Kết hợp chật chẽ chính sách tiên tệ với chính sách tài khoá đề én định kinh tế vĩ mô, tầng dự trữ ngoại lệ, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, khẩn trươn
Trang 1
BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM {
| TRUONG DAL HOC NGAN HANG TP HO CHÍ MINH
ì
HP BH ee en SE AEN ee
NGÔ NINH THANH
GIẢI PHÁP GÓP PHAN TUN G BUOC -
HỒN THIỆN CHÍNH § SÁCH TY GIÁ HỎI ĐOÁI Ở INU ‘OC TA TRONG QUA T RINH HOI NH AP KINH TẾ |
CHUYEN NGÀNH: KINH TẺ TÀI CHỈRH - NGÀN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
ĐA HOC NGAN HANG \
Trang 2thié trì
ck
LOI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan luận vấn với đề tải là “Giải pháp góp phân từng bước hoàn yên chính sách ty giá bội đoại ở nước ta trong quá trình hội nhập kmh tế” là công
Trang 3CAC KY HIEU VA THUAT NGU VIET TAT NHNN NHTM NHTW CSTT VND USD BUR JPY 3DP IMF FDI ODA XHCN TTGDNT TTNTLNH TGBQLNH AFTA WTO APEC Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương Chỉnh sách tiễn tệ Đồng Việt Nam Đề la Mỹ Euro Châu Âu Yên Nhật Tổng sản phẩm quốc nội
Quỹ tiền tệ quốc tế
Dau tu trực tiếp nước ngoài Viện trợ phát triển chính thức
Xã hệt chủ nghĩa
Trang tam giao dich ngoại lễ Thị trường ngoại tệ hiên ngân hàng Tỷ giá binh quân liên ngân hàng Khu vire tr do mau dich ASEAN
Tổ chức thương mại thê giới
Trang 4DANH MUC CAC BANG
Trang Bang 2.1: Ty lé bai chi ngân sách từ 1985-1939 34 Bang 2.2: TY gid hoi dodi VND/USD trừ năm 1989 dén nam 1992 35
Bang 2.3: Tốc độ tăn g trưởng xuất nhập khâu và dự trừ
ngoại tệ (1995-1996) 39
Bảng 3.4: Diễn biển biến động ty giá trên thị tường tự do
và chính thire (1999 ~ 2004) | 48
Bảng 2,5: Một số chỉ tiéu kinh té vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 1989-1992 34 Bang 2.6; Mét số chỉ tiêu kinh tế vĩ mồ của Việt Nam giai đoạn 1995-1996 16
Trang 5DANH MỤC CÁC ĐÓ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Diễn biến tỷ giá hỗi đoái VND/USD giai đoạn từ 1985-1989 2 ; Độ thị 2.2: Dư trữ ngoại tệ 1989 ~ 1992 37 ĐỒ thị 3.3: Diễn biển ry giá hỏi đoái VND/USD trên thị tường chính thức và tự đo (1993-1996) 39 Đồ thí 2.4: Tỷ lệ giảm giá đồng tiền của một số nước (giai đoạn từ tháng 4/1997 đến tháng 6/1998 4i ĐỀ thị 2.5: Diễn biển tỷ giá VND/USD trên thị trường chính thức và tự do (1990-1997) 45
ĐỒ thị 2.6: Diễn biến tỷ giá VND/LISD trong giai đoạn khủng hoảng tải chính
tiền tệ Đông Nam Á từ tháng 5/1997 đến tháng 10/1998 44
Trang 6M Cy
MUC LUC
O DAU
HƯƠNG 1: NHỮNG VĂN DE CO BAN VE TY GIA VA
CHINH SACH TY GIA HỎI ĐOÁI
1.1 TONG QUAN CHUNG VE TY GIA HOI DOAI
1.1.1 Khái niệm tỷ giả hỏi đoái
1.1.2 Các cơ sở hình thành tỷ giá hồi đoái 1.1.3 Các loại ty giả
1.1.3.1 Tý giá đanh nghĩa và tỷ giá thực
1.1.3.2 Ty giá song phương và tý giá trang bình 1.1.3.3 Ty giá gio ngay và ty gia ky han
1.1.3.4 Ty giá mua và tý giá bản
1.1.4 Các yếu tô ảnh hướng đến tỷ giá hỏi đoái
1.1.4.1 Các yếu tô ảnh hướng đến tý giá dái hạn
1.1.4.2 Các yếu tế ảnh hưởng đến tỷ giá trong ngắn hạn LL
1.1,
"Ns Nghiễn cứu tác động của tỷ giá hối đoại đến nên kinh te
1L .1 Tác động đến hoạt động ngoại thương 1.1.5.3 Tác động đến mức giá cả trong nước
1.1.5.3 Tac ding đến mỗi trường đầu tư nước ngoài
Trang 7
1.3 CHE DO TY GIA HOT DOAI
1.3.1 Khải niệm
1.3.2 Các chế độ tý giá
1.3.7.1 Chế độ tỷ giá hỏi đoái có định
1.3.2.2 Chế độ tỷ giá hồi đoái thả nội hoàn toàn
1.3.2.3 Chế độ tỷ giá hồi đoái thả nỗi có sự quản lý 1.4 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỎI ĐOÁI
1.4.1 Khải niềm
1.4.2 Mục tiêu xây dựng chỉnh sách tý giá hoi doai
1.4.3, Nội dung của chính sách tý giá hơi đối 1,4,4, Các loại chính sách ty gia hiện này 1.4.5 Các công cụ của chính sách tý giả 1.4.5.1 Lãi suất tái chiết khâu
1.4.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tẾ
1.4.5.3 NHTW can thiệp trên thị tường ngoại tệ LNH
1.5 KHÁI QUÁT CÁC CƠ CHẾ ĐIỂU HANH TY GIA CUA
MOT SO NUOC TRONG KHU VUC 1.5.1 Nhóm cơ chế tỷ giá hối đoái có định
1.5.2 Nhóm cơ chế tỷ giá hồi đoái thả nội có sự quản lý
1.5.3 Nhôm cơ chế tỷ giá hồi đoải thả nội hoàn toàn
Trang 8CI JUONG 2: THUC TRANG VE TY GIA VA CHINH SACH TY GIA HỘI BOÁI Ở NƯỚC TA QUA CÁC GIẢI BOẠN
PHAT TRIEN KINH TẾ
THANG 3/1989 - CO CHE TY GIA CO BINH VA DA TY GIA 2,2 DIEN BIEN TY GIA VA CHINH SACH TY GIA TRONG
GLIAL DOAN TU 1989 DEN 1998 - CO CHE TY GIA CO BINH
CỎ ĐIÊU CHỈNH VÀ QUY ĐỊNH BIẾN BO GLAO BONG
2.2.1, Giai đoạn tử năm 1989 dén 1992
2.2.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1996 2.2.3, Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 1998
2.3 TỶ GIÁ HỘI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
TRONG GIAI DOAN TU 1999 BEN NAY — CO CHE
TY GIA THA NOI CO SU QUAN LY
2.4 BÁNH GIÁ VIỆC ĐIÊU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CUA VIET NAM TRONG THOI GIAN QUA
2.4.1 Giai đoạn trước nam 1989
2.4.2 Giai đoạn tử năm 1989 đến 1992
2.4.3 Giai đoạn từ năm 1993 dén nim 1996
vod
t
Trang 9C}
HUONG 3: DINH HUONG VA GIAI PHAP GOP PHAN TUNG BUOC
HOÀN THIEN CHINH SACH TY GIA HO1 DOAI O NUOC TA
TRONG QUA TRINH HỘI NHẬP KINH TẾ
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NƯỚC TA
TRONG QUÁ TRINH HO! NHAP SAU RỘNG VAO KINH TE QUOC TE 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3 ¢ 3.1.4 a
Cân có một quan niệm khác về sức mạnh cúa một đơn vị
tiên tệ quốc gia
Tý giả phải được điều chính linh hoạt và theo hướng thị trường Chính sách tý giá phải góp phan duy trì cân băng |
kinh té bén trong va bén ngoai
Chính sách tỷ giá phải chủ ý kết hop hai hoa lợi ích giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thúc đấy tầng trưởng kính té 3.1.5 Chinh sach ty gid can hướng tới việc nâng cao uy tín
của đồng Việt Nam
3,1,6 Chính sách tỷ má phải hạn chế được hiện tượng đơ la hố
ở Việt Nam
3.2 GLIAL PHAP GOP PHAN TỪNG BƯỚC HOÂN THIEN
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NUOC TA TRONG QUA TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ
3.3.1 Giải pháp về lựa chọn chế độ tý giá hồi đoái
“` Về phương pháp xác định tý giá và biên độ giao động của tỷ giá hồi đoái
Trang 10
~ tua
3.2.2.2 Xem xét đỡ bỏ biến độ giao động của ty giá
3.2.3 Nhà nước phải duy trì nguồn dự trữ ngoại tệ ở mức dội đáo
đề chủ động trong việc can thiệp thị trường ngoại tệ 74
¬ Sư &, By * âu 2 * - “ự
3.2.4 Xây dựng tôi mỗi quan hệ giữa lãi suấi và ty giả 76
` ^ v ¢ 2 : 3 te A ` oe +
3.2.5 Điều chính chính sách tỷ giá hỏi đoải theo hướng giảm nhẹ giá đồng Việt Nam đề tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá -
Việt Nam trên thị trường quốc tế 77
3.3.6 Thực hiện chính sách đa ngoại tỆ 79
3.2.7, Thực hiện từng bước khuyến khích lưu hành duy nhất
đồng tiền Việt Nam trên lãnh thô Việt Nam 86 3.3.8, Cải thiện hoạt động thị trường ngoại hỗi và nâng cao khả năng
can thiệp của NHNN để tạo điều kiện cho việc thực hiện
chính sách tỷ giá hội đoái có hiệu quả 82 3.2.8.1 Cái thiện hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam 82 3.2.8.2 Nang cao kha nang can thiệp của NHNN trên thị trường
ngoại hoi R3
3.2.9 Phối hợp chặt chế với các chính sách kinh tế vĩ mô khác 84
3.2.9.1, Đội với chính sách tài khoả 84
3.2.9.2 Đôi với chính sách tiên tế 85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 86
PHAN KET LUAN 88
Trang 11-1-
MO DAU
1, SỰ CÂN THIẾT CÚA LUẬN VĂN
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định rõ rưục tiêu của chỉnh sách tiên tệ trong 5Š năm 2006 — 2010 là “ân định giá trị
động tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an nình hệ
thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng Kết hợp chật chẽ chính sách tiên tệ với
chính sách tài khoá đề én định kinh tế vĩ mô, tầng dự trữ ngoại lệ, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, khẩn trương thực hiện đầy đủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng Tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá hếi đoái linh hoạt theo nguyên tắc thị trường với biên độ được mo rộng hơn phù hợp với mức độ mở cửa của Ủ trường tài chính và năng lực kiếm soát của Ngân hàng Nhà nước Đôi mới chính sách quản lý ngoại hối, tur do hod các giao dịch vàng lai, từng bước mở cửa các giao dịch vẫn; thu hẹp và tiễn tới xoá bộ tình trạng sử dụng ngoại tệ lâm phương tiện thanh toán trên lãnh thd
Viết Nam”
Nhiệm vụ đất ra trên đây là rất nặng nề, cap thiết đòi hỏi việc điều hành
chính sách tiễn tế nói chung vả chính sách tỷ giá hồi đoái nói riêng cần có những đội mới mạnh mẽ dé có thể thực hiện tốt raục tiêu nhiệm vụ của Đảng đã đề ra
Tý giá hồi đoái là một công cụ kinh tế vĩ mô là cầu nối hoạt động kính tế trong nước và bền ngoài nước nên nỏ tác động tới mội lĩnh vỰc của nrên kinh tẾ và đội sống của mỗi quốc gia Biến động của tý giá hồi đoái ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước, hoạt động kinh tế đối ngoại: xuất nhập khẩu, đầu tư, vay trả ne động thời tác động đến giá cả hàng hoá trong nước, như cầu tiểu dùng, tiết
kiệm của đân cư Do tính chất quan trọng như vậy nến vận đề xác định được một
chính sách tỷ giá hợp lý trong từng thời điểm, kết hợp với điều hành linh hoạt cùng với nhiều biện pháp hỗ trợ khác sẽ quyết định đến sự phát triển của toàn bộ nên kinh tẾ - xã hội của mỗi quốc gia
Nước ta đang ở bước đầu quả trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự phát triển không ngừng của các quan hệ kính tế đối ngoại, vươn ra thị trường quốc
2 a » v ` À “ ` X A x ` ˆ ` « + x xi # x 4 > &
Trang 12£3 fs & đ tế” ĐHKT TPHƠMI — 2006 q % St
tầm quan trong to kin trong việc điều hành chính sách tiên tỆ của Ngan hang Trung ường điều nây càng đòi hỏi phải xác định một chính sách tý giá hội đoái thích hợp đề có thế khuyến khích, tận đụng nguồn lực sản xuất trong và ngoài nước, thúc đây c hoại động thương mại, du lich, đấu tư góp phân tích cực cho sự phát triên kinh tế của đật nước
2 TONG QUAN VE NGHIEN CUU DE TAL
Các đề tài nghiên cứu về vẫn để tý giá đã được công bố trong thực tê đã được nhiêu người quan tâm và thực hiện như:
* Luận án Tiên sỹ của Nguyễn Hoảng Giang: “Vẫn để lựa chọn cơ chế ty giá trong chính sách kinh tế vĩ mô nước t4” ĐHQG TPHCM ~ 2003
* Công trình nghiên cứu khoa học của PGS — T5 Trần Ngọc Thơ: “Phương
pháp tiếp cận cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam” ĐHKT TPHCM ~ 2006
* Ludn án Tiến sỹ của Trương Văn Phước: “Lựa chọn cơ chế phú hợp và
A ` + + * “4 Á» + 2 <n v ? ` a? ^ >
éu hành chính sách tỷ giá hơi đối của Việt Nam trong qua trình hội nhập kinh
„r £ eng & x ¡xé a 2 ~y a « i ae > A
Trong đó: Công trình nghiên cứu của TS Nguyên Hoàng Giang chủ yếu
+ if * ^ “ tos a A 2 tan a a ` ery & x ce
nhiên cứu về cơ chế tý giá vá để ra các giải pháp dé hoàn thiền cơ chế tý giá Công trình nghiên cứu của PSG.TS Trần Ngọc Thơ đi vảo việc xem xét cơ
a od x “ ts ` yon, ` st x F2 , : ` 2 x ‘
chế điều bảnh tý giá của Việt Nam trong thời gian qua có gí chưa phù hợp với kinh tễ thị trường vũ bồi cảnh hội nhập kinh tê quốc tế
Công trình nghiên cứu của T5 Trương Văn Phước về lựa chọn cơ chế tỷ giả
và điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam và để ra lộ trình lĩnh hoạt hoá cơ chế
` a6 ` fa & gx A ⁄ v tn A > ve yt ‘
tỷ giá và các vận đề cần xử lý khi thực hiện cơ chế ty giả Hình hoạt,
“
Công trình của Luận văn này đi vào hướng nghiên cứu các chỉnh sách tỷ giá
làm thể nào để hoàn thiện chính sách tỷ giá giúp cho việc điều hành chính sách
tự giả ở nước ta ngày mội hiệu quả hon
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 13h
t Quế
Las
„ ey Td in a oY |e <A on ` > 4 Ae ae 8 ^ &
hoc thuyết kinh tế hiện đại, kinh nghiệm điều hành tý giá hội đoái của một số trước để đánh giá hoạt động điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam và từ do dua ra những giải pháp hoàn thiện cơ chế điều hành ty giá hơi đối của Việt Nam trong
a
giai đoạn tới,
4 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
— oe ata gx 2 Á a, , ‘ A VÀ 23, Á ak or
Ty giả lên quan đến nhiều vần dé va co quan hệ rnật thiết đến nhiều mất Yẽ ]
hoạt động của kinh tế vĩ mô mã phạm vì Luận văn không thê giải quyết hết Do dé đội tượng vả phạm vì nghiên cứu của Luận văn này là: nghiên cứu cơ sử hình thánh tỷ giá hội đoái và chính sách tý giá hồi đoái ở nước 1a trong thời gian qua và lên nay Nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng dén tỷ giá hỏi đoái và các mỗi quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất, lam phát, xuất nhập khẩu Trên cơ sở đó để xuất các biện pháp góp phần hoàn thiện chính sách ty giá của Việt Nam hien nay
5, ¥ NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN
Qua việc nghiên cứu lý luận về tý giá, học hỏi kinh nghiệm điều hành tỷ giá của các nước trong khu vực, cùng với thực tiễn điều hành tý giá ở Việt Nam trong tiời gian qua, trên cơ sở đó để đánh giá những mật đạt được và chưa đạt được từ đó mạnh đạn để xuất những giải pháp như xác định tỷ giá qua rô tiên tệ, đề xuất đỡ bộ biên độ tỷ giá nhằm từng bước góp phần hoàn thiện chính sách tỷ giá của
rv - vA x a ^® 2 » A A vow a
nước ta trong tiên trình hội nhận với kmh tệ thê giới,
Luận văn bao gồm 3 chương, trình bày với khối lượng 90 trang với 7 bang lêu số liệu và 8 đồ Ứị mình họa,
Chương L: Những vẫn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tý giá hỗi đaái Chương Ui: Thực trạng về tý giá và chính sich @ giá ở nước fa qua các
giai đoạn phát triển kinh tế
Chương HẪ: Định hướng và giải pháp góp phân từng bước hồn thiện
© of an ae A» eo , “ 4, aX - su x A
Trang 143 >> Ỉ d * ti lt Của CO HƯớc VỚI nhau - | - CHƯƠNG 1
NHUNG VAN DE CO BAN VE TY GIA VẢ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HƠI ĐỐI
1.1, TONG QUAN CHUNG VE TY GIA HOI BOAT 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Các quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao, du lịch giữa các nước đã lam phat
nh quan hệ thanh toán quốc tế Do các quốc gia đếu có đơn vị tiên tệ riêng nên
‘ ‘ + A * xứ a ga ^ AK ‹ a oer » + xự `
khi giao dịch quốc tế phải chuyên đôi giá trị đơn vị Hến tỆ nước nảy sang pia tr
Ăn tế nước khác theo một tỷ lệ nhất định Điều này đã dẫn đến khái niệm tý giá J ‹ - o
hoi doa
Tý giá hỏi đoái là giá cả của một đơn vị tiên tỆ nước nảy thể hiện bang sé lựng đơn vị tiễn tệ nước khác Tỷ giá chính là sự so sánh giá trị giữa đồng tiên Có hai phương pháp biểu hiện tý giá là phương pháp trực tiếp và phương
Hap giản tiệp
- Phương pháp trực tiếp biển hiện giá trị một đơn vị ngoại tệ băng số lượng
ơn vị bản tệ, ví dụ: tại Việt Nam thị trường ngoại hoi yét gia LUSD R.000VND Trong phương pháp này, chúng ta coi ngoại tệ là mội loại hàng hóa à giá cá của hàng hỏa được thể hiện bằng các đơn vị bản tệ (VND), đo đó khi tỷ lả tăng, giá của một đơn vị ngoại lệ tăng, ngoại lệ lên gi, bản lệ giảm giá và gược lại, Đề tránh nhằm lẫn, luận văn sẽ sử đụng cách biểu hiện tỷ giá trực tiếp
ởi những ký hiệu sau:
E(A/B) = x có nghĩa là LB = xà Trong đó: E là ký hiểu lý gH
Á (đồng tiễn đứng trước): đồng tiễn định giả B (đồng tiên đứng sau}: đồng tiền vết gid x: tỷ lệ trao đôi giữa hai đồng tiên
Trong vì dụ trên, ta có thể viết: E(VND/USD) = 16.000 VNĐ là đồng tiền định giá
Trang 15~5-
Tương quan giữa bai đồng tiên trên là LUSD = 16.000VND
- Phương pháp yết giá gián tiếp là phương pháp biểu hiện tỷ giá của một don vi ban lệ bang các đơn vi ngoai té, vi du tại Anh, thị trường ngoal hai vết wid
1GBP = 1,6169LISD Trong phương pháp yết giá này người ta đo lường giả trị mot don vi ban t6 (GBP) sé lvong các đơn vị ngoại tệ (USD) Do vậy, khi tỷ giá tăng, bản tệ lên giá, ngoại tệ giảm giả và ngược lại Hiện nay, chỉ có một số Ít nước ấp
đụng phương pháp vết giá này là Anh, Úc, Châu Âu, New Zealand 1.1.2 Các cơ sử hình thành tỷ giá hồi đoái
Trong các giá đoạn phát triển kính tế khác nhau, việc hình thánh tý giả hồi ¬ ` > no te a he " rar đöải cũng dựa vào các cơ sở khác nhau Tỷ giá hồi đoái được hình thành theo ba cg SO sau: ty tt I S Saat P B d hề đ mS oe b - Trong thời kỷ dầu, khi mới hình thành tý giá hội đoái, người ta lay vang ` ~ > z a + ¬ : oe * A x + oad & a <
lam ban vi Tat e& cdc quéc gia sẽ ân định giá trị một số đơn vị tiên lệ cô định lơng đương giá trị một ounce vang Cho tới thê chiến thứ nhật, nước Ảnh dựa leo định mức vắng vả đi đầu trong việc đôi vàng thành tiên và ngược lại, Thời kỳ này người ta gọi là thời ký của chế độ bản vị váng,
Trong chế đệ bản vị vâng, biên độ đạo động của tý giá gọi là điểm vàng, ăng ngang giá váng được cộng hoặc trừ chi phí vận chuyển vàng giữa các nước au đỏ, đo những gánh nặng về tài chỉnh của thể chiến thứ nhật buộc nước Anh hai ban phần lớn vàng dự trữ của họ rên cũng tử đó chế độ bản vị vàng cham dứt
- Gần cuối thế chiến thử H (1944), một hội nghị quốc tế đã được tổ chức Ở
retton Woods, New Hampshire (Mỹ) để hoạch định “một hệ thông các tỷ giá hồi pai cd trật tự thuận lợi cho luỗng thương mại tự do” Hé thống nãy có các yếu tổ
HLL:
* Giá của vàng được cô định là 1 ounee vàng = 35USD Nghĩa là gia tr cua
ng Đôla Mỹ được có định theo vàng
Trang 16-6-
Chế độ tỷ giá này con duge goi la ché dé ty gid cé dink Bretton Woods Vi ban chất của ty giá hồi đoái thời kỳ náy là dựa trên cơ sở đồng USD nên chúng ta có thể hiểu nó chính là chế đó “Bản vị đồng Đöla Mỹ” Bảng cách so sánh hâm lượng vàng có trong mỗi đồng tiễn với hám lượng váng có trong đông Đôla Mỹ đúc này được quy định 1USD = 0.888671 gram vang nguyên châu, tử đó người ta sẽ xác định ty giả hổi đoái của nước mình với nước Mỹ Cac ty gia hổi đoái nảy chỉ được phép đạo động trong biên độ 1% của tý giả chính thức đã được đăng ký tại IME, trong trường hợp tỷ giá vượt quá biên độ 1% thì NHYW phải can thiệp bang cach mua vào hoặc bản ra một lượng USD nhất đinh sa
Từ năm 1958 ~ 1961, nước Mỹ lầm vào tinh trạng thiếu hụt trong cán cân thanh toán, lượng vàng dự trữ giảm, nợ nước ngoài tăng SV tất giá của đồng USD làm cho nạn đầu cơ tiền tệ trên thị trường quốc lễ tăng lên, hàng tỷ USD đã
được tung ra trên thị trường để mua các đồng tiền được giá Các NHTW của các
nước thánh viễn IMÍE khơng đủ sức can thiệp để giữ đồng USD theo nguyên tắc tỷ giá Bretton Woods Trong hoàn cảnh đó, ngày 15 tháng à năm 1971 Chính phủ M ÿ đã tuyên bố Mỹ sẽ không đôi vàng để My USD từ các NHTW nước ngoài nữa Từ ừ đây đã chấm đứt chế độ “Bản vị Đôla Mỹ
- Trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng trong đồng Đôla Mỹ với các đồng tiền khác hình thành nên “chế độ bán vị Đôla Mỹ” còn đối với những đồng tiền không man ø hảm lượng vàng người ta phải sử dụng một cách khác để xác định tỷ giá hỗi đoái Đó là so sánh sức mua của các đẳng tiên,
! Người ta lý giải như sau: giả trị của mỗi đồng tiên nam ở sức mua (hay trao
đội) hàng hóa của nó vả các đồng tiền cũng lá hàng hóa cho nên một đồng tiền
Trang 17t pot a * lang a % d p T7~ -
(ví dụ: nêu một chai rượu Vang giá 10 đốla ở Mỹ và $0 yên ở Nhật thi ty gia hồi
đóái sẽ là 5 yên Nhat bang 1 ddla )
+
1.1.3 Các loại ty giá
1.1.3.1 TỶ giả danh nghĩa và tỷ giá thực - Ty gid danh nghia (Nominal Exchange Rate)
Tỷ giá danh nghĩa la ty gid phd bién duoc sir dung hang ngay trong giao địch trên thị trường ngoại hối Ví dụ, tại Việt Nam tỷ giá danh nghĩa giữa USD và
Vi
16.000 T¥ gia danh nghia chỉnh là tý lệ trao đối số lượng tuyệt đối giữa hai đồng ND được vết và sử đụng trong giao địch ngoại hổi là: E(VND/USD) = tiên mà chưa để cập đến tương quan sức mua hàng hóa va dịch vụ giữa chúng
- 1y gid thee (Real Exchange Rate)
+ v.ự ` 2 oy ~ ok + 2? Ke *
Tý gia thie bang tỷ giá danh nghĩa được điều chính bởi tương quan giá Cả bng nước vả nước ngoài Tương quan giữa tỷ giá thực Ea vả tỷ giá đanh nghĩa E
được biểu điển như sau: Ex P*
P
Trong đó: P* là Mức giả cả ở nước ngoài P là Mức giá cả ở trong nước
1.1.3.2 Tỷ giá song phương và iF gtd trang bink - TY gid song phuong (Bilateral Exchange Ratz)
Tý giá song phương là ty giá giữa hai động tiên phân ảnh tỷ lễ trao đổi giữa
hài đồng tiên trên các thị rường ngoại hỗi, mỗi sự thay đôi của tỷ giá song phương & v £3 > me
« A tA # e ^ < * ` ` ^ ve 4 a a aA x đ ô3
ching ta déu biét duge chinh xac déng tién nao là lên giá và đồng tiên nảo là giảm
bp
lá,
- ?ÿ giả trung binh (Effective Exchange Rate)
Tỷ giá bình quân phản ánh sự thay đổi bình quân giả trị của một đồng tiễn
ới tất cả các đồng tiễn côn lại (hay một rễ các đồng tiên đặc trưng) và được biểu
lên dưới dạng chỉ số Phương pháp xác định tý giá trung bình cũng tương tự như
Trang 18t la X Ss at ^ di Sout tỷ -Ñ-
!.1.3.3 Tỷ gia giao ngay va ty gia ky han ~ fp gid giao neay (Spot Rate)
Tỷ giá giao ngay là ty giá của các giao địch ngoại hổi được thoả thuận tại ời điểm hiện tại và thanh toán được thực hiện trong khoảng thời gian bai ngày mì việc sau đỏ,
Thông thường thanh toán trong các giao địch ngoại hôi giao ngay được thực hiện vào ngày làm việc thứ bai sau ngay ký kết hợp đồng Nếu ngày thanh toán là ngày nghỉ tại một trong hai địa đim thanh toán thì ngày thanh toán thực tÈ sẽ là ngày lìm việc gắn nhất sau đó Tuy nhiên, đối với tỷ giá giao ngay giữa Đồla Mỹ
:à đồ la Canada thị thời hạn thanh toán chỉ là một ngày làm việc
- Ty gid kt han (Forward rate;
Ty gia ky han la ty giá của các giao địch ngoại hối được thoả thuận lại thời
điểm hiện tại, nhưng thanh toán được thực hiện tại một thời điểm nhất định trong tương lại sau đó ba ngày làm việc ở lên,
1.1.3.4 TẾ gid mua va tf gia ban
Trong giao địch mua bản ngoại hối các ngân hàng đồng thời vết tỷ giá mua va tỷ giả bán Tỷ giá đứng trước là tỷ giá mua, tý giá đứng sau là tý giả bán
TY gid mua (Bid Rate) la mire ty gid ma ngan hang yet gia sẵn sảng mua
ta
đẳng tiên vết giá (cũng chính là bản đồng tiên định giả)
Tỳ gui bản (Offer Rate) la mirc ty gid ma ngan hang yet gia sin sang ban
a + a X ay " ee > éN X x x ` ee
dang tién yet via (cũng chỉnh là mua đồng tiên định giả)
Ví đụ: Một ngân hang Dic yét ty gid dong Euro: EUR/USD: 1,1950 —
1955
Có nghĩa là ngân hàng này sẵn sảng mua váo đồng Euro (đồng tiên vết giá) tra băng USD tại mức lý giá 1,1950; đồng thời sẵn sảng bán ra đồng Euro tại mức
tỷ giá 1,1955,
Chénh léch ty gid mua vao ban ra (Spread) la chénh lệch giữa tỷ gia ban va via mua Chénh léch mua vao ban ra được biếu thị theo hai cách: /) Tỉnh bằng
Trang 19& k với mức gii cả của Mỹ thì USD sé tang gid 10% so voi JPY Mot cach tổng quát : - ~ 1, 1950)/1,1950] x 100% = 0/0418 %,
Tỷ lệ chênh lệch ty giá mua vào, bán ra (gid tri trong dot) khong phai la mot lệ có định cho tất cá các giao địch ngoại hỗi mà phụ thuộc vào nhiều yếu tô như sự ên định của các đồng tiền, khối lượng giao dịch trên thị trường Khôi lượng
giao địch cảng lớn thì spread cảng nhỏ và ngược lạt,
1.1.4 Các yêu tô ảnh hưởng đến tỷ giá hơi đối 1.1.4.1, Các yêu tô nh hưởng đên t giá dài hạn a Lam phải tức gui Cả tIŒHĐ đổi gia hai nước)
Ảnh hường của mức lạm phái ở hai nước đến tỷ giá xuất phát từ thuyết ngang giá sức rnua (Purchasing Power Parny - PPP) Thuyết ngang giá sức mua là sử sử đụng Quy luật một giá (Law of once price) Nội dung cơ bản của quy luật này là: Nếu hai nước củng sản xuất một loại hàng hỏa giống nhau thi gid cua nd sé Kí như nhau trên tồn thể giới, khơng phụ thuộc nước nảo sản xuất ra nó Ví dụ, nếu một tấn thép do Mỹ sản xuất giá 100 USD còn 1 tấn thép đo Nhật sản xuất giá 10.000 JPY (vei giả thiết thép giống hệt nhau) thì có nghĩa là tỷ giá E GPY/USD)
100 (USD = 1901PY)
Thuyết ngang giá sức mua (PPP) phát biểu rằng tỷ giá giữa bất kỳ hai đồng
An nảo sẽ điều chỉnh để phán ảnh những thay đổi mức giá cả giữa bai nước
huyết PPP là sự áp dụng quy luật một giá vào mức giá cả của hai nước chữ hông áp dụng cho từng háng hóa đơn lẻ, Nếu mức giá cá của Nhật lăng 10% SƠ
oie =T]]-[* iy
Trong đề : E¿ là tỷ giá đự tính (hời điểm Ð E, là tỷ giá hiện hành (hời điểm 0) Eƒ là mức lạm phát trong nước H* là mức lạm phát ở nước ngoài
Trang 20- TÔ -
mức giả tương đối của một nước lắm cho đẳng tiên nước đó lên giá Thuyết PPP thường có ít khá năng đoán trước trong ngắn bạn Xét từ đầu năm 1985 đến cuối năm 1987, mức giả cả ở Anh tăng lên so với mức giá của Mỹ Thay vì USD tang giá như PPP dự doán nhưng thực té USD lại giảm giả 40% Như vậy, mặc đủ thuyết PPP cung cấp cho ta một số hưởng dẫn về sự vận động lâu dài của tỷ giá
nhưng nó khơng được hồn hảo trong ngắn hạn
&b ” tat # A ay ta +” x ` wes *
Thuyết PPP không giải thích được đây đú biên động của ty giá vĩ & 1 4 s x x + 3A # a ˆ 3 ` * - Thuyết PPP giá thuyết rằng mọi hàng hóa đều giống hệt như nhau ở cả hai N ~ nước, nhưng giả thiết này không phải bao giờ cũng đúng với các chúng loại hàng hỏa khác nhau Ệ 4 ¿ ữ c
- Nhiéu hang hóa và địch vụ không được mua ban qua biên giới như nhà tra, đất đại và các địch vụ như nhà hàng Do vậy, mặc dù ngay cả khi gi ca cua
wet w ` ay hạ x ¬ > ^ x ‘~~ a # sự „ we ^ A ry
những mặt hàng đỏ có thể tăng giá lên và dẫn đến mức giá cả tăng lên nhưng rất ͆ & tac dong dén ty gia
- Các quan hệ thương mại quốc tế phải chịu chỉ phí giao dich như vận huyền, báo hiểm
Mặc dù như vậy nhưng PPP luôn là chi dan hữu ích dé dy đoán chiều hướng
A a 4 ` > > *3 ¢ # ^ ^ , xd te + xơ » ¥
biến động của tý giá và giải thích nguyên nhân biên động tý giá trong đải hạn bf Chink sách ngoại thương: THUÊ võ quola
Những rào cán tự đo buồn bản như thuế quan (tế nhập khẩu) va quota (bạn chế khối lượng hàng ngoại nhập) có thể tác động đến tỷ giá Khi một nước áp dựng một loại thuế hoặc quota đối với háng nhập khẩu sẽ lam tang nhu cau về hàng nội địa, đồng bán tệ có xu hướng tăng giá bởi vì hàng nội sẽ tiếp tục được bán tất ngay cá khi đồng bán tệ lên giá Do vậy, viée 4p dung thué quan va quota
 vu av eS x x BX “ở ~ A + ey “5
[du dai lam cho ban té lén gia dan dén ty gia giam
œ⁄ Ứng xứ của công ching: Su wa thích hàng nội hay hàng ngoại
Việc công chúng ưa thích hàng ngoại tăng lên lắm cho như câu về hàng nhập tăng đẫn đến ngoại tế lăng giá vì hàng ngoại sẽ được bản lôi ngay cả với giá
trị cao của đồng ngoại tệ Nếu nhụ cầu về hàng xuất khâu của một nước tầng lên
Trang 21Cy 4 H i got d Ỉ San Œ b - 11~
c¿ Năng suốt lo động và mức thu nhập gia các quốc gia ` % & ` &
- Nếu năng suất lao động của một nước cao hơn nước khác thì những nha kính doanh ở nước có năng suất lao động cao có thể hạ giá hàng nội tương đối so với hàng ngoại mà vẫn thu được lãi Kết quả là cầu về bảng nội tăng và đồng nội tệ lô xu hướng tăng Ngược lạm, nêu năng suất lao động của một nước thập hơn nước
khác thi hang hóa nước đó trở nên tương đối đất hơn và đông tiền của nude do cb
xù hưởng giun giả
Về lâu đải, năng suất lao động của một nước cao bơn tương đổi so với Hước khác dẫn đến đồng tiền nước đó tăng giá
- Tương quan so sảnh mức thu nhập của bai quốc gia cũng quyết định sự thay dai trong quan giả trị giữa hai đồng tiên về mặt đải hạn do nó ảnh hướng đến nhụ cầu xuất nhập khẩu và nhu cầu đầu tư của hai nước Nêu GDP tính theo đầu
` + + 1 z ~ x x a a 4
người của mội nước tăng nhanh hơn nước khác sẽ làm cho nhụ cầu nhập khẩu của
ước đỏ tăng lên, câu về ngoại tệ tăng, đẫn đến ngoại tệ tầng giá Nhưng khi thu
hập theo đầu người tầng có nghĩa là tỷ suất sinh lời của các khoản đầu tư váo
y ` A gw A A ear + ` * ` 1 -À x b
nude nay sé ting nhanh hon, lung von dau ty di vao nhiều hơn làm cho đồng bản tệ tăng giá Hai ảnh hưởng này xáy ra đồng thời và tác động vào tý giá
Cũng cần lưu ý rằng, một nước có thé bé đến nỗi sự thay đôi trong năng suất káo động hoặc sự ưa thích hàng nội hơn hàng ngoại sẽ không có tác động đến giá cả tương đối của hàng nội so với hàng ngoại Trong trường hợp nảy những thay Ồi trong năng suất lao động và ứng xử của người tiêu dùng tác động đên thu nhập của một nước nhưng không nhất thiết tác động đến tỷ giá
Tóm lạt, trong đài hạn, các yêu tô tác động lam tăng cần về hàng nội so với
ằng ngoại một cách tương đổi sẽ lâm chơ đồng nội tệ tầng giá Ngược lại, các yếu
A ogy x ` “+ a A> os * A oom gO x, AS EM 2# sy
ô tác động làm giảm cầu tương đôi vẻ hàng nội sẽ làm dong noi te gram gra 1.1.4.2 Các yêu t ảnh hướng đến tỷ giá trong ngắn hạn
Su vận động của tỷ gui trong ngắn hạn dựa trên khái niệm ty gia la gia ca
Trang 22V cm f A me -12~ ~
cần thị trường tài sản dựa trên thuyết cầu về tài sản Tuy nhiên, những yêu tô quyết định dài hạn của tý giá cũng ảnh hưởng đến tý giả trong ngăn hạn,
Thay đôi raức lãi suất ở hai nước ảnh hưởng đền tỷ giá đựa trên điều kiện
ngàng giá lãi suat (Interest Parity — IP)
Thuyết cầu về tài san cho rang yéu t quan trong nhat tac dong dén câu về tiện gửi trong nước và tiên gửi nước ngoải là thu nhập dự tính về tài sản đó so sảnh “1 ‘ ` A ` Ỷ sf ` ` y A ote a < AY om ởi nhau, Khi các chủ thể kinh tế dự tính răng lợi tức về tiễn gửi nội tỆ cao hơn §O * , vn >xà xo “km NT x A ith = AY Os ` x tA Mag ar oe với lợi tức tiên gửi ngoại tệ thì cầu về Hến gửi nội tỆ Cao và cầu tién gu ngoại lệ thấp
Trong một thế giới có sự lưu thông vốn, các chủ thể kinh tế có thể mua tải
án của các nước khác Chẳng hạn, người Mỹ có thé mua tai sản của Nhật như tiên gửi JPY và người Nhật có thể mua tải sản của Mỹ như tiền gửi USD Do tiên gửi ngần hàng nước ngoại và tiên gửi ngân hàng trong nude co mute ni ro như phau, tính thanh khoản như nhan và có ít trở ngại trong việc lưu thông vốn nên các tal án lá thay thể hoàn hảo cho nhau (được wa thích như nhan) Khi vôn được ởi chuyên vá khi tiền gửi ngân hảng là các vậi cổ thé thay thé hoan hao, néu lợi tức
dir tinh về tiên gửi nội tệ cao hơn tiền gửi ngoại tệ thì công chúng sẽ chỉ thích tiên
tạ + é „.* ` ` v _ “ «2, ay ` “ ae » & ¥ * + a
gửi băng nội tệ và không thích tiễn gửi ngoại lệ Ngược lại, nêu lợi tức dự tính về
+ aa > i & ea ae mK ON 4 ^ + nw 44 4 a Am tm
tiễn gửi ngoại tệ cao hơn tiên gửi nội tệ thì công chúng sẽ không muốn giữ tiên wir nội tệ và sẽ chỉ muốn năm giữ tiền gửi ngoại tệ
Điều kiện ngang giả lãi suất phát biểu rằng lãi suất trong nước bảng lãi suật ước ngoài trừ đi rnức lăng giá của đồng nội tệ hay lãi suất trong nước băng lãi suất ờ nước ngồi cơng mức tầng giá dự tính của đồng ngoại tệ Một cách tổng
quat:
Trong da: E, 1a ty gia du tinh (thei điểm 9 E, lá tỷ gHi hiện hành (thời điểm 0}
¡ là lãi suất trong nước (nội tÈ)
Trang 23~< ) g giảm) ti i ~}3-
Nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài có nghĩa là có sự tăng
> of ‘« - a gA ` * ˆ we A & ~ 1 re? &
giá dự tính của ngoại tệ để bù vào mức lãi suất thap hon Chang han, 141 suat trong
" or A « ` v ~? A > »* z sen ` Ỷ# ~ hy #
nước 15% đổi lại mức lãi suất nước ngoài 10% có nghĩa là mức tầng giá dự tính của ngoại tệ phải là 5% (hoặc tương đương tức lá mức sút giá dự tính của nội tệ
phải là 59%)
< A , A £ = Ậ ow A Cf x Se é -
Từ công thức tông quất trên, ta thấy những yêu tô ảnh hưởng đến sự biến động của tý giá là:
- Thay đổi lãi suất trong mede (i):
«ol? # rR Ges eo « tk fmt a RK tk 2 be a ` oh
Lợi tức dự tỉnh về tiên gửi trong nước lá lãi suất về tiến gửi đỏ chính vì vậy
ow? * „1A & A aS ` ae ˆ v Ä ,xÄ a x
nên lãi suất trong nước là yêu tổ duy nhật làm thay đổi lợi tức dự tính về tiên gửi trong nước Một sự tầng lên của lãi suất trong nước sẽ làm tăng lợi tức dự đoán về tiên gửi trong nước và làm cho nội tệ tầng giá Một sự sút giảm của lãi suất trong nước sẽ làm cho lợi tức dự tỉnh về nội tệ giảm và nội lệ giảm giả
Những thay đổi trong lãi suất thực trong nước thường được nêu lên như là
èu tô chính tác động đến ty gia trong ngan han
- Thay đội lài suất nước ngoài (h
Sự tăng lên của lãi suất nước ngoài (1°) làm tăng lợi tức đự tính của tiên gửi mước ngoái và làm cho ngoại tệ ting giá Œ tăng) Sự giảm lãi suất nước ngoài làm am lợi tức dự tính tiền gửi nước ngoài vả làm cho đồng ngoại tệ giảm giả Œ
- Thay đôi trong f gia dự tỉnh (EÙ:
Một sự giảm xuống của tỷ giá dự tính trong tương lại làm giảm lợi tức dự nh của tiền gửi nước ngoài và làm cho nội tệ tầng giả Ngược lại một sự tăng lên của tỷ giá dự tính lam cho loi tire diy tính về tiên gửi nước ngoài tăng lên vả nội tệ lâm giá Các yếu tô ảnh hưởng đến tý giá trong đải hạn là những yêu to anh ưởng đến tỷ giá dự tính trong tương lai bao gôm mức giá cá tương đôi, thuế quan
^ a” ^ & &, a - & 3 ^ x ® x
quota, câu nhập khẩu, cầu xuất khâu, năng suất lao động vả thu nhập theo đầu rigười tương đôi
+
Trang 24wae % vs mn TS h * h k oe & b x g - 14 - ui ` ‹ oe Xx LK fo 2 e oe + A ,*Ä a + a
dai Diéu nay sé dan dén xu hướng lâm tăng lợi tức dự tỉnh về tiền gửi nước ngoại vả tăng tỷ giá Tương tự như vậy, những yếu tô khác về đải hạn cũng ảnh hưởng
đến lợi tức dự tỉnh của tiễn gửi nước ngoài và tỷ giá, - Sw thay déi trong mirc cung tiên tệ
Giả sử NHTW quyết định tăng cung tiền tệ để giam thất nghiệp, thúc đây
tăng trưởng kinh tế sẽ có tác đông như sau:
+ Cung tiễn tệ tăng sẽ dẫn đến đồng bán tệ giảm gid wong dai hạn và từ đó đấn đến tỷ giá tương lai đự tính thấp hơn Kết quả là lâm cho tăng lợi tức dự tính
ẻ tiền gửi nước ngoài với bắt kỳ một tỷ giá hién hanh da cho nao
+ Hơn nữa, cung tiền tệ cao hơn sẽ đần đến một mức cung tiên tệ thực tệ
lo hơn bởi vì mức giá không lập tức tầng lên trong thời gian ngăn Kẻi quả là
tăng cung tiền thực tế làm cho lãi suất trong nước giảm, điều này làm giảm lợi tức
dự tính về tiền gửi trong nước kết quả lả tý giá tăng
Tuy nhiên, trong thời gian đải, lãi suất lại tăng trở lại, lợi tức dự tinh tiền i trong nude ting va ty gia giam về lâu dai
1.1.5 Nghiên cứu tác động của tý giá hỗi đoái đến nên kinh tế
1.1.5.1 Túc động đến huạt động ngoại thương
Khi tý giá biến động nó sẽ lâm cho giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu đắt Tên oặc rẻ đi một cách tương đối từ đó ảnh hưởng đến khôi lượng hàng hỏa xuất nhập khẩu và kim ngạch ngoại thương
Chẳng hạn, khi tý giá tăng (ngoại tệ tăng giá, hàn lệ giảm giả) làm cho giá ảng xuất khẩu tính băng ngoại tệ rẻ hơn trên thị trường quốc tÊ đo đó lắm tăng
hả nâng cạnh tranh về giá, để tìm kiếm trên thị trường tiêu thụ Do vậy, khối
x x A ` + 4 a ; a ` + A » et ^ Ả vệ
lượng hàng xuấi khâu và kim ngạch xuất khâu tầng Đỗi với nhập khâu, sự giảm lá của đồng bản tệ sẽ hạn chế nhập khẩu vì giá hàng nhập khâu bán băng đồng ăn tệ trên thị trường trong nước tầng làm cho nhụ cầu tiêu đùng hàng nhập khẩu giảm, đo đó làm giảm khôi lượng bàng nhập khẩu và kưn ngạch nhập khẩu
v xÄ = nA x “yn x Á „ “ a» te
Trang 25i tả V V t Tế x{ ¥ TH H C se te „——— >3, & co ché tac déng trong co cau kinh té x4 héi O nhitng noi xay ra hien tuong nay, -15- cần vãng lai và cán cân thanh todn quéc tế Tuy nhiên, tác động của nd con thy m~ ES x n a ì a” * ee v A „` + | > +
thuộc vào cơ cầu xuất nhận khẩu và do vậy mức đô tác động sẽ khác nhau ở các ước khác nhau trong từng thời ky
Trong trường hợp tỷ giá hỗi đoái giản (ngoại tệ giảm giá, bản tệ tăng giả) tác động của nó đối với ngoại thương sẽ theo xu hướng ngược lại
1.1.5.2 Tée déng dén mize gia ca trong nivéc
Việc giảm giá đồng nội tệ sẽ làm tăng giả các mặt hàng nhập khau tinh bang nội tệ Cúc hộ gia đình trong nước phải trả hàng tiêu đùng nhập khâu với mức giả ing cing voi ty lệ phả giá Tương tự nhữ vậy, các nhà sản xuất sử đụng các đầu ảo nhập khẩu bao gồm nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết bị cũng bị tên that { phải chấp nhân mức gia cao hon Kết quá lá mức giá chung trong nên kinh tế trở
% " : ˆ % & so a eee
tiên cao hơn, đặc biệt trong trudng hop mdt nén kinh té nho, mur cua vol thê giới ên ngoài có xuâật khâu và nhập khâu chiếm tỷ lệ cao so với GDP, Như vậy, việc
4 > a wo ^ es a a ` , ~ z * ` s A
iam giá đồng nội tệ có thể chầm ngồi cho sự gia tăng lạm phát, tuy theo bản chất tác dụng thực tế của biện pháp phá giá, tý giá hồi đoái đanh nghĩa sẽ nhanh chóng At tac dung va chang bao lâu tý giá bối đoái thực tế chẳng côn thấp nữa và khả
ăng cạnh tranh của hàng hố trong nước sẽ khơng được cải thiện
1.1.5.3 Tác động đến môi trường đâu từ rước ngồi
Tỷ giá ơn định thúc đây đầu tư quốc tế vị khi tý giá ồn định sẽ hạn chế được
+ ~ oA x : & & ` og A z & z a , Ỷ
những rủi ro trong đầu tư quốc tệ, người đầu tư có thể dự đoán được kết quá kinh dbanh, Ngược lại, tỷ giá biến động lâm cho kết quả kinh đoanh trở nên không chide
hắn, làm phát sinh các rúi ro do dé lam han chế đầu tư, kim hấm tăng trưởng,
Chính vi vậy, tỷ giá là một công cụ quản lý kimh tế vĩ mô, Chỉnh phú các nước luôn quan tâm đến việc Ôn định tý giá, đối khi sử dụng nó như một công cụ Š điều chỉnh những mặt mất cân đôi của nên kimh tế (kệ cả cần băng Hội và cân
x ` » A ` Ki am 4 2 + A ff: 4 of
ang ngoai) nham đạt được Gn định tiên tệ, tăng trưởng kinh tế, tạo công ấn việc am và thăng bằng cán cân thanh toán quốc tê
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI
+ + Ae ` a A *# “s “2 rg k ad
Trang 26C3 {5 } k yok .16- Tiêu chuẩn giá cả của một đồng tiên là hàm lượng vàng đại diện cho đơn vị 3 * * A oa ae
độ lường của đồng tiền đó
Tiêu chuẩn giá cả của A
Tỷ giá của đồng tiên À và B =
Tiểu chuân giá cả của B
Vi du: 1GBP = 2,488281 gram vang; [USD = 0,888671 gram vang Tỷ giá GBP/USD = 2.48828 1/0, 888671 = 2,8 Vay LGBP = 2,8USD
Phương pháp này đơn giản, để tính toán, rất chính xác, đặc biết với những động tiên váng Nhưng nó không áp dụng được với những đồng tiền không có Hiêu
huận giả cá
1.2.2 Xác định tý giá đựa vào ngang giá sức mua (Purchasing Power
Parity - PPP)
Trên hai thị tường của hai đồng tiên, người ta chọn hai nhỏm hàng hóa tổng hệt nhau và xác định tông giá cả của từng nhóm hang hoa theo từng đông lên riêng Sau đó sơ sánh tổng giá cả của đồng tiên ở hai nhóm sẽ được lý giá của hại đồng tiến a >, Pid Tong quat: A/B = + =X À PiB > "
Trong đó: P;/A : Tông giá cả nhóm ¡ hàng hóa tính theo đồng tiên nước Á P/B : Tổng giá cả nhóm i hang hoa tinh theo đồng tiên nước B
* ` ` * 2 * + ` + ah >k
Phương pháp này xác định tương đổi chính xác sức mua của dong ten Nhóm hàng hóa Iya chon càng lớn thì độ chính xác cảng cao (thường tôi thiêu 25 ng hóa} Nhưng khó tìm được nhóm hàng hóa giống hết nhau của 2 thị trường, hỏ loại trừ tuyệt đối các yếu tổ bên ngoài tác đồng vào tý giá như thuê, đầu cơ
1.2.3 Xác định ty giá qua đồng tiễn thử ba |
- ` “ » “yy tay + a xX * + ne z ˆ ae ” `
Khi cần xác định tỷ giá giữa bai đồng tiên A vá B, khi đã có ty giá của hai
đồng tiễn nãy với một đồng tiên C, ta sẽ xác định theo phương pháp “Đấc câu” AMC =a BAC =b => A/B=a’b
Trang 27OG
~ |? -
Treong hop 1 Déng tién trung gian (C) dong vai trò đồng tiên định giả
trong ca hai ty gid, Gia str ta cố: AC = a— bị BÁC = c— d, Tinh A/B,
+ Tỷ giá mua vào A/B của ngẫn hàng: Khách hàng bản A mua B qua C => Ban A lay C duoc 1A = a.C; Ding C mua B duge 1B = dC => (1⁄4).A = (/d).R
» AUB = afd
Vậy ngân hàng sẽ công bé ty gia: A/B = (a/d) ~ (b/c)
HA À rk * $ ` 2 ax gd ¿ Xi
trường hợp 2-_ Đồng tiễn trung gian (C) đóng vai trỏ là đồng yết giá rong cả hai tỷ giá Giá sử ta có: C/AÁ = a— bị C/B = c— d Tĩnh AB
+ Tỷ giá mua vào AZB của ngân hàng: Khách hàng bán A mua B qua C=> Dùng À mua C được 1C = b.A; Ban C lây B được 1C = c.B => A/B = ©b,
Đừng B mua C được LỄ = đ.Bị Bán lay A doe 1C = a.A => A/B = địa Vậy ngân hang sé cOng b6 ty gid: A/B = (ch) — (día)
Trường hop 3: Đồng tiền trang gian (C) đồng vai trò vừa là đồng tiền định lá, vừa lá đồng tiền yết giá Giả sử có AC = a — bị C/B =c~ đ Tính A/B
+ Tỷ giá mua vào A/B của ngan hang: Khach hang ban A mua B qua C => ae g e ` ‘mg B mua C duge 1C = đ.B; Dùng C mua A duoc 1A = b.C => dB (1/b).A =o AJB = bid
Vậy ngân bảng công bố tý giá: A/B = (a.c) ¬ (b.đ)
Phương pháp xác định tỷ giá thông qua đẳng tiên thứ 3 là phương pháp đơn
tin, tinh kha thi va thuc tiến cao Nhưng bên cạnh đỏ nó cũng có nhược điểm là
độ chỉnh xác bị hạn chế do tỷ giá phụ thuộc vào đồng tiễn thử 3 Áp dụng phương
pháp này tạ nên chọn đồng tiên thử 3 là đồng tiên mạnh, có khả nẵng chuyên đôi
Trang 28tt Ễ Ì >> ft d xy t Ễ F2 ~ ER - 1.3 CHE BO TY GIA HOI DOAI 1.3.1 Khái niệm Chế độ tỷ giá là loại hình tỷ giả được các quốc gia lựa chọn áp dụng, bao 4 v & ‘ + z x A “uy 2 A nm `
gdm các quy tắc xác định, phương thức mua bán, trao đổi giữa các thể nhãn va pháp nhân trên thị trường ngoại hồi,
1.3.2 Các chế độ tỷ gia
zt x 2 ey xe oa x ¬- y
L221 Ché dé & gia hoi deat ca dinh (A fixed exchange rate)
Chế độ tỷ giá hỗi đối cơ định là mội chế độ ly giá hỏi đoái được Nhà nước tuyên bổ sẽ đuy trì không thay đổi ty giá giữa đồng nội tệ với một đồng ngoại tệ
ao dd
Đặc trưng của chế độ tỷ giá hồi đoải cố định là :
- Quan hệ cũng cầu vẫn tồn tại trên thị trường ngoại tệ và chỉ phổi số lượng
une, cần ngoại tệ trên thị trường
- Nhà nước cam kết sẽ duy trì tý giá hối đoái ở mức độ cô định nào đó băng
cách: nến cung trên thị trường lớn hơn cầu ở mức tỷ giá cô định đó thí Nhà nước sé dam bảo mua hết lượng dư cụng ngoại tệ, Nếu cung trên thị trường nhỏ hơn cầu
ở| mức tỷ giá cô định đó thì Nhá nước sẽ đảm bảo bán ra một lượng ngoại tệ bằng
đới số lượng đư cầu Nhà nước sẽ thực hiện hoại động mua, bán lượng dư cung
ay đư cần đó với tư cách lá người điều phối,
- Những dự bảo về thay đổi tỳ giá trên thị trường lá bằng không (ườ trường yp Chính phủ thay đối mức tỷ giá cô định)
Tý giá hối đoái cổ định nếu bên vững hay được coi là bên vững thì sẽ tạo ho các doanh nghiệp có cơ sở để lập kế hoạch và tính toán giá và như vậy thúc jy dầu tư và thương mại quốc lễ; tỷ giá hồi đối cơ định tạo ra sự hạn chế đối với hính sách tiền tệ trong nước: vì đo tỷ giá hồi đối cơ định khơng khuyên khích sự luân chuyên vốn vào hay ra khỏi quốc gia và đo đó không cân có sự can thiệp của Tha nude Quan diém này cho rằng nếu vốn chảy vào quá nhiều sẽ gây ra lạm phái òn niểu vốn chảy ra nhiều sẽ đẫn đến cạn kiệt nguôn dự trữ ngoại tỆ quốc gia Cơ
A > ay Á « Lapel * :+` * % ` a z ` x ¢
Trang 29c | ~~ ao ~ {9-
Hin va thi tudng tai chinh chua phat trién da mirc cho sy van hanh của chính sách tiễn tệ hoạt động theo co ché thi trrong
: an ca as Ay se & A ` ack , a `
Tuy nhiên, ty giá hối đối cơ định nêu trong trường hop thieu tin cay se by
ảnh hưởng rất lớn của đầu cơ, điều này có thể dẫn đến phá vỡ sự én định của tiễn
tệ| và ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hổi Áp dụng ty giá hội đối cơ định kh có thê xác định đâu là tý giả hối đối tơi ưu hay hợp lý cho nên kinh tế mặc dù Chỉnh phú
An thiết phải hiểu hơn ai hết đâu là mức cần bắng Bởi lẽ, ty giá hội đoái danh
nghĩa cổ định có thể là quan trọng nhưng nó lại không quyết định được tý giả hoi >3 Ps
-? Ì Ắ ` # x Ỷ ` x 4 rm x ~x + ` >
đoái thực tế, mà né chỉ được coi là chỉ số hay mục ti»ều quan trọng mồ thôi Vì vậy,
on > r + ve Bs moe a ‘ we + ` r s ^* " _
thực hiện chính sách tỷ giá hổi đối cơ định đòi hỏi Nhà nước phải hiện duy trì một mức nhất định về dự trữ ngoại hỏi nhằm săn sảng can thiệp vào thị trường
* Ae A # > * “ xứ A ` ˆ^ * v A bs v ` + 2 the
ngoại hỏi đề đám bảo mức ty giá cô định Như vậy, chỉ phí về quản lý tài sản SẼ
'n, phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của quốc gia khác, đó lá điều bất lợi cho việc
gắn đồng bản tệ vào các đồng ngoại tệ
1.3.2.2 Chế độ tý giá bối dodi tha néi hoàn toàn (A fteely floating
exchange rate)
: A # wy Ai es ` Ax D x x A as ‘ Qe % ` tk 2
Chế độ tý gi hối đoái thả nổi hoán toàn là chế độ mà trong đó tỷ giả hỏi đbải được xác định và vận động một cách tự do theo quy luật của thị trường, trực
tiệp lá quy luật cung - câu ngoại lệ trên thị trường ngoại tỆ
>
*%
Đặc trưng cơ bản của chế độ tỷ giá hội đoái thâ nỗi hoàn toàn là:
- Tỷ giá hối đoái được xác định và thay đối hoàn toàn tuỷ thuộc vào tinh hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại lễ,
` «+ ` * x « & ` Pan ^ ^ : 4 ` A
- Nha nude hoan toan khang cd bất kỳ một tuyên bộ, một cam kết nào về
việc chỉ đạo, điều hành tý giá
~- Nhà nước không có bất kỳ can thiệp trực tiếp náo vào thị rường ngoại tệ Với cơ chế này, cung cầu nội tệ và ngoại tệ sẽ được tự can bảng trên tị Tường, Nhà nước sẽ không có trách nhiệm cũng như không cân thiết phải can thiệp vào thị trường ngoại hối mà chủ yếu thực hiện theo yêu cầu của khách hang Nhìn chung tình hình thị trường trong nước sẽ không bị ảnh hướng bởi các luỗng
Trang 30- 7Ó ~
Những quốc gia chủ trương thâ nỗi tý giá hối đoái cho rằng áp dụng cơ chế nảy th trường ngoại hỗi sẽ có tính mình bạch cao, thị tưởng hoại động hiệu quá, hon nữa thị trường phải để tự nó điều chính, Chỉnh sách tiền tệ cân phải được hoạch định một cách độc lập va phi hợp với tỉnh hình kinh tế trong nước đó là đại được sự Gn định mức giá chung của nến kính tế Tý giá hối đoái cân phải được thả nội theo tác động của thị trường đề đưa ra được mức tý giá Rae
+ tm + Ơ 2 M4 ô* ,? * AS od 4 ` x | Kha
Tuy nhiền, chính sách tý giá hội đoái thả nội vấn hốn tồn có những điểm
+ J zr > 3 ^ ^ x ~ 2% x + A zn & *
chưa hợp lý đó là: thị trường luôn chứa đựng những rủi ro nên co the dan đến tỷ siá hồi đối ở mức khơng phù hợp với các chỉ số kính tế cơ bản của nên kinh !ễ, thâm chí tốn tại trong thời gian đái Khuynh hướng tỷ giá trong tương lại sẽ không xe x $e + i ` " 4 % Ơ ` Â ` 3 va
chac chan do do sé kho khan cho việc lập kế hoạch vả tính toán giá cả Những biên
động không chắc chắn của tỷ giá hối đoái có thê được khắc phục bằng các công cụ phòng tránh rùi ro như hợp đồng kỹ hạn (forward), quyên lựa chọn (opbon) nhưng
a ^ ~ RAC te vợ › ¬ Ẫ 3m a A
sẽ gây ra những thay đôi lớn trong giá thành sản phẩm, sự tự đo hoạt động độc lập của chỉnh sách tiễn tệ trong nước có thể bị lạm dụng, chẳng hạn Chính phú do
] rs
d
h Đ
không có trách nhiệm phải ngăn chăn sự mất giá của đồng tiên nên có thê thực
hiện lạm phát qua đường ngân sách vả tiên lệ
1.3.2.3 Chế độ tý giá hỗi đoái thả nổi có sự quan Wp (A managed floating
exchange rate}
Chế độ tỷ giá hỗi đoái thả nổi có sự quản lý là chế độ tỷ giá hồi đoái về cơ bản hình thành theo quan hệ cũng cầu ngoại tệ trên thị rường, nhưng Nhà nước có
sự theo đối, quản lý và can thiệp khi cần thiết nhằm trảnh những củ sốc về ty gid,
ăn chế những biền động quá mức của thị trưởng Với cơ chế này Nhà nước sẽ để rả một biên độ giao động cho phép của ty giá, nêu tỷ giá biến động vượt quá biên
Š đó Nhà nước sẽ can thiệp,
Đặc trưng của chế độ tỷ giá hếi đoái thả nổi có sự quản lý là:
- Tỷ giá hồi đoái được xác định và thay đổi hoàn toàn tuỳ thuộc vào tính
nh cũng cầu ngoại tệ trên thị trường, nhưng tương đối ôn định Các ưu điểm của
Trang 31t i 4 x } ~_ d V' d $e Sey x x OY _31-
- Nhà nước tuyên bố một mức biển động cho phép đổi với tý giá vả chỉ can thiệp vào thị tường với tư cách người mua bản cuỗi cùng khi tỷ giá trên thị trưởng có những biển động mạnh vượt mức cho phép này Cách thức thường thấy ở các ước hiện nay là xác định một mức tý giá hội đoái chính thức và một biên độ giao động, nếu tỷ giá trên thị trường đao động vượt quá biến độ cho phép nay so vai ty giá chính thức thì Nhà nước sẽ can thiệp để đuy trí sự chếnh lệch giữa tý giá trên thị tường và tỷ giá chính thức vẫn năm trong biên độ cho phép,
- Nếu tình hình kinh tế có những thay đổi lớn thì mức tý giá hơi đối cũng như biển độ dao động cho phép cũng thường được Nhà nước xác định và công bồ ¡ Chế độ tỷ giá hỏi đoái linh hoạt có sự quản lý của Nhà nước được coi la chẽ độ giá thích hợp với cơ chế thị trường hiện nay, Chè độ tý giá này cho phép chúng ta thực hiện một chính sách tiên tệ độc lập, vừa tuân theo quy luật cùng cầu của thị trường, vừa phát huy vai trò quản ly, điều Hết lĩnh hoạt của Nhà nước để đạt được
ục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế
1.4 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỎI ĐOÁI 1.4.1, Khái niệm
Chính sách tý giá hổi đoái là những định hướng và giải pháp của Nhà nước nam dam bao su ổn định của tý giá và thị tường ngoại hỏi, thực biện chính sách
n định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội đã dự định
Chính sách tỷ giá tỷ gií hối đoải là một hệ thông các công cụ đùng để tác Ông vào cụng - cầu ngoại lệ trên thị trường nhằm điều chỉnh tỷ giá hồi đoái đại tới mục tiêu cẩn thiết Về cơ bản, chính sách tỷ giá bối đoái tập trung chủ trọng
` ì + x + ^ “+ ® x & xt * ve A a ge & >a + x “¢ A +
ào hai vẫn đề lớn đó là: lựa chọn chế độ tý giá hồi đoái và điều chính tỷ giá hồi al
- Chính sách tỷ giá lá một bộ phân hữu cơ của chính sách tiên tệ, liên quan ời ngoại tệ vả ngoại hội nói chung, có ảnh hưởng quan trọng đến các mục tiêu
No x “~ ^ Á ˆ A Boe aX ’ ` “* TA
nh tế vĩ mô như: xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư, vay trả nợ, lợi suất tái chiết hầu nên ảnh hướng lớn tới lưu thông tiền tệ Chính sách ty giá tác động đến khả
e ^
Trang 32{ d p dl n Le xếi Ua wy _233-
ngành sản xuất trong nước, tác động lớn đến chính sách dòng chảy ngoại tệ của
x + * VÃ Aas com x , : x & `
quốc gia như thu hút kiều hội và ngoại fễ, ảnh hưởng lớn tới dự trữ quốc g1
1.4.2 Mục tiêu xây dựng chính sách tỷ gid hoi doi
Mac tIÊM trực tiếp
- Giữ ồn định tỷ giá và sức mua của nội tệ trên thị trường trong nước, đặc biệt là én định tỷ giá với những đồng tiên mạnh, đảm bảo sự phát triển ôn định và vững chắc của nên kinh tệ quốc đân
- Thu hút ngoại té, ting du trừ ngoại hôi của quốc gia, cải thiện cần cần
thanh Loan
- Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, mở rộng các hoạt đồng tài chính quốc
+ ¥ ^
của quốc gia thông qua các hoạt động thu húi đầu tư quốc tê, tín dụng quốc lê Afục tiêu chiến lược lâu dài
- Giữ vững chủ quyền tiên tệ quốc gia, đây mạnh quá trình hội nhập kính tế quốc tế, chống hiện tượng ngoại tệ hóa, đặc biệt lá đô la hóa trong các giao dich
en thi trong
- Nàng dẫn vị thể của nội tệ, thực hiện chuyên đổi từng phân, tiến tới
an Be + ` & mA *
chun đơi hồn tồn động nội tẻ,
1.4.3, Nội dụng của chính sách tỷ giá hồi đoái
Với mục tiêu xây dựng chính sách tỷ giá đã được dé ra như ở trên, nội dụng của chính sách tỷ giả hôi đoại bao gồm:
r2 r a, & , # a ý Noy rts & v » r a *
Thự nhất, ân định mức giá cho đồng bản tệ, Việc an dinh nay trước hết là trên cơ sở thừa nhận mức tý giá đã cỏ từ trước, tiếp theo là theo dõi mức gEL biến
^ + a * “aA Ff - a 8 ak a + * ~ on * `
ồng của đẳng bản tệ ở thời điểm hiện lại và đưa ra những điều chính phù hợp Thứ hai, chính sách tỷ giá hồi đoái phải tuân thủ những quy định của chế độ tỷ giá đã lựa chọn, duy tri ty giá hối đoái ổn định và sự điều chỉnh tỷ giá thay đổi hủ hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ
lệ nhất định Trong trường hợp lựa chọn các chế độ tỷ giá có sự quản lý của Nhà
rớc thi chính sách ty giả phải luôn tuần theo moi su điều tiết của Nhà nước
Trang 33= h ta H 1 ~~ q p ~ 34 -
chính sách tài chính, kinh tế nói chung, Đảm bảo tỷ giá luôn ôn định tương đôi, trành các củ sốc về tỷ giá thông qua các công cụ như sử dụng lĩnh hoạt quỹ dự trữ đtoại tệ, chính sách lãi suất, khuyên khích hay hạn chế xuất nhập khâu, tăng
4, an x + : » » Ý ¢ a
cường thu hút vồn đầu tư và tải tro noc ngoal
Thứ từ, hoạch địch chiến lược tỷ giá với các đồng tiễn mạnh như USD, SUR, IPY
x
1.4.4 Cac loai chinh sach tỷ giá hiện nay Chink sach da ty gia
Nha nude phan chia cac mat hang xuất nhập khẩu thành nhiều nhôm khác nhau dựa vào khuyến khích hay hạn chế nhập khâu mà ấn định một fý giá thích
z + $ v & tư A "oe ES A ~ ~ «
hợp Chính sách nảy nhắm đến mục tiêu khuyên khích xuất, nhập những mặt hàng
cân thiết và hạn chế việc xuất những mặi hàng khan hiểm, hạn chế nhập những
mat hang xa Xi
TỦ 3 * ? 4 # a x lá
Chỉnh sách duy trì 8) giá on định lâu dải
Nhà nước tích cực can thiệp để duy trì một tỷ giá 6n dinh lâu dài trong quan È giữa nội tế với các loại tiễn tệ mạnh nhất trên thị trường Chính sách này cô lợi li
ich tạo điều kiện cho quá trình phát triển kính tế, song về lâu đải nó sẽ làm cho tỷ iả không còn gần liên với sức mua thực của nội lệ và có thê đân đến khủng hoàng
Šn tệ khi có điều kiện khách quan như Thái Lan, Mexico trước đây Chinh sich pha gia tién @
Phả giá là lâm giảm giá của đồng tiên nội tệ so với đông ngoại lệ, làm cho đồng nội tệ mất giá trị ở một mức đáng kế nào đó, tạo ra giá cá hàng hoá, sản phẩm sản xuất trong nước tính bằng ngoại tệ sẽ rẻ hơn nhằm giúp cho các đoanh ghiệp sản xuất và kính doanh hàng xuất khẩu có khả năng kiểm lợi trên thị trường
a LA ^ soe a 2 Ao , + , vi ` ` " x
hốc tế, đồng thời giúp cho sản xuất hướng ngoại phát triển, việc làm tang lên, iam thất nghiệp Tuy nhiên, để thực hiện việc phá giá thánh công cũng cân phải
cũ hàng loạt điều kiện đi kèm
- Điều kiện Marshall ~ Lerner: Theo ly thuyết Marshall — Lemer thi khong
at XS `^ * +? x š A * ‘x ` A A LÊN
Trang 34a Đ TH weed tì Cá \ k 7
ome ăn của đường cầu xuất khẩu cộng với độ co giấn của đường câu nhập khẩu lớn hơn 1 (xk + nnk > 1) thì phả giá mới cái thiện cản cần thương mại
£ ^
Điều kiện Marshall ~ Lerner cũng hàm chỉ việc chọn thời điểm phá giá cũng rất quan trọng Nếu giả hàng nhập khẩu đang thấp và có xu hướng ba, pha gia sé có lợi vì hàng nhập khâu sẽ không ngừng tầng giá lên nhiều, nhờ đỏ hạn chế tăng giá thánh sản xuất nội địa với đầu vào nhập khẩu và hạn chế mật trái của phá giả là gầy nền lạm phát Bên cạnh đó, nếu như nhu cầu trên thị trường thê giới đổi với hang xuất khẩu của quốc gia tiễn hanh phá giá đang ở mức cao và có xu hướng gia tầng thì đây cũng là một thời điểm tốt để phá giá vì nô sẽ nhanh chống làm tầng
xuất khẩu cả về số lượng va gia cả
- Các điều kiện kinh té trong nước: Ngoài việc thỏa mãn dieu kién Marshall
Lerner, để thực hiện phá gia thành công, cần thiết phải có một số các điều kiện kinh tế đi kèm nhữ: Chí phí sản xuất trong nước nói chưng và tiên lượng nói riềng không được chỉ số hỏa theo tỷ giá danh nghĩa, Chính phủ phải kiến quyết thực thi lột chỉnh sách tài chính, tiễn tệ thắt chặt, Có như vậy việc nhá giá mới không làm ay đổi lớn mức giả cả nội địa, đo đó, mới thực sự làm thay đôi tương quan giả i
- Dự trữ ngoại tệ: Một quốc gia khi điều kiện Marshall ~ Lerner vá các điều ên khác thuận lợi thì trong thực tế có thể tiễn hành việc phá giá nhằm giúp cải thiên cản cần thanh toán vãng lại Tuy nhiên, khi thực hiện phá giá thì cán cân
by > * & > N * x ` ` > * A + + o
ving lai sẽ cảng xâu đi trong thời gian đầu và chỉ phục hỏi sau một thời gian nhất dinh
Tinh hình biển động trong cán cân thanh toán vãng lại khi một quốc gia tiên
hành phá giá với điều kiện Marshall - Lerner đã thoả mãn được các nhà khoa học
Trang 35~ te CS
ˆ ` mn » tự aad row ` ^ ^ˆ +
Đường cong hình chữ ] thê hiện sự biến thiền của cản can thương mi khi
mĩ yood Št quốc gia phá giá với diéu kién Marshall — Lerner dé thoa va ham y rang trong
thời gian đầu khí tiến hành phá giá cần thiết phải có một chỉnh sách tiên tệ thắt
chặt và một lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp nhằm đuy trì rdức tỷ giá mới
vị cán cân vãng lại xấu đi sẽ tạo ra một áp lực tiếp tục lâm tăng tý giá và làm nên
kinh tế rơi vào vòng luận quân của phá giá và lạm phát
Chính sách nâng giá tiên tệ
Nâng giá tiền tệ là đánh giá giá trị của đồng nội tế cao hơn thực tế so với
đẳng ngoại tệ Về ly thuyết, đẳng tiễn của mội quốc gia chỉ có thể vận đông theo hướng mục tiêu nâng giá nội tệ khi nên kinh tế phát triển mạnh vé moi mat so với quốc gia khác Để đám bao cho sức mạnh của đồng tiên quốc gia, hạn chế các lồng ngoại tệ yếu, mất giá chảy vào trong nước, chiến lược nâng giá có thể áp dụng Thực tế, rất ít quốc gia sử đụng chiên lược này, bởi lễ nâng giá HỘI lệ sẽ gây
ảnh hưởng rất lớn đến ngoại thương, lâm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường nước ngoái và gián tiếp ảnh hưởng đến cân bằng chung trong mỗi quan hệ giữa nhụ cầu tiêu dùng - sản xuất trong nước
| 1.4.5, Cac cfing cu cia chinh sach ty gia
— Trong thực tế việc tác động vào tý giá hỗi đoái có thể được thực hiện bằng nhiều cổng cụ và cách thức khác nhan Thực tẺ đã có những công cụ cơ bản được các nước tiên tiền sử dụng để tác động vào tỷ giá hỏi đoái là: |
: 1.4.5.1 bãi suất tải chiết khẩn
_ Đây lá công cụ thường được sử dụng với rnong muôn có những thay đôi cấp
Trang 36† — r ai % eee, wy vant tt ey Bes ote - ĐỒ - tệ trong nước sẽ có khuynh hướng chuyên đổi đồng ngoại tệ của mình sang nội tệ v wa X ầ Ì A, ˆ » x > 4 ` > A “a> ~ xe 4 đề thu lãi suất cao hơn Kết quả là tỷ giá giảm (đồng nội tệ tăng giả) Trong trường + X, A N a @ -~ > ~ ># ay > ae „* , od A hợp ngược lại, nêu muốn tỷ giá tăng thì sẽ giảm lãi suất tái chiết khẩu, tw H * x ~*~ nề * > » & , ` +tx»5Y x ¥ *
Tuy nhiên, cách lắm này cũng có nhiều hạn chế nhật định vì lãi suat va ty
giá chỉ có mới tác đông qua lạ lẫn nhau chứ không phải là mỗi quan hệ nhân quả
Đồng thời, điều kiện cẩn thiết đề sử đụng lãi suất tái chiết khẩu như một công cụ
tác động vào tỷ giá là phải có một thị trường vôn đú mạnh, tự do vả lính hoạt, 1.4.5,3, Nghiệp vụ thị tưởng mHỞ ngoại tệ
Được thực hiện thông qua việc Chính phủ mã cụ thế lá NHTW tham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ Một nghiệp vụ mua ngoại tế trên thị "rờng của NHTW sẽ lâm giảm cung ngoại (tệ, từ đó làm tang tỷ giá hội đoái Ngược lại, một nghiệp vụ bán ngoại tệ trên 1h trường sẽ làm tý giá giảm
Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tỆ cô thế nói là một công cụ có tác động lạnh đến tỷ giá hỗi đoái vì có ảnh hưởng làm thay đôi trực tiếp cung cầu ngoại te "hy nhiên, để thực hiện nghiệp vụ này, đòi hỏi quốc gia phái có một dự trữ ngoại đủ mạnh Bên cạnh đỏ, việc sử dụng nghiệp vụ tu trưởng mớ nội tệ bằng việc HTW mua bán chứng từ có giá như tín phiểu kho bạc để lâm thay đối cung tiến ong nước vẫn có tác động đến tý giá vỉ làm thay doi lãi suất, mức giả cả trong nước Tuy nhiên cách thức này chỉ cỏ tác động giản tiệp đổi với tý giá nên công cụ thiệp vụ thị trường mở nội tế thường không được sử dụng như một công cụ can iiệp điều chính tỷ giá mà chỉ được sử dụng phối hợp với công cụ nghiệp vụ thị trường mớ ngoại lệ để khử đi sự tầng, giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường
ở ngoại tệ gây ra má các nhá kinh tế gọi lá can thiệp có tỉnh khử hay can thiệp bù
trừ
1.4.5.3, Ngân hàng Trung ương can thiệp trên thị tường ngoại tệ LINH Khi thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động, các ngân hàng sẽ mua bản
v ` ` x ^ os aa +? 4 a là * ss
Trang 37cl 5 — wt cl d 27
Trường hợp nêu tý giá hình thành ở thị trường ngoại te liên ngân hàng cao hơn tỷ giá móng muôn của NHTW thì NHỮW tuyên bộ sẽ bản ra với tỷ giá thân
v -* ; » 4 4 a + + > xã > t< & — * «+ a
hdn dé buộc các NHTM náo muốn bản phải giảm tỷ giá, nêu không buộc các ngân hàng phải mua ngoại lệ của NHÍ,
Ngược lại, nến tý giá hình thanh ở thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thap hen ty gid mong mudn cha NHTW thi NHTW tuyén bo sé mua vao VOL ty gla cao
LA "ˆ + N » : a 2 > 2 a - a ° #
an dé bude cdo ngdn hang nao mudn mua phai mua ty giá cao, nếu khéng cac ngần hàng sẽ bán ngoại tệ cho NHTNW với tý giá mả NHÊW đã công hỗ
1.5 KHÁI QUÁT CÁC CƠ CHẾ ĐIÊU HANH TY GIA CUA MỘT SỐ
UOC TRONG KHU VUC
1.5.1 Nhóm cơ chế tỷ giá hối đoái cổ định
Thực tế thi từ năm 1974 đến năm 1983, đồng Đô la Hồng Kông (HKD) > At ^ + v "it Mm -š.^› mw? w A ri > x ` ve At s* *
được thả nối Sau đó, Hồng Kông đã bãi bỏ chế độ thả nội tỷ giá hơi đốt, thay vào đồ là chế độ ty giá hếi đoái cổ định do sự lo ngại đến quá trình chuyển đôi về mái
: * « A s ym 2m rs aA % > A Ỏ -
chỉnh trị của Hồng Kông Với việc Trung Quốc và Malaysia chuyển sang ap dụng
A ` »x/ » ae « 2 « + + ^^ x ^ - a rN 4 x Ì A <a
cử chế tỷ giá thả nội có quản lý, khiến đồng đồ la Hỏng Kông trở thành đồng tiên hủ chốt đuy nhất trong khu vực côn công khai neo vào USD Tuy nhiền vào thang
2005, tý giả USD/HKD được áp dụng biên độ 7,75 - 7,85 so với mức cễ đmh 8 HED = 1 USD trước đó Niệt nên kinh tế lĩnh hoạt, cùng với một hệ thông tải hính lành mạnh, chính sách tải chính ngân sách thận trọng và dự trữ ngoại lệ lớn 3 giúp đảm) báo sự bên vững của hệ thông tý giả bối đoái hiện nay
1.5.2 Nhóm cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý
Đẳng Nhân dân tệ của Trung Quốc (CN)
Từ khi thực hiện cải cách kinh tẾ từ năm 1979 đến năm 1994, Trung Quốc
đã thực hiện chính sách tỷ giả hếi doai cố định gắn dang CNY voi ding USD va
giá trị đanh nghĩa của đồng CNY luôn cao hơn giá trị thực của nó Điều này đã kéo
theo một loạt tiểu cực như: hàng xuất khẩu kém cạnh tranh, mất cần đối nghiễm
trọng trong nền kinh tế, ngân sách hàng nấm phải bù lỗ chơ sản xuất và tiêu
dùng Đầu năm 1994, Trung Quốc loại bỏ cơ chế tỷ giá hồi đoái có định này và
Trang 38~ aK -
——
U
ngay cá khi có những áp lực lớn trong suốt cuộc khủng hoảng tai chinh Chau A Tuy nhiền, ngày 21/7/2005, Trung Quốc đã định giá lại tý giá USD/CNY ở SD/CNY đã được giữ cô định trong thời gian trên 1Ô năm ở mức 5,26 CNY/USD
mức 1USD = 8,LICNY và áp dụng một cơ chế neo vào rổ tiền tệ nhưng thành phần của rô tiễn tệ này chưa công bố Tỷ gi CNY cũng được phép giao động tròng biên độ 0,3% so với USD va 1,5% so với các đồng tiên khác của tỷ giá ngày hém trước Tuy có sự nới lông về biên độ giao động song dư luận van cho rang NHTW Trung Quédc sé can thiép manh trén thi trrong để giữ mức tý giá
USD/CNY gân như cễ định
Déng dé la Singapere (SGD)
Từ năm 1981, co quan quan lý tiên tệ của Singapore đã thực hiện chính sách
tiền tê với mục tiêu nhằm vào tý gid cha dong SGD dựa trên một biên độ và một rô
tiện tệ không được công bố hơn là việc tập trung điều chỉnh mức lãi suất
Các nhà kinh tế cho rằng cơ chế tỷ giá của đồng SGD là sự kết hợp của cơ
chế biên độ giao động, rổ tiên tệ và bỏ trườn (crawling) Co quan quan ly tiền tệ của Singapore thực hiện chính sách bang cách cho phép fý giá danh nghia tang len hạy giảm xuống bằng cách thay đối ngàng giá trung tam (central parity) hoge do
lớn của biên độ Các nhà kinh tẾ cũng cho rằng USD và các đồng tiên gắn với
LSD chiếm một tỷ trọng lớn trong rô tiền tệ đỏ, Cũng cần nói thêm là SGD là đẳng tiễn tự đo chuyển đổi và Singapore có rất ít hạn chế đối với các đồng vốn quốc tế
Déng Ringgit cha Malaysia (MYR)
Malaysia là nước duy nhất trong số các nước bị khủng hoảng nặng nể ở Đồng Nam Á đã thực hiện việc neo chặt đồng MỸYR vào USD Theo d6, NHTW Malaysia da an dinh ty gia déng Ringgit 6 mirc 1USD = 3,8 MYR trong sudt 7
năm qua kế từ cuộc khủng hoang tài chính tiên tệ Châu Á nỗ ra vá gần như ngay
Trang 393 ` t { I C3 { —— Ty < ~ - 28 -
ơng NHTW của Malaysia cũng tuyên bế mục tiêu của nó là ôn định ding MYR với đẳng tiên của các đối tác thương mại lớn
Déng Baht cita Thai Lan (THB)
Luồng vốn đi ra quá lớn đã buộc Thái Lan phải từ bò cơ chế tý giá neo chật
G
vào rẻ tiễn tê, trong đó đồng USD chiếm vai trò chủ đạo với 50% giá trị, đã lạm
đẳng TH bị mắt giá nghiêm trọng vá là đầu hiệu khởi đầu của cuộc khủng hoàng
» 4 ¿z ` A “ ` i st x “ ‘ & x ay
tài chính tiền tệ Đồng Narn À Sau đó, Thái Lan chuyện sang áp dụng cơ chế fy gia hà nỗi có quản lý với mức tý giá hôi đoái là 1USD ~ 29,5THB Cũng giông như
3 z 4 “y yr ax oy A x oe >? qak os , Š và a>
ede nude khac, NHTW Thai Lan luén canh giác với sự biền động lớn ve ty gia dong THB nén van tich cue can thiép thi trường
Déng Rupiah cia Indonesia (IDR)
Tý giá của đông IDR được chuyển sang cơ chế thả nỗi hoàn toàn từ tháng 8/1997 trong cuộc khủng hoàng Đồng Nam A sau khi Indonesia ap dụng cơ chê
“ at ˆ v aA " x s * * A v : x ‘
Bá nội có quan ly Tuy nhién, Indonesia van con mot so bién phap kiém soat ngoai
i NHTW Indonesia vin can thiệp trên thị trường ngoại hồi, ngoái ra, họ còn
âm người không cư trú bán chứng khoản bằng đồng bản tế để tránh gặp phải tình tang cháy ra bên ngoài của các dòng vốn như đã diễn ra năm 129/7,
1.5.3 Nhóm cơ chế tỷ giá hồi đoái tha nỗi hoàn toàn
Đẳng Han của Hàn Quốc (KRH)
Đẳng KRW của Hản Quốc được thả nội vào tháng 12/1997 va là đồng tiền
Chau A được mua bán nhiễu nhất NHTW Hản Quốc thực hiện chính sách tiền tệ v lạm phát làm mục tiêu nhưng Chính Phủ lại quyết định chỉnh sách tỷ giá Điển này đối khi gây ra những mâu thuẫn về chính sách giữa NHYW và Bộ Tài Chính
Thị trường vốn của Hàn Quốc có lẽ là có ͆ hạn chế hơn so với các nước hác trong khu vực Tuy nhiên, việc mùa bán và năm giữ KRW bên ngoài lãnh thd k
Han Qudc van con bi han chế Cac nha kinh #8 tin rang, so di NHTW Han Quốc
lữ tỷ giá IPV/KRW ở mức cao là do cac mat hang xuất khẩu của Hản Quốc và
Nhật Bản khá giông nhau,
Trang 40§
x
-30 -
Đồng PHE được mua bán trong một biên độ lớn hơn rất nhiền so với các đồng tiễn Châu Á khác NHTW PhHippin ít can thiệp thị trường, do mức dự trữ
ngoại hối hạn chế, Tuy nhiên, NHTW có thể điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc để tác đồng vào lãi suất va từ đồ ảnh hưởng tới tý giá
KET LUAN CHUONG 1
Chương | 1a chương đầu tiên của luận văn để cập những vấn để cơ bản về tý giả và chính sách tỷ giá hỗi đoái Bên cạnh các khải niềm co ban, luận vấn ởi vào
phân tích các cơ sở hình tỷ giá hỗi đoái đã dựa vào vàng, déng Dola MY và so sảnh
* “ tr ao, + y Me A Roan + Ấ > “ự at ca
ức mua của đồng tiền, phân tích những yêu tô ảnh hưởng đến tý giá hos đoài,
* 2 ` “ 2 9 = AX ov, d x + R R uot ^ ~ ` *
nghiên cứu tác động của tỷ giá hội đoái đến nên kinh tế, Đồng thời luận văn con di vào nghiên cứu các phương pháp xác định tý giá hết đoái theo 3 phương pháp cơ
` ` oe ^ ® w % * >» ` x ` f io *%
ban là dựa vào tiểu chuẩn giá cá của các đồng tiền; ngang giá sỨC IUUã (PPP) và
xắc định tỷ giá thông qua đồng tiền thứ ba
Phần tiếp theo của Chương Í, luận văn nêu lên các chế độ tỷ giá hơi đối cơ
+ * ` ` a về + » AY + xe ^ ` 2 2 Ae + - a> ˆ x ˆ “Y^ + -} 7
bán đó là chế độ tỷ giá hơi đối cỗ định, thả nội và thả nội có quan ly Tir dé xem xết, phân tích những ưu nhược điểm của các chế độ tỷ giá Tiếp theo, luận văn nêu
Km on & x A ˆ “ x aun & o “Y vA > a a
lần những vấn đề về chỉnh sách tỷ giả hối đoái như rnục tiêu, nội dưng cua chính ách tý giá, các loại chính sách tỷ giá như chính sách đa tý giá, chính sách duy trì lý giá ôn định, chính sách phá giá khí đã thoả điều kiên Marshall - Lerner duoc b lêu điển qua đường cong Ï (-curve), nâng giá tiễn tệ và phần tích các công cụ +a chỉnh sách tý giá hồi đoải như lãi suất tải chiết khẩu, nghiệp vụ tu trường mở ngoại tệ để điều chỉnh những biến động bất thường của tỷ giá Chương ¡ cũng nêu khái quát cơ chế điều hảnh tỷ giá của một số nước giúp nhận đạng rõ hơn hiện