nhiềubàinghiêncứuchưacótính đồng nhấtvềcácyếutốtácđộng,vậynên nhómmongmuốnđượctìmhiểusâuhơnvềcác yếutốảnhhưởngđếncácquyết địnhphânbổnguồnvốnODAtàitrợtạicácnước đangpháttriểntạikhuvựcChâuÁ.

XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

(2016)Zhang(2008),Sang&Hao(2019)nhómtácgiảxinđềxuấtxâydựngmôhình địnhlượngvớicácbiếnsauđây:

+ Biến phụ thuộc:Biếnphụthuộcđượcsửdụnglàlogarittự nhiêncủadòngvốn

+ Biến độc lập:Nhómnghiêncứu sửdụng6biếnđộclậpbaogồm:Dòng vốn đầutưtrựctiếptừnướcngoài,GDPbìnhquân, khốilượngvậnchuyểnhàngkhông, sốkilometđườngsắt,dânsốtốtnghiệpTHCSchỉsốpháttriểnconngườivàtỷlệtử vongcủatrẻdưới5 tuổi

��ODAit=�0+�1��FDIit+�2��GDPpcit+�3��AIRpcit+�6��RAIL

�5×��EDUCit+�6×HDIit+�7×��morit+ ci+ ui

Trongđó: β0:làhệsốchặn βj:(j=1 , 7:)hệsố góccủamôhình iđạidiệnchocácquốcgia(i=1, ,34); tlàcácnămcủagiaiđoạn1997– 2021 ci:đặctrưngriêng khôngthểquansátđượccủatừngquốcgia uit:saisốngẫunhiên

Bảng 2- 1: Giả thuyết nghiên cứu

Nội dung giải thuyết Lý thuyết/ mô hình đi trước

Sujung Kim (2016), Sohn và cộng sự (2011)

Giảthuyết2 DòngvốnFDIvàoảnhhưởngcùngchiềuvới vốnODA Sang&Hao(2019)

Giảthuyết3 GDP bình quân đầu người ảnh hưởng cùng chiềuvớivốnODA CaoXu(2022)

Giảthuyết7 Tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi ảnh hưởng ngượcchiềuvớivốnODA Sujung Kim (2016),

CaoXu(2022)Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

Bảng 2- 2: Bảng mô tả các biến trong mô hình hồi quy

Vai trò Tên biến Đơn vị Nguồn số liệu Nội dung biến Dấu kỳ vọng

Biến phụ thuộc lnODA USD

World Bank(34 quốcgia đangphát triểnkhu vựcChâu Ágiai đoạn 1997- 2021)

HDI 0-1 Chỉsốpháttriển conngườicủanướci nămt lnGDPpc USD LogaritGDPbìnhquânđầungườicủa tỉnhinămt _ lnFDI triệu

Dòng vốn FDI vào của quốc gia trong năm t có mối liên hệ tích cực với tỷ lệ giáo dục, thể hiện qua số học sinh trung học Đồng thời, khối lượng vận chuyển hàng không cũng ảnh hưởng đến dòng vốn này, trong khi tổng số km đường sắt đang khai thác có tác động ngược lại Cuối cùng, số trẻ em sống trên 1000 dân cũng góp phần vào việc hình thành các yếu tố này.

Logarit tỷ lệ tử vong của số trẻ em dưới5tuổicủanướcinămt +

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

Dữ liệu và mô tả thống kê biến số

Dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập dưới dạng bảng, bao gồm hơn 800 quan sát từ giai đoạn 1997 đến 2021 tại 34 quốc gia đang phát triển ở châu Á, bao gồm Afghanistan, Bahrain, Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Fiji, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Iraq, Jordan, Kiribati, Lào, Liban, Malaysia, Maldives, Mông Cổ, Myanmar, Nepal, Oman, Pakistan, Papua New Guinea, Philippines và Samoa.

Các quốc gia được nghiên cứu bao gồm Quần đảo Solomon, Sri Lanka, Thái Lan, Timor-Leste, Thổ Nhĩ Kỳ, Uzbekistan, Vanuatu, Việt Nam và Yemen Thời gian dữ liệu được thu thập kéo dài từ năm 1997 đến năm 2021, với dữ liệu được lấy từ Ngân hàng Thế giới và được xử lý để phù hợp với tính chất của biến trong mô hình định lượng nhómlựa chọn, nhằm đảm bảo tính đồng nhất và tin cậy Trong quá trình xử lý, một số dữ liệu ở một vài năm của một số nền kinh tế không đảm bảo và không đáp ứng được ước lượng, do đó tác giả đã loại ra khỏi mô hình.

2.2.2 Mô tả thống kê số liệu

Bảng 2- 3: Mô tả thống kê số liệu

Biến số Số quan sát

Giá trị lớn nhất lnODA 850 19,4388 2,112129 3,963999 26,66936 lnFDI 850 19,83662 2,897214 6,110424 26,56391 lnGDPpc 850 7,570066 1,112857 4,644391 10,1984 lnAIR 825 10,2589 1,720704 5,936667 15,41692 lnRAIL 402 8,314611 1,338934 5,993961 11,60612 lnEDUC 826 13,65346 2,435028 8,223999 18,74276

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán và tổng hợp từ phần mềm STATA Nhìnvàobảngmôtảthốngkêsốliệutacóthể thấy:

-Sốquan sátlàkhálớnnhưngchưacânbằngởtấtcảcác biếnsố.Điềunàylàdo kỹ thuậtthuthậpsố liệucủanhóm,vàdodữ liệuchưađượccậpnhật.Đặcbiệt,biếnđại diệnlnRAIL, đạidiện chonhómyếutố đường sắt, cósốquan sát khiêm tốn.Tuy vậy, dữliệunàykhôngảnhhưởngquálớnđếnkếtquảnghiêncứucủanhóm.Sốlượng quansátđảmbảođủđộđángtin cậychokếtquả.

-Nhìnchung, saisốchuẩn củatừng biếnđềucógiátrịnhỏ hơngiátrị trungbình(Mean)tươngứng,điềunàychứngtỏbiếnđãchọncóđặcđiểmphùhợpvớimôhình.

Cácthànhphầnkháccủa cácbiến trongmôhìnhđãđược thểhiện rõtrongbảngmôtả thốngkênhómtổnghợpởtrên.

2.2.3 Mô tả tương quan giữa các biến

Bảng 2- 4: Mô tả tương quan giữa các biến số lnODA lnFDI lnGDPpc lnAIR lnRAIL lnEDUC HDI lnmor lnODA 1,0000 lnFDI 0,0476 1,0000 lnGDPpc -0,3404 0,5576 1,0000 lnAIR -0,1382 0,7570 0,4619 1,0000 lnRAIL 0,0921 0,5401 0,1067 0,6375 1,0000 lnEDUC 0,2319 0,6291 0,0820 0,7695 0,7775 1,0000

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán và tổng hợp bằng phần mềm STATA

Quansátqua bảng môtảtươngquangiữacácbiến số,ta cóthể thấy cácbiến độc lậpđềucótươngquantươngđốivớibiếnphụthuộc Trongđó,thấpnhất làbiếnđầutư trựctiếpnước ngoàivớigần 5%,vàmangdấudương,chothấytươngquan thuận chiềunhưngtácđộngkhônglớncủaFDIđến ODA.

Nhómcác biếnliênquan đếncơsởhạtầng, gồmđườngsắtvà đườnghàng không, chothấymốitươngquan kháphứctạpđếnthuhútvốnODA.Biếnliênquanđếncơsở hạtầngthuộcđườnghàngkhông(lnAIR) chothấymốitươngquanngượcchiềuvớiđộ lớnkhoảng14%,trongkhiđó,vềphầnđườngsắt(lnRAIL)lạichothấymốitương quanthuậnchiềulênđếnkhoảng 10%.

ODA,với mứcthấpnhấtkhoảng 20%nhưđãthểhiệntrongbảngsốliệu trên.Ngoàira,cácbiếnđộclậpcho thấymốitươngquankhálớn(cóbiếntươngquan lênđến90%).

Vìvậy,trongthờigianchạymô hình,nhómcầnthựchiệnkiểmtrahiệntượngđacộng tuyếnđểcókết quảđúngnhất.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

2.3.1 Kết quả phân tích hồi quy

Source SS df MS Numberofobs78

F(7,370) = 37,75 Prob>F = 0,0000 R-squared = 0,4166 AdjR-squared = 0,4056 RootMSE = 1,1316

Total 812,186179 377 2,15434 lnODA Coefficient Std,err, t P>|t| [95%conf, interval] lnFDI 0,3012842 0,0548176 5,50 0,000 0,1934911 0,4090773 lnGDPpc 0,0458661 0,1393072 0,33 0,742 -0,228067 0,3197993 lnAIR -0,5592154 0,065476 -8,54 0,000 -0,6879671 -0,4304636 lnRAIL -0,2133321 0,0680553 -3,13 0,002 -0,3471557 -0,0795085 lnEDUC 0,6410905 0,0845296 7,58 0,000 0,4748717 0,8073092

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán và tổng hợp bằng phần mềm STATA

KếtquảmôhìnhOLSchothấycácbiếnđộclậpcủamôhìnhgiảithíchđược41,66% sựbiếnthiêncủabiếnphụthuộc.Tuynhiênđểkiểmtrađộchínhxáccủakếtquảước lượng,nhómnghiêncứuđã thựchiệnmộtsố kiểmtranhằm xácđịnhkhuyếttậtmô hình a.Kiểm định đa cộng tuyến Đểkiểmtrahiệntượngđacộngtuyếngiữacácbiếntrongmôhình,lệnhVIFđượcsử dụngchokếtquảnhưsau:

HDI 7,63 0,131053 lnmor 6,57 0,152168 lnGDPpc 5,49 0,182250 lnEDUC 4,94 0,202519 lnAIR 4,59 0,217766 lnFDI 3,74 0,267660 lnRAIL 2,58 0,387004

Mean VIF 5,08 TấtcảcáchệsốVIFđềunhỏhơn10,vìvậycó thểkếtluậnmôhìnhkhôngmắchiện tượngđacộngtuyến. b Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kếtquảchothấygiátrịp-value =0,0000nhỏhơnmức ýnghĩaα,vìvậybácbỏgiả thuyếtH0.Kết luậnmôhìnhmắchiệntượngphươngsaisaisốthayđổi. c Kiểm định tự tương quan Đểkiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan vớidữliệubảng,nhómđãthực hiệnkiểm địnhWooldridge vớigiảthuyếtnhưsau:

Kếtquảchothấygiátrịp-value =0,0066nhỏhơnmức ýnghĩaα,vìvậybácbỏgiả thuyếtH0.Kết luận,môhìnhmắchiệntượngtựtươngquan bậc1.

2.3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình

Quacácbước kiểmđịnhmôhình,có thểthấymôhìnhOLSkhôngcònphùhợpvì mắc mộtvàikhuyếttậtđãphântíchởtrên.Nhómđãquyếtđịnhthựchiệnmộtvàimôhình lượnghoákhácđểsosánhvàlựa chọn,baogồm:môhìnhtácđộngcốđịnh(fixed effect),môhìnhtác độngngẫunhiên(random effect)vàmôhìnhbìnhphương nhỏ nhấttổngquát(GLS) Saukhi phântích,nhóm thuđượckếtquảnhưbảngdướiđây.

Variable OLS FEM REM GLS lnFDI 0,30128419*** 0,2680374*** 0,3003513*** 0,12502678*** lnGDPpc 0,04586614 -1,2690054*** -0,65349403*** -0,30843858* lnAIR -0,55921536*** 0,0173408 -0,27328245** -0,13042156** lnRAIL -0,21333213** -3,8973998*** -0,77400926*** -0,43846181*** lnEDUC 0,64109048*** 0,98113395*** 0,91927149*** 0,60671234***

Legend: * p

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w