} )
| } | J
lì BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO _NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THẢ NH PHỔ HỒ CHÍ MINH
XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHUNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
'CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÃI CHÍNH ~ NGÂN HÀNG MA SO : 60.31.12 ( ( ) | NGUYEN MANH HUNG 4 ( NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LỄ THỊ TUYẾT HOA eae!
ERA HOS NCRAN HANS
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riếng tôi Các số
liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIENG ANH NGHIA TIENG VIET
ACBS Công ty chứng khóan ÁCRB
AGS Cơng ty chứng khốn Ngân
hang Mông nghiệp
ATO | Lénh giao dich tai mức giá mở
cửa
CTCK Công ty chứng khốn
DAS Cơng ty chứng khốn Đại Việt
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DVD Delivery versus delivery | Phương thức thanh toán DVD
DVP Delivery versus paymenL | Phương thức thanh toán DVP
PINN Đầu tư nước ngoài
ISMA International Securities Hiệp hội thị trường chứng
Market Association khóan quốc tế
Trang 5DANH MỤC BẰNG BIỂU
STT TEN BANG BIEU Trang
Qui md thị irudng repo va cho vay chiing khodn chinh
Bang I 09
phủ tại một số nước
Bing? | Bảng 2: Tình hình quy mồ giao dịch trên TUCK 33
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chuong 1: TONG QUAN VE TH] TRUONG CHO VAY CHUNG KHOAN 1.1 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHUNG KHOAN
1.1.1 Định nghĩa cho vay chứng khoán
1.1.2 Các loại thị trường cho vay chứng khoản
1,1.3 Lịch sử ra đời và phát triển của thị rường cho vay chứng khoán 1,1,4 Qui mô của thị trường cho vay chứng khoán
1.2, CAC THANH PHAN THAM GIA THT TRUONG CHO VAY CHUNG
KHOAN
1.3.1 Các chủ thể đi vay và cho vay 1.2.2 Các trung gian thị trường
1.2.3 Tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ và thanh toán
1.3 QUI TRINH GIAO DICH CHO VAY CHUNG KHOAN
1.3.1, Thda thudn giac dich
1.3.2 Xác nhận giao dịch 1.3.3 Thanh téan giao dịch
1.3.3.1 Qui trình thanh tóan
1.3.3.2 Phương thức thanh toán
1.3.3.3 Thời hạn thanh toán
1.4 RỦI RO VÀ QUI ĐỊNH QUẦN LÝ TRONG HOAT BONG CHO VAY
CHUNG KHOAN
1.4.1 Rai ro trong giao dich cho vay chifng khodn 1.4.1.1, Rúi ro tin dung
Trang 71.4.1.6 Rồi ro thanh toán 1.4.1.7, Rủi ro lưu ký
1.4.3 Pháp lý và các qui định về quần tý trong hoạt động cho vay chứng khoản 1.4.2.1 Các khía cạnh pháp lý trong giao dịch chavay chứng khoán
1.4.2.2 Các qui định về quần lý trong họat động cho vay chứng khoẩn
1.5 THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN CỦA MỘT SỐ NƯỚC VA
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.5.1 Thị trường cho vay chứng Khoản của mội số nước trên thể giới 1.5.1.1, Thị trường cho vay chứng khoán Hân quốc
1.3.1.2 Thị rường cho vay chứng khoán Mỹ
1.5.3 Mội số bài học kinh nghiệm
Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN VIET NAM vA SU CAN THIET HINH THANH VA PHAT TRIEN THI TRUONG
CHO VAY CHUNG KHOAN G VIET NAM
2.1 KHÁI QUAT VE TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.3 Cơ chế giao địch trến thị trường chứng khoán
¿.1,3 Khải quát nh hình họat động của thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1.3.1 Thị trường chứng khoán (cổ phiếu)phát triển chưa tương xứng với
qui mô của nên kinh tế
2.1.3.2 Về hệ thống trung gian của thị rưỡng
2.1.3.3 Hạ tầng kỹ thuật chưa đấp ứng như cầu phát triển của thị trường
2.1.3.4 Công tác đăng kẻ, lưu kỷ và thanh toán bù trừ
2.1.3.5 Cơ số pháp lý cho thị trường vẫn chưa hòan thiện
Trang 82.2.4 Một số tốn tại trong hoạt động cho vay trên thị trường chứng khoán
Việt Nam hiện nay
2.3 SỰ CAN THIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHO VAY CHUNG KHOAN Ở VIỆT NAM
2,3,1 Nhu cầu của thị trường về vay và cho vay chứng khoán
2.3.1.1 Đết với các ngân hàng thương mại
2.3.1.2, Đối với Ngắn hàng Nhà nước
2,.3.1.3.Đối với các thành viên tham gia
2.3.1.4 Đối với các cơ quan quản lý
2.3.1.5, Nhu cầu ổn định và hòan thiện hoat động thanh tôan trên thị trường
chứng khốn
CHƯƠNG 3 : MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHUNG KHOAN
VIỆT NAM VẢ CÁC GIẢI PHÁP
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
3.2 MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO VAẤY CHỨNG KHOAN VIET NAM
3.2.1 Các chủ thể tham gia vào giao địch vay và cho vay chứng khoản 3,3,2 Cấu trúc giao dịch
3.2.2.1, Cac loai giao dich vay chứng khoẩn
3.2.2.2 Quy trinh giao dich
3.2.2.3, Thời hạn giao địch, phí vay và cho vay chứng khoán
3.2.2.4, Tài sẵn đầm bảo và tỷ lệ tãi sản đảm bảo
3.2.3 Quản lý nhà nước về thị trường cho vay chứng khoán
Trang 9MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Một trong những giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn trung va dai han ổn định, hiệu quả, phục vụ đâu tứ phát triển kinh tổ nước ta chính là việc thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động Sau thời gian bảy năm họat động, thị trưởng chứng khoắn đã giúp cho công chúng lắm quen với mội hình thức đầu tư mới là đầu tư chứng khoán, góp phân thu hút lượng vốn nhân rỗi được đánh giá là rất lớn trong dân cư đưa vào đầu tự
Trải qua những giai đoan đầu của quá trình phát triển, thị rường chứng
khoán nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển và ngày càng sôi động Sự phát
triển của thị trường thể hiện ở qui mô giao dịch ngày cằng tăng, số lượng các tổ chức niêm yết tăng trưởng mạnh, số lượng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư
cũng gia tăng nhanh chóng, giao dịch của thị trường ngày cảng đã dạng, hệ
thống trung gian phục vụ thị trường cũng đã được hình thành và ngày càng phát triển: số lượng và qui mô của các công ty chứng khoắn cũng như các công ty quan lý quỹ tăng lên rất nhanh; trung tâm lưu ký chứng khoán đã rá đời tạo điểu kiện để cải tiến công tác thanh toán giao dịch chứng khoán , hạn chế rủi TƠ trong thanh toần cũng như quản lý các công ty dai ching
VỆ mặt quản lý, tháng 6/2006 Luật Chứng khốn đã được Quốc Hội
thơng qua và bắt đầu có hiệu lực đã tạo ra khung pháp lý tương đối đẩy đủ và
hoàn chính cho hoạt động kinh đoanh chứng khoán
Bên cạnh những mặt tích cực, thị tường chứng khoán nước ta vẫn còn
một số tổn tại như vẫn còn hạn chế về qui mô, thị trường tăng trưởng chưa bền
vững, nầng lực và chất lượng cung cấp dịch vụ của các tổ chức trung gian và hỗ
trợ chưa đáp ứng và chưa theo kịp với yêu cầu của nhà đầu tứ, các giao dịch
Trang 10hình thành nhưng mang tính tự phát, chưa được chính thức hóa và hướng dẫn cụ
thể về phía cơ quan quần lý trong đó có giao dịch vay và cho vay chứng khoán
Hiện nay, nhiều nhà đầu tư là các tổ chức hoặc cá nhân nấm giữ một
khối lượng lớn các lọai chứng khoán có nhu cầu cho vay tạm thời các chứng
ta
khoán đang nắm giữ để có nguồn tài trợ cho các giao dịch ngắn hạn, các cơng
ty chứng khốn cũng có nhủ cầu vay chứng khoán để đảm bảo giao dich trong những trường hợp nhằm lẫn hoặc sai sót trong giao dịch, các nhà đầu tư cá nhần cũng có nhu cầu cdm cố chứng khoán để có thêm nguồn vốn họát
động Những yếu tố khách quan nêu trên đã thúc đấy nghiệp vụ vay và cho
vay chứng khoán bước đầu hình thành trên thị trường chứng khoản Việt Narn
và có xu hướng phát triển ngãy càng mạnh mẽ Sự hình thành và phái triển của
giao địch này cũng nói lên xu thế chung của cấc giao dịch trên thị tường thế giới : giao địch vay và cho vay chứng khoán là lọai hình giao dịch không thể
thiếu trong mội thị trường chứng khoản phát triển
Lợi ích thiết thực của hoại động vay va cho vay chứng khoán đã được ghỉ nhận
ở các thị trường chứng khoán của những nước phát triển: với chức năng tao tinh
thanh khoản và đầm báo thanh toán, giao địch cho vay chứng khoán mang lại lợi ích không chỉ cho các nhà đầu tư và các công ty thành viên mà còn mang lại lợi ích cho cả cơ quan quan lý
Trong xu thế phát triển của thị trường chứng khoán Việt nam hiện nay,
các hình thức giao dịch chắc chấn sẽ ngày căng đa dạng và với những lợi ích thiết thực của giao dịch vay và cho vay chứng khoán, hình thức giao dịch này
Trang 11Trước tình hình thực tế trên, tôi mạnh dạn chọn để lãi:
“XÂY ĐỰNG MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG
KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” do nhận
thấy tính thực tiễn và những lợi ích của hoat động này |
2 VE PHAM VI VÀ MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Để tài tập trung nghiên cứu những nội đụng mang tỉnh chất lý luận về
họat động vay và cho vay chứng khoán, tham khảo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới Trên cơ sở những nghiên cứu đó, để tải phần tích tính khách
quan và sự cần thiết của giao dịch cho vay chứng khoán trên thị trường chứng
khoán Việt Nam kết hợp với khung pháp lý điều chỉnh về thị trường chứng
khoán để xây dựng mô hình thị trưỡng cho vay chứng khoán Việt Nam,
3, VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỬU
ĐỀ tải sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thếng kế kết hợp với phương pháp hệ thống: đi từ cơ sở lý thuyết, phân tích thực tế và dựa
vào phân tích thực tế và kinh nghiệm của các nước để xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện của thị nường chứng khoán Việt Nam
4 VỀ KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngòai phần mỗ đâu và kết luận, danh muc tai liệu tham kháo và phụ
lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương l: Tổng quan về thị trường cho vay chứng khoán
Chương ï: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam và xu hưởng phái
triển thị trường cho vay chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Chương HL: Mô hình thị trường cho vay chứng khoán Việt Nam và các giải
Trang 12CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN
1.1.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN
1.1.1 Định nghĩa cho vay chứng khoán:
Cho vay chứng khoán là những hoạt động liên quan đến việc trao đối
chững khoắn giữa người đi vay chứng khoán với người cho vay theo đó người đi
vay có nghĩa vụ phải hoàn trả lại đúng chứng khoán đó với khối lượng tương đương trong tương lại vào một thời điểm nhất định,
Giao dịch nãy có một số những đặc điểm sau:
s Mgười đi vay chứng khoán (sau đây gọi tất là người đi vay) được đứng tên sở hữu đối với chứng khoán trong thời gian điển ra giao dịch
® Người đi vay chứng khoán được phép tiếp tục thực hiện một hợp đồng
cho vay chứng khoán khác hoặc sử dụng chứng khoán để thanh toán cho giao
địch trên thị trưởng
« Người cho vay ( theo hợp đồng), không giữ lại quyến đứng tên sớ hữu
đối với chứng khoán cho vay nhưng có quyên hướng quyền lợi về tải chính (như lãi, cổ tức ) và có quyền nhận hoàn lại các chứng khoán theo đúng thời hạn thỏa thuận
« Người cho vay được nhận một khoản bảo đảm bằng lài sản (có thể bằng
tiền, thư tín dụng hay bằng chứng khoán khác) để đổi lấy việc tạm thời tử bỏ
việc đứng tên sở hữu chứng khoán cho vay, Giá trị thị trường của tài sẵn đảm
bảo phải lớn hơn giá trị của chứng khoán cho vay nhằm báo vệ người cho vay
trước sự đảo chiếu của giá chứng khoán trên thị trường hoặc đảm bdo kha nang
Trang 13#e Người đi vay phải trả phí vay, Phí vay mượn chứng khoán được thoả thuận trước trong hợp đồng
1.1.2 Các loại thị trường cho vay chứng khoán:
Có thể nhân chia thị trường cho vay chứng khoán thành 2 thị trường riêng biệt: thị trưởng cho vay chứng khoản thông thường và thị trường cho vay chứng khoán đặc biệt,
s« Thị trường cho vay chứng khốn thơng thường: mục đích của người đi
vay là muốn tạm thời có được một số loại chứng khoán nhất định để sử dụng
cho các giao địch trên thị trường chẳng hạn như sử dụng chứng khoán đi vay để
thực hiện giao dịch bán khống chứng khoán
Thị trường cho vay chứng khoán thường được thực hiện thông qua các
hợp đồng cho vay chứng khoán (thường là cế phiếu) có thể có bảo đảm hoặc
không có bảo đảm ,
® Thị trưởng cho vay chứng khoán đặc biệt: người cho Vay giao chứng khoán và nhận tiền như là tài sẵn cẩm cố cho khoản vay chứng khoán, Các loại chứng khoản cho vay phải là những chứng khoán nằm trong danh mục các chứng khoán do chính phủ nước số tại phát hành và cũng có thể là chứng khoán đo các doanh nghiệp trong nước phái hành Giao địch này thường được
sử dụng để tài trợ cho đanh mục đầu tư của nhà đầu tư với mức lãi suất thường
thấp hơn lãi suất cho vay không thế chấp ngắn hạn Hến ngân hàng,
Thị trường cho vay chứng khoán đặc biệt ở nhiều nước thường được thực
hiện thông qua các hợp đồng mua bần lai (REPO) và thường là các khoản nợ của chính phú
Có thể nồi, thị trường cho vay chứng khoán cao cấp hơn thị trường cha vay
tiển, các giao dịch được thiết kế tuỳ theo nhu cầu khách hàng, có sự tham gia
Trang 14flan tin cay có vai trò tìm kiểm hợp đồng, thoá thuận và định giá giao dich, người kính doanh chứng khoán và ngây căng trở thành thành phần quan trọng
của thị trường tãi chính trên thế giới, Sự hoạt động của thị trường này đã gốp
phần cung cấp tính thanh khoản và sự lình hoại nhiều hơn cho thị trường chứng khốn, thị trường các cơng cụ phái sinh và thị trường (ài chính nói chung
1.1.3 Lịch sử ra đời và phát triển của thị trường cho vay chứng khoán
Thị trường chơ vay chứng khoắn đã tỒn tại từ thế kỷ 19 và chỉ giới han trung phạm vị của mội số nước
Trong những thập niên 50, 60, thi trường cho vay chứng khoán tổn tại ở một số nước và được quần lý chặt chế để đảm bảo rằng cổ phiến chỉ được cho vay bởi những tổ chức nhất định, cho những mục đích nhất định và thường thông qua những tổ chức trung gian chuyên nghiệp
Vào những năm 1960 ở Mỹ, sự gia tăng của giao địch lô lớn và hoạt động
bán khống chứng khoán dẫn đến rủi ro khơng thanh tốn gia tăng Một giao địch bán khống thường xảy ra đối với người đầu cơ giá xuống Họ vay chứng
khoản để bán với giá hiện tại và hy vọng khi giá chứng khoán xuống họ mua
vào để thanh toán cho khoản vay đó, Để đấm bảo an toan cho hoạt động cho
vay chứng khoán trên thị trường thì bật chứng khoán của các nước quy định người bán chứng khoán phải có chứng khoán lưu ký tại tổ chức lưu ký chứng khốn Điểu này ln buộc người bán khống chứng khoán phải vay chứng
khoán để lưu ký vào tài khoản hiện hữu của mình rỗi mới được thực hiện việc bán chứng khoán Cũng trong thời gian này thị trường chơ vay vốn phát triển
mạnh đối với trải phiếu chính phủ Mỹ; điều này đã thúc đẩy sự phải triển các
hoạt động mua bán lại trái phiếu chính phủ do các nhà kinh doanh muốn tim kiếm nguồn tài trợ hoặc muốn khắc phục tĩnh trạng thiểu chứng khoán tạm
Trang 15đầu tham gia vào thị trường cho vay chứng khốn thơng qua việc sử đụng cdc
giao dich mua lại nhằm tạo ra tính an toàn cho nghiệp vụ thị trường mở Các
thành viên tham gia thị trường giao dịch mua lại các loại trái phiếu chính phủ
chỉ giới hạn ở những tổ chức trong nước như các nhà kính đoanh chính yếu, các
ngắn hàng nội địa và mội số thãnh viên trên thị trường tiền tệ
Đến những năm 1980, ở Mỹ cho vay chứng khoán được nhìn nhận như
một nghiệp vụ bổ sung trong các nghiệp vụ cụng cấp bởi ngân hãng lưu ký
Nghiệp vụ này tạo ra một nguồn thu nhập tăng thêm: cho các tế chức kinh
đoanh chứng khoản Trong giải đoạn này, các nội dung của hợp đồng cũng được tiên chuẩn hoá bởi Hiệp hội thị trường trái phiếu
Những năm 1980, qui mô của thị trường trái phiếu chính phủ thứ cấp gia tăng nhanh chồng ở nhiều quốc gia do các nhà kinh doanh muốn ñm kiểm
nguồn tài trợ để mua chứng khoán, thanh toán bán khống và sử dụng repo để
kiếm lợi và hạn chế rồi ro lãi suất, Các giao dịch repo được sử dụng ngây căng nhiều bởi các ngân hàng Trung ương và kéo theo là sự phát triển của một hệ thống thanh toán hiệu quả
Nếu như thị trường giao dich mua bản lại chỉ giới hạn trong phạm vỉ quốc gia thì thị trường cho vay cổ phiếu đã mang tính quốc tế do sự phát triển của thị trường các công cụ phái sinh, sự xuất hiện của các cơ hội kiếm lãi nhờ chênh
lệch giá - lợi nhuận và việc sử dụng rộng rãi các giao dịch bán khống Những
giao địch này ngày cầng gia tăng và vượt ra khôi phạm ví quốc gia khi thị trường chứng khoán ngày một trở nên tồn cầu hố
Các xu thế giao dịch nói trên đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm 1990 ngày căng có nhiều công ty, cá nhân có nhu cầu vay chứng khoán để tận dụng những cơ hội kiếm lỗi trên thị trường Sự phát triển của công nghệ thông tin va
Trang 16họ đối phó với những nguy cơ ở mức chấp nhận được và giảm thiểu được
những rủi ro khác của thị trường, Chính thị trưởng cho vay chứng khoán tạo ra
tính thanh khoắn cần thiết và cho phép nhà đầu tư thực hiện được cơ cấu ti chính hoạch định
1.1.4 Qui mé cua thị trường cho vay chứng khoán
Các giao địch cho vay chứng khoán phẩn lớn được thực hiện riéng lẻ,
không qua các giao dịch tập trung và không được thể hiện qua hệ thống giao
dịch điện HỶ trung tâm nên thường không có số liệu thống kê Với sự tham gia
của rất nhiêu thành viên, trong đó có những thánh viên không thuộc phạm ví
điều chỉnh của luật và không được giấm sái chặt chẽ (như các qn} hedge
funds), những số liệu rổng hợp thể hiện quy mồ của thị trường cho vay chứng
khoán là rất khó có được
Tuy nhiên, dựa trên những dự đoán khả đãi về qui mô hiện tại và sự phát triển gần đây của thị trường cho vay chứng khoán nội địa; số liệu về gìao dịch cho vay chứng khoán có thể thấy được từ số liệu của ngắn hàng trung ương hoặc số liệu của các nhà quần lý thị trường bay ngân khế Tại mội vài nước, các giao dịch vay và mua lại chứng khoán được thực hiện thông qua sỞ giao địch nên có thể dựa vào các số liệu thống kê của sở giao dịch hoặc số liệu của hệ thống bù trừ chứng khoán để xác định khối lượng cho vay chứng khoán,
Qui mô của thị trường chơ vay chứng khoản chính phủ được xác định dựa trên số liệu chính thức cung cấp bởi các ngân hàng trung ương hoặc các nhà
Trang 17Bang 1: Qui mô thí trường repo và cho vay chứng khoán chính phủ tại một số nước Đơn vị : Triệu USD Tỷ lệ giữa téng Tổng giá , giá trị GD Tổng giá GIÁ trị GIÁ trịitrị GD vay — và | Thời trị TPCP GD vay|GD mua lvay và mua điểm phát , TPCP lại TPCP ¡mua tai lạiñổng ¡| bảo cáo hành TPCP giả trị TPCP phất hành De na na 49,144 na ma 12/1998 Bì 1,338 72,749 74,086 252, 769 29.3 6/1998 Canada La na 249,686 [na 1a 12/1998 Phap 2,797 256,866 (259,664 | 704486 | 36.8 31992 Hongkong na na ha 13,5574 | ma 9/1998 Anh 45,045 134,493 179,638 (482,662 | 37.2 6/1998 Mỹ 477,624 | 1,376,300 | 1,853,924 | 3,355,500 | 55.3 2/1999
Nguằần : Bảo cáo đánh giá hoạt động giao dich cha vay chứng khoán của Ngân hàng thanh toán quốc tế; nà: số liên không tha thập được
Những số liệu trên cho thấy tấm quan trọng của việc cho vay chứng
khoán chính phú như một nguồn tài trợ và tạo thanh khoản cho thị trường tài
Trang 1810
phủ trong các giao dich repo va cho vay đã tăng 27% ty mife 1,46 t) USD tháng 2/1997 lên 1,800 ty USD vaio thang 2/1999,
1.2 CÁC THÀNH PHAN THAM GIÁ THỊ TRUGNG CHO VAY CHUNG
KHOAN
Thực tế, không có một qui định chung nào về các thành phần tham gia
trong thị trường cho vay chứng khoán do những khác biết vệ điển kiện thị
trường, qui mô và trình độ phát triển của rừng thị trường, Một cách chung nhất, các thành phần có thể có trong thị trường cho vay chứng khoản có thể chia
thành 3 nhóm như sau;
-_ Nhóm 1 : Các chủ thể đi vay và cho vay chứng khoán ~ Nhóm 2 : Các trung giãn cung cấp dịch vụ chuyển môn - Nhóm 3: Các tổ chức cung cấp địch vụ bù trừ và thanh toán
1.2.1 Các chủ thể đi vay và cho vay
Chủ thể đi vay chúng khoán
Chủ thể đi vay chứng khoán có thể lA các công ty kinh đoanh lớn, cấc nhà
kinh doanh mỗi giới, các qui phòng ngừa rủi ro, các công ty đầu từứ có nhu cầu vay chứng khoán để thực hiện nghĩa vụ giao chứng khoản trong khi hiện tại họ không sở hữu chứng khoản cùng loại
Nhu cầu vay chứng khoán của các chủ thể đi vay thường phát sinh khí:
Trang 19i
- Kb&e phuc mét giao dich bat thanh đang thực hiện qua hệ thống thanh
toán chứng khoán
- Thực hiện giao dịch bản khống: vay chứng khoán hiện không sở hữu để
bấn với mục đích thu lợi dựa trên cơ sở dự đoán giá của loại chứng khoán này sẽ giảm xuống
Chi thé cho tay chứng khoản
Bên cho vay chứng khoán chủ yếu là các tổ chức đầu tư có nhu cầu nấm
giữ chứng khoắn trong một thời gian đãi như các quĩ đầu tư, quĩ bảo hiểm, các công ty kinh đoanh chứng khoán lớn Những tổ chức này mong muốn cho vay chứng khoán để có được những nguồn lợi bể trợ từ chứng khoán Mặc đầu fhu nhập từ việc cho vay chứng khoán là tương đổi nhỏ nhưng nó vẫn có ý nghĩa
quan trọng trong những lĩnh vực kinh doanh có tính cạnh tranh lớn như quản lý quĩ đầu tư vì một sự chênh lệch nhỏ trong kết quả hoạt động cũng ắnh hưởng
đến việc xếp bạng kinh doanh hoặc nó được sử dụng để trang Hải cho các chỉ
phi cua qui
Các tổ chức tài chỉnh như ngân hằng và các cơng ty chứng khốn cũng
cho vay chứng khoắn với vai trò là cho vay lại chứng khoán (vay chứng khoán
và cho vay lại các chứng khoản nây) Nếu một công ty nhận thấy có sự chênh lệch phí vay của cùng một loại chứng khoán, họ có thể vay chứng khoán đó với
phí vay thấp để cho vay lại với phí cao hơn thì họ sẽ tiến hãnh giao dịch này
hoặc vay chứng khoán của chính phủ và cho vay lại chứng khoán này với điều kiện là phải có tài sản đảm bảo là tiền rổi lại dùng tiến đó để mua chứng khoán có lợi tức lớn hơn
Các ngân hàng trung ương sử dụng thị trường cho vay chứng khoán như những công cụ phục vụ cho chính sách tiễn tệ và như một kênh thông tín về kỳ
Trang 20cũng có thể cho vay trái phiếu chính phú từ tài khoắn của mình để tạo tính
thanh khoản cho thị trường giao dịch mua bán lại chứng khoán và tạo điểu kiện
cho việc bù trừ trải phiếu chính phủ được điễn ra suôn sẻ, Như vậy Ngân hãng trung ương vữa cổ thể là chú thể cho vay chứng khoán vừa có thể là chủ thể đi
yay chứng khoán,
1.4.2 Các trung gian thị trường
Cho vay chứng khoán là một nghiệp vụ tương đối phức tạp trong đó các
đổi tượng tham gia thường dựa vào các trung gian và các nhà cung cấp dịch vụ
để thực hiện giao địch và đựa vào các trung gian để quần lý các mặt hoại động
liên quan đến giao dịch cho vay chứng khoán Các trung gian chủ yếu tham gia
thị trường cho vay chứng khoán bao gồm: Các tổ chức môi giới
Tổ chức môi giới thực hiện vai trò là cầu nối giữa bên đi vay và bên cho
vay Họ cũng có thể trực tiếp là bên đi vay hoặc bến cho vay chứng khoản nhằm thu lợi từ phần chênh lệch trong giao địch hoặc để thực hiện các chiến
lược đầu tự, kinh doanh, Ngoài ra, họ còn tham gia cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như lựu giữ ghí số tập trung, bù trừ và lưu ký chứng khoán
Các tổ chức lưu kỆ
Các tổ chức lưu ký là trung gian truyền thống trong các giao dich cha vay chứng khoán phục vụ cho các nhà đầu tư có tổ chức Dịch vụ chủ yếu do tổ
chức lưu ký cung cấp là đại điện cho khách hàng hay tự mình trực tiếp thực hiện các khoản cho vay, Thông thường địch vụ họ cung cấp là dich vu trọn gồi
từ việc sấp xếp giao dịch, chỉ dẫn thanh toán đến việc quản lý tất cổ các
Trang 2113
cho vay các địch vụ quần lý tái sản đảm bảo hoàn chính như quản lý việc giao và nhận tài sản đầm bảo, định giá chứng khoán cho vay, tính toán giá trị chứng khoán theo biển động của thị trường, nhận và thanh toán các khoản phi, cdc
khoản chỉ trả cổ tức và thu nhập,lưu giữ an toần tài sẵn đầm báo Ngoài ra, tổ chức lưu ký còn cung cấp các khoán đảm bảo hay bồi thường chơ bên cho vay,
cũng cấp báo cáo và thông tin quần lý rủi ro tới khách hàng là bên cho vay
Các chuyên gia đạt điện thi ba
Ngòai các tổ chức lưu kỹ, do sự gia tĩng của cạnh tranh trong giao dịch
chứng khoán, còn xuất hiện vai trò của các chuyên gia với tư cách là bên thứ ba để quản lý hoạt động cho vay chứng khoán độc lập với hoạt động lưu ký chứng khoán Các chuyến gia đại điện này thưởng là mội bộ phận của một ngân hàng lớn hay công ty chứng khoán hoạt động như một tế chức nhỏ, độc lập và cũng cung cấp dịch vụ về cho vay chứng khoán giống như tổ chức lưu ký
Đại điện quan lf tai san dam bdo bq bên
Để đáp ứng yêu cầu tác nghiệp về việc chuyển giao chứng khoán, phương
thức quản lý tài sần cầm cố ba bền được hình thành, cho phép các bên tham gia
chuyển một vải hay toàn bộ thủ tạc hãnh chính gắn với giao dịch cho bên đại
diện thứ ba Hình thức này chỉ cần thiết khi cho vay chứng khoán mã tài sẵn
đám bảo là chứng khoán
Với hình thức này, bến vay và bên cho vay ngoài việc ký kết hợp đồng
song phương với nhau côn phải ký hơn đẳng dịch vụ cho vay chứng khoán ba
bên với đại điện Trên cơ số bựp đồng đã ký kết người đại điện sẽ tiến hành
nghiệp vụ quản lý sau giao dịch cho hai bén đi vay và cho vay cho đến khí hợp
đồng được huỷ bỏ Các dịch vụ do người đại diện thực biện sau khi giao dịch
Trang 22lá
công ty kinh doanh mơi giới, hạch tốn tài khoản tiễn của công ty kinh doanh,
chuyển chứng khoán vào tài khoắn của bên đi vay
Đại điện trong hợp đồng ba bên chịu trách nhiệm định giá chứng khoán làm tải sản đâm bảo, đảm bảo số chứng khoán đảm bảo chuyển cho bên cho
vay đáp ứng những tiêu chí đã được xác định trong hợp đồng ba bến, thực hiện
việc quản lý và định giá lại chứng khoản đâm báo theo biển động giá cả, thực
hiện các quyên lợi đối với chứng khoán như tự động hạch toán tăng chứng
khoán trong trường hợp chía tách, chuyển tiên khi hợp đồng chấm dứt Trong trường hợp mức chứng khoán đảm bảo thiểu hụt do biến động giá họ sẽ yêu
cầu bên vay bổ sung chứng khoán, còn trong trường hợp chứng khoán đảm báo
vượt quá yêu cầu họ sẽ làm thủ tạc chuyển lại số vượt yêu cầu chợ hên vay Trong thực tế có nhiều tổ chức có thể đóng vai tò trung gian trên thị
trường cho vay chứng khoản Tuy nhién, dich vu này được cung cấp nhiều nhất
bởi các tổ chức lưu ký toàn cầu và mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia, đem lại khoản tiết kiệm lớn cho hai bến giao địch từ các khoản phí thanh toán
và lưu ký,
1.2.3 Tổ chức cung cấp dịch vụ bò trữ và thanh toán
Các hoạt động bà trừ và thanh toán giao dich cho vay chứng khoán cũng
được thực hiện giổng như các giao dịch trực tiếp thông qua hai tổ chức là tổ
chức bù trừ và trung tầm lưu ký chứng khoán
Tổ chức ba trữ
Tổ chức bù trừ đóng vai rò như một đối tác trung tâm duy nhất cho toàn
bộ giao dịch, thực hiện dịch vụ thanh toán bà trờừ đa phương nhề đó cho phép
Trang 2315
hình máy tính và giảm chí phí giám sát tín đụng nhờ diva vao bang cân đổi bù
trừ tủa giao dịch liên quan
Trung tâm lita ký chứng khoán
Trung tâm lưu ký có thể cùng cấp dịch vụ thanh toán cho các giao dịch
cho vay chứng khoán theo hai cách;
- Thanh toán giếng như đối với các giao dịch mua hấn chứng khốn thơng
thường
- Cung cấp dịch vụ thanh toán đặc biệt cho cdc giao dich cho vay chứng khoán: hệ thống này nhận điện giao dịch cho vay chứng khoán, xác định chứng
khoán não trong tài khoản của thành viên được cho vay, chứng khoán nào được
vay, chuyển thu nhập khi đến hạn bằng việc tự động hạch toán giảm trên tài
khoản thanh toán đồng thời hạch toần tăng trên tài khoắn tương ứng, Ngoài ra,
địch vụ này còn theo đõi việc thực hiện quyển của tổ chức phát hành và sẽ điều chính tài khoản trong trường hợp chia cổ phiếu hay tái cơ cấu lại công ty
Nói chung, trung tâm lưu ký thiết lập các chương trình thanh toán cho vay tự động để trợ giúp cho quá trình thanh toán và giảm thiểu những giao dịch bất thành mà không cần có sự chỉ đẫn của bên vay hay bền cho vay
1.3 QUY TRINH GIAO DICH CHO VAY CHUNG KHOAN
Giao dich cho vay chiing khoan phife tap hon cae grao dich chiing khodn
trực tiếp, quy trình giao dịch diễn ra qua các bước sau:
13.1 Thỏa thuận giao dich :
- Bai bên tham gia giao dich cho vay chứng khoán quyết định hình thức hợp
đồng giao dịch; kiểm tra năng lực tín dụng của nhau để đánh giá đối tác tham
gia, đảm bảo giao địch được định giá đúng |
Trang 2416
thiết Trong hop déng cho vay kiểu Repo hai bên phải có hợp đồng giao địch mua lại chuẩn trong đó phải xác định tỷ lệ lãi suất giao dịch mua lại (chủ yếu
dựa vào mức giá trên sần.)
Những nội dung cần được xác định và thỏa thuận bao gồm:
- - Thời hạn giao dịch: hai bên phải thoả thuận khoắn vay có thể được hoàn lại, na lại hay thoả thuận lại theo yêu cầu sau một khoảng thời gian hợp đồng được ký kết (thường tY 1-3 ngày đối với trái phiếu và 1-2 tháng đối với cế phiểu)
- Định giá: đầy là khoản bù đấp cho bền cho vay và thường là phí đối với
giao địch cho vay chứng khốn thơng thường và lãi suất repo đối với giao dich cho vay đặc biệt,
~ Tài sản đấm bảo: Bên cho vay chứng khoán yếu cầu bên đi vay phải có tải sản đảm bão, Có 3 loại tài sản đảm bảo chính được sử dụng là tiến, chứng
khoán và thư tín đụng, |
+ Tiền: tiền thường được dùng làm tài sẵn trong những hợp đồng giao dịch bán lại chứng khoán hoặc vay chứng khoán Tiền đầm bao thường được tái đầu
tư vào các chứng khoán ngắn hạn, lãi thu được sẽ chia cho bên vay và bên cho vay
+ Chứng khoán: chứng khoán thường được dùng lầm tài sản đảm bảo trong
các giao dịch mua lại vì mục đích vay tiễn, Đây chính là thị tường cẩm cổ chứng khoán hay thị trưởng cho vay chứng khoán đặc biệt, Một số thị rường
cũng sử dụng chứng khoán khác làm tài sản đảm báo cho các giao dịch vay chứng khoán
Trang 2517
trị của thư tín đụng đó và được giữ quyền rúi Hến trên thư tín dụng khi phát
hiện thấy bên vay mất khả năng thanh toán Nhược điểm của loại đảm bảo nảy
là việc thu hổi những khoản đấm bảo bổ sung từ bên vay tương đối khó khăn về mặi tác nghiệp
- Tý lệ tài sản đảm bảo: tỷ lệ đảm bảo có thể được thể hiện đưới dang một khoản giá trị bổ sung hay dưới dạng một khoản giá trị bị giảm trừ vào tài sản đấm bảo của số chứng khoán cho vay, Khi mức độ ún cậy của bên đi vay
kém hoặc thị trường biến động nhanh, tỷ lệ đảm báo thường cao vì bên cho vay
không thể tiến hành định giá lại giá trị tài sản đầm bdo hàng ngày theo thị
trường
13.2 Xác nhận giao dịch
Ở bước này, các bên phải tiến hành xác nhận các điều khoán về kinh tế
và pháp lý của khoản vay và cho vay: chứng khoán, giá, loại tài sản đảm bảo, tỷ lệ đảm bảo, ngày thanh toán và đổi tác Quá trình xác nhận thường được thực hiện trực tiếp bởi hai bên và thường không liễn quan đến số giao dịch bay
hệ thống thanh toán trừ khi đồ là một giao dịch được thực hiện trên sản Bên cho vay không cần phái nhận được xác nhận từ các chủ sử hữu chứng khoán
trước khi thanh toán, bên vay sẽ gửi xác nhận ngay lập tức sau khi giao dịch được thực hiện vì bên vay muốn được sở hữu chứng khoán sởm hơn chủ kỹ
thanh toán thông thường, Các điều khoắn xác nhận giao dịch thường được đối
chiếu qua điện thoai, fax bay SWIFT Nếu có chênh lệch sẽ điều chỉnh và ín
lại và như thế quá trình thanh toần sẽ bị chấm trễ,
sau khi các giao dich được xác nhận và khớp, hai bên sẽ thực hiện việc tính toán nghĩa vụ giao chứng khoán và thanh toán tiễn của các hên vào ngày
thanh toán Khi nghĩa vụ thanh toán của các bên đã được xác nhận, lệnh thanh
Trang 2618
1.3.3 Thanh toán giao dich
1.3.3.2 Qui trừnh thanh toán: điền ra như sau: - - Tĩnh toán nghĩa vụ của các thành viên,
- Chuyển chứng khoán tới bến vay và giao tài sản đấm bảo từ bên vay tới
bến cho vay
- _ Chuyển quyển sở hữu chứng khoán cho bên vay
Lệnh chuyển giao chứng khoán để thực hiện nghĩa vụ được uyên tới tổ
chức thanh toán (thường là qua trung tâm lưu ký) theo nguyên tắc vô điều kiện
và không được hủy ngang, Nếu khoản vay ban đầu chưa được thanh toán, bai bên có thể thỏa thuận hủy bỏ giao địch vay chứng khoán và việc hủy bổ nây không ảnh hưởng tới cdc giao dich sau
Ã.3.3.2 Phương thúc thanh todn
Việc thanh toán có thể diễn ra theo một trong các phương thức:
- Phương thức thanh toán DYVP (delivery versus payment): 14 phudng thitc thanh toán mà việc chuyển giao chứng khoán chỉ diễn ra khi và chỉ khi việc chuyển giao tài sản đấm bảo được thực hiện cùng mội lúc Thông thưởng, việc
chuyển giao chứng khoán và chuyển giao tài sẵn đảm bảo được thực hiện tại
hai hệ thống riêng biệt cà khi cho vay và khi hoàn trả khoản vay
- Phương thức thanh toán đơn (Free oŸ Paymenot delivery}: được sử dụng
trong trường hợp phương thức DVP không phù hợp Trong phương thức nảy, hai
bên sẽ chuyển các lệnh thanh toán đơn tới hệ thống thanh toán: bên vay phải
chuyển giao tài sản đảm bảo cho bên cho vay trước sau đó sẽ nhận được chứng khoán vay Khi đến hạn thanh toán khoán vay, chứng khoán cho vay sẽ được
chuyển trả cho bên cho vay trước khí bên cho vay hoàn trả tài sản đấm bảo cho
Trang 2718
~ Ngöai ra, trong trường hợp giáo dịch vay chứng khoán được đấm bảo bởi các chứng khoán khác thì có thể sử đụng phương thức thanh toán DVD (Delivery versus delivery) nghia lA viéc chuyén giao chứng khoán chỉ diễn ra
khi và chỉ khi việc chuyển lãi sẵn đấm bảo là các chứng khoán khác diễn ra đẳng thời
š.3.3.3 Thời hạn thanh toán
Trong giao địch cho vay chứng khoán, việc giao chứng khoán và tài sản đảm bảo được thực hiện với thời gian ngắn hơn so với thời gian thanh toán giao dịch trực tiếp của cùng một lọai chứng khoán trên cùng thị trường và được qui
định theo thông lệ chứ không phải do năng lực của hệ thống thanh tốn, thơng thường là T + 1, Sở dĩ như vậy vì mục đích của giao dich nay là gip người vay khắc phục tình trạng thiểu hụt chứng khoán, hỗ trợ nghiệp vụ bán không, lạo
tính thanh khoản nhanh ,
Đối với giao địch hoàn trả khoản vay chứng khoán, thời hạn thanh toán
thường giống với thời bạn thanh toán các giao dịch trực Hếp trên thị trường nội
địa (T+3)
1⁄4 RỦI RƠ VÀ QUI ĐỊNH QUẦN LÝ TRƠNG HỌA DONG CHO VAY CHUNG KHOAN
1.4.1 Rdi re trong giao dịch cho vay chứng khoắn
Giao dịch cho vay chứng khoán bao gồm hai giai đoan thanh toán pẵn với giao
địch, do đó rủi ro mã các đối tác phải chịu kéo dài từ lúc thực biện giao địch tới
lúc hoàn tất giai đoan thanh tốn hồn trả chứng khốn Rủi ro trong giao dich
cho vay chứng khoán có thể bao gốm những lọai rủi ro sau: 1.4.1.1 Núi rở tắt dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro đo bên đối tác không thanh toán nghĩa vụ của
Trang 28+0
năng thanh toán Trong cho vay chứng khoán, cần phần biệt hai lọai rủi ro tín
dung:
- Rủi rõ cơ bản: là rủi ro mất tòan bộ giá trị chứng khoán hay tài sản dam bảo mà bên không mất khả năng thanh toán chuyển cho bên đối tác mất khả năng thanh toán Rủi ro nầy xây ra trong hai trường hợp: việc hoàn tất thanh tốn khơng điển ra như mong đợi hoặc giao dịch không được đấm báo bằng tai
sản đảm bảo
- Rồi rơ chỉ phí thay thế: là rủi ro xây ra wong trưởng hợp giao dịch đã thực hiện và có đẩy đã tài sản đảm bảo nhưng một bên (bên đi vay) mất khả năng thanh toán, khi đó đối tác còn lại (bên cho vay) sẽ thực hiện nghiệp vụ
mua vào (buy-in) bằng cách bán tải sản đảm bảo và mua số chứng khoán bị nợ
trên thị trường, Việc này sẽ đặt đối tắc cho vay trước một rủi ra là họ sẽ chịu
chỉ phí khi phải thay thế hợp đồng
1.4.1.3 Rủi ro thanh khoản
Rủi rơ thanh khoản là rủi ro do mội bên đối tác không thực hiện đủ nghĩa
vụ thanh toán của mình khí đến hạn mà sẽ thực hiện nghĩa vụ vào một thời gian không xác định sau này, Việc không thể thanh toán có thể chỉ là tạm thời
1.4.1.3 Nii ro thị tường
Rui ro thị trường là rủi ro xây ra bởi sự thay đổi bất lợi về giá của chứng khoán
hay sự biến động giá thị trường của tài sẵn đầm bảo Rủi ro thị trường được
biểu hiện qua những trường hợp như mất khá năng thanh toán của đối tác, tỷ lệ tài sắn đảm bảo không hợp lý, tái đẫu tư tiền bảo đảm
l.4.1.4 Núi ro pháp lý
Là những khoản thiệt hại gầy ra bởi việc ấp dụng luật hay các qui định
một cách không định trước hay bởi các hợp đồng không có hiệu lực đo nhiều lý
Trang 29al
theo luật sở tại; luật phá sẵn liền quan ngăn không cho bên nắm giữ tải sẵn
đắm bảo được thanh lý tài sản một cách nhanh chóng Rủi ro pháp lý có thể
trở nên nghiêm trọng hơn đổi với trường bợp giao dịch cho vay chứng khoán giữa các quốc gia
1.4.1.5 Núi ru họa động
Lầ những rủi ro do sự yếu kém của hệ thống thông tin hay kiểm sóai nội bộ dẫn tới những thiết hại không mong đợi, Ví dụ; hệ thống xác nhận, bù trừ và giao địch thủ công chưa được tự động hóa có thể gây nhằm lẫn, chênh lệch hay thất bại trong giao dịch
1.4.1.6 Rui ro thanh tadn
Là rủi ro xây ra khi việc hoàn tất hay thanh toán các giao dịch riếng lế
không điển ta như mong đợi ví dụ như thời gian trễ từ lúc thực hiện giao dịch
cho tới khi hoàn tất giao dịch cuối cùng hoặc thời gian trễ giữa bai khâu thanh
toán và chuyển giao
Rủi ro thanh toán sẽ nghiêm trọng nếu thiểu cơ chế thanh toán DVP hay
DVD, nhdt 1A ở giao dịch đa biến và ở giai đoan hoàn trả khoản vay do các
trung tâm lưu kỹ họat động ở phững múi giờ khác nhau và thủ tục cũng khác
nhau,
1.4.2.7 Rii re liu kb
LA nhitng thiét hai lién quan d&n chứng khoán được lưu ký tại tế chức lưu
ký trong các trường hợp như phá sản, bất cẩn hay gian lận của tổ chức lưu ký
Rồi ro hưu ký chịu ảnh hướng của phiếu yếu tố như thông lễ kế toán, qui trình
lưu ký, luật điều chỉnh lưu ký, hiệu quả và chất lượng của các tổ chức hễ trợ
Trang 30ae
1.4.2 Pháp lý và các gui định về quản lý trong họat động cho vay chứng
khoán
Hoat động cho vay chứng khoán đang ngày càng trở nên phổ biến trên thị
trường chứng khoán, Để kiểm sóai và phát triển thị trường này, nhà nước cần
có những qui định về luậi pháp rõ ràng để giúp các bên thấy được những lợi
ích, những rằng buộc và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào giao dịch cho
vay chứng khoán cũng như qui định cách thức giải quyết các vấn để phát sinh
trong quá trình thực hiện giao dịch
1.4.2.1 Các khia cạnh phán LỆ trang gíao dịch cho vay chẳng khoán
Khía cạnh pháp lý cần được làm rõ trong giao địch cho vay chứng khoán
trong trường hợp được thực hiện theo hình thức chuyển đổi danh tỉnh bao gồm"
- Nghĩa vụ nhận và giao chứng khoán của hai bên,
- Nghĩa vụ hồn trả số chứng khốn vào ngày mãn hạn vay của bên di
vay
- Nghĩa vụ thanh toán cho bên cho vay những lợi ích kinh tế phát sinh từ
chứng khoán vay như khoản thu nhập cổ tức
- Có cho phép bên cho vay dùng tãi sẵn đầm bảo hoặc cổ phiếu cầm cổ
của bến vay lầm tài sản đảm bảo cho các khoản nợ của bên cho vay không? Nếu bên cho vay bị phá sắn thì các khoản nợ của bên cho vay sẽ được xử lý
như thế não trong mối Hên quan đến tãi sẵn đảm bảo đang nấm giữ của bên vay?
- Các vấn đề về sự biến động của giá chứng khoán trên thị trưởng,
- Quyền và nghĩa vụ của hai bên đổi tác nếu bên vay mất khả năng thanh toán,
Nói chung, khía cạnh pháp lý để bảo vệ quyền lợi của bên cho vay trong
Trang 31bên cho vay phải được qui định rõ rằng trong các hợp đẳng pháp lý nhằm tạo sự an tắm cho các bên giao dịch
Tại nhiều thị trường trên thế giới, hợp đồng chuẩn được sử dụng khá phổ biến:
- Đối với các giao dịch mua lại và bán-mua lại; hợp đẳng chuẩn được sử dụng là Hợp đồng giao dịch chuẩn tòan cầu (Global Master Repurchase Agreement) do Hiép héi thi trvGng tdi phiếu (PSA) và Hiệp hội thị tường
chứng khoán quốc tế (SMA) soạn thảo Hợp đồng nầy được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch đa biên, nếu được sử dụng cho các giao dịch trong
nước, hợp đồng có thể được điều chỉnh để tạo điều kiện cho việc ấp dung - Đối với giao dịch cho vay chứng khoán, hợp đồng chuẩn được sử dụng
nhiều nhất là Hợp đồng cho vay chứng khoán ngòai nước (OSLA) được xây
đựng theo hệ thống luật của Anh
1.4.2.2 Các gui định về quản lf trong heat dng cho vay chúng khoán
Những qui định về quần lý hoại động cho vay chứng khoán do các cơ
quan quản lý đưa ra nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động này bao gồm:
- Qui định loại giao dịch được phép thực hiện, loại giao địch nào bị hạn
chế chẳng han giao dịch vay trái phiếu chính phủ với tài sản đấm bảo là tiền
thường bị hạn chế hoặc qui định những đối tác nào không được phép giao dịch (những đối tác có ảnh hưởng đến hoat động của tổ chức chẳng hạn công ty quản lý quï có được phép cho các công ty kiab doanh mỗi giới nước ngòai vay
chứng khoản không? ) |
- Lọoai chứng khoán nào được sử dụng trong các loại giao địch khác nhau ~ Loai tai san dim bảo được chấp nhận
- Những qui định liên quan đến việc sử dụng tiên đầm bảo để đấu từ như
Trang 32- Thời gian tiến hành định giá lại tài sắn đảm bdo theo biển động giá của thị trường
- Qui định về tỉnh thuế,
- Mức dự trữ bắt buộc đối với số tiền đấm bảo trong các giao dịch cho vay
chứng khoản
- Tỷ lệ tài sản (chứng khoán) có thể cho vay hay mức giới hạn về số
lượng chứng khoán cho vay của các tổ chức cho vay,
- Các qui định về vốn như iiêu chuẩn về vốn (đối với các ngân hàng),
khoản vốn dự phòng để phòng ngữa các nguy cơ rủi ro không được đảm bảo
bing thi san dim báo do đối tác gây ra, khoắn vốn dự phòng đối với tòan bộ rủi ro mã các biện pháp bảo vệ bổ sung khơng đáp ứng được,
Ngưai ra, cơ quan quần lý còn yêu cần giao địch phải được thực hiện trên
cơ sở hợp đồng pháp lý và các điểu khoán của hợp đồng không trái với pháp luật hiện hành,
1.5 THỊ TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOẢN MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.5.1 Thị trường cho vay chứng khoán của một số nước trên thể giới 1.5.1.1 Thị tường cho vay chúng khuân Hàn quốc
Thị trường chơ vay chứng khoán Hàn Quốc ra đời khoảng 10 năm nay,
Ban đầu, nó được sử dụng như một công cụ để phòng ngừa việc mất khả năng
thanh toán nhưng cảng ngày hoạt động này càng được sử dụng rộng rãi va od thành một công cụ quan trọng trong chiến lược đầu tư
Các đặc trưng của mô hình thực hiện giao dịch cho vay chứng khoán của Hân quốc:
- Trung tầm Lưu ký chứng khoán Han quốc (KSD) lã tổ chức đẫu tiên
Trang 3325
giao dịch chơ vay chứng khoán (Hàn quốc chiếm 80% họai động của thị trưởng)
- Tất cả các họat động trong thị trường nãy đếu phải tuân thủ qui chế giao dich do KSD củng cấp Các nội dụng chính trong qui chế bao gồm các qui định
về tổ chức trung gian, thủ tục tham gia, cách thức tiến hành giao dịch, cách thực hiện giao địch, vấn để quản lý tài sẵn đảm báo, hoàn thành và chấm dứt
giao dịch, các nghĩa vụ trong trường hợp không giao địch được, phí vay, vấn để
thực hiện quyền đối với chứng khoán cho vay
- Bên cho vay chứng khoán bao gồm tất cả các nhà đấu tư tổ chức tham
gia trên thị trường chứng khoán Bên vay gồm tòan bộ các tổ chức giao dịch chứng khoán
- Mục đích chính của việc đi vay là để thực hiện chiến lược giao dịch như bán khống, chuyển đổi trái phiểu chuyển đổi, kinh doanh giấy chứng nhận lưu
ký kinh đoanh, tự bảo hiểm giữa giao dịch giao ngay và giao dịch fufture, tránh
việc không giao được chứng khoán,
- Chứng khoán đã tiêu chuẩn cho vay gồm: các cổ phiếu niễm yết trên Sở
GDCK Hàn quốc (KSE) kể cả các cổ phiếu trong danh sách bị giầm sát và các
cổ phiếu đăng ký trên thị trường các doanh nghiệp vừa và nhỏ (KOSDAOQ), các trái phiến có đủ tiêu chuẩn lưu ký tại KSD, trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa
phương, trái phiếu công ty, trái phiếu đặc biệt được các tổ chức hợp pháp phát hành,
- Chứng khốn khơng đỗ tiêu chuẩn cho vay bao gêm cá c cổ phiếu
KOSDAQ nằm trong đanh mục bị giám sát và theo đối, các trái phiểu có tý lệ định mức tín nhiệm dưới BBB, các trái phiến liên quan đến vốn cổ phần như
trái phiếu chuyển đổi, các trái phiếu không phù hợp cho việc định giá theo thị
Trang 34Sơ đề qui trinh thực hiện \ mm N q) KSD |, (@ “VN ⁄ Bên ` {Ben Vay jf trung gian cho vay ¬ (3) (3) (4) | | @ Sổ tài Sổ tải khoắn bên khoản Vay Chú thích sơ để :
(1) : Nhập thông tia vay và cho vay: các thống tin chỉ tiết về lọai chứng khoản, số lượng, tỷ lệ phí, thời hạn vay, tãi sản đảm bảo
(2 Giao tãi sản đảm báo: bến vay giao tai san đảm bảo cho cơ quan
quần lý hoặc bên cho vay
(3) Báo cáo khớp lệnh: nguyên tác khớp lệnh là lệnh có tỷ lệ phí cho vay thấp sẽ thực hiện trước, tỷ lệ phí đối với chứng khoản di vay cao sẽ thực hiện trước, nếu phí giống nhau thì thời gian nộp hề sơ và số lượng sẽ được uu tiến
(4) Ghi nợ và ghi có cho tài khoản có liển quan
Quân lý họa ding vay và cho vay chúng khoản ở Hòn quốc
Bể quân lý hoat động cho vay chứng khoán và hạn chế rải ro, việc quản
lý tập trung vào: |
- Théi diém giao tài sản đảm bảo
Trang 35- Qui định về tài sản đấm bảo đủ điều kiện và tệ lệ định giá của từng loại
tài sẵn theo giá thị trường( cổ phiếu, các loai trái phiếu, chứng chỉ }
- Qui định cơ sở để xác định giá trị tài sản đấm báo, tiêu chuẩn tính giá trí tài sản đảm bảo, tý lệ tài sản đảm: bảo trong từng loại giao địch
- Qui định các trường hợp phải bổ sung tài sẵn đảm bảo boặc trả lại một
phan tai sin dim bảo khi có sự biển động giá của chứng khoản đi vay, lãi suất
, CỔ tức, hay sự thay đối giá của chứng khoán làm tãi sản đầm bảo
- Qui định về việc hoàn trả, trả lại hoặc thay thế tãi sản đảm bão - Các qui định về việc hoàn trả chứng khoán và gia hạn thời gian vay
- Qui định về việc thực hiện các quyền lợi phát sinh từ các chứng khoán
cho vay như quyển hưởng cổ tức, lãi suất, cổ phiếu phái hành mới, cổ phiếu thưởng, quyền đặt mua các cổ phiểu phát hành mới, quyên bỏ phiếu biểu quyết của đại hội cổ đông
- Các qui định về những trường hợp mất khá năng thực hiện nghĩa vụ vay
của bên vay và biện pháp giải quyết, xử lý
1.5.2 Thị trường cho vay chứng khoản tại Mỹ
Hoat động cho vay chứng khoán xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, phát triển mạnh
vào những năm 1960 và đem lại rất nhiều lợi ích cho thị trường chứng khoán
Thông qua việc cung cấp tâi sản đi vay cho những người kinh doanh chếnh lệch, những nhà bán khổng và những người không phải là người sở hữu chứng
khoán nhưng cần chứng khoán để thực hiện chiến lược đầu tư của họ; thị
trường cho vay chứng khoán đã làm giảm thiểu rủi ro mất khả năng thanh toán
trên thị trường chứng khoán Mỹ Hoat động này đã được các cơ quan quản lý Mỹ kịp thời thể chế hóa và đến những năm 1980 hoat động này đã được xem
nhữ là những hoat động thông thường, mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư và
Trang 36Các đặc trưng của thị tường cho vay chúng khoản Mỹ
- Bên cho vay thường là các nhà đầu tư có tổ chức lớn như quï hưu trí tư
nhân, các qui hưu tí công, các công ty bảo hiểm, các quỹ tương hỗ , là những
người sở hữu chứng khốn dài hạn, Ngồi những tổ chức trên, Cục dự trữ liên bang Mỹ cũng là một chủ thể cho vay đặc biệt tham gia thị trường với tư cách hoặc là bến cho vay tiên hoặc là bến cho vay chứng khoán:
+ Giao dịch phổ biến trên thị trường là giao địch vay tiên để đầu tư bằng
cách dùng chững khoản làm tài sẵn dam bảo, Cục dự ữ liễn bang Mỹ tham
gia vào thị trưởng với tư cách là bên cho vay tiến thông qua đó thực biện việc
điểu tiết và kiểm sóai thị trường này và xem hoạt động này như một công cụ
phục vụ và là một kênh thông tín kỹ vọng của thị trường đối với chính sách tiền tệ
+ Đối với giao địch cho vay chứng khoán, Cục đự trữ Mỹ tham gia với t
cách là chú thể cho vay trải phiếu chính phủ để tạo tính thanh khoản cho thi
trường múa lại tạo điều kiện cho việc bù trữ,
- Bên vay là các nhà môi giới kinh doanh, các qui tái bảo hiểm và các
hing mdi giới cấp một có nhu cầu vay chứng khoán để thực hiện các chiến lược kinh doanh và phòng ngừa các thất bại trong giao dich ban khdng, giao
địch kép, kinh doanh chênh lệch giả và các hoat động tài chính khác
- Các trung gian tham gia vào việc tổ chức, sắp xếp và thực hiện giao địch bao gồm : ngân hàng lưu ký, các chuyên gia đại điện thứ ba, các nhà môi giới kinh đoanh, Các tổ chức này tham gia với nhiều vai trò khác nhau: là đại diện cho các nhà đầu tư có tổ chức để cho vay, là trung tâm bò trừ làm giấm những
tác động liễn quan đến trạng thái nấm giữ của các nhà quần lý tiễn cá nhân
Trang 3729
- Tham gia vào hoạt động của các nhà môi giới chỉnh còn có cdc nha mdi giới nhỏ và khách hàng và diễn ra như sau:
+ Khách hãng nắm giữ chứng khoán và tiễn mở tài khoản tại nhà môi giới chính
+ Lệnh được đặt do nhà môi giới nhỏ thực hiện thống qua tãi khoản mở
tại nhà mối giới nhỏ đưới tên nhà môi giới chính phục vụ cho lợi ích khách
hàng
+ Nhà mỗi giới chính sẽ xác nhận hay thông báo cho khách hàng và tinh
tất cả các khoán tiền và giá trị ký qui theo qui định So dé gui trình thực hiện : (3) , (2) Bén cho Bén vay vay Š a (6) Chủ thích sơ đề:
(}ỳ — : Bên cho vay và bên vay thỏa thuận các điểu kiện giao địch ( lọai
chứng khoán, tài sẵn đấm báo, thời hạn vay )
(2) : Bên cho vay giao chứng khoán và nhận tải sản đấm bảo (tên,
Trang 3830
(3), :Bên cho vay đẫn tư tiển vào qui đầu tư ngắn hạn và nhận vé mot tf
lệ thu nhập là i% (nếu tài sản đảm bảo là tiến)
(5), (6): Khi thời hạn vay đã hết, bên vay trả lại chứng khoán cho bến chơ
vay cộng với tỷ lệ tiền khẩu trữ r2: và nhận lại tài sẵn đầm bảo r = tý lệ lãi suất thị trường — tỷ lệ lãi suất cho vay
Lợi nhuận bên cho vay = sé tiên làm ti sản đấm bảo x(số ngày vay/460)xG%-rs6)
Lưu ý : hên vay phải trả cho bên cho vay tất cả các khoán lợi ích do việc sở hữu chứng khoán roang lại trong thời gian Vay
1.5.2 Một số bài học kinh nghiệm
Dựa vào kinh nghiệm của Hân quốc, Mỹ và một số nước khác , có thể
rút ra một số kinh nghiệm để thành lập thị trường cho vay chứng khoán có hiệu qua vA an téan nhu sau:
VỀ tạo lập thị trường
Thị trường cho vay chứng khoán hình thành trên cơ sở nhủ cầu của thị
trường : nhu cầu cho vay và nhu cầu đi vay chứng khoán trong đồ chính như cầu đi vay là vếu tố mang tính chất quyết định sự hình thành thị trường Nhu cầu vay chứng khoán để giải quyết tình rạng mất khả nẵng thanh toán trong giao dịch chịu ảnh hưởng lớn bởi giao dich ban khống Tất cả những nước có thị
trường chứng khoán và thị trường cho vay chứng khoán phát triển thì họai động
bán khống cũng rất phổ biến và thị tường trái phiếu cũng rất đa dạng (trái
phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu công ty, trái phiếu quỹ bảo hiểm,
trái phiếu do các tổ chức tài chính phát hành ) Về hệ thống trưng gùm
Các tổ chức trung gian như tổ chức lưu ký, chuyến gia đại điện „có vai
Trang 39Các tổ chức này phải có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp,
nấm vững nghiệp vụ và hoat động chuyên nghiệp trong lĩnh vực cho vay chứng khoá n
Về quản lệ rải rơ
Công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả nhất là các hợp đồng pháp lý chuẩn đo đó cần xây đựng các văn bản pháp lý qui định và điều chính hoat động cho
vay chứng khoán Các điểu khoản qui định trong hợp đồng có thể xây dựng
trên cơ sở thông lệ quốc tế và tham chiếu với các hợp đồng pháp lý qui chuẩn quốc tế
Nội dung chính của hợp đồng bao gồm các điển khoản về tư cách của
đối tác, chứng khoản vay, thời hạn, ti sân đảm bảo, quyền của các bên tham gia, hình thức của hợp đồng, luật điều chỉnh, hiệu lực pháp lý của hợp đồng,
các thôa thuận trong trường hợp mất khả năng thanh toán hoặc phá sản, Vé mite độ triển khai thị trường
Có thể từng bước triển khai giao địch cho vay chứng khoán bằng nhiều
hình thức bạn chế khác nhau như:
- - Chỉ cho phép thực hiện một loai giao dịch vay và cho vay chứng khoẩn,
- Chưa ấp dụng hoặc hạn chế các giao dịch cho vay chứng khoán với tải
sản đảm bão lâ tiến
- Qui định mức đự trữ bắt buộc đối với số tiến bảo đảm trong các giao địch mua lại,
- Han ché các tổ chức môi giới nước ngòai thực hiện nghiệp vụ nãy trên
Trang 403z
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỮNG KHOAN VIỆT NAM VÀ SỰ CAN THIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN THỊ
TRƯỜNG CHO VAY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM
3.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
Trong hối cảnh nên kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, các cơ chế, chính sách về tài chính và thị trường chứng khoán ngày Căng được đổi mới và hoàn thiện, phù hợp hơn với thực tiến của Việt Nam cũng như các thông lệ, chuẩn mực quốc tế, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự ra đời của TTCKVN Chính thức ra đời từ tháng 7 năm 2000, TTCKVN đã từng bước đi lên đóng vai wd quan trong cho sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam Sự phát triển của TTCKVN được thể hiện như sau:
Quy mô giao dich
Sau thời gian đầu chỉ có 3 phiến giao địch/ tuần, đến 1/3/2002 số phiến gìao dịch đã tăng lên 5 phiên/tuần đồng thời cho phén thực hiện giao dịch thỏa thuận Nhờ đó, khối lượng chứng khoán giao dịch trong năm 2002 đã tăng lên gần gấp đôi so với năm 2001 đạt trên 37 triệu chứng khoán Từ 5/2063, một số
cải tiến mới tiếp tục được thực hiện gồm ting sO dot khớp lệnh lên 2 lần/ phiên, giấm lỗ giao địch và đưa vào Áp đụng lệnh ATO với mục tiêu kích cầu
trong tình hình thị trường kha ling đọng Tuy nhiên hiệu ứng của các thay đối
này đến năm 2004 mới có tắc dụng rõ rệt với tổng khối lượng giao dịch đạt 248 triệu chứng khoản, gấp đôi tổng khối lượng chứng khoán giao dịch của cả 3