Sở dĩ có đặc điểm này là xuất phát từ vai trò của Nhà nước, của Chính phủ.Chính phủ cần tạo lập quỹ để thực hiện vai trò tổ chức quản lý kinh tế xã hội và cungcấp hàng hóa tiêu dùng chun
MỤC LỤC Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Tài công .2 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trò Tài cơng hệ thống tài 1.2 Quản lý Tài cơng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.Nội dung quản lý Tài cơng 1.2.3 Các công cụ quản lý Tài cơng 10 1.2.4 Các quan quản lý Tài cơng 10 1.3 Những vấn đề ngân sách Nhà nước 12 1.4 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 26 1.4.1 Những vấn đề chung quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 26 1.4.2 Đặc điểm quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước .27 1.4.3 Phân loại quỹ tài ngồi ngân sách Nhà nước 27 1.4.4 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 28 1.5.Tín dụng nhà nước .29 1.5.1.Khái niệm 29 1.5.2 Vai trị tín dụng Nhà nước 30 1.5.3 Nội dung hoạt động tín dụng Nhà nước 31 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .34 2.1 Thu Ngân sách Nhà nước 34 2.1.1 Khái niệm nhân tố tác động đến thu Ngân sách Nhà nước 34 2.1.2 Nội dung khoản thu Ngân sách Nhà nước .35 2.1.3 Phân cấp nguồn thu 36 2.2 Quản lý thu thuế 38 2.2.1 Khái niệm chất thuế .38 2.2.2 Nội dung quản lý thu thuế Việt Nam 39 2.3 Quản lý thu phí lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước 50 2.3.1 Một số vấn đề phí lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước 50 2.3.2 Quản lý thu phí lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước 53 2.3.3 Quản lý khoản thu khác Ngân sách Nhà nước 56 i Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 60 3.1.Những vấn đề chung chi đầu tư phát triển NSNN 60 3.1.1.Khái niệm chi đầu tư phát triển NSNN .60 3.1.2 Đặc điểm chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước 61 3.1.3 Nội dung chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước 63 3.2 Quản lý chi đầu tư xây dựng NSNN .64 3.2.1.Các dự án đầu tư thuộc đối tượng cấp phát vốn đầu tư xây dựng 64 3.2.2 Các hình thức thực đầu tư xây dựng bản: 65 3.2.3.Nguyên tắc quản lý, cấp phát vốn đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước 65 3.2.4 Trình tự đầu tư 67 3.2.5.Điều kiện cấp phát toán vốn đầu tư xây dựng NSNN 69 3.2.6.Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng NSNN 74 3.3 Quản lý chi đầu tư phát triển khác NSNN 77 3.3.1 Quản lý chi đầu tư vốn cho doanh nghiệp Nhà nước 78 3.3.2 Quản lý chi trợ cấp tài trợ giá doanh nghiệp 78 Câu hỏi ôn tập tập 81 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 84 4.1 Những vấn đề chung chi thường xuyên ngân sách nhà nước .84 4.1.1.Khái niệm chi thường xuyên 84 4.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên 84 4.1.3 Nội dung chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 86 4.2 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước .90 4.2.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán .90 4.2.2 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu 91 4.2.3 Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước 92 4.3 Tổ chức quản lý chi thường xuyên NSNN 93 4.3.1 Xây dựng định mức chi 93 4.3.2 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN 97 4.3.3 Chấp hành dự toán chi thường xuyên .103 4.3.4 Quyết toán kiểm toán khoản chi thường xuyên 104 Câu hỏi tập chương 106 ii Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 108 5.1 Lý luận cân đối ngân sách nhà nước .108 5.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước 108 5.1.2 Các trạng thái hoạt động thu chi ngân sách nhà nước 110 5.2 Thặng dư bội chi ngân sách nhà nước 112 5.2.1 Thặng dư ngân sách nhà nước 112 5.3 Nợ công quản lý nợ công 120 5.3.1 Những vấn đề lý luận nợ công, quản lý nợ công 121 5.3.2 Nội dung quản lý nợ công .122 5.3.3 Các quan thực nhiệm vụ, quyền hạn, chức quản lý nợ công 126 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 128 CHƯƠNG 6: QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 131 6.1 Khái niệm đặc điểm quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 131 6.1.1 Khái niệm quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 131 6.1.2 Đặc điểm quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 133 6.2 Phân loại quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước 135 6.2.1 Theo mục đích sử dụng 135 6.2.2 Theo cấp quản lý .136 6.3 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 137 6.3.1 Một số nội dung nhằm quản lý hiệu quỹ tài Nhà nước ngân sách Nhà nước .137 6.3.2 Quản lý số quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước Việt Nam 138 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 150 iii DANH MỤC BẢNG HÌNH Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Hình 1.1 Sơ đồ phân chia khu vực công Hình 1.2 Sơ đồ minh họa chu trình quản lý Ngân sách Nhà nước khái quát 17 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình lập dự toán ngân sahcs nhà nước việt nam 19 Hình 1.4 Sơ đồ phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 26 Bảng 2.1 Dự toán thu ngân sách nhà nước 41 Bảng 2.2 Qui trình giao số kiểm tra, lập dự tốn giao dự tốn thức .44 Sơ đồ 2.1 Qui trình nộp thuế trường hợp tự kê khai, nộp thuế 47 Sơ đồ 2.2 Qui trình nộp thuế trường hợp ấn định thuế 48 Sơ đồ 2.3 Qui trình thu nộp thuế trường hợp nộp trực tiếp cho quan quản lý thuế 49 iv LỜI NÓI ĐẦU Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Hệ thống tài quốc gia ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Mỗi khâu hệ thống tài giữ nhiệm vụ cụ thể đóng góp vào vững mạnh hệ thống Tài cơng khâu tài có nhiều nét riêng, khác biệt với Tài doanh nghiệp tài hộ gia đình Nét riêng thể rõ chất Tài cơng, phương thức quản lý, chủ thể sở hữu, quản lý tài cơng, phương pháp cơng cụ dùng quản lý Tfai cơng Chính khác biệt tạo nên vai trò to lớn Tài cơng kinh tế, đặc biệt quốc gia có kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để giúp người đọc nhận thức rõ Tài cơng, vai trị vị tài cơng q trình phát triển kinh tế, chúng tơi biên soạn giáo trình Tài cơng phục vụ bạn đọc sinh viên chuyên ngành kinh tế trường Đại học công nghiệp Hà Nội Cuốn giáo trình biên soạn nhằm trình bày vấn đề Tài cơng quản lý tài cơng Việt Nam gắn với chế quản lý kinh tế xã hội đất nước Cuốn sách trình bày vấn đề như: biểu bên ngồi Tài công quĩ tiền tệ quốc gia, chất Tài cơng mối quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác, vai trò Tài cơng kinh tế Giáo trình nêu rõ khoản thu chi chủ yếu Ngân sách nhà nước Việt Nam, vận động dòng thu chi quĩ nào, thực tế việc quản lý khoản thu chi quĩ sao, việc cân đối quĩ thực Cuốn sách trình bày vấn đề tín dụng nhà nược, nợ công vấn đề cân đối ngân sách nhà nước Đồng thời giáo trình dành chương để giới thiệu quỹ tài cơng ngồi quỹ ngân sách nhà nước Như giáo trình giới thiệu khái quát vấn đề lớn Tài cơng Giáo trình vào nội dung quản lý quỹ ngân sách nhà nước phục vụ cho trình đào tạo sinh viên chuyên ngành kinh tế trường Đại học công nghiệp Với cách trình bày sáng tạo, nội dung phần câu hỏi ôn tập, tập gắn với thực tiễn quản lý Tài cơng Việt Nam sách hy vọng mang đến cho người đọc nhiều nhận thức rõ ràng thực tế lĩnh vực Tập thể tác giả mong muốn sách tài liệu tham khảo tốt cho việc học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành kinh tế trường Đại học công nghiệp Hà Nội Tập thể tác giả hoan nghênh góp ý độc giả sách Mọi ý kiến xin gửi địa maidieuhang79@gmail.com Thay mặt tập thể tác giả CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG ng hi ệp Tài cơng phản ánh quan hệ kinh tế hình thức tiền tệ trình phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia Mối quan hệ hình thành trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước chủ thể công quyền nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng cho xã hội khơng mục tiêu lợi nhuận Quan điểm tảng Tài cơng quốc gia Tuy nhiên cách nhận định việc quản lý Tài cơng quốc gia khác nhau, gắn với thể chế trị, vai trị phủ quốc gia Chương đề cập chủ yếu khía cạnh tổng quan Tài cơng quản lý tài cơng Việt Nam sở tiền đề để phân tích nội dung chương sau an h 1.1Tài cơng Kh óa lu ận vă n hó a 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1Khái niệm Để hiểu rõ tài cơng phải hiểu hệ thống tài quốc gia Hệ thống tài tổng thể luồng vận động nguồn tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có mối quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế xã hội hoạt động lĩnh vực Như vậy, gắn với chủ thể doanh nghiệp có khâu Tài doanh nghiệp, với quỹ Tài doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực Tương tự hệ thống tài có tài cá nhân, hộ gia đình Hệ thống tài có tài nhà nước, gắn với chủ thể Nhà nước Các chủ thể độc lập gắn với khâu tài cụ thể, có quyền sở hữu, chi phối số quỹ tài cụ thể Các khâu tài chủ yếu thể mối quan hệ hữu với thị trường tài chính, với hình thành quan hệ tài trung gian tài trực tiếp thị trường chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, ngân hàng Tài cơng có chủ thể Nhà nước, điều hành Chính Phủ Tài cơng tài khu vực cơng Khu vực cơng nơi hoạt động Chính phủ, nơi có đặc tính riêng biệt khác với khu vực tư-nơi hoạt động kinh tế thị trường Trong khu vực cơng, người dân đóng thuế lựa chọn sử dụng số hàng hóa cơng khơng túy đường xá, dịch vụ y tế, giáo dục…và sử dụng chung hàng hóa cơng túy dịch vụ quốc phòng, an ninh…Sự bắt buộc tảng hoạt động khu vực công Trong đó, trao đổi tự nguyện Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp tảng khu vực tư nhân Ở quốc gia khác có khái niệm khác chút Tài cơng Tuy tựu chung lại chúng có điểm thống sau: Tài cơng (TCC) tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ cơng nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung tồn xã hội Như tài cơng tài khu vực Chính phủ nói chung(Nhà nước), khơng bao gồm tài doanh nghiệp cơng( Ngân hàng Trung ương, doanh nghiệp cơng khác) Tài cơng thể bên ngồi bao gồm quỹ ngân sách Nhà nước, tín dụng nhà nước qũy tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 1.1.1.2 Đặc điểm Tài cơng * Đặc điểm chủ thể tài cơng Tài cơng thuộc sở hữu Nhà nước nên Nhà nước chủ thể định việc sử dụng quỹ công Việc sử dụng quỹ công này, đặc biệt ngân sách Nhà nước gắn liền với máy nhà nước nhằm trì tồn phát huy hiệu lực máy nhà nước, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Sở dĩ có đặc điểm xuất phát từ vai trò Nhà nước, Chính phủ Chính phủ cần tạo lập quỹ để thực vai trò tổ chức quản lý kinh tế xã hội cung cấp hàng hóa tiêu dùng chung cho toàn xã hội *Đặc điểm việc tạo lập sử dụng quỹ tài cơng Việc hình thành thu nhập Tài cơng mà đại diện tiêu biểu ngân sách Nhà nước lấy từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều lĩnh vực khác nước ngồi nước ln gắn chặt với kết hoạt động kinh tế nước vận động phạm trù giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất Các khoản thu Tài cơng lấy nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có bắt buộc tự nguyện, có hồn trả khơng hồn trả, ngang giá không ngang giá… nét đặc trưng ln gắn liền với quyền lực trị Nhà nước, thể tính cưỡng chế hệ thống luật lệ Nhà nước quy định mang tính khơng hồn trả chủ yếu Chi tiêu Tài cơng (gọi tắt chi tiêu cơng) việc phân phối sử dụng quỹ công, bao gồm quỹ ngân sách Nhà nước quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước Chi tiêu cơng gắn liền với việc thực chức Nhà nước gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất tồn xã hội *Đặc điểm hiệu tài cơng Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Hiệu tài công đến từ hoạt động thu hoạt động chi tiêu cơng Thu để có nguồn lực đảm bảo nhu cầu thiết yếu Nhà nước mà khơng có tác động xấu đến hoạt động kinh tế khu vực tư dân chúng Ngoài ra, hiệu việc sử dụng quỹ công phải xem xét dựa sở đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đặt mà khoản chi tiêu công phải đảm nhận Thông thường, việc đánh giá hiệu chi tiêu công dựa vào hai tiêu thức bản: kết đạt bao gồm kết kinh tế kết xã hội, kết trực tiếp kết gián tiếp so với chi phí bỏ *Đặc điểm phạm vi Tài cơng Tài cơng có phạm vi ảnh hưởng rộng Thơng qua q trình phân phối nguồn tài chính, Tài cơng có khả động viên, tập trung phần nguồn tài quốc gia vào quỹ công từ lĩnh vực hoạt động, từ chủ thể kinh tế xã hội; đồng thời việc sử dụng quỹ cơng, Tài cơng có khả tác động tới lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đạt tới mục tiêu định Do vậy, việc sử dụng Tài cơng thơng qua thuế chi tiêu cơng để góp phần giải vấn đề kinh tế, xã hội đặt thời kỳ khác phát triển xã hội Tài cơng chứa đựng lợi ích chung tồn xã hội thể hiện: Tài cơng có quan hệ chặt chẽ với tài chủ thể khác kinh tế Tài cơng phản ánh quan hệ mặt lợi ích Nhà nước chủ thể, lợi ích tổng thể phải đặt lên hàng đầu chi phối lợi ích khác 1.1.2 Các phận cấu thành Tài cơng 1.1.2.1 Theo nội dung quản lý Tài cơng Theo cách Tài cơng bao gồm ngân sách Nhà nước, tín dụng Nhà nước, quĩ Tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước * Ngân sách Nhà nước: khâu quan trọng giữ vai trị chủ đạo Tài cơng Tương ứng với cấp ngân sách hệ thống ngân sách Nhà nước, quỹ ngân sách Nhà nước chia thành quỹ ngân sách Chính phủ Trung ương, quĩ Ngân sách quyền cấp tỉnh tương đương, quỹ Ngân sách quyền cấp huyện tương đương, quỹ Ngân sách quyền cấp xã Quỹ ngân sách cấp lại chia thành nhiều phần nhỏ tùy vào mục đích sử dụng Việc tạo lập sử dụng NSNN mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực trị Nhà nước khơng mang tính hồn trả trực tiếp chủ yếu * Tín dụng Nhà nước: Là hoạt động vay cho vay Nhà nước Nhà nước vay qua hình thức phát hành Tín phiếu kho bạc, trái phiếu Kho bạc, Trái phiếu cơng trình, trái phiếu đô thị, công trái quốc gia thị trường tài Nhà nước vay nước ngồi từ tổ chức quốc tế, quốc gia khác vay ODA, vay từ Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp IMF World bank…Nhà nước cho chủ thể khác kinh tế vay cho quyền địa phương, tập đoàn kinh tế lớn Việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ qua hình thức tín dụng nhà nước mang tính tự nguyện có hồn trả * Các quĩ Tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước: bao gồm quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thành lập, quản lý sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài cho việc xử lý biến động bất thường trình phát triển kinh tế, xã hội để hỗ trợ thêm cho ngân sách Nhà nước trường hợp khó khăn nguồn lực tài Sự hình thành phát triển quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước cần thiết khách quan bắt nguồn từ yêu cầu nâng cao hiệu quản lý vĩ mô kinh tế, xã hội 1.1.2.2 Theo chủ thể trực tiếp quản lý Theo cách Tài cơng bao gồm Tài cơng tổng hợp; tài quan hành nhà nước; tài đơn vị nghiệp nhà nước * Tài cơng tổng hợp: gồm ngân sách Nhà nước, quĩ ngân sách Nhà nước Chủ thể trực tiếp quản lý ngân sách Nhà nước Nhà nước (chính phủ Trung ương quyền địa phương cấp) thơng qua quan chức Nhà nước (cơ quan Tài chính, kho bạc Nhà nước ) Chủ thể trực tiếp quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước quan nhà nước giao nhiệm vụ tổ chức quản lý quỹ * Tài quan hành nhà nước: quan hành nhà nước phép thu số khoản phí, lệ phí gắn liền với việc cung cấp dịch vụ hành cơng cho xã hội số thu khơng đáng kể Nguồn tài đảm bảo cho quan hành hoạt động gần ngân sách Nhà nước cấp tồn * Tài đơn vị nghiệp nhà nước: đơn vị nghiệp nhà nước đơn vị thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị nghiệp phép thu phí cung cấp hàng hóa, dịch vụ Căn vào khả cân đối nguồn thu nhiệm vụ chi đơn vị nghiệp mà ngân sách Nhà nước cấp toàn phần kinh phí hoạt động đơn vị thực tự chủ kinh phí hoạt động 1.1.3 Vai trị Tài cơng hệ thống tài 1.1.3.1 Tài cơng đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước Để trì tồn hoạt động máy nhà nước cần phải có nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Các nhu cầu chi tiêu máy nhà nước đáp ứng Tài cơng, đặc biệt ngân sách Nhà nước Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Nguồn thu tài cơng đến từ nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế khác đến từ chủ thể kinh tế - xã hội Các hình thức thu đa dạng thuế, phí, lệ phí, đóng góp tự nguyện, bán tài sản quốc gia…Nguồn thu cần đáp ứng kịp thời đầy đủ cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước dự tính cho thời kỳ Đồng thời nguồn thu cần hợp lý để đảm bảo khả thu lâu dài Sau quỹ cơng hình thành, nhà nước đại diện phủ thực khoản chi cần thiết để đảm bảo trì tồn tăng cường sức mạnh máy Nhà nước, đảm bảo chức kinh tế- xã hội Nhà nước lĩnh vực khác kinh tế Các khoản chi cần tính tốn trước hợp lý, cân đối cho lĩnh vực, ngành nghề toàn xã hội thời kỳ 6.2.2 Theo cấp quản lý Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Dựa vào cấp quản lý, quỹ Tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước chia thành loại: - Các quỹ quyền Trung ương quản lý Các quỹ quyền Trung ương quản lý : Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi, quỹ bảo hiểm y tế, quỹ trợ giúp pháp lý Nhìn chung hoạt động quỹ liên quan đến vấn đề vĩ mô, phạm vi ảnh hưởng rộng tồn quốc - Các quỹ quyền địa phương quản lý Các quỹ quyền tỉnh, huyện hay thị xã, xã, phường quản lý tuỳ vào nhiệm vụ cấp quyền quản lý kinh tế xã hội thời kỳ Nhìn chung phạm vi hoạt động quỹ tác động đến vấn đề quản lý vĩ mô phạm vi hẹp so với quỹ quyền Trung ương quản lý Các quỹ quyền địa phương quản lý ví dụ như: quỹ dự trữ tài thuộc ngân sách tỉnh, quỹ đầu tư sở hạ tầng đô thị, quỹ đầu tư phát triển nông thôn v.v… Hiện Việt nam hệ thống Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách xếp lại bao gồm quỹ chủ yếu sau: - Quỹ Dự trữ nhà nước (dưới hình thức vật); - Quỹ Dự trữ tài chính; - Quỹ Dự trữ ngoại hối (do NHNN quản lý); - Quỹ Tích luỹ trả nợ nước ngồi; - Quỹ Quốc gia giải việc làm Quỹ Tín dụng đào tạo (hiện quỹ sáp nhập vào Ngân hàng sách xã hội); - Quỹ Phịng chống ma t; - Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam ( với hệ thống thành lập Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, ngành than, ) - Quỹ Đầu tư xây dựng sở hạ tầng số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (7 địa phương) - Quỹ Bảo hiểm xã hội (bao gồm Quỹ Bảo hiểm y tế sáp nhập); - Và số quỹ khác Ở quốc gia khác quốc gia, thời kỳ phát triển khác nhau, việc tổ chức quỹ tài nhà nước ngồi Ngân sách nhà nước khơng giống Điều phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế – xã hội, trình độ quản lý Tài cơng quốc gia thời kỳ lịch sử định Việc tổ chức quỹ tiền tệ thuộc Tài công theo chế nhiều quỹ thành quỹ Ngân sách nhà nước quỹ ngân sách phù hợp với việc thực 137 an h ng hi ệp phân cấp, phân công quản lý kinh tế – xã hội Nhà nước Điều đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo địa phương, ngành, đơn vị quản lý kinh tế, xã hội điều kiện thực chun mơn hố lao động quản lý Tài cơng đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ hơn, có hiệu Tuy nhiên, nguồn tài để tạo lập Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách có nguồn gốc (ít, nhiều) từ Ngân sách nhà nước; nên tổ chức cho hợp lý số lượng quy mô quỹ ngồi ngân sách điều cần tính tốn, cân nhắc nhằm tránh phân tán nguồn lực Tài cơng Bên cạnh đó, Quỹ ngồi ngân sách không chịu điều chỉnh trực tiếp Luật Ngân sách nhà nước mà quản lý theo quy định riêng vừa gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước quỹ, làm hạn chế tính đầy đủ, xác việc phân tích đánh giá chi tiêu cơng, hạn chế tính minh bạch ngân sách; vừa khó tránh khỏi trùng lắp chức năng, nhiệm vụ quỹ làm suy yếu tính hiệu hệ thống quỹ việc phối hợp quỹ ngân sách nhằm hỗ trợ Ngân sách nhà nước giải mục tiêu kinh tế vĩ mơ Do đó, vấn đề xây dựng hệ thống khung pháp luật thống điều chỉnh hoạt động quỹ ngồi ngân sách trở thành địi hỏi cần thiết cấp bách n hó a 6.3 Quản lý quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 6.3.1 Một số nội dung nhằm quản lý hiệu quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước Kh óa lu ận vă - Xác định rõ mục đích quỹ, đảm bảo sử dụng quỹ cách tiết kiệm theo mục đích thành lập quỹ, tránh chiếm dụng, sai mục tiêu, tham ơ, lãng phí quỹ - Xây dựng kiện tồn chế độ tạo lập, sử dụng, phương thức quản lý quỹ phù hợp cho thời kỳ Thực công khai hố thành viên góp vốn có điều kiện giám sát hoạt động quỹ Thực chế độ kiểm toán chặt chẽ với hoạt động quỹ nhằm tránh tư tưởng hình thành "vương quốc độc lập" sử dụng quỹ cách lãng phí, tuỳ tiện - Áp dụng phương thức quản lý khác tuỳ theo loại quỹ Nhìn chung quỹ ngồi ngân sách nhiều quan tham gia việc xác định chức năng, nhiệm vụ thành viên việc quản lý quỹ phải rõ ràng, cụ thể, vừa tránh chồng chéo, vừa tránh sơ hở gây thất tiền quỹ - Các quỹ ngồi ngân sách phải gửi vào tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng, thực chi trả trực tiếp cho đơn vị giao dịch nhằm giám sát việc sử dụng luân chuyển vốn - Các quỹ phải chịu quản lý Nhà nước tài quan tài cấp trực tiếp Tổ chức cơng tác kế toán, theo dõi, cấp phát quản lý quỹ phải tuân 138 thủ theo quy định hành Nhà nước pháp lệnh kế toán thống kê Hàng năm báo cáo toán quỹ để cấp có thẩm quyền phê duyệt Nói tóm lại, với việc phát triển quỹ ngân sách cần đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, xã hội hố hoạt động Nhà nước Việc nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý quỹ quan trọng, đảm bảo niềm tin cho người góp quỹ vào thực có hiệu mục tiêu Nhà nước Trong phạm vi chương trình đề cập đến chế quản lý số quỹ Tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước chủ yếu quỹ dự trữ quốc gia vật; quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam quỹ bảo hiểm xã hội hi ệp 6.3.2 Quản lý số quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước Việt Nam Kh óa lu ận vă n hó a an h ng Để quản lý, giám sát quỹ ngân sách, khoản Điều 15 Luật Phịng, chống tham nhũng quy định: Quỹ có nguồn từ NSNN phải công khai nội dung sau đây: Quy chế hoạt động chế tài quỹ; Kế hoạch tài năm, chi tiết khoản thu, chi có quan hệ với NSNN theo quy định cấp có thẩm quyền; Kết hoạt động quỹ; Quyết tốn năm cấp có thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 192/2004/ QĐ-TTg ngày 16/11/2004 ban hành Quy chế công khai tài chính, đó: quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân thành lập theo quy định pháp luật phải cơng khai tài theo quy định quy chế Ngày 20/11/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 33/2008/CT-TTg, chấn chỉnh công tác quản lý thu, chi tài chính- ngân sách, nhấn mạnh: nghiêm cấm việc lập quỹ ngân sách sử dụng ngân sách vay, tạm ứng việc, nội dung sai chế độ quy định Bộ Tài có Thơng tư 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 hướng dẫn việc cơng khai tài quỹ có nguồn từ NSNN khoản đóng góp từ nhân dân Quyết định số 72/QĐ-BTC ngày 10/01/2013 ban hành kèm theo Quy trình tra Quỹ tài ngồi NSNN 6.3.2.1 Quỹ dự trữ quốc gia Khái niệm quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc gia khoản tích luỹ từ ngân sách Nhà nước, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược (dự trữ quốc gia), Nhà nước thống quản lý sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phịng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ thực nhiệm vụ đột xuất thiết khác Nhà nước Dự trữ quốc gia dự trữ hàng tiền đồng Việt Nam Việc tổ chức dự trữ quốc gia phải bảo đảm điều hoà tập trung, thống vào đầu mối 139 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Nhà nước, có phân cơng cho bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia theo quy định Chính phủ Nguồn hình thành quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc gia hình thành từ ngân sách Nhà nước Quốc hội định Hàng năm với việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước, Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ tài rà soát danh mục hàng dự trữ quốc gia, tổng hợp, cân đối trình Chính phủ bổ sung, điều chỉnh danh mục hàng dự trữ quốc gia xác định mặt hàng dự trữ quốc gia, mức dự trữ loại hàng, tổng mức dự trữ quốc gia tổng mức tăng dự trữ quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Ngân hàng Nhà nước chi cho dự trữ quốc gia bao gồm: Ngân sách Nhà nước chi cho dự trữ quốc gia, ngân sách chi cho đầu tư xây dựng sở vật chất- kỹ thuật; ngân sách chi cho công tác quản lý dự trữ quốc gia * Ngân sách Nhà nước chi cho mua hàng dự trữ quốc gia bao gồm: - Vốn để mua tăng dự trữ quốc gia Quốc hội duyệt hàng năm - Vốn bán hàng dự trữ quốc gia theo định Thủ tướng Chính phủ Bộ tài có trách nhiệm bảo đảm tiến độ cấp phát vốn mua tăng hàng năm dự trữ quốc gia theo kế hoạch để quan, đơn vị phân công quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ động mua hàng dự trữ quốc gia; trường hợp quan, đơn vị giao quản lý hàng dự trữ quốc gia chưa sử dụng hết vốn phải báo cáo Bộ tài xem xét, định để chuyển năm sau tiếp tục sử dụng mua hàng dự trữ quốc gia bổ sung quỹ dự trữ quốc gia tiền * Ngân sách Nhà nước chi cho đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật - Ngân hàng Nhà nước chi cho đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật để phục vụ hoạt động dự trữ quốc gia bố trí dự tốn chi đầu tư phát triển hàng năm bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia - Tiền lý tài sản, kho, vật kiến trúc thuộc hệ thống dự trữ quốc gia để lại bổ sung nguồn vốn đầu tư * Ngân sách Nhà nước chi cho công tác quản lý dự trữ quốc gia Ngân hàng Nhà nước chi cho quản lý dự trữ quốc gia bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, bao gồm: Chi cho hoạt động máy quản lý, chi cho thực nhập, xuất, mua, bán, bảo quản, bảo vệ, bảo hiểm hàng dự trữ quốc gia; chi nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, chi cho việc hợp tác quốc tế theo kế hoạch cấp có thẩm quyền duyệt; chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo kế hoạch, dự tốn, định mức, hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo chế độ quản lý tài Hệ thống tổ chức dự trữ quốc gia 140 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách thuộc Bộ tài chính, thực chức quản lý Nhà nước dự trữ quốc gia tổ chức theo hệ thống dọc gồm Cục dự trữ quốc gia đơn vị dự trữ quốc gia khu vực bố trí địa bàn chiến lược nước Đơn vị dự trữ quốc gia khu vực có tổng kho dự trữ trực thuộc, trực tiếp quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia xuất, nhập kho, mua vào, bán hàng dự trữ quốc gia Các đơn vị dự trữ quốc gia thuộc bộ, ngành trực tiếp quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia Nguyên tắc quản lý quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc gia loại dự trữ có tính chất tập trung Nhà nước, có vai trị quan trọng việc đảm bảo lực lượng hàng hoá can thiệp vào thị trường xảy "trục trặc thị trường" biến cố khách quan Việc quản lý quỹ cần phải quán triệt nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tập trung thống Quỹ dự trữ quốc gia nhiều đơn vị thực Tuy nhiên, việc xuất, nhập quỹ, bán đổi hàng phải chịu đạo tập trung thống Chính phủ Thực nguyên tắc bảo đảm điều chỉnh Chính phủ cách chủ động, kịp thời xảy cố bất ngờ Nhà nước cần phải can thiệp Tất loại dự trữ Nhà nước phải nghiêm chỉnh thực chế độ quản lý Nhà nước ban hành thời kỳ Công tác tra, kiểm tra, kiểm toán Nhà nước cần coi trọng quản lý quỹ nhằm tránh thất thốt, đảm bảo có nguồn lực đối phó với tình rủi ro xảy bất ngờ - Nguyên tắc bí mật Cần phải đảm bảo bí mật khơng chủng loại mà cịn số lượng mặt hàng dự trữ Giữ vững nguyên tắc tránh trường hợp lực lượng thù địch lợi dụng phá hoại an ninh, quốc phòng, kinh tế, trị - Nguyên tắc sẵn sàng Dự trữ quốc gia phải Nhà nước quan tâm kiểm tra thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu đột xuất cách tốt nhất, kịp thời Quỹ dự trữ quốc gia sau xuất phải bù lại đầy đủ, kịp thời Hệ thống kho hàng phải xây dựng cách bí mật, an tồn, thuận tiện, đáp ứng nhanh tình bất trắc xảy Thường xuyên trang bị kỹ thuật bảo quản vật tư, hàng hố Cán làm cơng tác dự trữ quốc gia cần ln trau dồi trình độ, đảm bảo sẵn sàng phục vụ Nhà nước cần Có kế hoạch đổi hàng nhằm tránh biến hàng dự trữ thành hàng tồn kho ứ đọng, không đảm bảo chất lượng -Nguyên tắc mục đích 141 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Quỹ dự trữ quốc gia phải sử dụng mục đích, quy định pháp luật; không sử dụng quỹ dự trữ quốc gia để hoạt động kinh doanh Dự trữ quốc gia tiền sử dụng để mua hàng dự trữ quốc gia Hàng năm Thủ tướng Chính phủ quy định tỷ lệ dự trữ quốc gia tiền tối đa không 20% tổng giá trị dự trữ quốc gia Dự trữ quốc gia tiền Cục dự trữ quốc gia quản lý gửi kho bạc Nhà nước, tính lãi suất tiền gửi theo quy định trưởng tài chính; tiền lãi nhập vào tiền gốc để bảo toàn phát triển quỹ dự trữ quốc gia Nguồn hình thành dự trữ quốc gia tiền phần vốn dự trữ quốc gia bố trí dự tốn ngân sách Nhà nước hàng năm số tiền bán hàng dự trữ quốc gia lại sau thực xong kế hoạch mua hàng dự trữ quốc gia hàng năm bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia Quản lý Quỹ dự trữ quốc gia a Lập dự toán ngân sách dự trữ quốc gia Căn thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán NSNN năm sau, trước ngày 10 tháng hàng năm, Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ tài hướng dẫn bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia yêu cầu, nội dung, thời gian xây dựng kế hoạch, lập dự toán ngân sách Nhà nước Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì, Bộ tài phối hợp với bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia xây dựng kế hoạch, lập dự toán ngân sách Nhà nước, dự kiến phân bổ vốn tăng dự trữ quốc gia cho năm sau để cân đối, tổng hợp trình Chính phủ trước ngày 20 tháng hàng năm Giao kế hoạch, dự toán ngân sách Nhà nước kiểm tra thực kế hoạch, dự toán ngân sách dự trữ quốc gia c Chấp hành dự toán Căn Nghị định Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân hàng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch dự toán ngân sách dự trữ quốc gia cho Bộ tài bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia Sau nhận tiêu kế hoạch, Bộ trưởng Bộ tài chính, Bộ trưởng Bộ quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an, Trưởng ban yếu Chính phủ Thủ trưởng bộ, ngành phân công quản lý hàng dự trữ quốc gia chịu trách nhiệm phân bổ, giao kế hoạch, dự toán NSNN cho đơn vị dự trữ trực thuộc tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực Bộ Tài chủ trì Bộ kế hoạch đầu tư bộ, ngành liên quan kiểm tra việc thực kế hoạch, dự toán ngân hàng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ kiến nghị giải pháp cho việc thực kế hoạch, dự toán NSNN 142 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Định kỳ hàng quý, vào ngày 25 tháng đầu quý, bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải báo cáo nhập, xuất, tồn kho hàng dự trữ quốc gia quý trước gửi Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư c Hạch toán, toán quỹ dự trữ quốc gia Toàn hoạt động dự trữ quốc gia phải phản ánh đầy đủ kịp thời vào sổ sách kế toán Chế độ kế toán dự trữ quốc gia xây dựng vào pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước, chế độ kế toán thống Nhà nước phù hợp với nội dung, đặc điểm hoạt động dự trữ quốc gia Các quan dự trữ quốc gia phải chấp hành chế độ thống kê, báo cáo toán định kỳ hàng năm với quan dự trữ quốc gia cấp trên, quan quản lý trực tiếp quan Nhà nước có thẩm quyền (Bộ tài chính, kho bạc Nhà nước, kiểm tốn Nhà nước v.v…) d Thanh tra, kiểm tra hoạt động quỹ dự trữ quốc gia Các quan dự trữ quốc gia phải thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch, sách, pháp luật theo pháp lệnh tra Cục dự trữ quốc gia tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất quan dự trữ quốc gia thực kế hoạch dự trữ, chấp hành chế độ luật pháp quy định Nhà nước có liên quan đến hoạt động dự trữ quốc gia, kiểm tra việc thực quy phạm, quy trình, định mức tiêu chuẩn nhập, xuất bảo quản hàng dự trữ Thực chế độ thưởng phạt nghiêm minh hoạt động dự trữ quốc gia 6.3.2.2 Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Khái niệm quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường, cần coi đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Ngày nay, bảo vệ mơi trường khơng cịn mang tính quốc gia mà cịn có tính chất khu vực tồn cầu, việc kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quan trọng Thành lập quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam để huy động vốn từ tổ chức, cá nhân nước; tiếp nhận nguồn vốn đầu tư Nhà nước nhằm hỗ trợ chương trình, dự án, hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường phạm vi nước việc làm cần thiết Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thành lập theo Quyết định số 82/QĐTTg ngày 26/6/2002 Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam tạo lập từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước huy động từ nguồn vốn khác nhằm hỗ trợ tài lĩnh vực bảo vệ môi trường Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam tổ chức tài Nhà nước, quỹ có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế tốn riêng, có 143 vă n hó a an h ng hi ệp dấu, mở tài khoản kho bạc Nhà nước ngân hàng ngồi nước Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam hoạt động khơng mục đích lợi nhuận phải đảm bảo hoàn vốn điều lệ bù đắp chi phí quản lý Ngồi trụ sở đặt Hà Nội, quỹ cịn có văn phịng đại diện tỉnh, trực thuộc Trung ương Văn phòng giao dịch quỹ đặt nước Nhiệm vụ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam - Huy động nguồn vốn nước để đầu tư bảo vệ môi trường - Hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng giải vấn đề môi trường cục phạm vi ảnh hưởng lớn - Tiếp nhận quản lý nguồn vốn uỷ thác từ tổ chức, cá nhân nước để hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Tổ chức hướng dẫn xây dựng, thẩm định xét chọn chương trình, dự án, hoạt động nhiệm vụ bảo vệ môi trường đề nghị tài trợ hỗ trợ tài theo quy định pháp luật - Sử dụng vốn nhàn rỗi khơng có nguồn vốn từ NSNN đồng thuận tổ chức, cá nhân cung cấp vốn để mua trái phiếu Chính phủ theo quy định pháp luật Hoạt động quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam thực theo phương thức sau: lu ận Cho vay với lãi suất ưu dãi Hỗ trợ lãi suất vay Tài trợ đồng tài trợ Kh óa Nhận uỷ thác uỷ thác Mua trái phiếu Chính phủ Đối tượng hỗ trợ tài quỹ chương trình, dự án, hoạt động nhiệmvụ bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng, giải vấn đề môi trường cục phạm vi ảnh hưởng lớn lĩnh vực phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường Nguồn hình thành quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Thứ nhất, Nguồn cấp trực tiếp từ ngân sách Nhà nước bao gồm: Vốn điều lệ ngân sách Nhà nước cấp ban đầu bổ sung vốn điều lệ Thủ tướng Chính phủ định Kinh phí ngân sách Nhà nước năm dành cho hoạt động quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường Nguồn kinh phí xác định kế hoạch ngân sách Nhà nước hàng năm 144 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Thứ hai, khoản thu nhập hợp pháp trình hoạt động quỹ bao gồm: Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ như: - Thu lãi cho vay dự án vay vốn đầu tư quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam - Thu lãi tiền gửi quỹ bảo vệ mơi trưịng Việt Nam gửi kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại; - Thu phí nhận uỷ thác cho vay lại theo hợp đồng uỷ thác; - Thu hoạt động nghiệp vụ dịch vụ khác… Thu nhập tự hoạt động tài như: - Thu lãi từ hoạt động mua, bán trái phiếu Chính phủ; - Thu từ hoạt động cho thuê tài sản; - Các khoản thu phạt; - Thu lý, nhượng bán tài sản quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; - Thu chênh lệch đánh giá lại tài sản chấp chủ đầu tư không trả nợ, tài sản hình thành từ vốn vay quỹ; - Thu nợ xoá thu hồi Sử dụng quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Về phân phối thu nhập, chênh lệch thu, chi tài hàng năm sau trả tiền phạt vi phạm quy định pháp luật, phân phối sau: - Trích 10% vào quỹ bổ sung vốn điều lệ - Trích 50% vào quỹ đầu tư phát triển để đầu tư, mua sắm tài sản, đổi công nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc - Trích quỹ khen thưởng phúc lợi… Mức trích hai quỹ thực theo quy định doanh nghiệp Nhà nước - Số lại sau trích lập quỹ bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển Về nguyên tắc vốn quỹ phải sử dụng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo an toàn cho mục tiêu sau: - Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi dự án bảo vệ môi trường theo chế: Mức vốn cho vay không vượt 70% tổng chi phí chương trình, dự án đầu tư bảo vệ môi trường Lãi suất hội đồng quản lý quỹ quy định cho nhóm đối tượng khơng vượt 50% mức lãi suất cho vay thương mại - Hỗ trợ lãi suất vay vốn tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định - Đầu tư, mua sắm vài sản cố định phục vụ cho hoạt động quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam không vượtquá 7% vốn điều lệ quỹ Tồn cơng tác đầu tư, mua sắm tài sản cố định quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam thực theo quy định doanh nghiệp Nhà nước Hàng năm quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam phải xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản cố định trình hội đồng quản lý xem xét phê duyệt thực công tác đầu tư, mua sắm phạm vi kế hoạch duyệt 145 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp - Mua trái phiếu Chính phủ từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi khơng có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước sở có đồng ý tổ chức, cá nhân cung cấp vốn - Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam trích lập quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất nguyên nhân khách quan phát sinh trình cho vay như: Tổn thất thiên tai, hoả hoạn… Mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro hội đồng quản lý định hàng năm tối thiểu 0,2% tính dư nợ cho vay hàng năm quý Tổ chức quản lý quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Kế tốn, thống kê kế hoạch tài chính, quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam vận dụng chế độ kế toán quỹ hỗ trợ phát triển để thực kế toán hoạt động quỹ Hàng năm, qũy bảo vệ mơi trường Việt Nam có trách nhiệm lập báo cáo, Bộ tài nguyên môi trường Bộ tài kế hoạch sau: - Kế hoạch vốn hàng năm bao gồm: Vốn điều lệ ngân sách Nhà nước cấp bổ sung; vốn ngân sách Nhà nước cấp cho mục tiêu theo quy định; vốn thu hồi nợ vay; vốn huy động khác - Kế hoạch sử dụng vốn bao gồm: kế hoạch cho vay đầu tư; kế hoạch hỗ trợ lãi suất; kế hoạch tài trợ khơng hồn lại - Kế hoạch thu - chi tài kèm theo thuyết minh chi tiết mục chi, thu định mức chi tiêu cụ thể - Định kỳ (quý, năm) qũy bảo vệ môi trường Việt Nam lập gửi báo cáo tài cho Bộ tài ngun mơi trường, Bộ tài chính; - Báo cáo quý gửi chậm vào ngày 25 tháng đầu quý sau - Báo cáo toán gửi chậm vào ngày 30 tháng năm sau để Bộ tài xem xét, thẩm định phê duyệt - Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam chịu kiểm tra tài Bộ tài gồm: - Kiểm tra báo cáo kế tốn báo cáo toán định kỳ đột xuất - Kiểm tra chuyên đề theo yêu cầu cơng tác quản lý tài 6.3.3.3 Quỹ Bảo hiểm xã hội Khái niệm quỹ Bảo hiểm xã hội Quỹ Bảo hiểm xã hội tập hợp đóng góp tiền bên tham gia Bảo hiểm xã hội hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm để chi trả cho người Bảo hiểm xã hội gia đình họ họ bị giảm thu nhập bị giảm, khả lao động bị việc làm Quỹ Bảo hiểm xã hội quỹ tiêu dùng, đồng thời quỹ dự phịng, vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội cao điều kiện hay phương tiện vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn hệ thống Bảo hiểm xã hội tồn phát triển 146 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Quỹ Bảo hiểm xã hội hình thành hoạt động tạo khả giải "rủi ro xã hội" tất người tham gia với tổng dự trữ nhất, giúp cho việc san sẻ rủi ro đựoc thực theo hai chiều không gian thời gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho NSNN ngân sách gia đình Quỹ Bảo hiểm xã hội hình thành nhiều nguồn khác Trước hết, phần đóng góp người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước Đây nguồn lớn quỹ Bảo hiểm xã hội Thứ hai, phần tăng thêm hoạt động bảo toàn tăng tửởng quỹ mang lại Thứ ba, phần nộp phạt cá nhân tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ Bảo hiểm xã hội nguồn vốn khác Theo mục đích sử dụng Bảo hiểm xã hội, quỹ Bảo hiểm xã hội phải đảm nhận chi trả khoản chi chủ yếu như: trả trợ cấp cho chế độ Bảo hiểm xã hội (khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất); chi phí cho máy hoạt động Bảo hiểm xã hội chuyên nghiệp; chi phí bảo đảm sở vật chất cần thiết chi phí quản lý khác Mục đích thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội Mục đích quỹ Bảo hiểm xã hội nhằm huy động đóng góp người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tài để phân phối sử dụng nó, đảm bảo bù đắp phần thu nhập cho người lao động có cố bảo hiểm xuất như: ốm đau, tai nạn, hưu trí, thất nghiệp … làm giảm hẳn khoản thu nhập thường xuyên, từ lao động, nhằm trì ổn định sống họ Như hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội khơng phải mục đích lợi nhuận mà phúc lợi, quyền lợi người lao động cộng đồng Vai trò quỹ Bảo hiểm xã hội Trong kinh tế thị trường việc tạo lập quỹ Bảo hiểm xã hội có vai trị to lớn, vai trị thể mặt sau đây: Xét mặt kinh tế, quỹ Bảo hiểm xã hội quỹ tài độc lập ngồi ngân sách Nhà nước bên tham gia bảo hiểm đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho thành viên bị ngừng hay giảm thu nhập gây tạm thời hay vĩnh viễn khả lao động… Do thơng qua q trình phân phối lại quỹ Bảo hiểm xã hội góp phần thực mục tiêu bảo đảm an toàn xã hội kinh tế cho thành viên xã hội trước trắc trở rủi ro Mặt khác với chức phân phối lại theo nguyên tắc "lấy số đơng bù cho số ít", Bảo hiểm xã hội góp phần ổn định thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện quan hệ sản xuất, khuyến khích động viên người lao động an tâm sản xuất Xét mặt trị xã hội, việc hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội tạo hệ thống an tồn xã hội Bởi vì, người lao động việc làm, khơng cịn khả 147 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp lao động phải nghỉ việc, khơng có nguồn tài đảm bảo cho họ thu nhập đưa họ tới đường tệ nạn xã hội… Tệ nạn nguyên nhân làm cho xã hội rối ren kinh tế, trị ổn định làm suy yếu đất nước Nhưng có Bảo hiểm xã hội chi trả cho họ gặp rủi ro để trì sống, tượng tiêu cực xã hội hạn chế Trên góc độ nói thông qua việc tạo lập phân phối sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội góp phần tạo lập hệ thống an tồn trị xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội Ngoài quỹ Bảo hiểm xã hội tụ điểm tài quan trọng thị trường tài để đầu tư phát triển kinh tế, xã hội Một phận lớn quỹ Bảo hiểm xã hội có thời gian nhàn rỗi tương đối dài dùng để đầu tư phát triển kinh tế sinh lợi Việc sử dụng qũy bảo hiểm tạo gắn bó lợi ích Chính phủ với tầng lớp người lao động khác Như Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng thiếu quốc gia nhằm bình ổn đời sống kinh tế - xã hội góp phần làm vững thể chế trị Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội Nguồn thu quỹ Bảo hiểm xã hội hình thành chủ yếu từ quỹ thành phần sau: - Thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc theo nghị định 152/2006NĐ - CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc - Thu Bảo hiểm y tế bắt buộc theo nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005 Chính phủ ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế văn hướng dẫn cấp có thẩm quyền - Thu Bảo hiểm y tế tự nguyện theo nghị đinh 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005 Chính phủ ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế văn hướng dẫn cấp có thẩm quyền Quá trình phân phối sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội Phần thực chế độ hưu trí mang tính chất bồi hồn, mức độ bồi hồn phụ thuộc vào mức đóng góp vào quỹ Bảo hiểm xã hội Vì nói rằng, quỹ Bảo hiểm xã hội quỹ "tiết kiệm dài hạn" (bắt buộc thoả thuận) địi hỏi người ld1p hải đóng góp đặn liên tục đảm bảo nguồn chi trả Nó khác với quỹ tiết kiệm khơng rút tiền trước lúc nghỉ hưu Nhưng lại tạo điều kiện cho việc đầu tư dài hạn để bảo toàn phát triển quỹ bảo hiểm xã hội Phần thực chế độ lại vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang tính chất khơng bồi hồn Nghĩa lao động q trình lao động khơng bị ốm đau, tai nạn,…thì khơng bồi hồn, bị ốm đau, tan nạn… 148 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp bồi hoàn, mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức độ ốm đau, tai nạn… Phần phản ánh tính chất cộng đồng quỹ Bảo hiểm xã hội Vì để đảm bảo cho trình sản xuất phát triển bình thường góp phần thực an tồn xã hội, địi hỏi khơng người lao động mà cịn người sử dụng lao động Nhà nước phải có trách nhiệm đóng góp tổ chức quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Tuỳ theo mơ hình quản lý Bảo hiểm xã hội nước, quỹ Bảo hiểm xã hội bao gồm nhiều quỹ thành phần quỹ Bảo hiểm xã hội cho chế độ Bảo hiểm xã hội dài hạn, quỹ Bảo hiểm xã hội cho chế độ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn có nước chia loại quỹ như: qũy bảo hiểm hưu trí, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, qũy bảo hiểm ốm đau… Tuy nhiên dù có tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội nhằm mục đích chủ yếu chi trả trợ cấp chế độ Bảo hiểm xã hội cho trường hợp bảo hiểm Ngoài quỹ Bảo hiểm xã hội phải trang rải cho máy hoạt động Bảo hiểm xã hội chuyên nghiệp chi phí quản lý khác Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc sử dụng để chi trả cho đối tượng hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/1995 trở bao gồm khoản: - Chi lương hưu (thường xuyên lần) - Trợ cấp cho người bị tan nạn lao động người phục vụ người bị tai nạn lao động, cung cấp dụng cụ cho người bị tai nạn lao động - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp bệnh nghề nghiệp người phục vụ người bị bệnh nghề nghiệp, trang cấp dụng cụ cho người bị bệnh nghề nghiệp - Chi dưỡng sức phục hồi sức khoẻ - Tiền tuất (tuất lần, định xuất nuôi dưỡng) ma táng phí - Đóng Bảo hiểm y tế cho đối tượng theo quy định - Lệ phí chi trả - Chi khen thưởng người sử dụng lao động thực tốt cơng tác bảo hộ lao động, phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Chính phủ - Các khoản chi khác (nếu có) Quỹ Bảo hiểm y tế bắt buộc, quỹ Bảo hiểm y tế tự nguyện dùng để tốn chi phí khám, chữa bệnh cho người có thẻ, phiếu khám, chữa bệnh theo quy định hành Nhà nước Nguyên tắc quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Trong trình quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội cần phải quán triệt nguyên tắc sau: 149 Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp - Nguyên tắc tập trung thống hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, thực hạch toán riêng cân đối thu - chi theo quỹ thành phần: Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc, quỹ Bảo hiểm y tế bắt buộc quỹ Bảo hiểm y tế tự nguyện - Nguyên tắc phù hợp - Ngun tắc lấy số đơng bù số - Nguyên tắc mức trợ cấp phải thấp mức tiền lương làm thấp phải đảm bảo mức sống tối thiểu - Nguyên tắc kết hợp bắt buộc với tự nguyện - Bảo hiểm xã hội cấp tổ chức thu; quản lý thực chi trả kịp thời, đầy đủ chế độ, sách cho người tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm y tế - Tổ chức việc chi trả chế độ bảo hiểm quan Bảo hiểm xã hội cấp trực tiếp thực hợp đồng với đơn vị sử dụng lao động, sở khám, chữa bệnh đại diện chi trả xã, phường, thị trấn - Khi có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền hành vi gian lận, giả mạo hồ sơ, tài liệu để hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế , Bảo hiểm xã hội cấp kịp thời ngừng chi trả; đồng thời thông báo cho đối tượng, đơn vị sử dụng lao động, sở khám, chữa bệnh quyền nơi đối tượng để có biện pháp thu hồi số tiền chi trả sai xử lý theo thẩm quyền; phối hợp chuyển hồ sơ cho quan pháp lụât để xử lý theo quy định trường hợp cần thiết 150 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp Thế quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước? Trình bày đặc điểm quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước? Hiện Việt Nam có loại quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước nào? Quỹ dự trữ quốc gia có phải quỹ ngồi ngân sách Nhà nước khơng? Vì sao? Mục tiêu việc thành lập quỹ môi trường Việt Nam gì? Quỹ mơi trường Việt Nam hình thành từ nguồn nào? Quỹ sử dụng vào mục đích gì? Trình bày vai trị Quỹ Bảo hiểm xã hội? Nguyên tắc quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội? Quỹ bảo hiểm xã hội sử dụng vào mục đích gì? 10 Phân biệt quỹ Ngân sách Nhà nước với quỹ Tài Nhà nước ngân sách Nhà nước? 151