1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ quản trị nguồn vốn tự có tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam lý thuyết và thực tiễn

109 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Vốn Tự Có Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam - Lý Thuyết Và Thực Tiễn
Tác giả Lê Thị Ngọc Diệp
Người hướng dẫn PGS., TS. Ngô Hương
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

3.4.4, Điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với các NHTMCP Việt Nam Điểm mạnh của các NHTMCP Việt Nam Điêm yếu của các NHTMCP Việt Nam Thời cơ đối với các NHTMCP Việt Nam Thách

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

LE THI NGOC DIEP

QUAN TRI VON TU CO TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET

NAM ~— LY THUYET VA THUC TIEN

LUAN VAN THAC SY KINH TE

CHUYEN NGANH: KINH TE TAI CHINH — NGAN HANG

MA SO: 60.31.12

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS., TS NGO HUONG

Trang 2

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế “Quan trị vốn tự có tại các NHTMCP Viét Nam — Ly thuyét va thực tiến” là kết quả của quá trình học

tập, nghiên cứu khoa học độc lập và làm việc với tỉnh thần nghiêm túc Số

liệu trong luận văn được thu thập từ nguồn thực tế, được công bô trên các báo cáo của các cơ quan nhà nước; được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, báo chí, các website trong và ngoài nước

Tác giả luận văn

.-————x

Trang 3

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt, các bảng

Mo dau

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN TRI VON TU CO TAI CAC NHTM 1.1 Tổng quan về vốn tự có tại ngân hàng thương mại

LI Khái niệm vốn tự có

1.1.2) Thanh phan vén tự có 1.1.3 Ðo lường quy mô vốn tự có

1.1.4 Vai tro của vốn tự có trong hoạt động ngân hàng

1.2 Quản trị vốn tự có tại ngần hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm, mục đích của quản trị vốn tự có tại NHTM L.Z.2 Quản trị vốn tự có trên phương điện pháp lý

Ì.2.3 Phát triển vốn tự có thích hợp với nhu cầu hoạt động

1.2.4 Mỗi quan hệ giữa vốn tự có với các rủi ro hoạt động của ngân hàng

L3 Lựa chọn nguồn vốn để tăng vốn tự có 3.1 Kế hoạch tăng vốn tự có

1.3.2 Các nguôn vốn để tăng vốn tự có

3.3 Các yếu tố quyết định đến lựa chọn nguồn vốn

1.4 Tìm hiểu về quản trị vốn tự có tại một số ngân hàng trên thế giới và

bài học kinh nghiệm cho hệ thống ngần hàng Việt Nam

14.1 Kính nghiệm quán trị vốn tự có của hệ thống ngân hàng một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á

Trang 4

2.1 Qua trinh phát triển của hệ thống NHTMCP Việt Nam 2.1.1 Thời kỳ từ năm 1987 đến năm 1997

2.1.2 Thời kỳ từ năm 1998 đến năm 2006 2.1.3 Thời kỳ từ năm 2007 tro di

2.2 Các phương pháp tăng vấn tự có của các NHTMCP trong thời gian qua

2.2.1 Phát hành cô phiếu tu đãi, cổ phiếu thưởng 2.2.2, Phát hành cổ phiếu phổ thông

2.2.3 Phat hành cổ phiếu cho các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài 2.2.4 Phát hành trái phiếu chuyển đổi

2.2.5 Phát hành trái phiếu dai hạn tăng vốn cấp hai

2.3 Đánh giá về quy mô và quản trị vẫn tự có của các NHTMCP Việt Nam

2.3.1 Quy mô vốn tự có của các NHTMCP Việt Nam hiện nay

2.3.2 Quan tri von tự có của các NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua #4 Nguyên nhân buộc các NHTMCP phải tăng vốn trong thời gian qua

2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan

Trang 5

3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4, 3.2 3.2.1, 3.2.2 3.2.3 3.2.4, 3.2.5, 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3, 3.3.4 3.4 3.4.1, 3.4.2 3.4.3 3.4.4, Điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với các NHTMCP Việt Nam

Điểm mạnh của các NHTMCP Việt Nam

Điêm yếu của các NHTMCP Việt Nam

Thời cơ đối với các NHTMCP Việt Nam

Thách thức đối với các NHTMCP Việt Nam

Những định hướng về phát triển vốn tự có tại các NHTMCP Quy mô vốn tự có tương thích với sự phát triển của nền kinh tế

Xác định mức vốn tùy theo phạm vi và lĩnh vực kinh doanh của NH

Tăng vốn và khai thác tài sản có phải dam bảo theo các quy định của luật Từng bước xây dựng cơ chế quản trị vốn theo các chuẩn mực của một ngân hàng hiện đại

Xây dựng chiến lược phát triển vốn tự có theo lộ trình hội nhập Những giải pháp nhằm phát triển vốn tự có của các NHTMCP Tăng vốn từ nguồn bên trong

Tăng vốn từ nguồn bên ngoài

Sáp nhập các NHTMCP nhỏ lại với nhau hoặc sáp nhập các NHTMCP nhỏ vào các NHTMCP lớn

Xây dựng các NHTMCP lớn thành các tập đoàn tài chính đa năng

Các kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phú

Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế

Phát triển thị trường chứng khốn

Hồn thiện tính pháp lý về tập đoàn kinh tế

Trang 6

3.5.2 Đây nhanh chương trình cái cách, cơ cầu lại hệ thống ngân hàng

3.5.3 Từng bước thiết lập cơ chế đánh giá vốn tự có theo chuẩn quốc tế 3.5.4 Xây dựng hệ thông các tiêu chuẩn đánh giá ngân hàng

3.5.5 Tăng cường công tác thanh tra, giám sát các ngân hàng

3.6 Giải pháp hỗ trợ khác đối với các NHTMCP

3.6.1 Tiếp tục thực hiện cơ cấu lại hoạt động ngân hàng

3.6.2 Xây dựng chiến lược nhân sự

3.6.3 Đâu tư phát triển hệ thống công nghệ

3.6.4 Phần đấu hoàn thiện sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Kết luận chương 3

Kết luận

Danh mục các công trình của tác giá

Trang 7

ABB ACB Agribank ALCO AMCs BIDV Dai A Bank EAB Eximbank FCB Giadinh Bank GPB Habubank HDB Kien Long Bank MB MSB My Xuyen Bank Nam A Bank NAS Bank Navi Bank NH NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NHTW NHTMCP An Binh NHTMCP A Chau

Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam

Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có

Thành lập các công ty quản lý tài sản

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam NHTMCP NT Đại Á NHTMCP Đông Á NHTMCP Xuất Nhập Khẩu NHTMCP Đệ Nhất NHTMCP Gia Định NHTMCP Dầu Khí Toàn Cầu NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Phát triển Nhà TP.HCM NHTMCP NT Kiên Long NHTMCP Quân Đội NHTMCP Hang Hai NHTMCP NT Mỹ Xuyên NHTMCP Nam Á NHTMCP Bắc Á NHTMCP Nam Việt Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngân hàng thương mại nhà nước

Trang 8

Pacific Bank PGB Sacombank Saigon Bank SCB SeA Bank SHB Southernbank Tecombank Trust Bank TSC VCSH VDL VIB Viet A Bank Vietbank Vietcombank VPBank VTC Westhern Bank WTO

NHTMCP Thai Binh Duong

NHTMCP Xăng dâu Petrolimex

NHTMCP Sai Gon Thuong Tin NHTMCP Sai Gon Céng Thuong NHTMCP Sai Gon NHTMCP Đông Nam Á NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội NHTMCP Phương Nam NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Đại Tín Tài sản có Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ NHTMCP Quốc tế NHTMCP Việt Á

Trang 9

Bang 2.1 | Mire vốn điều lệ tôi thiểu giai đoạn 1994 — 1996 35

Trang 10

Tinh cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

- Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm gần đây, lĩnh vực tài chính tiền tệ của chúng ta phát triển khá nhanh, các ngân hàng đều tích cực đổi mới để ổn định hoạt động, tăng sức cạnh tranh chuẩn bị hội nhập Đặc biệt, cơ quan quản lý cũng buộc ngân

hàng phải nâng cao năng lực của mình thông qua Nghị định 141/2006/NĐ-CP về lộ

trình tăng vốn tự có của các ngân hàng Tuy nhiên đến thời điểm cuối năm 2007 vẫn

còn hơn 40% ngân hàng thương mại cổ phần có mức vốn tự có thấp hơn nhiều so với

mức vốn pháp định phải đạt vào ngày 31/12/2008 Do vậy, tăng vốn tự có đang được xem là bài toán thách thức đối với các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần hiện có vốn tự có còn thấp Để tăng vốn, các ngân hàng không chỉ xây dựng kế

hoạch dài hạn và phương án sử dụng vốn hiệu quả mà còn phải tìm kiếm đối tác phù hợp, lựa chọn phương thức phát hành, thời điểm phát hành, Nói chung, có nhiều vấn

đề cần phải thực hiện để việc tăng vốn tự có của các ngân hàng thương mại cô phần

thành công, góp phân nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng được chuẩn mực quốc tế về các hệ số an toàn trong hoạt động

Vì vậy, với mong muốn được góp chung tiếng nói với ngành, tác giả đã chọn đề

tai “QUAN TRI VON TU CO TAI CÁC NHTMCP VIỆT NAM - LÝ THUYVÉT VÀ

THỰC TIẾN” đề làm luận văn cao học

- Ý nghĩa của đề tài: Theo yêu cầu của thông lệ quốc tế thì vốn tự có và hệ số VTC/TSC (tài sản có) của các ngân hàng là một chỉ tiêu quan trọng phán ánh năng lực

tài chính của các ngân hàng Tuy nhiên, không thể chủ quan nói rằng một ngân hàng

cân bao nhiêu vốn là đủ mà phải đánh giá được quy mô vốn của ngân hàng đang ở mức nào so với quy mô chung của ngành cũng như các chiến lược kinh doanh, mục tiêu để

Trang 11

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, hệ thống hóa quá trình tăng vốn pháp định cũng như thực trạng về quy mô và quản trị VTC của các NHTMCP Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: Tác giả dựa vào các văn bản pháp quy và thực tế phát triển

VTC tại các ngân hang để nghiên cứu, phân tích, đánh giá trong đó tập trung vào các

năm 2006, 2007, đầu năm 2008

3 Mục đích nghiên cứu của đề tai

Nghiên cứu những quy định, đánh giá quy mô và cách thức quản trị VTC tại các

NHTMCP Việt Nam, tìm ra nguyên nhân và hạn chế, từ đó đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và đưa ra các giải pháp đối với các NHTMCP trong van dé quan tri VTC

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp cơ bản được sử dụng trong đề tài này là phương pháp duy vật biện

chứng, duy vật lịch sử và phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, cầu trúc hệ thống, thống kê, so sánh, đồng thời vận dụng thực tiễn kết hợp với lý luận để tông hợp, nhận định vả đề xuất ý kiến

Š5 _ Các công trình có liền quan đến đề tài

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy đề tài “Đổi mới cơ chế quản lý VTC

an toàn — động lực nâng cao năng lực cạnh tranh các NHTMCP TP.HCM” (tác giả:

Nguyễn Quốc Khánh, luận văn tiến sĩ kinh tế, năm 2006) và bài nghiên cứu “Đánh giá

năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam ` của TS Ha Thi Thiéu Dao đăng trên Kỷ

yếu hội thảo khoa học “Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt

Nam” nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM ở một khía cạnh nào đó có liên quan đến đề tài

Trang 12

thực trạng công tác điều hành VTC trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại các

NHTMCP TP.HCM Trong khi đó, đề tài của luận văn thiên về hệ thống mức vốn pháp định, nghiên cứu thực trạng quản trị VTC và các phương thức dùng để tăng VTC tại các NHTMCP Việt Nam Đối tượng tiếp cận của hai dé tài là khác nhau nhưng đề tài

của tác giả Nguyễn Quốc Khánh đã giúp tác giả nhận thức rõ hơn trong phân lý luận về

tim hiéu VTC

6 Bồ cục luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Tông quan về quản trị vốn tự có tại các ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng quản trị vốn tự có tại các ngân hàng thương mại cổ phân Việt

Nam

Trang 13

1.1 Tổng quan về vốn tự có (VTC) tai cac NHTM

Qua trinh nghién ctru cho thấy, khái niệm VTC và vốn chủ sở hữu thường đi kèm với nhau, đôi khi được đồng nhất là một chỉnh thê Tuy nhiên, theo Peter S Rose thuật ngữ “vốn chủ sở hữu” có một ý nghĩa đặc biệt đối với ngân hàng, đây là nguồn tiền được đóng góp bởi những người chủ ngân hang Vén chủ sở hữu bao gồm chủ yếu là cổ phiếu, các khoản dự trữ và lợi nhuận không chia [15, tr 557] Còn khái niém VTC sẽ rộng hơn khái niệm vốn chủ sở hữu ở chỗ, khi nói đến VTC người ta hàm ý trong đó cả phần vốn chủ sở hữu và các loại vốn khác có thể được xem là nguồn VTC như các quỹ dự trữ khác, trải phiếu chuyên đổi, trái phiếu dài hạn, Cơ sở để xem xét này thường dựa vào đánh giá mức độ an toàn của nguồn vốn đó với hoạt động ngân hàng

Do đó, trong luận văn này, khái nệm VTC và vốn chủ sở hữu sẽ được tách biệt theo

cách hiểu vừa nêu trên 1.1.1 Khai niém VTC

VIC la mot khai niém rong, thy góc độ mà người ta có thể dua ra những định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung đều thống nhất rằng đây là nguồn vốn én định, an

toàn trong một doanh nghiệp Định nghĩa này được áp dụng cho tất cả các loại hình

doanh nghiệp, kề cả ngân hàng Tuy nhiên, do tính chất đặc trưng của ngành ngân hàng nên người ta còn đưa ra một số khái niệm khác về VTC để có thể kiểm soát hoạt động của ngân hàng

Về khía cạnh kế toán: VTC của một ngân hàng tại thời điểm nhất định là hiệu số giữa giá trị ghi sô của tài sản có và giá trị ghi số của tài sản nợ của ngân hàng tại thời điểm đó Thông qua các số liệu kế toán, người ta xây dựng các chỉ tiêu tương quan giữa VTC với các số liệu tài chính để có thể đánh giá tính hợp lý vốn của ngân hàng,

Trang 14

rộng hợp tác, phát triển kinh doanh

Về khía cạnh pháp lý: VTC của ngân hàng là điều kiện căn bản để ngân hàng được thành lập và là yếu tế tài chính chủ yếu để dam bảo trách nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng về trách nhiệm kinh tế của ngân hàng

đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động của toàn hệ thống

Về khía cạnh quán trị: Dưới quan điểm quan tri, VTC cua ngân hàng được

phân chia thành 2 loại: vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Cách phân biệt theo cấu trúc vến làm tang tính linh hoạt cho hoạt động quân lý, cho phép ngân hàng dễ đàng tìm kiếm thêm

các nguôn vốn mới với chỉ phí hợp lý hơn Vận đụng quan điểm này, ban quan trị ngân hàng có thể xây dựng chính sách quản lý vốn hợp lý hơn, góp phần nâng cao chất

lượng tổng nguồn vốn, gia tăng khả năng cạnh tranh, đáp Ứng các mục tiêu đề ra

Về khía cạnh quán lý nhà nước: Ở Việt Nam, theo quy định của Luật các Tổ

chức tín dụng năm 1997, VTC gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một

số tải sản “nợ” khác của tổ chức tín dụng Theo quy định của NHNN tải sản nợ khác

bao gồm: các khoản lãi và phí phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả, các khoản lãi cộng dồn, các khoản phải trả và công nợ khác, dự phòng rủi ro khác Ngoài ra, VTC còn là căn cứ để tính toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng

Như vậy, tùy theo mục đích mà người ta sẽ có quan niệm khác nhau về VTC

nhưng tất cả đều thông nhất rằng VTC phải bao gồm trong đó vốn chủ sở hữu, lợi

nhuận giữ lại và các phần vốn đảm bảo được tính ổn định, lâu dài, Theo quá trình phát

triển, người ta mở rộng khái niệm này ra thông qua việc hình thành các phương pháp kỹ thuật xác định VTC dựa vào quy chế hoạt động đặc thù của ngành ngân hàng nhằm

Trang 15

1.1.2 Thanh phan VTC

Trong đạo luật giám sát và cho vay quốc tế năm 1983, Cục quản ly tiền tệ và

Cục dự trữ liên bang Mỹ đều nhất trí đề ra yêu cầu vốn cấp | va vốn cấp 2 trong nguồn VTC của ngân hàng Vốn cấp 1 bao gồm cô phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn,

thang du vốn, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ vốn, các khoản nợ được phép chuyển

đôi, dự phòng tổn thất từ cho vay và cho thuê, thu nhập từ các công ty con, trừ tin phiếu vốn và tài sản vô hình Những thành phần này là thành phần vốn vĩnh cửu của

ngân hàng Vốn cấp 2 là những loại vốn có thời gian tồn tại ngắn hơn, gồm cô phiếu ưu đãi giới hạn về thời gian, giấy nợ thứ cấp và những công cụ nợ có thể chuyển đôi khác

không được công nhận là vốn cấp 1 [15, tr 571] Tuy nhiên, đê xác định tong số vốn

của mỗi ngân hàng các nhà chức trách phải khấu trừ từ tổng số vốn cấp 1 va vốn cấp 2

một số khoản mục gồm: đầu tư vào các công ty con, các chứng khoản vốn mà ngân hàng nắm giữ theo thỏa thuận hỗ trợ lẫn nhau (do các tổ chức tài chính khác phát hành) đầu tư vào các hiệp hội cho vay và các khoản mục khác nếu cơ quan quản lý yêu cầu

Trong Hiệp định Basel I về tiêu chuẩn vốn quốc tế, vốn của ngân hàng cũng được chia làm hai loại:

- Vén cap 1: Bao gồm cổ phiếu thường, lợi nhuận không chia, cổ phiéu ưu đãi

không tích lũy vĩnh viễn, thu nhập từ công ty con, tài sản vô hình xác định không

tính tới danh tiếng công ty

- Vốn cấp 2: Gồm các khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay và cho thuê, các

công cụ vốn nợ thứ cấp, các khoản nợ cho phép chuyên đổi, cổ phiếu ưu đãi trung

hạn, cỗ phiếu ưu đãi tích lũy vĩnh viễn không trả cô tức, tín phiếu vốn và các công

cụ vốn nợ đài hạn khác nhau, mang đặc điểm của vốn cô phần và của các khoản

Trang 16

năm 2010) thì có thêm một thành phần nữa là vốn cấp 3 Vốn cấp 3 (được dự trù nhằm mở rộng định nghĩa vốn) bao gồm các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn nhưng chỉ dùng nhăm bù đắp rủi ro thị trường

Theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005, NHNN cho phép các Tô

chức tín dụng được xác định VTC theo hai cấp: vốn cấp ! và vốn cấp 2, cụ thể:

Vốn cấp !: Vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, _ quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia Vến cấp 1 được dùng làm căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cỗ định của tổ chức tín dung

Vốn cấp 2: Gồm có 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản có định được định

giá lại theo quy định của pháp luật, 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại theo quy định của pháp luật, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành, các công cụ nợ khác, dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro

Mặc dù quy định như vậy nhưng trong quyết định 457/2005/QĐ-NHNN nêu trên NHNN cũng đưa ra một số giới hạn khi xác định VTC đối với vốn cấp 1 và vốn cấp 2, trong đó đáng chú ý một số điểm như: vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế thương mại, tổng giá trị trái phiêu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi và các công cụ nợ khác tối đa bằng

50% vốn cấp 1, tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1 Ngoài ra, còn

một số quy định chung về các khoản phải trừ khỏi VTC bao gồm: Toàn bộ phân giá trị

giảm đi của tài sản cô định đo định giá lại theo quy định của pháp luật; toàn bộ phần giá trị giảm ổi của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại theo quy định của

pháp luật; tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu tư vào tô chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cỗ phần; phần góp vốn, liên doanh, mua cỗ phần của quỹ đầu tư,

doanh nghiệp khác vượt mức 15% VTC cua tổ chức tín dụng; khoản lỗ kinh doanh,

Trang 17

của việc mở rộng, điều chỉnh các thành phần của VTC cũng nhằm đảm bảo khả năng

hoạt động an toàn của ngân hàng, dung hòa được quyền lợi giữa người gởi tiền vào

ngân hàng và người chủ sở hữu ngân hang trong quá trình kinh doanh địch vụ ngân

hàng

1.1.3 Đo lường quy mô VTC 1.1.3.1 Xác định giá trị VTC

Để xác định VTC của ngân hàng người ta thường sử dụng một số phương pháp đo lường sau:

- Phương pháp 1: Phương pháp đo lường vốn theo giá trị số sách hay còn gọi là vẫn GAAP: Phần lớn tài sản và nợ được phản ánh vào số sách ngân hàng theo giá

trị tại thời điểm khoản mục phát sinh Theo thời gian, lãi suất thay đổi, một vải món nợ

hoặc chứng khốn trở nên khơng thể thu hồi và do đó, giá trị thị trường của chúng sẽ

khác rất nhiều so với giá trị số sách ban đầu Tuy nhiên, ở phương pháp này người ta

vẫn sử dụng giá trị số sách làm thước đo để tính toán

Giá trị số sách vén cha ngân hàng = Giá trị số sách của tài sản — Giá trị số sách cua ng

Hoặc Giá trị số sách vốn của ngân hàng = Tổng mệnh giá cô phần + Thặng dư vốn + Lợi nhuận không chia + Dự phòng tốn thất rủi ro

Hiện nay, phương pháp đo lường này được các nhà quản trị ngân hàng cũng như các cơ quan quản lý ngân hàng áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong phân tích tài

chính ngân hàng Tuy nhiên, phương pháp này đánh giá không chính xác thực chất vốn

của ngân hàng vì giá trị số sách của tài sản có thể khác xa với giá trị thực tế Ví dụ trên giá trị số sách giá trị cổ phiếu của ngân hàng là 500 tỷ đồng nhưng theo thị giá thì giá

trị hiện tại của cô phiếu là 850 tỷ đồng Sự chênh lệch này có thể làm sai lệch các chỉ

Trang 18

cua ng

Hoặc Giá trị thị trường của vốn ngân hàng = Giá trị hiện tại của mỗi cổ phiếu x số lượng cô phiếu phát hành

Phương pháp đo lường vốn theo giá thị trường gây ra sự bất ổn định trong vốn ngân hàng đặc biệt là đối với các ngân hàng lớn, bởi vì cổ phiếu của chúng được mua

bán không ngừng trên thị trường Đối với các ngân hàng nhỏ thì phương pháp này khó

áp dụng vì cỗ phiếu của những ngân hàng này ít được mua bán để hình thành giá thị trường chính xác Tuy nhiên, phương pháp này khắc phục nhược điểm của phương pháp 1, giúp phản ánh khả năng tự vệ thực sự của mỗi ngân hàng

1.1.3.2 Xác định mức vốn hợp lý

Để xác định mức vốn hợp lý cho một ngân hàng có rất nhiều tiêu chí tùy theo

cách tiếp cận vẫn đề Trong luận văn này, người viết sẽ tiếp cận theo 4 quan điểm sau:

- Tiếp cận theo quan điểm của quản lý nhà nước: Ngân hàng là người thủ quỹ của

xã hội, các chủ thể của ngân hàng sẽ ký thác khoản tài sản bằng tiền của họ cho ngân

hàng giữ hộ, nếu họ không có lòng tin thì điều này khó xảy ra Vì vậy, quản lý quy mô

vốn là nhằm hạn chế rủi ro phá sản ngân hàng, bảo vệ người gởi tiền, hạn chế tổn thất

đối với nhà nước khí ngân hàng phá sản, tạo niềm tin cho công chúng Do quan điểm

của các nhà quản lý nhà nước thường thiên về bảo vệ người gởi tiền và muốn có nhiều ngân hàng lớn để cung ứng vốn cho nên kinh tế nên họ thường yêu cầu ngân hàng phải

có VTC lớn

- Tiép cận theo quan điểm chính sách hợp lý hóa trong kinh doanh ngần hàng: Theo quan điểm này thì các hệ số sau đây thường được sử dụng để đánh giá sự hợp lý của quy mô vốn:

Trang 19

khác với một số lượng tiền gửi nhất định thì ngân hàng phải duy trì ít nhất bao nhiêu

đông VTC Hệ số này rất có ý nghĩa trong trường hợp ngân hàng sử dụng chủ yếu vốn

tiên gửi để cho vay, khi mà các khoản nợ vay các loại của ngân hàng chưa phát triển

đáng kế và cạnh tranh còn thấp Tuy nhiên, hệ số tài chính này không liên hệ trực tiếp

với rủi ro của ngân hàng vì rủi ro của ngân hàng chủ yếu tập trung vào nhóm các tai sản có,

il Hệ số VTC so với tong tài sản: Hệ số này cho biết trên một trăm đồng tài sản có

bao nhiêu được tài trợ từ VTC Hệ số này giúp những người gửi tiền và cho ngân hàng

vay biết được khả năng thu hồi vốn của họ đến mức nào

iii Hệ số VTC so với tổng tài sản có rủi ro: Đây là một cách làm tỉnh tế hệ số VTC

so với tông tài sản Khi tính hệ số này người ta loại trừ ra các loại tài sản không có rủi

ro như tiền mặt tại quỹ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ

iv _ Hệ số VTC so với tài sản điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro: Hệ số này được ra đời và

sử dụng với mục đích tiêu chuẩn hóa những đòi hỏi về vốn ngân hàng trên phạm vi

quốc tế Nó được ghi nhận trong hiệp ước Basel, được ký kết vào năm 1988 giữa 12

quốc gia công nghiệp lớn Trong đó người ta đưa ra các định nghĩa về giám sát vốn, về đánh giá rủi ro và các tiêu chuẩn tương đương giữa các nước, đồng thời liên hệ những

đòi hỏi vốn với các rủi ro kể cả rủi ro ngoại bảng Theo khuôn khổ Hiệp ước Basel,

thước đo chủ yếu đánh giá mức độ đủ vốn chính là tỷ lệ vốn so với tài sản có điều

chỉnh theo tỷ lệ rủi ro bang công thức dạng sau:

1ý lệ VTC trên tài sản có tiêu chuẩn rủi ro = Mức vốn đủ tiêu chuẩn / tài sản có

điều chỉnh trên cơ sở có rủi ro

Trong đó, mức vốn đủ tiêu chuẩn là tổng số VTC được xác định theo quy định

của cơ quan điều hành, phổ biến hiện nay là tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2; tài sản có điều chỉnh trên cơ sở có rủi ro bao gồm tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng được

chuyên thành tài sản nội bảng bằng cách nhân với một hệ số thích hợp và được xếp vào

Trang 20

Ngày nay, những hệ số này đã được đúc kết từ thực tiễn và pháp lý hóa bởi luật quốc nội và luật quốc tế Ở Việt Nam theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày

19/4/2005 và quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 về việc sửa đổi, bổ

sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ

chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN nêu trên đã quy

định rất rõ các hệ số này

Nhìn chung, các hệ số vừa nêu rất có ÿ nghĩa trong việc phản ánh tính hợp ly

của vốn xét trên phương diện liên hệ với rủi ro và hiệu quả hoạt động của mỗi ngân

hàng Tuy nhiên chúng không phải là những dấu hiệu đủ để dự báo khả năng vỡ nợ và tình trạng tài chính của các ngân hàng mà chủ yếu chỉ phản ánh khả năng chịu đựng

của ngân hàng nếu bị lâm vào tình trạng vỡ nợ

- Tiếp cận theo quan điểm thực hiện chiến lược của ngân hàng: Theo cách hiểu

thông dụng nhất thì chiến lược kinh doanh của ngân hàng là một chương trình hoạt động tổng thé và dài hạn nhằm tạo ra một bước phát triển nhất định của NH Đây chính

là sự cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn điện mà một ngân hàng cần phải đạt được và sự phân bố các nguồn lực quan trọng để đạt được các mục tiêu đó trong môi

trường hoạt động tương lai Như vậy, tùy theo quan điểm chiến lược của ngân hàng trong từng thời kỳ mà mức VTC có thể được tăng giảm tương ứng Việc tăng VTC trên

tông tài sản để gây niềm tin, xây dựng mạng lưới và tạo uy thế trên thị trường Giảm tỷ lệ vôn trên tổng tài sản để tăng tỷ lệ lợi tức trên vốn, tăng giá trị thị trường của vốn

- Tiếp cận theo quan điểm đánh giá sự an toàn của ngân hàng: Cơ quan quản lý có thể căn cứ trên sự đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến sự an toàn của ngân hàng để đặt ra quy mô vốn Những yếu tế ảnh hưởng đến chất lượng, sự an toàn của ngân hàng bao gồm:

Trang 21

không tốt thì tỷ lệ này phải cao Bản thân ngân hàng có thể tự quy định mức này nhưng

không được thấp hơn những tỷ lệ đã được cơ quan quản lý ban hành

H, Tính thanh khoản của tài sản các ngân hàng: Trên cơ sở quản trị thanh khoản của ngân hàng dựa vào đánh giá tính động và tĩnh của các tài sản cũng giúp ngân hàng xác định được quy mô phải ở mức nảo thì phù hợp Tuy nhiên, đây không phải là tiêu chí chính thức nhưng nó cũng là một tiêu chí không thể bỏ qua khi xác định quy mô nguôn vốn của ngân hàng ở mức nào là phù hợp Nhìn chung, tài sản ngân hàng có tính

thanh khoản cao thì VTC có thể thấp và ngược lại

iii Sự biến động của nguồn tiền gởi: Nguồn tiền gởi của ngân hàng bao gồm tiền gởi có kỳ hạn và tiền gởi không kỳ hạn Tiền gởi có kỳ hạn thì ôn định nhưng chỉ phí cao trong khi đó tiền gởi không kỳ hạn thì thường biến động nhiều nhưng xét tổng thể thì nó cũng tạo nên một nguồn nhất định, với số dư được duy trì thường xuyên Tính toán được sự biển động này sẽ giúp nhà quản trị cân đối việc sử dụng và huy động nguồn vốn như thế nào là hợp lý

iv Tính ôn định của thị trường: Thị trường nhiều biến động, ảnh hưởng đến tâm lý

nhà đầu tư cũng như người gởi tiền vào ngân hàng và tư đó ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng Do vậy, nhà quản trị vốn cần phân tích, đánh giá dự báo được xu hướng

phát triển của thị trường cũng như tác động của các chính sách vĩ mô lên hoạt động của ngành để từ đó có kế hoạch sử dụng nguồn vốn cho hợp lý Nếu phân tích thấy thực tế ít có rủi ro thì có thể duy trì VTC thấp, ngược lại đòi hỏi VTC phải cao

V, Hiệu quả hoạt động qua các năm: Phân tích số liệu trong quá khứ để đánh giá

chính xác cơ cầu nguồn vốn cũng như chất lượng của các nguồn ảnh hưởng như thể nào đến kết quả kinh đoanh của ngân hàng Đây là cơ sở để xây dựng phướng hướng

hoạt động của ngân hàng nói chung và chiến lược quản trị VTC nói riêng

VỊ, Chất lượng của các tài sản sở hữu trong ngân hàng: Danh mục tài sản của ngân

hàng sẽ phần nào phản ánh được chất lượng của ngân hang Co thé dựa vào ty lé rui ro

Trang 22

của ngân hàng Điều này rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của nhà quản trị ngân hàng

Theo quan điểm này có những ngân hàng có thể đạt yêu cầu tối thiểu về VTC

nhưng vấn có thể bị xem là quy mô vốn không thích hợp do hoạt động trong môi trường cần nhiều vốn hơn hoặc do những điểm yếu bên trong ngân hàng

1.1.4 Vai trò của VTC trong hoạt động ngân hàng

VTC của ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì các hoạt động hàng ngày và đảm bảo khả năng phát triển lâu dài của ngần hàng Nhìn chung, VTC

của ngân hàng giữ một số vai trò sau:

Thứ nhất, đây là một loại vốn để ngân hàng hoạt động Vốn đóng vai trò chống lại rủi ro phá sản vì vốn giup trang trải những thua lễ về tài chính và nghiệp vụ cho tới

khi ban quản lý có thể tập trung giải quyết các vấn đề và đưa ngân hàng trở lại trạng

thái hoạt động sinh lời

Thứ bai, VTC là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có được giấy phép tổ chức và hoạt động trước khi nó có thể huy động được những khoản tiền gởi đầu tiên Ở đây, VTC là căn cứ dé dé ra các điều khoản quy định trong các luật, quy chế và quy định

nghiệp vụ

Thứ ba, VTC tạo niềm tin cho công chúng về khả năng tài chính của ngân hàng

và bảo vệ người gửi tiền, các chủ nợ của ngân hàng và các bên hữu quan khác Ngân

hàng phải đủ mạnh dé có thể đâm bảo với những người đi vay rằng ngân hàng có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng của khách hàng ngay cả trong điều kiện nền kinh tế đang gặp khó khăn

Cuối cùng, VTC cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển của các hình thức dịch vụ mới và trang thiết bị mới Khi một ngân hàng phát triển, vốn phải được bồ sung để mở rộng quy mô, thúc đây tăng trưởng và triển khai nhiều sản phẩm

Trang 23

1.2 Quan tri VTC tai NHTM

1.2.1 Khai niệm, mục đích cia quan tri VTC tai NHTM 1.2.1.1 Khái niệm

Quản trị là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và tùy theo

cách tiếp cận sẽ có những định nghĩa riêng Có thể khái quát rằng quản trị là những

hành động xuất phát từ nhu cầu, mục tiêu chung và hướng vào việc điều hòa các nguồn

lực để có thê đạt các mục đích, mục tiêu với sự hao tồn là thấp nhất Theo cách nhìn

của các nhà kinh tế hiện đại thì quản trị có một vai trò to lớn trong việc quyết định sự

phát triển của một doanh nghiệp, một tổ chức khi đã có một cơ chế chính sách phù hợp Điều này còn cần thiết hơn trong lĩnh vực ngân hàng khi mà ngày càng có nhiều yếu tố biến động bất thường có khả năng ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng

Thực chất, quản trị ngân hàng là một quá trình hoạt động của các nhà quản trị nhằm đưa ra những quyết định trên nhiều hoạt động khác nhau của ngân hàng, từ đó

góp phần hoàn thành các mục tiêu một cách hiệu quả Các quyết định mà nhà quản trị

ngân hàng thường đưa ra bao gồm: Chiến lược kinh đoanh: marketing ngân hàng: nhân

sự; hành chính - thiết bị; tài chính,

Dựa theo các khái quát trên, có thê định nghĩa quản trị ngân hàng như sau: Quản

trị ngân hàng là việc thiết lập các chương trình hoạt động kinh doanh để đạt các mục

đích, mục tiêu kinh doanh đài hạn và ngắn hạn của ngân hàng, là việc xác định và điều

hòa các nguồn tai nguyên để thực hiện chương trình, các mục tiêu kinh doanh, đồng

thời tô chức, lãnh đạo và kiểm tra nhân viên của ngân hàng thực hiện các chương trình,

mục tiêu đã đề ra

Các quyết định trên đây hầu như bao trùm lên các hoạt động của ngân hàng Do vậy, nếu lề lối quản trị yếu kém tất yếu sẽ dẫn đến sự sai sót, tổn thất lớn cho ngân

hàng thậm chí đôi khi còn dẫn đến sự phá sản của một ngân hàng Để tránh điều này,

đòi hỏi người quản trị phải có tâm nhìn chiến lược, phản ánh và đón đầu một cách linh

Trang 24

Xảy ra trong quá trình hoạt động Thực tế nghiên cứu cho thấy, quản trị vốn tốt sẽ giúp

ngân hàng đạt được những mục đích sau:

Thứ nhất, hạn ché raj ro pha sản của ngân hang: Một ngân hàng khi thành lập và đi vào hoạt động bao giờ cũng nhắm đến mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận và liên tục

phát triển, Tuy nhiên, trong kinh doanh bao gid ciing phải có rủi ro, đặc biệt là kinh

quả sẽ tạo tâm lý tốt cho khách hàng giao dịch và không rơi vào trạng thái mất khả năng chỉ trả, huy động vốn bừa bãi không có kế hoạch sử dụng

Thứ ba, hạn chế tổn thất đối với bảo hiểm tiền gởi nói riêng và nên kinh tế nói

chung Ngày nay, hoạt động của ngân hàng và dịch vụ bảo hiểm tiền gởi luôn có quan

quản trị tốt, chiến lược phát triển ngân hàng có hiệu quả sẽ hạn chế được những tốn thất đối với bảo hiểm tiên gởi, tránh ảnh hưởng đến nên kinh té Aa ` ^ A 9? ” + A A * ^ +

Trang 25

thấy được đồng vốn của mình được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không Lợi

nhuận là một trong những thước đo sự thành công trong việc quản ly vốn của nhà quản

trị, Bởi lẽ, lợi nhuận chính là nguồn bé sung dé ting VTC len hang nam va khang dinh

hiệu quả hoạt động của ngân hàng với các cổ đông và với công chúng 12.2 Quản trị VTC trên phương diện pháp lý

Trong quá trình quản trị vốn, nhà quản trị phải chú y đến một số điểm trong các

chỉ tiêu đánh giá VTC của ngân hàng theo tiêu chuẩn của Basel Đây chính là cơ sở để

ngân hàng có thể từng bước hội nhập vào cộng đồng tài chính ngân hàng trên thế giới Hiệp định Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế chính thức được thông qua vào tháng 7 năm

1988 quy định một NHTM phải đáp ứng hai tỷ lệ đủ vốn: tỷ lệ von cap 1 (24%) va ty

lệ tổng vốn (8%) Cả hai tỷ lệ này đều có chung mẫu số là tổng tài sản điều chỉnh rủi ro (RWA}; còn về tử số, tổng vốn = vốn cap 1+ vốn cấp 2 Thêm vào đó, vốn cấp

2

không được vượt quả 50% tổng vốn, hay vến cấp 2 chỉ được phép € von cap 1

Để xác định tổng số vốn của mỗi ngân hàng các nhà chức trách phải khẩu trừ từ tông vốn cấp l và vốn cấp 2 một số khoản mục Các khoản mục này bao gồm: đầu tư

vào các công ty con, các chứng khoán vốn ngân hàng năm giữ theo thỏa thuận hỗ trợ

lẫn nhau (do các tổ chức tài chính khác phát hành), đầu tư vào các hiệp hội tiết

kiệm _

cho vay và những khoản mục khác nếu cơ quan quản lý có yêu cầu Chính điều này

dẫn đến việc khi đưa vào thực tế, từng nước sẽ có thêm một số khoản mục khác phủ

hợp với yêu cầu và điều kiện của nước mình

Ở Việt Nam, để quân lý an toàn hoạt động ngân hàng thì một số chỉ tiêu có quan hệ với VTC đã được tuật hóa và các ngân hàng căn cứ vào đây để điều chỉnh hoạt động

cia minh Chang han theo quyét dinh 457/2005/QĐÐ-NHNN ngày 19/4/2005 thì:

Tổng dư nợ cho vay của tô chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% VTC cha tổ chức tín dụng Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín đụng đổi với một khách hàng không được vượt quá

Trang 26

tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% VTC của tổ chức tín dụng Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng

đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% VTC

của tổ chức tin dụng, trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định như trên [27]

Nhìn chung, các hoạt động cho vay và bảo lãnh đều có thể mất mát, gây rủi ro cho ngân hàng do vậy các cơ quan điều hành nhận thấy cần thiết phải đưa

ra một số

quy định để quản lý Trong trường hợp này chỉ tiêu VTC được xem như một giải pháp

tối ưu để giám sát các ngân hàng và giúp hệ thống ngân hàng hoạt động

hiệu quả hơn Đứng ở góc độ từng ngân hàng thì các chỉ tiêu nay mot mat góp phần

thực hiện chính sách phòng chống rủi ro của ngân hàng đồng thời cũng là thước đo quy

mô của ngân hàng Nếu một ngân hàng có VTC nhỏ thi mic tal tro cho các khách hàng tất nhiên không thể lớn và muốn tham gia vào các dự án lớn buộc các ngân hàng phải tăng VTC cũng chính là tăng sức đề kháng cho mình Mặc dù ngân hàng có thể huy động tối đa

gấp 20 lần VTC theo quy định hiện nay nhưng ngân hàng không thể sử dụng hết phần

huy động này để tài trợ cho một hoặc vài khách hàng Vì khi đó chỉ cần khách hàng này bị thua 16, pha sản thì sẽ kéo theo sự SỤP đỗ của ngân hàng Do đó các hệ số đưa ra trên đây còn mục đích buộc các ngân hàng phải đa dạng hóa hoạt động của mình, không nên đầu tư tập trung Chẳng hạn trong hoạt động tín dụng, dư nợ cho vay một

khách hàng không vượt quá 15%%VTC, điều này hàm ý rằng nêu ngân hàng muốn phục

vụ nhóm khách hàng bán buôn tốt thì bắt buộc phải tăng VTC lên vì các khách hàng

này nhu cầu về vốn vay, bảo lãnh có thê rất lớn Để giải quyết bài toán

Trang 27

còn phải chú ý đến các ràng buộc pháp lý liên quan đến VTC Điều này giúp ngân hàng

tránh khỏi những phiền phức từ phía nhà quản lý và khăng định uy tín với công chúng

1.2.3 Phát triển VTC thích hợp với nhu cầu hoạt động

1.2.3.1 © Căn cứ trên nhu cầu phát triển của ngần hàng - Về quy mô hoạt động

Tùy theo nhu cầu hoạt động của ngân hàng mà kế hoạch phát triển vốn thích hợp sẽ được để ra Ngân hàng sẽ xác định quy mô ngân hàng của mình nằm trong

nhóm nào để xây dựng một chiến lược vốn cho phù hợp Đặt ra mục tiêu trong ngắn

hạn và dài hạn thì ngân hàng sẽ phải làm gì để đạt được số vốn đó và bằng cách nào để sử dụng vốn cho hiệu quả Thông thường, quy mô hoạt động của một NHTM thường dựa trên một số chỉ tiêu như: tổng tài sản có phải đạt được, tổng số dư tín dụng phải đạt

được,

- Về phạm vi hoạt động

Khi đã xác định phạm vi hoạt động nghĩa là ngân hàng đã định vị rõ địa bàn

hoạt động, đối tượng khách hàng hướng đến, từ đó sẽ triển khai các địch vụ và tuyên

dụng, bố trí nhân lực phủ hợp Có những ngân hàng ngay tên gọi đã xác định vùng

miễn hoạt động của mình là thành thị hay nông thôn và chính điều này cũng phần nào thé hiện nguồn vốn của ngân hàng phải như thế nào thì phù hợp

1.2.3.2 Căn cứ trên những lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng

Như đã phân tích ở trên, lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng có thể là chuyên

doanh hoặc đa năng Nhưng ngày nay các ngân hàng chủ yếu là kinh doanh đa năng, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại Theo hướng này, buộc ngân hàng

phải đầu tư máy móc, trang thiết bị cho phù hợp, chuẩn bị nguồn nhân lực để có thé vận hành hệ thông ấy, Và như vậy, trong chiến lược phát triển nhà quản trị vốn cần phải phối hợp với các nhà quản trị khác để xác định được bao nhiêu VTC sẽ sử dụng

Trang 28

1.2.3.3 Căn cứ trên mục tiêu chiến lược phát triển

- Phát triển theo chiều sâu

Ngân hàng đầu tư chuyên sâu hơn vào những mục tiêu đã đẻ ra Một ngân hàng

kinh doanh đa năng nhưng vẫn xác định sản phẩm chủ đạo chiến lược của mình và tập

trung phát triển mạnh các sản phẩm đó Đây cũng là cách xây dựng thương hiệu của ngân hàng Chẳng hạn như ở Việt Nam hiện nay, nhắc đến thẻ đa năng thì người ta

nghĩ ngay đến ngân hàng Đông Á, hoặc ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp nhất thì phải

là ACB, Và với mục tiêu đã xác định thì ngân hàng sẽ có chiến lược huy động và

phát triển VTC phù hợp hơn - Phát triển theo chiều rộng

Theo đuổi mục tiêu này tức là ngân hàng sẽ đầu tư vào nhiều lĩnh vực Bên cạnh hoạt động kinh doanh chính là lĩnh vực ngân hàng thì hội đồng quản trị còn quyết định

đầu tư vào một ngành khác bằng cách thành lập công ty con trực thuộc hoặc góp vốn

vào những pháp nhân khác, Phát triển theo chiều rộng mọi người thường đồng nghĩa là

dau tư dàn trái nhưng đối với ngân hàng thì một cách nhìn mới hơn cho thấy đây cũng

chính là khả năng phân tán rủi ro, triển khai được nhiều dịch vụ kèm theo Nhìn chung,

phát triển theo chiều rộng đòi hỏi khả năng về VTC phải lớn và phải lên được kế hoạch sử dụng vốn thật chỉ tiết, cụ thể để giảm thiểu rủi ro

1.2.3.4 Căn cứ vào các ràng buộc của pháp luật

Căn cứ vào các quy định của pháp luật về VTC và các tỷ lệ có liên quan đến

VTC mà ngân hàng phải phát triển VTC cho phù hợp Điều này có thể xảy ra rủi ro là ngân hàng chưa có kế hoạch sử dụng vốn nhưng phai tang VTC, lợi nhuận của ngân

hàng trên mỗi có phiếu có thể giảm Chẳng hạn như ở Việt Nam trong thời gian qua các NHTM phát hành cô phiếu rất nhiều để đến năm 2010 đạt được mức VTC tối thiểu

theo quy định là 3.000 tỷ đồng Trong trường hợp này, gia tăng VTC quá nhanh không

Trang 29

thay, néu ngân hàng nào có ý thiên về lợi nhuận thì sẽ duy trì mức VTC nhỏ, còn nếu

thiên về chiếm lĩnh thị trường thì VTC phải lớn

1.2.4 Mối quan hệ giữa VTC với các rủi ro hoạt động của ngân hàng

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng và các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng có liên quan mật thiết với nhau, Bản chất vốn chủ sử hữu là tiền do

những người chủ ngân hàng đóng góp, là cơ sở để ngân hàng bắt đầu các hoạt động của

mình Khi góp vốn, những người chủ sở hữu đã chấp nhận đối mặt với trường hợp xấu nhất là ngân hàng có thê bị thua lễ, hoặc khá hơn là chỉ kiếm được một khoản lợi tức không làm họ thỏa mãn, Điều này làm cho vốn cổ phần của ngân hàng luôn đắt hơn nhiều so với nguồn tiền gởi và tiền vay Vì vậy, để có thể bảo toàn và tăng được vốn cũng như lợi tức trả cho cổ đông trong quá trình hoạt động, các nhà quản lý phải tìm cách dự phòng được rủi ro có thể xảy ra nhằm xây dựng chiến lược quản trị vốn cho hiệu quả

Nhìn chung, có rất nhiều rủi ro mà người chủ ngân hàng phải đối mặt, tuy nhiên, nhà quản trị ngân hàng sẽ chú ý đến một số rủi ro chủ yếu sau: Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro hối đoái và rủi ro tội phạm Các

ngân hàng có đặc điểm và điều kiện hoạt động khác nhau sẽ có đặc trưng khác nhau về những loại rủi ro nêu trên Đối mặt với các rủi ro trên thì ngân hàng sẽ có nhiều biện

pháp để phòng chống rủi ro như: chất lượng quản lý các vấn đề phát sinh, đa đạng hóa hoạt động, bảo hiểm tiền gửi, .Sau tất cả các biện pháp trên thì VTC là biện pháp

cuối cùng ngân hàng sử dụng để phòng chống rủi ro VĨC sẽ giúp ngân hàng giữ vững

hoạt động cho tới khi các vấn để khó khăn được giải quyết Trong trường hợp các khoản thua lỗ của ngân hàng lớn đến mức VTC không bù đắp được thì khi đó ngân

hàng sẽ phá sản Như vậy, có thể nói VTC là sự chống đỡ thua lỗ cuối cùng và điều

Trang 30

1.3 Lựa chọn nguồn vốn dé ting vốn tự có

1.3.1 Kế hoạch tăng vốn tự có

Kế hoạch tăng vốn thường là kế hoạch dài hạn và thường được thiết kế theo quy

trình gồm các bước cơ bản trên đây:

Bước !: Lập kế hoạch tài chính tổng thể của ngân hàng Để việc lập kế hoạch này được chính xác trong các số liệu đưa ra đòi hỏi nhà quản trị phải biết tổng hợp và

sàng lọc các nguồn dữ liệu Từ các số liệu thô ban đầu, nhà quản trị phải phân tích và

đưa thêm vào những ý kiến chủ quan của mình nhằm có thể xây dựng được một bản kế hoạch hoàn chỉnh Phần lập kế hoạch tài chính này sẽ gắn liền với quản trị tài sản có Và quản trị kết quả tài chính Nhìn chung, bước 1 này là tổng hợp chung của quá trình

quản trị trong ngân hàng

Bước 2: Xác định quy mô VTC hợp lý trên cơ sở mục tiêu và nhu cầu hoạt động

của ngân hàng Trên cơ sở phân tích ở bước Ì nhà quản trị sẽ phải trả lời quy mô vốn Ở

mức nào thì phù hợp với mục tiêu và nhu cầu hoạt động trong ngắn hạn và trong dài

hạn của ngân hàng Chẳng hạn như mục tiêu mở rộng thị trường, thành lập thêm phòng

giao dịch thì VTC phải tăng tương ứng như thế nào để phù hợp với luật định, hay mục

tiêu chú trọng chất lượng dịch vụ, tạo nét riêng biệt thì vốn sẽ phân bổ đầu tư như thế

nao,

Bước 3: Xác định khối lượng vốn có thể có được từ phân phối lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng được phân bể ra nhiều quỹ, sau đó mới tính đến lợi tức

trả cho cô đông

Bước 4: Lựa chọn loại nguồn vốn phù hợp với nhụ cầu và mục tiêu của ngân

hàng

Đề có thể đánh giá tốc độ gia tăng VTC của ngân hàng mà không cần mở rộng sở hữu

Trang 31

PM.AY(i-D) SG = EC/TA-~PM.AY(-D) so = —PM-AY EM (1- DP) 1- PM AY.LM (1-D) SG = ROA(-D) EC /TA-ROA(Q-D) sg = ROEG=»P) 1-ROEWU-D) Trong do: — —

SG (Sustainable growth rate): ty lé vé kha nang tao vốn chủ sở hữu nội tại của ngân hàng trong thời gian một năm (đây còn được gọi là ty lệ tăng trưởng bên vững của ngân hàng)

PM (Profñit margin): tỷ lệ lợi nhuận ròng (net income) trên tông thu nhập từ hoạt động (operating income)

D:tÿ lệ thanh tốn cơ tức bằng tiên mặt

AY (Asset Yielđ): tỷ lệ thu nhập của tài sản, được tính bằng cách lầy thu nhập từ hoạt động chia cho tông tài sản

EC: Mức vốn chủ sở hữu bình quân

TA: tài sản có bình quân

LM (levearage multiplier): he số vay nợ, được tính bang tài sản bình quân chia

cho vốn chủ sở hữu bình quân

ROA: tỷ lệ thu nhập ròng trên tổng tài sản

ROE: tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu

Trên cơ sở tính SG, ngân hàng sẽ biết được với quy mô, cơ câu vốn và chính sách thu

nhập như hiện nay thì sau một năm hoạt động VTC của ngân hàng có thể tăng được

Trang 32

1.3.2 Các nguồn vốn để tăng vốn tự có 1.3.2.1 Nguồn vốn từ nội bộ

Nguồn vốn bề sung từ nội bộ cơ bản là những khoản lợi nhuận không chia của

ngân hàng, tức ngân hàng phải thực hiện chính sách cổ tức liên quan đến lợi nhuận giữ lại Nhà quản trị ngân hàng thực hiện giải pháp gia tăng VTC bằng các hoạt động hiện

thời của ngân hàng để đầu tư cho hoạt động kính doanh nhưng không mở rộng sở hữu

Với cách này ngân hàng có thể thực hiện giải pháp trực tiếp làm tăng lợi nhuận nghiêng theo phía gia tăng các quỹ vốn của ngân hàng Đây được xem là nguồn vốn

phát sinh nội bộ và nó có những thuận lợi sau:

- Không phụ thuộc vào thị trường vốn vì vậy tránh được chỉ phí huy động vốn

hay nói cách khác là chỉ phí huy động vốn thấp

-_ Không làm thay đổi quyền kiểm soát ngân hàng của các cổ đông

- _ Khơng phải hồn trả như nợ

Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng vốn từ nội bộ cũng tốt mà điều này còn phụ

thuộc vào chính sách cô tức - tức là phải xác định tỷ lệ thu nhập giữ lại và tỷ lệ chỉ trả cô tức - dé không gây ra chán nản với cỗ đông mà còn khuyến khích các nhà đầu tư

mua chứng khoán ngân hàng

- lý lệ thu nhập giữ lại (lợi nhuận không chia) = Mức thu nhập giữ lai/ thu

nhập sau thuế

-_ Tỷ lệ chỉ trả cô tức = Tổng giá trị cổ tức/ thu nhập giữ lại

Tỷ lệ thu nhập giữ lại thấp thì tỷ lệ chỉ trả cổ tức sẽ cao nhưng về lâu đài sẽ

giảm do mức tăng trưởng VTC của ngân hàng chậm sẽ giảm khả năng mở rộng tài sản

sinh lời, hạn chế sự phát triển Tỷ lệ thu nhập giữ lại cao trước mắt sẽ làm giảm thu

nhập của cô đông nhưng với những người đầu tư dài hạn thì cổ phiếu của những ngân

Trang 33

Ngoài ra, tăng vốn từ nội bộ còn phụ thuộc vào tý lệ tăng trưởng vến từ nguôn

ndi bé (Internal Capital Growth Rate — TC GR)

-_ TCGR = Thu nhập giữ lại / vốn cổ phần

- TCGR = ROE x Ty 1é thu nhập giữ lai = (thu nhap sau thué/vén cổ phan) x (thu nhập giữ lại/ thu nhập sau thuế)

TCGR lý tưởng thường phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

- _ Ngân hàng phải tăng trưởng được tài sản có (đặc biệt là các khoản cho vay) -_ Phải đảm bảo các tỷ lệ an toàn vến theo quy định của pháp luật,

- _ Không làm tăng quá mức tỷ số vốn/tài sản của ngân hàng

1.3.2.2 Tăng vốn từ bên ngoài

Gia tăng vốn từ bên ngoài tức là ngân hàng thực hiện các giải pháp để thu hút

vốn đầu tư mới hay gia tăng số VTC bằng cách mở rộng sở hữu Trong trường hợp

tăng vốn từ bên ngoài, ngân hàng thường sử dụng các cách sau: Phát hành cổ phiếu thường, vay nợ đài hạn (phát hành cổ phiếu ưu đãi, chứng khoán nợ chuyển đổi), bán

tài sản, cho thuê TSCĐ, cụ thể:

- Bán cổ phiếu thường: Việc bán các cổ phiếu nhìn chung là phương thức huy

động tốn kém nhất (trên phương diện chỉ phí giao dịch) và nếu như các cễ đồng hiện tại không có khả năng mua toàn bộ cổ phiếu mới phát hành thì việc phát hành thêm cổ

phiêu mới có thể làm “loãng” quyền sở hữu ngân hàng đồng thời giảm mức cổ tức trên

mỗi cổ phiếu và làm giảm tỷ lệ đòn bây tài chính mà ngân hàng có thể tận dụng Tuy

nhiên, thuận lợi của phương thức này là quy mô vốn tăng lên sẽ làm tăng khả năng vay

nợ trong tương lai của ngân hàng Mặt khác, ngân hàng sẽ không phải trả cô tức của cổ phiếu thường trong trường hợp làm ăn thua lỗ trong khi vay nợ thì sẽ phải trả lãi

- Bán cổ phiếu ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi cũng giống như cổ phiếu thường chỉ có một điểm khác biệt đó là không làm phân tán quyền kiểm soát ngân hàng và bắt buộc

Trang 34

không cần phải trả ngay (nếu trong trường hợp làm ăn thua lỗ cổ tức có thể để qua

những năm sau)

- Phat hành trái phiếu dài hạn (theo quy định hiện hành thì thời gian tối thiểu là 7 năm): Trái phiếu vốn là một chứng khoán nợ nhưng chỉ được thanh toán khi phát hành được cổ phiếu Sử dụng phương pháp này sẽ nâng cao đòn bây tài chính, tăng thu nhập

cho mỗi cổ phần nếu như thu nhập từ số vốn vay đem lại nhiều hơn chỉ phí bỏ ra và

không làm phân tán quyền kiểm soát ngân hàng Hơn nữa, chỉ phí trả lãi cho các chú sở

hữu các trái phiểu được khấu trừ thuế,

- Chuyển đổi chứng khoán nợ thành vốn cổ phần: Chứng khoán nợ chuyển đổi là

một dạng trái phiếu xếp hạng ưu tiên sau những người gởi tiền và được phép chuyên đổi thành cổ phiếu phố thông Việc chuyên đổi này giúp ngân hàng củng cô thêm vốn

cô phần và tránh khỏi các chỉ phí trả lãi phát sinh từ các chứng khoán nợ trong tương

lai Do đó, phát hành chứng khoán nợ là cách thức tốt dé tăng vốn theo yêu cầu quản lý

của NHTW vì có chỉ phí thấp và cũng không làm giảm đi lợi tức trên mỗi cổ phân khi

phát hành thêm cỗ phần mới Chỉ phí lãi trả cho các loại chứng khoán nợ được khấu trừ thuế trong khi đó cổ tức trả cho cô đông lấy từ lợi nhuận sau thuế

- Ban tai sản và thuê lại: Các ngân hàng bán lại tất cả hoặc một phần phương tiện

văn phòng, trụ sở của mình và thuê lại từ người chủ mới Thông qua những giao dịch

này, ngân hàng thường thu về những dòng tiền mặt lớn và củng cố sức mạnh về vốn Việc lựa chọn một phương án đáp ứng nhu cầu tăng vốn từ bên ngoài cần được thực hiện dựa trên những phân tích tài chính đối với từng phương thức và kết hợp với

việc đánh giá ảnh hưởng của chúng tới thu nhập trên vốn cô phần Tuy nhiên, quyết

định tăng vốn dưới hình thức cô phân hay không tùy thuộc vào các yếu tổ sau:

- Mức độ sẵn có của các loại nguồn vốn bên ngoài

- Yêu cầu về tính linh hoạt của việc phát hành vốn trong những năm sau

Trang 35

Tóm lại, để lựa chọn nguồn vốn tối ưu, ngân hàng phải cân nhắc tương quan về chi phí và rủi ro của mỗi nguồn, toàn bộ những rủi ro hiện tại của ngân hàng sự tác

động tới thu nhập của cổ đông và quy định của Chính phủ

1.3.3 Các yếu tố quyết định đến lựa chọn nguồn vốn

Việc lựa chọn giải pháp tăng vốn phụ thuộc vào các yếu tố quyết định sau: lợi nhuận, rủi ro, quyền kiểm soát, thời gian và sự linh hoạt,

1.3.3.1 Lợi nhuận trên mỗi cỗ phiếu

Một trong các yếu tổ quan trọng nhất có tác động đến tiến trình ra quyết định tài

chính của nhà quản trị là mức lợi nhuận trên mỗi cỗ phiếu Trong lĩnh vực nào cũng vậy, đặc biệt là tài chính ngân hàng thì lợi nhuận của năm sau dường như không được

phép thấp hơn năm trước, tối thiểu là phải bằng hoặc cao hơn Do đó, nếu lựa chọn

phương án không phù hợp, sử dụng vốn không hiệu quả sẽ làm giảm lợi nhuận, gây ra

tâm lý bất an cho người đầu tư, dẫn đến những hậu quả xấu cho ngân hàng

1.3.3.2 Rúủi ro

Các phương thức lựa chọn tăng vốn không chỉ ánh hưởng đến khá năng sinh lợi mà còn quyết định mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu Khi quyết định tăng

vốn thì nhà quản trị phải chú ý đến rủi ro thị trường và rủi ro về giá cổ phiếu ngân

hàng Theo phân tích đòn bẩy tài chính thi rủi ro cao nhất là bố sung nợ vào cơ cầu vốn

vì khi đó ngân hàng phải tính trước một khoản lãi cố định sẽ phải chi trả và hoàn vốn

gốc nếu như khoản nợ này không được chuyên đổi thành vốn Mức rủi ro thấp nhất là tăng vến bằng cách phát hành cổ phiếu thông thường, các hình thức huy động khác sẽ có rủi ro nằm giữa hai mức này, chẳng hạn như phát hành cô phiêu ưu đãi

1.3.3.3 Quyền kiểm soát

Trang 36

quyền kiểm soát của những cô đông hiện hữu Nếu huy động vốn từ bên ngoài dưới

hình thức trái phiếu đài hạn hoặc cổ phiếu ưu đãi sẽ không tạo ra chứng khoản có quyền biểu quyết vì vậy sẽ không ảnh hưởng đến vấn đề kiểm soát của ngân hàng Tuy nhiên, thực tế những cách huy động này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến quyền kiểm soát trong ngân hàng khi việc phát hành công cụ nợ hay cổ phiếu ưu đãi có những điều kiện kèm theo

Ngoài ra, cần phải chú ý đến mối tương quan giữa lợi ích của nhà quản trị và cổ

đông Cô đông luôn mong muốn nhà quản trị hành động vì lợi ích của họ và tối đa hóa giá trị cỗ phiếu ngân hàng Trong khi đó nhà quản trị làm việc cũng vì lợi ích của bản

thân minh là phải đảm bảo được thu nhập và sự thăng tiến Chính điều này ma van dé

ủy quyên đại diện cho nhà quản trị có thể làm giảm quyền kiểm sốt của cổ đơng, tăng chỉ phí và giảm giá trị cổ phần Hiện tượng này chỉ có thể được loại bỏ khi giám đốc cũng đồng thời là người sở hữu phần lớn cổ phiếu ngân hàng

1.3.3.4 Yếu tổ thời gian

Trong quá trình phát triển ngân hàng cũng phải chủ ý đến chọn thời điểm thích

hợp đê đưa ra quyết định tăng vốn Nếu tăng vốn vào thời điểm thị trường nhiều biến động, khan hiếm vốn thì chỉ phí vốn sẽ cao Hoặc khi giá trái phiếu tăng, lãi suất trái

phiếu sẽ giảm và thị giá cô phiếu cũng giám theo Đây là thời điểm thuận lợi để tăng vốn bằng chứng khoán nợ Hoặc ở những thời điểm có chính sách, chủ trương mới của pháp luật thuận lợi cho việc tăng vốn thi nhà quản trị cũng nên xem xét Nhìn chung, yếu tổ thời gian đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong quá trình xem xét và chuẩn bị kế hoạch tăng vốn Tăng vốn vào những thời điểm thích hợp sẽ giúp cho chỉ

phí vốn rẻ, giảm bớt áp lực cho ngân hàng

1.3.3.5 Yếu tố linh hoạt

Có nhiều cách để ngân hàng tăng VTC của mình, đó có thể là tăng nợ chuyển đổi hoặc tăng vốn chủ sở hữu Xuất phát từ sự tác động qua lại giữa vốn và nợ đòi hỏi nhà

Trang 37

hàng, linh hoạt trong cách lựa chọn nhằm tận dụng ưu thế của từng nguồn tài trợ Đôi khi để tăng khả năng vay nợ trong tương lai, ngân hàng sẽ chọn hình thức phát hành cổ

phiếu phổ thông, mở rộng nguồn vốn cho ngân hàng Còn phát hành trái phiếu chuyên đổi sẽ làm tăng năng lực tài chính, tăng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu và là bước đệm dé

phát hành cô phiếu hiệu quả trong tương lai

1.4 Tìm hiểu về quản trị VTC tại một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam

Thời điểm thực hiện các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng mà Việt Nam đã ký

sắp có hiệu lực càng làm tăng áp lực quản trị vốn tại các ngân hàng, Tuy nhiên, là một

quốc gia đi sau nên chúng ta phải biết tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm của bạn bè để

vận dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta một cách có hiệu quả Luận văn sẽ nghiên

cứu tổng quát chung về tình hình quản trị VTC của hệ thống ngân hàng một số nước

thuộc khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc - một đất nước có nhiều nét tương đồng

với Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm quản trị VTC cúa hệ thống ngân hàng một số nước thuộc khu

vực Đông Nam Á

Muốn quản trị vốn tốt trước hết phải có một nguồn vốn đủ mạnh đẻ thực hiện kế

hoạch đề ra Dé tăng vốn thì có nhiều cách như đã đề cập ở trên nhưng nhìn chung, các

quốc gia ở Đông Nam Á đều quy định khá chặt chẽ khống chế việc ngân hàng nước

ngoài mua cé phan của ngân hàng trong nước (Malaysia, Indonesia ), hoặc không

mặn mà với các ngân hàng nước ngoài (Singapore) Chính sách điều hành của chính phủ Singapore là khuyến khích các ngân hàng thực hiện các hình thức mua lại, giải thể, sáp nhập, nhằm tránh bị các ngân hàng nước ngoài chi phối Tuy nhiên, hiện nay trong 106 ngân hàng tại Singapore có đến 103 ngân hàng nước ngoài chỉ có ba ngân hàng trong nước, trong đó có hai ngân hàng là DBS và UOB đã có đủ lực để vươn ra

thị trường một số nước trong khu vực Riêng Thái Lan vẫn tiếp tục chính sách bán cô

Trang 38

New York và State Street Corp của Mỹ đang nắm giữ lượng cổ phần lớn cua Bangkok Bank Ở Thái Lan, các nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu cổ phân trong lĩnh vực ngân

hàng là 49,99% Một quốc gia khác trong khu vực là Indonesia cũng bắt đầu cải cách

hệ thông ngân hàng bằng cách bán 10% cổ phần (trị giá khoảng từ 180 đến 190 triệu USD) của nhà nước ở ngân hàng PT Bank Danamon Sau đó sẽ xúc tiến bán tiếp cổ

phần ở ngân hàng nữa là PT Bank Central Asia, PT Bank International Indonesia và PT

Đank Niagara Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu cé phần của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh

vực ngân hàng tại Indonesia hiện cho phép tới 75%

Nhìn chung, các nước ở khu vực Đông Nam Á đang trong quá trình phát trién,

hệ thống ngân hàng cũng đang hoàn thiện vì vậy tìm hiểu để rút ra bài học kinh nghiệm

cho chúng ta là một điêu rất khó Thông qua tìm hiểu ở các nước Đông Nam Á có thể

nhận ra một điều là các nước cũng đang cố gắng củng cố sức mạnh của các ngân hàng

trong nước, tạo nguồn vốn mạnh trước khi hội nhập, từng bước tăng thị phần và mở

cửa thị trường cho các ngân hàng nước ngoài, Đây là điều mà Việt Nam đang tiễn hành trong thời gian qua và đã thu được những kết quả nhất định

1.4.2 Kinh nghiệm quản trị VTC của các ngân hàng ở Trung Quốc

Nên tài chính Trung Quốc được chuyển đổi khi bước vào kinh tế thị trường mở

đầu là cuộc cải cách kinh tế với quy mô lớn vào năm 1978 theo hướng mở cửa hội

nhập vào cộng đông quốc tế Những năm đầu của cải tổ, 4 ngân hàng chuyên quốc

doanh đã hình thành để hoàn thiện cơ chế phân bố nguồn tài chính cho các khu vực Năm 1984, hàng loạt ngân hàng mới xuất hiện và cùng tham gia hoạt động với 4 ngân hàng quốc doanh và được phép đa dạng hóa hoạt động

Năm 1995 Luật về ngân hàng được thông qua tạo cơ sở pháp lý để hoạt động

trong cơ chế thị trường do Nhà nước chỉ đạo, và vai trò của chính sách tiền tệ trong quản lý vĩ mô ngày càng quan trọng Ngân hàng đã thực hiện công cụ dự trữ bắt buộc

các công cụ cho vay cách thương mại để thực thi chính sách tiền tệ, mặc dù còn bị chỉ

Trang 39

Năm 1998, Bộ Tài chính đã phát hành 270 tỉ RMB trái phiếu đặc biệt để tăng

cường vốn cho những ngân hàng lớn để nâng tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu trung bình từ

4,4% lên 8% đúng theo Luật NHTM Một biện pháp nữa về mặt chính sách là thành

lập các công ty quan lý tài sản (AMCs) để xử lý nợ xấu của 4 NHTM lớn Các công ty

này xử lý nợ xấu bằng nhiều cách như là bán tài sản và chuyển nợ thành cổ phần

Tháng 5/2000 Chính phú Trung Quốc đã có quyết định cho phép cac AMCs nay ban tai sản không sinh lời và cô phần đã được hoán đổi từ các khoản nợ của công ty cho các công ty nước ngoài Hai biện pháp tăng cường VĐL và thành lập các AMCs đều quan trọng trong việc tăng cường sức mạnh cho khu vực ngân hàng

Ngoài ra, để tăng vốn và nâng cao năng lực quản lý của mình, một số NHTMCP

Trung Quốc đã tiến hành bán cổ phần cho các đối tác chiến lược nước ngoài Trong

năm 2005, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành cổ đông của các NHTMCP Trung

Quốc (Phụ lục 1.1)

Nhìn chung, các ngân hang tăng vốn phổ biến là phát hành cô phiếu ra công

chúng, bán cổ phần cho các nhà đầu tư và các đối tác chiến lược nước ngoài Thay vì

phát hành trái phiếu chính phủ thu hút vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài thì các ngân hàng Trung Quốc được Chính phủ cho phép phát hành cổ phần để thu hút vến nước

ngoài Ngành ngân hàng Trung Quốc nỗ lực tìm kiếm đối tác nước ngoài để tăng nguồn vốn và cải thiện hoạt động quản lý của mình nhằm chuẩn bị cho việc mở cửa

hoàn toàn cho cạnh tranh nước ngoài vào cuối năm 2006 theo kế hoạch của Chính phủ,

Tuy nhiên, tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong các ngân hàng của Trung Quốc bị hạn chế Theo quy định hiện hành của Trung Quốc, mỗi thiết chế tài chính nước ngoài chỉ được nắm giữ tối đa 20% cổ phần trong một ngân hàng nước này, đồng thời tỷ lệ cổ phần do các đối tác đầu tư nước ngoài nắm giữ trong bất kỳ

ngân hàng Trung Quốc nảo cũng không được vượt quá 25% Việc hạn chế này nhằm

Trang 40

“nuốt chửng” Và có một điểm đáng lưu ý là Trung Quốc quy định việc thành lập ngân hàng mới bắt buộc phải có cổ đông chiến lược nước ngoài tham gia ngay từ đầu,

Để chuẩn bị cho việc hội nhập WTO, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành

ngân hàng, ngần hàng nhân dân Trung Quốc đã có định hướng chuẩn bị về vốn, công

nghệ, nhân lực và ban hành những chính sách bám sát với hoạt động chung của toàn ngành ngân hàng, Việc tăng vốn của các NHTMCP Trung Quốc diễn ra theo hướng chậm nhưng chắc Chính phủ Trung Quốc luôn có những phản hồi đúng hướng với

những diễn biến của khu vực thị trường ngân hàng, hạn chế được sự thôn tính của các

đối thủ nước ngoài

1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tìm hiểu đôi nét về sự phát triển năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng

Trung Quốc sẽ giúp rút ra bài học kinh nghiệm cho thực tế Việt Nam Bởi lẽ, Việt Nam

và Trung Quốc có cùng hệ thống chính trị, có nhiều nét tương đồng về văn hóa và cũng

vừa gia nhập WTO Tuy nhiên, các NHTM của Trung Quốc có quy mô vốn rất lớn, giá

trị một khoản đầu tư nước ngoài vào ngân hàng có thể lên đến hàng tý USD trong khi

các NHTM Việt Nam quy mô vốn còn nhỏ vì vậy kinh nghiệm của Trung Quốc không phải là một mô hình để Việt Nam giữ nguyên đem vào áp dụng Chỉ có điều Trung Quốc gia nhập WTO trước Việt Nam do vậy, có thể xem quá trình chuẩn bị của Trung Quốc để chúng ta rút kinh nghiệm trong quá trình điều hành

Thứ nhất, cơ quản quản lý phải ban hành các chính sách vĩ mô làm kim chỉ nam cho ngành ngân hàng, tiến hành các biện pháp làm trong sạch và đưa hệ thống

ngân hàng đến gần với chuẩn mực quốc tế Các hoạt động về ngoại hối, lãi suất đều được quản lý chặt, riêng các NHTM Nhà nước thì trước khi IPO đều được bơm vốn

vào để thật sự vững mạnh nhằm tạo ra một thương hiệu thật sự và góp phan tăng thêm

thặng dư vốn cho ngân hàng khi phát hành cô phiếu Tuy nhiên, quy định về tăng vốn phải rõ ràng đề tránh sự nghi ngờ của nhà đầu tư (ví dụ trường hợp phát hành trái phiếu

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w