Truyền thông Marketing là phương tiện mà doanh nghiệp cố gắng thông tin, thuyết phục hoặc nhắc nhở người tiêu dùng một cách gián tiếp hoặc trực tiếp về thương hiệu họ bán Các phương tiện quảng cáo truyền thống như TV, radio, tạp chí, báo dường như ngày càng ít được được người tiêu dung quan tâm. Các nhà làm marketing đang chuyển sang quảng cáo trên Internet, quảng cáo trên website tang lên.
Trang 1Chương 6:
Truyền thông marketing tích hợp để xây dựng
giá trị thương hiệu
Trang 2Tổng quan
.
6.2
• Truyền thông Marketing là phương tiện mà doanh nghiệp cố gắng thông tin, thuyết phục hoặc nhắc nhở người tiêu dùng một cách gián tiếp hoặc trực tiếp về thương hiệu họ bán
Trang 3Môi trường phương tiện
truyền thông mới
.
• Các phương tiện quảng cáo truyền thống như
TV, radio, tạp chí, báo dường như ngày càng ít được được người tiêu dung quan tâm
• Các nhà làm marketing đang chuyển sang quảng cáo trên Internet, quảng cáo trên website tang lên
Trang 4Kiểm tra đơn giản hiệu quả
truyền thông marketing
Kiến thức
thương hiệu
hiện tại
Kiến thức thương hiệu mong muốn
4
Trang 5Quá trình xử lý thông tin
.
1 Tiếp nhận (Exposure): nghe và thấy thông tin
2 Chú ý
3 Tổng hợp: hiểu thông điệp
4 Quy phục (yielding): phản ứng có lợi với
thông điệp
5 Quan tâm: có kế hoạch hành động
6 Hành vi: hành động
Trang 6Lựa chọn truyền thông
marketing
.
6.6
• Quảng cáo
• Khuyến mãi
• Tài trợ và marketing sự kiện
• Quan hệ công chúng và quảng bá
• Bán hàng cá nhân
Trang 7Truyền thông marketing
tích hợp (IMC)
.
• “Tiếng nói” của thương hiệu
• Những phương tiện thiết lập đối thoại và xây dựng mối quan hệ với khách hàng
• Cho phép nhà marketing thông tin, thuyết phục, cung cấp động cơ, và nhắc nhở người tiêu dùng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
• Có thể đóng góp vào giá trị thương hiệu bằng cách thiết lập thương hiệu trong trí nhớ và liên
Trang 8Phát triển chương trình IMC
.
6.8
• Chọn lựa truyền thông hỗn hợp
– Đánh giá tất cả các lựa chọn truyền thông có sẵn để tạo ra kiến thức thương hiệu cho khách hàng trên cơ
sở so sánh hiệu quả và chi phí.
– Mỗi phương tiện truyền thông khác nhau có điểm mạnh khác nhau và hoàn thành mục tiêu khác nhau – Xác định hỗn hợp phương tiện tối ưu
Trang 9Đánh giá phương tiện
truyền thông
.
• Độ bao phủ
• Chi phí
Trang 10Đánh giá phương tiện
truyền thông
.
6.10
• Sự đóng góp: Hiệu quả chung đối với giá trị thương hiệu trên khía cạnh:
– Gia tăng chiều sâu và chiều rộng của nhận biết
– Cải thiện liện tưởng thương hiệu mạnh, có ích
và độc đáo
• Sự phổ biến: Mức độ thông tin truyền đạt
ý nghĩa bởi các phương tiện khác nhau
Trang 11Đánh giá phương tiện
truyền thông
.
• Bổ sung: Mức độ liên tưởng khác nhau và
sự liên kết được nhấn mạnh thông qua các phương tiện truyền thông
• Sự linh hoạt: Mức độ thông tin chứa trong phương tiện truyền thông tùy theo loại khách hàng khác nhau (Lịch sử truyền thông khác nhau, phân khúc thị trường khac nhau)
Trang 12Hướng dẫn truyền thông
marketing
.
6.12
• Phân tích: Sử dụng khung phân tích về hành
vi người tiêu dung và lý thuyết ra quyết định
để phát triển chương trình truyền thông
• Tạo tò mò: Hiểu đầy đủ người tiêu dung bằng cách sử dụng nhiều hình thức nghiên cứu và luôn nghĩ đến việc làm thế nào tạo ra giá trị gia tăng cho người tiêu dùng
• Trực tiếp (Single-minded): Tập trung thông điệp vàp thị trường mục tiêu
• Tích hợp: Củng cố thông điệp nhất quán xuyên suốt các phương tiện truyền thông
Trang 13Hướng dẫn truyền thông
marketing
.
• Sáng tạo: Thông điệp độc đáo; cách thức khuyến mãi và sử dụng các phương tiện tạo
ra sự liên tưởng mạnh, có ích và độc đáo.
• Quan sát: Theo dõi cạnh tranh, khách hang, thanh viên kênh phân phối và nhân viên thông qua việc theo dõi
• Thực tế: Hiểu sự phức tạp của phương tiện truyền thông.
• Kiên nhẫn: Việc xây dựng và quản lý giá trị thương hiệu hiệu quả là quá trình lâu dài.
Trang 14Chú các bạn thành công
14