BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
TẠ NGỌC LONG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA TIN DUNG
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
VA PHAT TRIEN NONG THON TINH DONG NAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Trang 2Tơi xin cam đoan để tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại chỉ nhánh
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phái triển Nơng thơn tỉnh Đồng Nai” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi, Các số liệu đưa ra được tham khảo từ các báo cáo đã cơng bỏ
Tác giả ký tên
Trang 3DANH MUC CAC CHU VIET TAT
CHU VIET TAT NGUYEN VAN
ATM Máy rút tiễn tự đồng
AUD Đơ la Úc
CAD Đỗ la Canada
CNH-HĐH Cơng nghiện hố - Hiện đại hố
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
KDNT Kinh doanh ngoại tệ
LIC Thy tin dung
NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội
NHNo&PTNT Ngãn hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
NHT™ Ngân hàng Thương mại
NHTMCP | Ngân hang Thương mại Cổ phân
Trang 4
THỨ TỰ NỘI DUNG TRANG
Bang |: Tình hình thực hiện một số chỉ tiếu kinh tế cơ bản đến 27
năm 2005 và kế hoạch năm 2010 của tỉnh Đẳng Nai Sơ để 1: Hệ thống tổ chức của chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đẳng 28 Nai > š Ra a 2
Bang 2: Thị phần về nguồn vốn huy động tại chỗ của các TCTD 29
trên địa bàn tính Đồng Nai: Bảng 3: Thị phần về cho vay của các TCTD trên địa bàn tinh 31 | Đồng Nai Bang 4: Thị phân dư nợ tín dụng cia cdc TCTD trén dia ban tinh 32 Đồng Nai Bang 5: Mguốn vốn huy động tại chỉ nhánh NHNo&PTNT tinh 35 Đẳng Nai
Biểu đề 1; | So sánh tỷ trọng của từng loại nguồn vốn huy động phân 37
theo thời hạn gửi năm 2006 với NHNo& PTNT Việt Nam Bảng 6: Bang 6: Dư nợ tín dụng tại chỉ nhánh NHNo&PTNT tính 38 Đồng Nai Biểu đồ 2: | Nguân vốn huy động và dư nợ tín đụng tại chỉ nhánh 4Ư NHNo& PTNT tỉnh Đẳng Nai, Bảng 7: Ty lệ nợ xấu trên tổng dự nợ tín dụng tai chi nhánh 42 NHNo& PTNT tỉnh Đồng Nai
Biểu đổ 3: | Biểu đổ 3: Tý trọng nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro trên tổng | — 42
dư nợ bao gồm cả nợ đã xử lý rủi ro tại chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đẳng Nai Bang 8: Tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu nhập hoạt động tại chỉ 4Ä nhánh NHNo& PTNT tỉnh Đồng Nai
Biểu đồ 4: | Tổng thu, tổng chí và chênh lệch thu chí qua các năm tại 45 chỉ nhánh NHNo&PTNT nh Đơng Nai
Biểu đỗ 5: |Doanh số cho vay qua các nim tai chi nhánh 47
NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai
Bằng 9: Kết quả điều tra về tý lệ tăng sản lượng, đoanh thụ, lợi! 48
nhuận và việc làm sau khi sử dụng vốn vay
Bang 10: | Ty 1é thu 1Ai tin dung trên dự nợ bình quân tại chỉ nhánh tu ted
NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai
Trang 6
LỜI MỞ BẦU 2222222210221 2 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUÁ TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THUONG MAI
11 TONG QUAN VE TIN DUNG wcccccccssssccsssssssssssnnenessesssornssssisseenssstesnes
1.1.1 Khát niệm LÍ U22 5x rkeesvyy K2 S3 6613k cv
1.1.2 Bản chất của Lí ẢUHE ác c1 kh Hn ha hrerrrrekkkkkreeece _ 1,1,3 Chức năng của LÍn ỔỤ TL con HH 2xx 401611123666 ccr !.!,3.1, Chức năng nhân phối lại vấn tiền tệ trong nên kinh lẾ: ceecceei
1.1.3.2 Chúc năng tạo rủ các cơng cụ lai thơng từt dụng vị tiền tin dung 1.1.4 Vai trị của tín ụng c c ¬ LAS Cae loa birth tin ỤTHE cv uc cuc n9 nàn HC Hà ng ke nh 13L ưyu In T6 nan ne Lig Tin dung Nha nitde ¬ ố.ố .ố enree ane ` "nh Tg c ổn ae Ắ ố.ố
Loi 34, Cele load hin tin dang RRA nan nen Ắe
1.2 HIỆU QUÁ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1, Hiểu quả tín dụng của ngân hàng thương mái -cceeeeese
1.3.1.1 Hiệu quả của tín dụng ngơn hồng đối VỚI khách RẰNG VẬY eo
12.12 Hiệu quả của tín dụng ngân bàng đổi với sự phát niển kinh tế địa
{.2.1.3 Hiệu quả của tín dụng đối với ngân hàng thưỜNG HH— cu ere
1.2.2 Các nhần tế ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hãng thương mại 1.2.3.1 Các nhân tố về mơi trường hoạt TỒH duoc na akeverrake
Trang 713 KINH NGHIEM CUA MOT SO NUGC TREN THE GIGI TRONG
VIỆC THỰC HIỆN CÁC CẢI CÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUÁ
“+ “^ >
x x - x PEARAARS HOST GEARARSS SEEK OEMD MESS HED ORK KK KA KPH OES SL EK ROKER ESELER KV IRDA SEEEY x tod MU ẻ PS
Kết hiện chươn £ ER Reoey Bee eee en ge evr v3 ooaen ¢ LEX VV FEDS OHEY PERERA REEHED UME RR BEER EOV OU AI RA AI đỡ V VNI A A Rơi ớ U VV VVA AC AU UV VÀ NA
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ TÍN DỤNG CUA CHI NHANH
NGAN HANG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG
THON TINH DONG NAI
2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ẢNH HƯỚNG ĐẾN
HOAT DONG KINH DOANH NGAN HÀNG cac
2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN 5
NĂM 2001-2005 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN 5 NAM 2006- 2010
CỦA TĨNH ĐỒNG NAI 0 20 cn22 02 xe ereeesreeee
2.3 TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA CHI NHANH NGAN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TĨNH
BONG NAL cccscscccccssssescecercerseceescensnsececevne ¬
2.3.1, Hệ thống tổ chức và màng lưới của chí nhánh ngân hàng Nơng nghiệp
25
27
28
và Phát triển Nơng thơn tỉnh Đồng Nai acc _— see 28
2.3.2 Thị phần hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh ngân hàng Nơng nghiệp
và Phất triển Nơng thơn tĩnh Đơng Nai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 29
2.3.2.1 Thị nhân VỀ nguồn vốn huy động tại CHỖ cuoi TU
2.3.2.2 Thị phân về hoạt động kinh doanh LH HN co vee sex 30 2.3.2.3 Thị phân về các hoạt động dịch vụ khÁC u cao "¬ 33
2.3.3 Thực trạng hoạt động kính doanh của chỉ nhánh Nơng nghiệp và Phat
ién Nơng thơn tỉnh Đồng Nai
Trang 83.3.3.2 SỬ tg VOR c.c cuc HH hàn Hà H10 H112 rà 12111114121
V nhe cốc na nan ha ố n 3.3.3.4 Tình hình tài Chính của chỉ nhành ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn tĩnh Động NgÌ Hhững nŠH QUÁ: vu eseeee
2.3.4 Hiệu quả tín dụng của chỉ nhánh ngân hàng Mơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Đẳng NAÍ c Lá 2 H222 k1 1 ccee
2.3.4.1 Hiệu quả tín dụng ngân hàng đốt với khách hàng Vay VỐN, .eceeeee
2.3.4.2 Hiện quả tin dụng ngân hàng đốt với sự phát triển kính tế, xã hội địa
HN cuc S114 ch hà tk n1 C01124 k0 Tờ ky kế ĐỢ ky nà TY TA th,
2.3.4.3 Hiện quả tín dụng đối với hoạt động kính doanh của Chỉ nhánh ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tÌnh Đẳng NgỈ coi 2.3.5 Những tổn tại và nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả tín dụng của chỉ
nhánh Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Đồng Nai cc c
Lm 7 nan ae ¬
2.3.5.2 Nguyễn nhân từ hoạt động kơnh doanh của chỉ nhánh ngân hàng Nơng
nghiện và Phát triển Nơng thơn tỉnh Đẳng NGHĨ cceccevceceecco.e,
2.3.5.3 Nguyên nhân từ phía ngắn hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
2.3.3.4, Nguyễn nhân từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt NGHỊ cee °
Trang 9NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NƠNG THƠN TỈNH ĐỒNG NAI
31 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THON we a ww TEER he mt wT ^ - 4 JEN NAM 201 6 x dS & RHR AK BML YT RPL RAE hb FF REE 9 ee ree ee ee ee NRO SPREE CTE DORE EE EE ERK HXSODSSHEC OH EX FOPOSOHEUV EER EES = 2 tA a * we” ™
4.1.1 Mue tiêu tổng quải đến năm 2010 G8
3.1.1, Mục tiêu tổng quải đến năm 2Ư TÚ cay 0 eee
^ ct lai Ngay: a oe
3.1.2 Mục tiều cụ thể TH 913111939 c6, _¬ - — b8
lêu > giai đ « 005-2010 70
3.1.3, Chỉ tiêu giai đoạn 20Ĩ5- 20 ÍƯ cu ch Ho H112 x01x seo
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
CHI NHANH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN TỈNH ĐỒNG NAI áoceeeeseerere TÍ
3.2.1 Nhĩm giải pháp mở rộng quy mƠ và nâng cao chất lượng tín dụng 71 3.2.2 Nhĩm giải pháp về tiếp thị, quảng cáo và chăm sĩc khách hàng 80
SN 6 sen 83
3.3 NHỮNG KIÊN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HANG NONG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM ¬ 84 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
é
NAIM Q.2 10L 1010 TH n2 C001 0n CC u01 v0 93
đ
hư, «+
+5 NHUNG KIEN NGH ĐỐI V Jade ¿ Were - | I tUY BAN NHAN DAN Y BAN AN + DA `
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU 1 SỰCẨN THIẾT CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong nên kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, chính là
tiền để để các nguồn lực tài chính được luân chuyển, phân bổ và được sử dụng một
cách cĩ hiệu quả, kích thích nên kinh tế phát triển
Cung cấp tín đụng là chức năng kinh tế cơ bân của ngân hàng Đối với hầu
hết các ngân hàng dư nợ tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cĩ và
thủ nhập từ tín dụng cĩ vai rị quyết định tổng thu nhập của ngân hàng, Hoạt động
tín dụng ngần hàng cĩ hiệu quả khơng những đem lại thù nhập cho ngắn hàng, lâm
tăng năng lực hoạt động của ngân hàng mà cịn gĩp phần phát triển sẵn xuất, kinh
doanh, dịch vụ đối với các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân vay vốn, đồng gĩp
vào những nhân tế để nâng cao đời sống dân cư, tạo việc lầm cho người lao động,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tuy nhiên rủi ro trong kinh doanh ngân hàng lại thường tập trung vào đanh mục tín dụng, làm suy yếu và cơ thể gây tồn thất lớn cho
hoạt động ngân hàng, Do đồ việc nghiên cứu m giải pháp nẵng cao hiéu qua tin dụng ngân hàng là một vấn để cần thiết để cũng cố và tầng cường năng lực hoạt
động của ngân hàng trong nễn kinh tế hiện nay, khi các cam kết của thời kỳ hậu gia
nhập W FO được thực hiện
Tỉnh Đơng Nai là một tính nằm trong vũng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp
giáp với các khu vực cĩ tốc độ phái triển kinh tế cao, như thành phố Hồ Chí Minh,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, với 24 khu cơng nghiệp, nhiều cụm cơng nghiệp, nhiễu vùng cây cơng nghiệp, cây ăn quả nổi tiếng và nhiều tiễm
năng, lợi thế để phát triển kinh tế Vì thế Đồng Nai là mơi trường thuận lợi để phát
triển hoạt động kinh doanh ngần hàng, đặc biệt nên kinh tế đang trên đà phát triển
Trang 112
déng tin dung ngdn hang Hién navy, chi nhanh NHNo&PTNT tinh Béng Nai, là chỉ nhánh ngần hàng cĩ thị phần về dư nợ tín dụng lớn nhất trén dia ban, nên hoạt động
tín dụng khơng những mang lại thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập hoạt động của chí nhánh NHNo& PTNT tỉnh Đẳng Nai, mà cơn cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh, đặc biệt chỉ nhánh NHNo& PTNT tỉnh Đồng Nai đã cho các doanh nghiệp và hàng trăm ngàn hộ gia đình, cá nhân trên dia ban
vay vốn để phát triển sân xuất, kinh doanh hoặc để đáp ứng như cầu về đời sống, tử đồ tạo thêm nhiều việc lãm cho người lao động, đời sống dân cư được tăng lên Thy
nhiên, do hoạt động tín dụng cĩ lính hai mặt: vừa mang lại hiệu quả cho khách hàng
a
vay, cho nên kinh tế và cho chính ngân hàng, vừa cĩ thể gây tốn thất tài sản và làm suy giảm năng lực hoạt động của ngân hàng, nên tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả tin dụng tại chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai” để lầm luận văn
thạc sỹ kinh tế, nhằm đĩng gĩp những giải pháp để khắc phục tổn tại khĩ khăn
trong hoạt động tín dụng, hạn chế rủi rơ tín dụng và tăng trưởng tín đụng một cách
an tồn, qua đĩ nâng cao hiệu quả tín dụng, gĩp phần duy trì và nẵng cao năng lực
cạnh tranh của chỉ nhánh NHNo& PTNT tính Đồng Nai, nhất là trong giải đoạn hiện
nay, giai đoạn bất đầu mở cửa lĩnh vực ngân hàng theo các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam
2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Đối tượng nghiên cứu của để tài là hiệu quả tin đụng của chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai trên địa bàn tính Đơng Nai Các TCTD khác được để
cập đến chỉ để làm rõ mục tiêu nghiên cứu của dé tài
- Phạm vì nghiên cứu của đề tài là chỉ nhánh NHNo& PTNT tỉnh Đồng Nai
3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trang 12NHNo&PTNT tỉnh Đơng Nai để kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngần hàng này
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lễ nữ,
phương nháp thống kê đối chiếu, phương pháp điều tru và sử dụng số liệu thực tế để
thực hiện mục tiêu nghiên cứu của để tài,
5 KẾT CẤU LUẬN VĂN,
Ngồi phần mở đầu và kết luận, liận văn gồm cĩ 3 chương:
Chương Ì: Lý luận chung vỀ hiệu quả tín đụng của NHTM
Chương 2: Thực trạng biện quả ín dụng của chỉ nhanh NHNo&PTNT tinh
Đồng Nai
Chương3:; Giải pháp nẵng cao hiệu quá tin dụng của chỉ nhánh NHNo&PTNT
Trang 134
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUÁ TÍN DỤNG CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MAI
1.1 TONG QUAN VE TIN DỤNG
L1.1 Khai niém tin dung
Tin dụng xuất phát từ gốc chữ La-tinh: Credittum — tức là tin tưởng, tín
nhiệm; Tín dụng được điển giải theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam là quan hệ vay mướn
Một cách tổng quát, tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một hương gid trị dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật từ chủ thể sở hữu sang chủ thể sử dạng
trên cơ sở phải cĩ sự hồn trả mội lượng giá trị lăn hơn ban đầu 1.1.2 Bản chất của tín dụng
Tín dụng là quá trình vận động của vốn từ chủ thể này sang chú thể khác, sau
một thời gian nhất định nĩ trở về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn Để hiểu rõ bản
chất tín dụng cần phải xem xét mối lên hệ kinh tế trong quá trình vận động của vốn
tín đụng, quá trình này trải qua ba giai đoạn:
Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: Tương ứng với giai đoạn cho vay Vốn tiền
tệ hoặc giá trị hàng hố được tạm thời chuyển giao từ chủ thể cho vay sang chú thể
đi vay trên cơ sở chủ thể cho vay tin tưởng rằng chủ thể đi vay sẽ thực hiện đúng
cam kết của mình
Giai đoạn sử sụng vến tín dung: G giai đoạn này sau khi nhận được vốn tin
dụng chuyển giao, chủ thể đi vay được quyên sử dụng giá trị vốn tín dụng đúng mục
đích thoả thuận và cĩ hiệu quả Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và cĩ hiệu quả
cĩ ý nghĩa rất quan trọng và quyết định đối với việc thực hiện giai đoạn tiếp theo
Trang 14Giai đoạn hồn trả vốn tỉn dụng: Đây là giai đoạn kết thức một vịng tuần * x 2 ee ` XÃ ge Re + ~ hồn của tín dụng, Ở giai đoạn này, chủ thể ổi vay phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn chờ 4 hủ thể cho vay tồn bộ giá trị vốn tín đụng và phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức tín dụng
Vậy, bản chất của tín dụng thể hiện qua 3 nội dụng sau:
+ Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn trên cơ sở của sự tin tưởng, tín nhiệm,
+ Tin đụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn trên cơ sở hồn trả
+ Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay
1.1.3 Chức năng của tín dụng
1.1.3.1 Chúc năng phân phối lại vốn tiền lệ trong nên kinh tế
Nhờ vào sự vận động của tín dụng mà các chủ thể thiếu hụt vến cổ thể nhận
được một phần vốn của xã hội phục vụ hoạt động sẵn xuất, kinh doanh hoặc tiêu ding
Quá trình phần phối yến tín dụng được thực hiện đưới hai hình thức:
- Phân phối trực tiếp: Vốn từ chủ thể tạm thời thừa được chuyển giao sang chủ thể sử dụng vốn để sẵn xuất, kinh doanh và tiêu đùng mà khơng cần thơng qua một tổ chức trung gian nào,
- Phân phối gián tiếp: Việc phân phối được thực hiện thơng qua các định chế tài chỉnh trung gian như ngân hàng, quế tín dụng, cơng ty tài chỉnh Theo cách này,
các tế chức tài chính trung gian đứng ra huy động vốn tiền tệ từ các chủ thể tạm thời
thừa để hình thành quỹ tiền tệ tập trung tại đơn vị, Trên cơ sở đĩ nĩ cung Ứng cho
các chủ thể khác cĩ nhu cầu vay phục vụ sẵn xuất, kinh doanh hoặc tiêu ding
1.1.3.2 Chúc năng tạo ra các cơng cụ bú thơng tín dụng và tiền tút dụng
Khi quan hệ tín dụng được xác lập thì đồng thời một cơng cụ tín dụng cũng
được hình thành nhằm đấm bảo cho việc tuần thú các thỏa thuận tín dụng, như
7 < tat fy v # ‘ „ = bể iw # *
Trang 156
trên khi chưa đến hạn thanh tốn những cần vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kình
đoanh hoặc tiêu dùng thì họ cĩ thể chuyển nhượng hoặc cẩm cố vay tiễn Như vậy,
các cơng cụ tín dụng tiếp tục được lưu thơng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho quá
trình sản xuất và lưu thơng hàng hố trong nên kinh tế,
Mặt khác, việc phát hãnh tiên hiện nay cĩ thể được thực hiện thơng qua con đường tín đụng Ngân hàng Trung ương phát hành tiên ra lưu thơng qua cd chế cho vay như tải cấp vốn cho các ngân hàng trung gian, cho vay đối với ngân sách nhà nước Đây là cđ sở đầm báo cho lưu thơng tiền tệ ổn định, đồng thời đấm báo đủ
phương tiện tiền tệ phục vụ lưu thơng hàng hố được bình thường
Khơng chỉ ngần hãng Trung ương, bản thân các ngần bàng thương mại thơng qua các hoạt động cho vay cũng tạo ra tiến đưới bình thức bút tệ
1.1.4 Vai trị của tín dựng
- Tới dụng thúc đẩy quả trình tái sẵn xuất của xã hột
Tín dụng giúp luân chuyển vốn Kĩ các chủ thể tạm thời thừa vốn tới các chủ
thể cần vốn Như vậy những nguồn vốn tạm thời nhần rỗi khơng cĩ khả năng sinh lợi
nay đã được huy động trở thành hữu ích và tiếp tục sinh lợi Đối với những chủ thể
đang bị thiếu hụt vốn cũng nhữ vậy được bổ sung vốn kịp thời đáp ứng nhủ cầu mở
rộng và phát triển sân xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hĩa
- Tín dụng là kênh chuyển tài ảnh hưởng của nhà nước đến các mục tiêu vĩ
mag,
Cac mục tiêu vĩ mõ của nên kinh tế bao gồm: Ổn định giá cả, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tẾ, tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Các mục tiêu trên đều chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi khối lượng và cơ cấu tin dụng cung ứng trên thị trường Thơng qua
cơ chế tác động vào các điều kiện tín dụng như lãi suất, điều kiện vay Nhà nước cĩ
thể điều chính việc mở rộng hay thu hẹp fn dụng, điển chỉnh được cơ cấu tín dụng
Trang 16đến Ủnh trạng giá cả trong nên kinh tế, Mặt khác, việc mở rộng hay thu hẹp tín
dụng, giám hay tăng lãi suất và thay đối cơ cấu tín đụng sẽ tác động đến quy mơ đầu
tư, cơ cấu đầu tư và do vậy cũng đồng thời tác động đến sẵn lượng, việc làm và cơ
cấu kinh tế,
- Tín dụng là cơng cụ thực hiện cúc chữnh sách xã hội của nhà nước
Để thực hiện các chỉnh sách xã hội, nhà nước cĩ thể tài trợ bằng nguồn vến
khơng hồn lại của ngân sách nhà nước Tuy nhiên phương pháp này khơng phải lúc nào cũng hiệu quả, Hơn nữa, nguồn vốn ngân sách chỉ cĩ giới hạn so với nhu cầu
của các đối tượng xã hội, nhất là đối với các nước chậm phát triển và đang phát
triển Vì vậy để phác phục hạn chế trên, ngày nay người ta đã cĩ xu hướng thực hiện tài trợ bằng con đường tín dụng, như chính sách tín dụng ưu đãi đổi với vùng sấu
vùng xa, đối với các đổi tượng xố đổi giảm nghèo, đối tượng học sinh, sinh viên
nghèo hiếu học.v.v Bằng cách hỗ trợ qua con đường tín đọng, nĩ cịn buộc các đổi
tượng nhận được sự tài trợ phải quan tầm đến hiệu quả sử dụng vến để đảm báo hồn trả tín dụng, gĩp phần năng cao kỹ năng, hiệu quả lao động sản xuất, học tập, từ đĩ cĩ điều kiện phát triển như các chủ thể khác trong xã hội
- Tin dung tao diéu kién mé rong quan hé kinh tế đối ngoại
Thơng qua việc cung cẩn các khoản tín đụng tài trợ các hoạt động xuất nhập
khẩu, thu hút nguồn vốn tín dụng của nước ngồi tín dụng đã gĩp phần thúc đẩy, mở rộng các quan hệ kinh tế đổi ngoại và giao lưu quốc tế, gĩp phần đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
1.1.5, Cac loai hinh tin dung
Các loại hình tín dụng bao gồm: tín dụng thương mại, tín dụng ngân bằng, tín
dụng nhà nước và các loại hình tín đụng khác như tín dụng trực tiếp giữa doanh
nghiệp và hệ gia đình, cả nhẫn, hoặc giữa các hộ gia đình, cá nhân với nhau trong xã
Trang 17LLS1 Tin dung thuong nai:
Tím dụng thương mại là quan hệ tin dụng giữa các doanh nghiệp với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chị hãng hố
15.12 Tín dụng Nhà nước:
Tín dụng Nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các chủ thể khác
trong xã hội, trong đĩ Nhà nước tham gia với tư cách là bến đi vay bằng cách phất
hành trái phiếu để huy động vến phục vụ cho nhu cầu của ngân sách nhà nước
I.5.1.3 Tín dụng ngân hùng:
Tin dụng ngắn hãng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tể khác trong xã hội, trong quan hệ này, ngân hàng cấp tín dụng đáp ứng kịp thời vấn cho quả ưình sẵn xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng của các đoanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân từ đĩ gĩp phẩn tích cực thức đẩy sẵn xuất lưu thơng hàng hố ngày
càng phát triển, Nguồn vốn để ngân hàng cấp tín dụng là nguồn vốn huy động dưới hình thức nhận tiên gửi của các chủ thể kinh tế, các cá nhân hoặc phái hành chứng
chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng
Ì.5,1.4 Các loại hình tín dụng khác,
- Tín dụng doanh nghiệp: Là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các doanh
nghiệp với các hộ gia đình, cá nhân trong xã hội,
- Tín dụng tử nhân: Là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các hệ gia đình, cá
nhần trong xã hội,
1.2 HIEU QUA TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAL
1.2.1 Hiéu qua tin dung của ngân hang thương mại
Hiệu quả tín dụng của NHTM là hiệu quả do viée cap tin dung clia NHTM
mang lại lợi ích cho khách hãng vay, cho Ngân hàng và cho tồn xã hột,
1.2.1.1 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đổi với khách hàng vay,
Trang 18Để phát triển quy mơ sẵn xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng vay cần phải cĩ vốn để đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng, tăng thêm tải sẵn cố định và nguồn vến kinh doanh, mở rộng thị trường Tất cả những vấn đề đĩ đều cần đến một khốn
vấn đầu tư nhất định, tuy nhiên khơng phải bất cứ khách hàng nào cũng cĩ đủ nguồn
» ^" red
vén cho nhủ cầu phát triển, mở rộng sản xuất, Chính vì vậy nguồn vốn tín dụng ngân hàng là khoản vốn rất quan trọng luơn sẵn sang dap ứng nhu cầu vỀ vốn của
khách hàng trong quá trình phát triển hoạt động sản xuất, kih doanh, địch vụ - Đối với các dự án âu tí vây dựng mới của khách hàng
Khi lên kế hoạch sân xuất kinh doanh chợ một dự án đầu tư xây dựng mới,
khách hàng thường phải tính đến nguồn vốn tín dụng ngắn hàng, vì nguồn vốn này
cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại mọi thời điểm với số lượng lớn và
chỉ phí trả lãi cho nguồn vốn này khơng cao Nếu khơng cĩ nguồn vốn tín dụng ngân hàng thì sẽ cĩ khá nhiều dự án đầu từ khơng thực hiện được, hoặc thực hiện với quy
mơ nhỏ hơn Vì vậy nguồn vốn tín dụng ngân hàng luơn là nhân tế quan trọng khơng
những giúp cho các khách hãng, các nhà sản xuất, kinh doanh thực hiện được ý
tưởng về kế hoạch kinh đoanh của mình mà cịn gĩp phân quan trọng cho sự phát triển kinh tế của địa phương và của quốc gia
- Ấn dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến, cơng nghệ mới vàa sẵn xuất, kính
doanh, dich vu,
Hiện nay, trên thị trường luơn cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh, khách hàng thường phải đối mại với những vấn để về thị trưởng tiêu thụ, do đĩ phải luơn fim mọi cách
giắm chỉ phí sẵn xuất, tiết kiệm nhân cơng để hạ giá thành sẵn phẩm mà vẫn dim
bảo được chất lượng sẵn phẩm ngày càng tăng Để làm được điều này, các doanh
nghiệp thường đm mọi cách ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, kinh
Trang 1910
cịn lại sẽ vay ngân hàng, Ngân hàng thường hỗ trợ các nhà doanh nghiệp thơng qua
nghiệp vụ cấp tín dụng nếu dự án khả thị, hiệu quả
- Tăng lựi nhuận, tạo điều kiện tiẾP tục tăng trường qui mơ xẵn xuất, kinh
doanh, dich vu
Loi nhuan la muc dich của mọi hoạt động của các nhà sản xuất, kinh đoanh Chính nhờ nguồn vốn tín dụng của ngắn hàng mà khách hàng vay vốn cĩ thể mở rộng sẵn xuất, cải tiến cơng nghệ, tăng số lượng sẵn phẩm, giảm giá thành, tăng lợi
nhuận Từ đỏ cĩ điều kiện để tăng vốn sản xuất kinh doanh, tiếp tục đầu tư mở rộng quy mơ và cải tiến cơng nghệ, phát triển sản xuất theo chiều sâu Qua đĩ lợi nhuận
ngày càng tăng lên và quy mơ sẵn xuất cũng ngày càng được mở rộng
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tín dụng ngân bàng đối với khách bùng vay:
+ TY lệ tầng sản lượng 5) - 5a
= —————— Xx l0Ù ®%
do tin dung Ngan hang So
Trong dé: So la sẵn lượng khi chưa vay uốn ngân hàng,
5; là sẵn lượng khi cơ vay vẫn ngân hàng,
+ Tỷ lệ tăng doanh thú DT, - DT
soe 10
do tín dụng Ngân hang DT,
Trong đĩ: - DT; là doanh thu khi chưa vay vốn ngân hàng
ĐT; là doanh thụ khi cĩ vay vấn ngân hàng,
+ Tỷ lệ tầng lợi nhuận LN, -LNo
=e x 100 % đơ tín dụng Ngân hàng LNo
Trong dé; LÀN là lợi nhuận khi chữa vay vấn ngơn hàng,
Trang 201.2.1.2 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đổi với sự phát triển kinh tế địa phương - Nguân vấn nhàn rỗi tạm thời trong nên kính tế được sử dụng triệt để
Trong nền kinh tế hiện đại, nhân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chiếm
vị trí quan trọng nhất Một mặt ngân hàng huy động các nguồn vến tiên tệ nhàn rỗi
tạm thời từ các thành phần kính tế để làm nguấn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng
phân phối nguỗn vốn đĩ đưới hình thức cấp tin dụng cho các tổ chức kinh tế, các nhà
doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân Do đơ nhờ tín dụng ngân hàng mà nguồn vến nhần rỗi tạm thời trong xã hội được đưa vào sản xuất, kinh đoanh và tiêu dùng, tạo
ra nhiều sẵn phẩm phục vụ nhù cầu của xã hội, gĩp phần tầng trưởng kinh tế địa phương nồi riêng và của quốc gia nĩi chung
- Tao cơng ăn việc làm Cho người lau động
Vốn tín dụng ngân hàng gốp phần giúp cho các ngành sẵn xuất, kinh doanh
phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, qua đĩ thu hút nhiều lao động vào các khu
vực sản xuất, vào các ngành nghề khác nhau rong xã hội Trong nỗng nghiệp cũng
vậy, vốn tín dụng ngãn hàng cũng đồng gốp vào việc mở rộng quy mơ sản Xuất và
phát triển các ngành nghề trong nơng nghiệp, đẳng thời số lượng lao động cĩ việc
làm cũng tăng theo, VÌ vậy, một rong những hiệu quả mà tín đụng ngân hàng mang lại là gĩp phần giảm lao động thất nghiệp trong xã hội,
- Gép phẩn tăng trưởng kinh tế của địa phương
Nhờ vào tín dụng ngân bằng, các khu vực sản suất, kinh doanh, địch vụ cĩ
thêm điều kiện để phát triển Qua đĩ GDP của địa phương và nguồn thụ ngân sách
được tầng lên
Trong phạm vi tồn bộ nên kinh tế quốc dân, tín dụng ngân hàng thường cĩ
liên quan và gĩp phần làm tăng trưởng khơng chỉ đối với thu nhập quốc dẫn mà cả
„ở + -~ wont ^^
Trang 2112
- Gĩp phần én dinh an ninh trật từ trên địa bàn,
Tín dụng ngân hàng gĩp phần tăng số lượng lao động cĩ việc làm kế cả trong
nơng nghiệp, nạn thất nghiệp giảm kéo theo tệ nạn xã hội giẩm Bên cạnh đĩ tín
dụng ngân hàng lầm cho các khu vực sản xuất, kinh doanh, địch vụ phát triển, đời
sống của nhân dân được tăng lên cả về vật chất và tình thần Qua đĩ từng người dân ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, gĩp phân ổn định an nình trật tự trên ban,
- Gúp phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường
Những vấn để về mơi trường đều rất quan trọng đối với các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế Song song với việc lập kể hoạch sẵn xuất, kinh doanh,
các nhà sẵn xuất phải cĩ dự án xử lý các chất thải đầm bảo khơng gây ơ nhiềm mơi
trường Các dự án xử lý chất thải cơng cần những khoản vốn đầu tự ban đầu khá lớn
để thực hiện Do đĩ khi ngân hằng tham gia cấp tín dụng cho các nhà sẵn xuất để thực hiện các đự án này, thì ngân hàng đã gĩp phần gián tiếp vào việc giữ gìn, bảo
vệ và hạn chế tối đa những nhân tổ gây ơ nhiềm mơi trường I.3.1.3 Hiệu quả của tín dụng đối với ngân hàng Lhuững mại
- Vai trị của kinh doanh tín dụng đối uới hoạt động của NHTM:
Các khoản cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sẵn cĩ của ngắn
hàng, Đây là bộ phận tài sản cĩ sinh lời chủ yếu của hấu hết các NHTM Hiện nay
thu từ tín dụng thường chiếm tỷ trong lớn trong tổng thu của ngân hàng, Hiệu quả hoạt động tín dụng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hoạt động ngân bàng, Ngân
hàng cấp tin dụng cho nên kinh tế càng nhiều và hiệu quả thì sẽ luơn thu được nhiều
lợi nhuận, tăng uy tín của ngân bằng, tăng thị phần, tăng số lượng khách hàng đến
giao dịch, Từ đĩ giúp ngân hàng cĩ điều kiện thuận lợi dé ngày càng phát triển Hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, tạo điều kiện
tăng thu nhập và động viên đội ngũ nhân viên lãm việc hãng say, nhiệt tình đồng
gĩp trí lực và sức lực ngày càng nhiều cho hoạt động ngân hàng Bên cạnh đơ ngân
Trang 22động, từ đĩ nâng cao năng suất và chất lượng hoạt động, nẵng cao khả năng phục vụ khách hàng, xây đựng quy trình quản lý, điểu hành tiên tiến, hiện quả, tăng năng lực cạnh tranh trên địa bản hoạt động
Sau đây là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với NHTM: + Tăng trưởng tài sẵn cĩ chịu rủi ro thơng thường,
“Tài sẵn chịu cĩ rủi ro thơng thường” hay cồn gọi tất là “tài sản chịu rủi ra”
là bộ phận tài sẵn ít thanh khoản nhất, đồng thời cũng là nguồn rủi ro chính và là bộ phận tài sản chủ yếu của hầu hết các ngân hàng Những tài sẵn chịu rủi ro cũng lâ
nguồn sinh lời chủ yếu của các ngân hàng
Tăng trưởng tài sân cĩ chịu rủi ro thơng thường là chỉ tiêu phần ánh nguồn
sinh lời chủ yến và khả năng xây ra rủi ro của ngân hàng tăng lên + Thu nhập lãi suất rịng/ Tài sẵn sinh lời bình quân
Thư nhập lãi suất rịng lì chênh lệch giữa “thu nhập lu suất-chi phí lãi suất”
Thu nhập lãi suất bao gồm thu lãi tín dụng, thu lãi tiễn gửi và thu lãi suất đầu tư chứng khốn, trong đĩ thụ lãi từ tín dụng chiếm tỷ trọng quyết định
Chỉ phí lãi suất bao gễm các khoản chỉ lãi suất cho tiền gửi, tiền vay và phát hành trái phiếu
Thu nhập lãi suất rịng là chỉ tiêu phần ánh khả năng tạo lợi nhuận từ hoạt động chính của ngân hằng, trong đĩ tạo lợi nhuận từ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn,
Chỉ tiêu "Thu nhập lãi suất rịng/ Tài sản sinh lời bình quan” phan ánh chênh
lệch lãi suất trên 1 đơn vị tài sẵn sinh lời, hay chênh lệch giữa thu nhập-chỉ phí đối với hoạt động chính của ngân hàng
+ Thu nhận lãi suất rồng/ Tổng thu nhập
Chí tiêu nay phan ánh tý trọng của thu nhập lãi suất rịng trên 100 đơn vị tổng thu nhập Chí tiêu này tăng phần ánh thu nhập từ hoạt động chính của ngẫn
hàng cĩ xu hướng tầng nhanh hơn thụ nhập từ các dịch vụ, và ngược lại
ero: re t “ rg> „ “
Trang 23i4
Chỉ tiêu này phần ánh tỷ trọng thu lãi tin dung trên tổng thu nhập của ngân + Tổng tài sẵn sinh lời / Tổng tài sẵn
Chỉ tiên này phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng tài sẵn vào sinh lãi
như thế nào, cĩ bao nhiêu đơn vị tài san được sử dụng để sinh lãi trên 100 đơn vị tổng tài sắn Nếu chỉ tiêu này giảm thì ngân hàng phải tăng thu dịch vụ và giảm chỉ phí thì mới cĩ thể đuy trì được mức lợi nhuận hiện hành,
+ Tổng dư nợ tin dụng / Tổng tiễn gứi,
Chí tiêu này phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng tiễn gửi để cho vay
(tạo tài sẵn chị rủi ra) như thế nào, Chỉ tiêu này thấp phần ánh tính thanh khoản
của ngân hàng cao, Ngược lại, chỉ tiêu nãy cao phần ảnh tài sân sinh lời của ngân hàng tăng, nguồn sinh lời chủ yếu của ngân hàng tăng
+ Tài sản cĩ thanh khoản / Tổng tài sản,
Chỉ tiêu này phản ánh cĩ bao nhiêu đơn vị tài sản thanh khoản trên 100 đơn vị tài sản Nếu chỉ tiêu này tăng sẽ lầm cho khả năng sinh lời của ngân hãng giảm và khả năng thanh khoản của ngân hãng tăng, và ngược lại
+ Vến chủ sở hữu / Tài sản chịu rủi ro
Chi tiéu nay phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tãi sẵn chịu rũi ro của ngân
hàng
+ Tổng nợ xấu / Tổng dư nợ tín dụng,
Chí tiêu này phản ánh cĩ bao nhiêu nợ xấu trên 1Ó đơn vị dư nợ, phần ánh
chất lượng dự nợ tín dụng
+ Tén that tin dung / Dư nợ tín dụng trung bình,
Chỉ tiêu này phần ảnh cĩ bao nhiêu tốn thất tín dụng khơng cĩ khả năng thu
hổi trên 100 đơn vị dư nợ tín dụng,
Trang 24Chỉ tiéu nay phan anh cf 100 don vi du nd tin dụng hiện hành cĩ bao nhiều đơn vị dự phịng tấn thất tín đụng
1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu qua tin dung của ngân hàng thương mại
1.3.3.1 Các nhận tế vé mii tường hoạt động:
- Thay đổi về các chúnh sách kinh tế tài chính về tiền tệ
Hoạt động ngân hàng luơn gắn liễn với tài chính và tiền tệ, mọi sự thay đối về
chính sách kinh tế, tài chỉnh và tiền tệ đếu ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động
ngân hàng, trong đĩ cĩ hoạt động tín dụng Tuỹ thuộc vào tình hình kinh tế của một quốc gia trong từng thời kỳ mà chính sách kinh tế, tài chính và tiễn tệ cơ ảnh hưởng thuận lợi hoặc làm hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng của các NHTM Nền kinh
tổ tăng trưởng quá nĩng thì sẽ cĩ những chính sách cĩ xu hướng hạn chế tín dụng, hoặc ngược lại
- Thay đổi về luật phán và những qui định án dụng cho các NHTM
Trong hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng và khách hàng vay vốn quan hệ với nhau bằng các hợp đồng dân sự dựa trên cơ sử về luật phấp và các qui định áp dụng cho các NHTM Việc vi phạm hợp đồng của các bên - thường là bên vay vốn - để
nhải xử lý tại tồ án là một vấn để cĩ khả năng xây ra Nếu luật và các qui định về
cho vay, bảo đấm tiển vay, đăng ký giao địch tài sẵn bảo đâm khơng đồng nhất, cịn bất cặp thì sẽ cĩ nguy cơ xây ra rủi ro cho NHTM khi tranh chấp tại tịa án, Do
đỗ mọi sự thay đối về luật pháp và những qui định áp dụng cho hoạt động của các
NHTM đều ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của NHTM
- Moi trường kinh tế và tài chính quốc tế ảnh hưởng đến nên kính tẾ trong
trữ và hoạt động tín dụng ngân hùng
Ngân hàng đầu tự, cấp tín dụng đến mọi đổi tượng khách hàng, mọi thành
phan kinh tế, mọi ngành nghề khơng những ở trong nước mà cịn nước ngồi Khi nên kinh tế đang tăng trưởng, khách hàng vay vến đầu tư vào sân xuất kinh doanh
Trang 25if
trên đà suy thối, khủng hồng thì nguy cơ mất vốn trong hoại động tín dụng của các
NHTM là rất cao, chẳng hạn như vào năm 1997 nên kinh tế Thái-Lan bị khủng
hoảng, khơng những các NHTM trong nước gặp rất nhiều khĩ khăn mã một số ngân hàng ở nước ngồi cũng bị ảnh hưởng
- Mơi trường cạnh tranh giữa các ngân hằng và định chế tài chính khúc Trong mơi trường hoại động cạnh tranh, các NHTM thường phải rến nhiều chỉ phí cho một khoản tín dụng, như chí phí tiếp thị khách hàng, quảng cáo, nấm thơng tin về khách hàng Bên cạnh đĩ, để thu hút khách hang các ngần hàng cũng cĩ xu hướng nới lỏng các điểu kiện tín dụng như giấm tỷ lệ vốn tự cĩ của khách hàng để thực hiện dự án, tăng mức vay trên giá trị tài sản bảo đấm , hoặc cĩ thể cho khách hàng những ưu đãi về lãi suất và những wu đãi khác Do đĩ trong mơi trường cạnh tranh các NHTM thường cĩ chỉ phí cho một khoản vay cao, mức sinh lời của tài sản thấp và khả năng rủi ro cao hơn Chính vì vậy, sự cạnh tranh giữa các NHTM và các định chế tài chính cĩ kinh doanh ngân hàng khác ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng ngần hàng
1.2.2.2 Các nhân tố từ bên trong ngân hàng:
- VỀ sử dụng nguần nhân lực
Nguồn nhãn lực trong hoạt động tín dụng là những nhân viên cũng như lãnh
đạo của các NHTM cĩ liên quan việc thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng, Nguồn nhân
lực chứa đựng tất cả những vếu tổ thuộc về con người bao gồm trình độ chuyên mơn,
phẩm chất đạo đức, lịng trung thành, nhiệt tình với ngân hàng, phong cách giao tiếp
của mỗi người Nếu nguồn nhân lực cĩ đủ trình độ thực hiện nhiệm vụ thì sẽ đem
lại chơ ngân hàng nhiễu lợi nhuận, ngược lại sẽ gây tốn thất cho ngân hàng Trên thực tế hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng xây ra tốn thất tài sản do trình
độ nghiệp vụ của nhân viên khơng đấp ứng được yêu cầu của cơng việc Trình độ chuyên mơn của nguồn nhân lực ngày càng trở thành nhân tế quan trọng ảnh hưởng
Trang 26- Qui mơ và chất lượng tín dụng:
Các NHTM đếu mong muốn mổ rộng tín dụng đồng thời phái đảm bảo chất
lượng tín dụng, ĐỂ tăng quy mơ tín dụng các NHM thường phải làm tốt cơng tác
chăm sĩc khách hãng, phải tuyến truyền, quảng cáo, tiếp thị Irong một số trường hợp các NHTM cĩ thể nới lơng một số điều kiện tin dụng để tăng trưởng quy mơ tín
dụng Tuy nhiên, mở rộng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng phải gắn hiến
với nhau, nếu quá chú trọng mở rộng tín dụng mà khơng chú ý nẵng cao chất lượng
tín dụng, thì hiệu quả của hoạt động tín dụng sẽ thấp, nợ xấu gia tăng, nguy cơ mãi
vốn lớn, từ đĩ uy tín của ngân hàng cũng mất dẫn theo Ngược lại nếu quá chú trọng đến nâng cao chất lượng tín đụng, khơng quan tâm đến mở rộng cho vay, thì dễ dẫn
đến thị phần tín dụng ngày càng bị thu hẹp, mất khách hàng, thu nhập từ hoạt động
tin dụng giảm, Do đĩ khi tăng quy mơ tín dụng các NHTM phải tính tốn, cân nhắc
giữa rủi ro cĩ thể xảy ra và thu nhập mang lại cho ngân hàng, nếu rủi ro xây ra trong
giới hạn cho phép thì ngăn hàng cĩ thể tăng quy mơ tín đụng để tăng nguồn thu từ
tín dụng, từ đĩ tăng hiệu quả hoạt động tín dụng,
- Trình độ ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật vào hoạt động
Song xơng với việc phát triển dịch vụ, đa dạng hĩa các sản phẩm dich vụ, việc Ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật hiện đại trong hoạt động giúp ngân hàng nắm bất
thơng tin về khách hàng chính xác hơn, thời gian thẩm định nhanh hơn, khả năng
xảy ra rủi ro ít hơn, hiệu quả hoạt động tín dụng tăng lên, - Mang hidt ngdn hang
Màng lưới ngần hàng cũng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng và hoại động tín dụng ngần hàng Các NHPEM thường xây dựng trụ sở ngân hàng tại những địa
điểm thuận tiện cho khách hàng khi đến giao dich Tuy theo đối tượng khách hàng
của từng NHTM, các ngân hàng cĩ thể chỉ cĩ một vài chỉ nhánh boặc nhiều chi
nhánh, để thuận tiện cho khách hàng khi đến giao địch và mang lại hiệu quả cao
Trang 271§
- Các khoản chỉ phí liên quan đến hoạt động tấn dụng: + Chi phí trả lãi tiền gửi
Một trong những nguồn vốn cho vay của NHTM là nguồn tiễn gửi của khách
hàng Đổi với loại tiên gởi cĩ thời bạn đãi thì NHTM sẽ thuận tiện trong việc lập kế
hoạch sử dụng vến vì nguấn vốn này cĩ chỉ phí trả lãi cao hơn nhưng mang tính chất
ổn định hơn Đối với loại tiên gởi ngắn hạn thì NHTM sẽ khĩ khăn hơn trong việc
lập kế hoạch cho vay, nhưng ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận cao hơn do nguồn vốn này cĩ chỉ phí tr lãi thấp
Khách hàng đến giao dịch về tiễn gởi thì ngân hàng sẽ tĩng được nguồn tiên
gửi tiết kiệm, tăng nguồn vốn huy động, tăng nguồn vốn cho vay, tạo điều kiện tăng
hiệu quả tín dụng Tuy nhiên trong hoạt động huy động vốn ngân bằng phải trả cho
khách hàng chỉ phí trả lãi tiễn gổi, nếu chỉ phí này cao thì nhiều khách hàng sẽ đến
gửi tiền và ngược lại, nếu lãi suất tiên gối thấp thì ngân hàng sẽ khĩ hấp đẫn được
nguấn tiền nhăn rỗi trong xã hội Chỉ phí trả lãi tiền gối cao làm giảm chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào, làm giảm lợi nhuận, vì vậy chỉ phí trả lãi luơn tỷ lệ nghịch với thu nhập lãi suất rịng của ngăn hàng,
+ Chỉ phí tiễn vay
Để cĩ nguồn vốn cho vay, các NHTM phải buy động các khoản tiền nhàn rỗi
từ các thành phan kinh tế trong xã hội và cũng cĩ thể phải đi vay các ngân hăng
khác, vay các cơng ty Tài chính trong rước và nưỚớc ngồi Chỉ phí cho những
khoản vay là lãi suất và các chỉ phí khác lến quan đến khoản vay mà các NHTM
phải trả cho bên cho vay Cơng như chỉ phí trả lãi tiễn gửi, chỉ phí này cũng là một
trong những nhân tổ ảnh hưởng đến lãi suất đầu vào, tỷ lệ nghịch với thu nhập của
cic NHTM
+ Củ phi nhân viên
Trang 28dụng Ngược lại nếu nhân viễn tín dụng khơng đủ năng lực thì hoạt động tín dụng sẽ
khơng hiệu quả, làm ảnh hưởng trực tiếp đến thủ nhập của ngân hàng Trong một số
trường hợp cĩ thể chỉ phí cho nhân viên tín dụng cao với trình độ nghiệp vụ đảm bảo
yêu cầu cơng việc làm cho hoạt động tín đụng cĩ hiệu quả, thì sẽ gĩp phần tăng thu
nhập ngân hàng, Nhưng nến chỉ phí cho nhân viên tín đụng thấp mà nhân viên lín
đụng khơng đủ năng lực, trình độ, làm việc khơng hiệu quả, thì sẽ khơng mang lại
nhiều lợi nhuận, nguy cơ Xây rã rủi TƠ Cao
+ Chỉ nhí quảng cáo, tiếp thị
Các NHTM hoạt động trên cùng địa bàn thường cạnh tranh với nhau để tăng
thi phan bằng cách mở rộng các hình thức quảng cáo, tiếp thị, thực hiện nhiều biện
phấp chăm sĩc khách hàng Đặc biệt trong lãnh vực tín dụng, các ngân hàng phải
tìm mợi biện pháp để các sản phẩm của ngân hàng được mọi thành phần kinh tế trong xã hội biết đến và sử đụng, ngày càng cĩ nhiều khách hàng đến với ngân
hàng, Do đĩ tỷ trọng chí phí quảng cáo, tiếp thị cho hoạt động tín dụng ngày càng
tăng trong tổng chí phí hoạt động ngắn hàng Nếu hoại động tiếp thị, quảng cáo, chăm sĩc khách hàng cho hoạt động tin dung cd hiệu qua thi mufc tang chi phi nay
nhỏ hơn tốc độ tăng thu từ tín dụng Ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động
tín đụng và giảm thi phan của ngân hàng
+ Tén that tin dung
Khi ngần hãng cho vay mà khơng thu được một phân hoặc tồn bộ gốc và lãi
của mĩn vay thì sẽ phát sinh tốn thất tín dụng Đầy là một vấn để quan trọng về rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tài
chỉnh của ngân hãng Các ngân hàng thường cần cử vào cách phân loại nợ để trích
lập quỹ dự phịng rủi rơ từ thu nhập của ngân hàng Nếu nhĩm nợ cần chú ý và nợ
xấu tăng thì số tiên trích lập quỹ dự phịng rủi ro lớn; chất lượng tín dụng yếu kém,
Trang 292u
vậy các NHTM để xảy ra tốn thất tín dụng sẽ trực tiếp giảm thu nhập hoặc cĩ thể mất vến, dẫn đến phá sản,
Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến rỗi ro trong hoạt động tín dụng: rủi ro đo đạo
đức nhân viên ngân hàng: rủi ro do thiếu năng lực; rủi ro đo chiến lược; rủi ro do cơng nghệ, rủi ro về thích ứng vốn, rủi ro tài sẵn thế chấp
1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC THỤỰC HIỆN CÁC CẢI CÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG
NGAN HANG
- Kinh nghiệm từ việc mổ rộng nhạm vi tài sẵn thế chấp và dan giản hod thi tục xử lệ tài sẵn thế chấp để thu nợ:
+ Năm 2004 cĩ 10 nước thực hiện các biện pháp cải cách để tạo điều kiện
hơn chơ việc thực hiện các thoả thuận thế chấp vay vốn, Bosnia va Herzegovina,
Braxin, Croatia, Phan Lan, An Bs, Nhat Ban, Romaria, Serbia va Montanegro, Thuy Điển và kraine đã ban hành luật giao địch bảo đảm, quy định tất cả các khiá
cạnh về thiết lập quyền bảo đâm, thứ tự du tiên, đăng ký và thực thi tài sẵn thể chấp vay vốn, phạm vi tài sản cĩ thể thể làm vật thế chấp vay vốn được mở rộng hơn,
trong đĩ cĩ cả hàng hố trong kho Các ngân hàng cĩ thể kiểm tra thơng tin về tài
sản thế chấp dựa trên một hệ thống đăng ký điện tử,
+ Nga cũng mở rộng đối tượng tài sẵn cĩ thể sử dụng để thế chấp vay vốn và bến cho vay cĩ bảo đảm được du tiến đối với tài sẵn thế chấp cũng như số tiên thu
được từ các tài sản đĩ Ngồi ra bên cho vay cĩ khả năng tự xử lý đổi với các tài sản
thể chấp mà khơng cần phải qua quy trình, thủ tục đài dịng ở tồ ấn như trước đây
+ Ấn Độ đã thiết lập được một hệ thống tín dụng tiêu đùng mới và rút ngắn
Trang 30chấp đã được đơn giản hố bởi áp dụng quy trình mới giảm thiểu tối đa sự tham gia
của tồ ấn
+ Nhật Bản mở rộng phạm vì các tài sản thế chấp sang các khoản phải thu trong tương lai Trước đây, chỉ cĩ các khoản thu từ các giao địch hiện tại mới cĩ thể
sử dụng làm tài sẵn bảo đảm
- Xinh nghiệm từ những quy định về thu thập và cụng cấp thơng tín tin dung
Các nước trên thế giới đã thực hiện việc cải cách về thu thập và cung cấp thơng tin
tín dụng theo 5 hướng sau:
+ Một là ban hành các quy định mới: Biện pháp cải cách được đa số các nước thực hiện đĩ là xĩa bỏ những rào cần đối với việc chia sẽ thơng tin tín đụng thơng qua việc ban hành một đạo luật hay quy định đặc biệt như trường hợp của Ấn Độ, Israel, Kazakhstan, Nicaragua và Nga, Hoặc thơng qua việc sửa đối luật ngân hàng như trong trường hợp của Azerbaijan, Kenya, Macedonia va Mauritius Niu Zi Lan
cũng đã ban hành bộ luật sửa đối thủ tục khiếu nại của khách hàng và kiểm sốt chặt chẽ tính chính xác của thơng tin số liệu Trong khi đĩ đạo luật của Halia lại nhấn mạnh đến mức độ tìn cậy và kịp thời của các báo cáo tín dụng, rút ngắn thời
gian lưu trỡ số liệu, Hy Lạp và Dragunay đã áp dụng luật bảo vệ số liệu để đấm bảo sự riêng tư của khách hàng vay vốn và tính chính xác của số liệu
+ Hai là mở rộng phạm vị thơng tin: Tại Bangladesh, cơ quan đăng ký nhà
nước đã tập hợp các số liệu về thể tin dụng tiêu dùng vào trong cơ sở đữ liệu của
mình Cơ quan đằng ký của Hy Lạp đã xây dựng mội danh sách các khách hàng
khơng trả được khoản vay, Chính phú Honduras yêu cầu tất cả các ngân hàng phải
báo cáo cả thơng tín tích cực và tiêu cực
+ Ba là tăng sẽ lượng khoản vay phải bảo cáo: Cơ quan đăng ký của Hy Lạp
đã giảm mức sàn của khoản vay mà họ yêu cầu phải báo cáo từ 6.9005 xuống cịn
Trang 3122
hạn mức về giá trị của khoản vay phải báo cáo Nhờ đĩ, số lượng người vay được
báo cáo về trung tâm thơng tín tín dụng tăng lên nhiều lẫn,
+ Bốn là cung cấp số liệu trực tuyến: Các cơ đăng ký của Bungarli đã xây
dựng một hệ thống cung cấp số liệu trực tuyến, nhỡ đỏ đã giám thời gian truy cập
thơng ln số liệu từ 3 ngày xuống chỉ cịn vài giây, Ngân hãng trung ương Rwanda
đã tin hoc hod co sé đữ Hiệu của mình mặc dù hiện tại các số liệu vẫn được thu thập
và cùng cấp một cách thủ cơng
+ Năm là năng cao chất lượng số liệu: Mơng Cổ hiện đang áp dụng mức phạt
lên đến 9008 đối với các ngân hàng trong trường hợp các ngân hàng khơng cập nhật thơng tia về lịch sử tín đụng của khách hàng, Nepan cũng ấp dụng biện pháp này đối với các ngần hàng và cần bộ ngân hàng ở nước này Cĩ hơn một nữa số nước đã
thực hiện chế tài xử phạt để nhằm mục đích nâng cao chất lượng của số Hiệu (Theo
Cơ sở dữ Hiệu Mỗi trường kinh doanh) Tuy nhiên một số nước đã quá lạm dụng biện pháp này, theo quy định được Thái Lan ban hành năm 2003, giám đốc các tổ chức thơng tin tin dụng phái chịu rách nhiệm cá nhân đối với những dữ liệu sai sĩt Chính vì vậy, các tổ chức thơng tím tín dụng của nước này đã phải ngừng hoạt động trong 5
thang cho đến khi quy định này được nới lơng, Một số nước ấp dụng các biện pháp
chế tài khác đỡ khất khe hơn và tận trung nhiều vào việc nâng cao hiệu lực của các biện pháp thơng qua các quy định pháp luật về bảo về số liệu, chẳng hạn như cho
k* xi
phép khách hãng vay vốn cổ quyền tiếp cận với số liệu của họ và các yêu cầu s ha ä
đổi nếu thấy sai sĩt, [1Í]
Tĩm lại, đối với nhiều nước trên thể giới, các đoanh nghiệp đã cĩ thể tiếp cận
tốt hơn đối với nguồn vốn tín dụng, hoạt động cho vay của các ngân hàng cũng trở
nên an tồn hơn, quyên lợi hợp pháp của người cho vay và người đi vay được bảo
đảm, hệ thống thong tin tín dụng đầy đủ nên số lượng các khodn vay xấu và rủi ro
tín dụng cũng thấp hơn Mặt khác, thị trường n dụng hoạt động hiệu quả thì hoạt
Trang 32cải cách để tầng cường hoại động tín dụng mà các nước này đã thực hiện cĩ thể
được tĩm gọn lại trong một số nội dung sau đây:
- Các cơ quan thơng tìn tín dụng cung cấp cá thơng tín tích cực và tiêu cỰC về đoanh nghiện
- Các cơ quan thơng tin tín dụng thu thập thơng tìn và cung cấp thơng ủn trực
tuyến
- Ban hành luật hay quy định đặc biệt để loại bỏ các rào cần để chia sẽ thơng tin tin dung
- Quy mơ tín dụng được tăng lên do mở rộng phạm vì các tài sản làm vật thế chấp, cẩm cố - Cho phép các chủ nợ cĩ bảo đấm cĩ những quyền ưu tiên rõ rằng đối với tài ` x sản thế chấp a
- Ban hành và áp dụng quy trình xử lý tãi sẵn bảo đảm đơn giản, khơng tốn nhiều thời gian,
Qua việc im hiểu kinh nghiệm về việc thực hiện các cải cách để nầng cao hiệu quả tín dụng ngắn hàng của một số nước trên thể giới, chúng ta cỏ thể rút ra bài
học chung đối với Việt Nam như sau:
- Một là Trung tâm théng tin tin dụng cần phải cải tiến phương thức thu thập
và cũng cấp thơng tin theo hướng: Cung cấp cả thơng tín tích cực và tiểu cực; Cung
cấp thơng tin trực tuyến; Loại bỏ các rào cần để cung cấp thơng tin tin dung
- Hai là ban hành quy định mới về tãi sẵn bảo đảm tiền vay theo hướng: Mở
rộng phạm vì tài sẵn bảo đảm; Tăng thêm quyền ưu tiên cho các NHTM (bên nhân
thế chấp tài sẵn) trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiên vay; Giảm bớt thụ tục và
Trang 33Kết luận chương 1:
Chương ¡ của hiện văn đã trình bay bẵn chất, chức năng, vai trị và các loại hình của tín dụng Phân tích hiệu quả của tín dụng NHTMI đối với khách hàng vay vốn, đối với nền kinh tế và đối với NHTM Phần tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của tín dụng NHTM Trình bảy kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
trong việc thực hiện các cải cách để nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hang
Sự trình bầy cĩ căn cứ lý luận và thực tiễn ở chương 1 lã cơ sở để đi vào phần
Trang 34CHUONG 2
THUC TRANG HIEU QUA TIN DUNG
CUA CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH DONG NAI
2.1 ĐẶC ĐIỂM CO BAN VE DIEU KIEN TU NHIEN VA TINH HINH KINH TE, XA HOL CUA TINH DONG NAI ANH HUONG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NGAN HANG
Điều kiện tự nhiên và tinh hinh kinh tế, xã hội của tỉnh Đồng Nai cĩ nhiều
thuận lợi để phát triển kinh tế và phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng, những
thuận lợi cụ thể như sau:
- Đẳng Nai năm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp
với các tỉnh, thành phố cĩ tốc độ phát triển kính tế cao như thành phố Hỗ Chí Minh, Ba Ria — Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước
- Địa hình của Đồng Nai tương đối bằng phẳng: cĩ 82,09% đất cĩ độ đốc <§°,
92% đất cĩ độ dốc <15”, đất cĩ độ đốc >15” chiếm khoảng 8% Diện tích đất nơng nghiệp là: 302.845 ha chiếm $1,3§% điện tổng diện tích tồn tỉnh Đồng Nai nằm
trong khu vực nhiệt đổi giĩ mùa cận xích đạo, khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hướng của
thiên tại, đất đai màn mỡ (phần lớn là đất đỏ bazan), cĩ bai mùa tương phan nhau (mùa khơ và mùa mưa) Vì thế Đồng Nai đã sớm hình thành và cĩ điểu kiện thuận
lợi để phát triển những vùng chuyên canh cây cơng nghiệp ngắn ngày và đài ngày,
cây ăn quả nổi tiếng, phát triển ngành chăn nuơi,
Trang 35ah
Về giao thơng: Đẳng Nai cĩ hệ thống đường quốc lộ với tổng chiều dài 244,5
km đã và đang nâng cấp mở rộng theo tiêu chuẩn đường cấp LILIH đồng bằng Hệ
thống đường bộ trong tỉnh cĩ chiều dài 3.339 km, trong đề trên §00km đường nhựa
và bê tơng Theo quy hoạch trong tưởng lại gần, hệ thống đường cao tốc đi Bà Rịa —
Vũng Tâu và thành phố Hồ Chỉ Minh, hệ thống đường sắt Biên Hịa — Ving Tau,
nang c4p tinh 16 769 nối quốc lộ 20, quốc lộ 1 với quốc lộ 5l sẽ tạo nến một mạng
lưỡi giao thơng hồn chính, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương và
khu vực
Về hệ thống cảng: Đơng Nai cũng đang tiếp tục quy hoạch, nâng cấp hệ
thống cẳng, cụ thể như cẳng Gị Dâu, câng Thị Vải, cảng Đồng Nai, cảng Phước Thái (VRDAN), Super phốt phát Long Thành, sơng Lịng Tầu, nâng cơng suất bốc
xếp cúa hệ thống cắng trên dia ban hing năm lên 20 triệu tấn, phục vụ nhu cầu bốc
xếp hàng hố và xuất khẩu,
Về hệ thống đường sắt: Đồng Nai cĩ hệ thống đường sắt đi qua tỉnh với chiều
đài §7,9 km với 12 ga Tuyến đường này là mạch máu giao thơng quan trong nổi tỉnh Đẳng Nai với miễn Trung, miễn Bắc và thành phố Hỗ Chí Minh,
- Ngồi ra số người trong độ tuổi lao động của tỉnh Đồng Nai là 1.409.334
trên tổng đân số là 2.218.000, đã đĩng gĩp nguồn nhân lực để phát triển phát triển
các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiển đạt hố nên kinh tế của tĩnh nhà và của đất nước, [10]
Tĩm lại, chính vì Đơng Nai cĩ những điều kiện thuận lợi để phái triển các
khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; phát triển nơng nghiệp với những vùng chuyên
canh cây cơng nghiệp, cây ăn quả ngắn và di ngày; phát triển ngành chân nuơi gia
súc, gia cẩm, thuỷ sản, nên Đồng Nai là địa bàn thuận lợi để phái triển hoạt động
kinh doanh ngân hang, cĩ khả năng tăng trưởng hoạt động tin dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn tín dụng cho phát triển sẵn xuất, kinh doanh, dịch vụ của các doanh
Trang 362.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN 5
NAM 2001-2005 VA DINH HUGNG PHAT TRIEN 5 NAM 2006- 2010 CUA
TINH DONG NAL
Phương hướng mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Nai đến
2010 1A: Tap trung phát triển các ngành cơng nghiệp chủ lực, kựi thế ở địa phương;
ứng đụng cĩ hiệu quả thành tựu khoa học-cơng nghệ phục vụ sẵn xuất và đời sống, tao nén tang dén năm 2010 cơ bản trở thành một tỉnh cơng nghiệp trong vùng kinh
tế trọng điểm phiá Nam Đảm bảo tầng trưởng kinh tẾ cao và bên vững
Bang 1: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản đến năm 2005 và kể
hoạch năm 2010 của tính Đồng Nai: S Chỉ tiêu PVT Thực Tăng Kế Kế hoạch T hiện bình hoạch ¡ tầng bình T nim qưầnhẫm | năm quân nằm 2005 C206 1- 2010 (2006- 2005) 2010) 1 | GDP trén dia bàn Ti Tổng GDP (gid SS 1994) | Ty VNB LOGI} 12.80% 37.7230 14, 50% 1,3 | GDP theo ngành kinh tế 19.167 | 12R0% | 37.7301 1450% -Cơng nghiệp, xây dựng | Tỷ VNĐ [1.7461 16.00%] 25.050) 16,40% -Dich vu Tỷ VNĐ 34.497 / 12.108% 8.960 13,30%
-Nơng, lầm, ngư nghiện Ty VNĐ 3,024 460% 3,720 4 20%
1.3 | Bình quân GP người USD 7853| 1100%] 1431| 12 80%
2 | Giá trị sản xuấi Giá L994)
-Cơng nghiệp, xây dưng | Tỷ VN | 42.476) 18.74% | 98 S00] 18 39%
-Nơng, lâm, ngư nghiệp | Tỷ VNĐ 3.972) 3,49% 7.800 §, 49% |
3 ¡ Tổng vốn đầu wphattign | TY VND | 12.365 | 28.37% | 31.100] 2026%
-Trong đĩ vốn tín dung | Ty VND 2.355 | 47.569 5.600 | 18,90%
(Nguâần: Bảo cáo kế hoạch phát triển kinh tế ~ xã hội, an nình - quốc phịng 5
năm 2006-2010 của tỉnh Đơng Nai} [Lđ]
Tĩm lại, kinh tế trên địa bàn tỉnh Đơng Nai đạt tốc độ tầng trưởng cao, mức
Trang 3738
vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội tỉnh Đẳng bộ để ra GDP bình quân đầu người đến
2005 đạt 785 USD, tăng 68,1% so với năm 2000 Theo kế hoạch, tủ tốc độ tăng
trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 đạt cao hơn giai đoạn 2001-2005 Điều này
chứng tổ Đồng Nai là một tỉnh đang trên đà phát triển kinh tế, là một mơi trường
thuận lợi để các ngân hàng tăng trưởng hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư tín
dụng
2,3, TINH HINH HOAT BONG KINH DOANH CUA CHI NHANH NGAN
HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH DONG NAL
2.3.1 Hệ thống tổ chức và mạng lưới của chỉ nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp vũ
Phát triển Nơng thơn tỉnh Đồng Nai, Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của chỉ nhânh NHNo&PTNT tính Đơng Nai: CHI NHANH NHNc&PTNT TINH DONG NAI ‹ + ‡ iz Phịng Phịng Phong Phịng Phịng Tổ Văn
Kế Tham Tổ Kế Thanh Kiểm Thư
tốn- Định chức - hoạch- Tốn Tra
Ngân Hanh Kinh Quốc Kiểm
Quỹ Chính Doanh tế và Sốt KDNT | |Nội Bộ ' * k + Lá F Ỳ * Chí nhánh Cấp 2 ‡ Chi nhánh Cấp 3 ¥ Ỳ + Phịng Giao dịch Quỹ tiết kiệm
Chí nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đơng Nai là một trong những chỉ nhánh cấp Ì
Trang 38Tổng số cần bộ nhân viên gồm : 583 người, trong đĩ lao động hợp đồng khơng thời
han: 481 người và lao động hơn đồng cĩ thời hạn 102 người
2.3.2 Thị phần hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thân tỉnh Hồng Nai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3.2.1 Thị phẩm về nguân vấn huy động tại chỗ
Bang 2: Thị phân về nguồn vốn huy động tại chỗ của các TCTD trên địa bản tỉnh Đồng Mai: ĐVT: Tỷ VNĐ
Nam 2004 Nam 2005 Nam 2006
Tén TCTD Sổ dư Tat Số dự Thị Số du Thy
phan phần phan
VR) (%) (%)
LCAC NH QUỐC DOANH 7,628.1 | 9274) %4479) 39,69) 114333; 8032 NH Cơng Thương lLỐILã | 19,60) lã1§9 | 1727) 3l564) 1515 NH Đầu Tư & Phái Triển 5811] 796 R567 | 813) 1.1082] 779
NH Nơng nghiệp &PTNT 36420) 44258) 46198) 4356| 5.5572) 3911 NHCSXH 4,8 Ơi] 90 009 333 0,04 NH Ngoại Thương I7191) 2090| 19549) 1â56| 23465 | 1644 NH Phái Triển Nhà 653) 0/79 1886! 179 248.8 | 175 2.CÁC TCTD KHÁC 506,8 726Ì 1.086,4 1031| 23.8015) 19,68 NH TMCP Dai A 3030| 3,68) 4454) 423| 6641| 467
NH TMCP Sai Giịn Thường Tin 135.2 1 64 2378 226 6104 4,29 NH Lién Doanh Viét Thai 6,7 008 203 0,28 60,21 0,42
NH TMCP Á Châu l67) O20 Q9), 0,96 674?) 4,74
NH TMCP Cuốc Tế 5081 048 246091 173
NH Indovina 482 0,46 3301 2.32
NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương 54: 004
Các Quy Tin dụng Nhãn dân 1352: Lé4 174,1 1,65 209,7 1,47
a.TON G CỘNG: (1+1) $.224,8 | 100,0 | 10.5342 | 1000) 1423339: 1000
(Nguơn: Bảo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng Đơng Nai năm 2004, 2005, 2006 của chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nuắc tĩnh Đồng Naj).[BÌ
Đến cuối năm 2006, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cĩ 36 TCTD đang hoại động,
Trang 393ù
hàng Liên doanh và cĩ 19 Quỹ Tín dụng Nhân dân Bởi vì cĩ nhiều TCTD hoạt
động trên địa bàn nên ủnh hình cạnh tranh giữa các TCTD ngày càng gay gất thị phần của các ngân hàng thương mại quốc đoanh bị luơn chỉa sẽ bởi các TCTD mới
được thành lập, đặc biệt là các NHTM cổ phân
Từ Bảng 2 cho thấy chỉ nhánh NHNo&@PTNT Đồng Nai cĩ thị phần về nguồn
vốn huy động tại chỗ hàng năm lớn nhất so với các TCTTD trên địa bàn, cụ thể như
năm 2006 dat 39.11%, tong khi đỏ các chỉ nhãnh ngần hàng Ngoại Thương đại 16,39% và các chỉ nhánh ngân hàng Cơng Thương đạt 15,15% Tuy nhiên xu hướng chung của ba ngân hàng cĩ thị phần lớn nhất nêu trên cũng như hệ thống các
NHTM quốc doanh đểu cĩ thị phẫn về huy động vốn giảm đần hàng năm, cụ thể
năm 2004 thị phần của các NHTM quốc doanh đại 92,74%; năm 2005 dat $9,69%
và năm 2006 đạt 0,32%, Bên cạnh đĩ, một số NHTM cổ phân lại cĩ tốc độ tăng
trưởng nguồn vốn huy động tại chỗ vốn nhanh như: NHTM cổ phần Đại Á, NHTM
Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, NHTM Cổ phân Á Châu, lâm cho thị phần của các
ngân hàng Cố phần, ngân hàng Liên doanh và các TCTD khác trên địa bàn cĩ tốc
độ tăng trưởng nhanh hơn các NHTM quốc doanh: năm 2004 đạt 7,26% thị phần,
năm 2005 đạt 10,31% thị phần, năm 2006 đạt 19,68% thị phần,
3.3.3.2 Thị phần về hoạt động kính doanh tín dung
Quy mê của hoạt động tín dụng được quyết định bởi quy mơ của doanh số cho
vay và dư nợ tín dụng Do đĩ để đánh giá thị phân về hoạt động tin dung của các TCTP trên địa bàn, cần phải xem xét đến thị phần của doanh sể cho vay và dư nợ
tin dung hang nam
- VỆ doanh số cho tay:
Từ Bảng 3 cho thấy các NHTM1 quốc doanh cĩ doanh số cho vay lớn, đặc
biệt trong năm 2006 chỉ nhánh ngân hàng Ngoại Thương cĩ doanh số cho vay lồn nhất đạt 10.406 tỷ, chiếm 30% thị phần cho vay, kế đến chỉ nhánh cĩ doanh số cho
Trang 40các NHTM quốc doanh cĩ xu hướng giấm dẫn, năm 2004 đạt 93,18% thị phần, năm 2005 đạt 89,87% thi phdn, nam 2006 dat 85,95% thị phần Trong hệ thống các
NHTM quốc đoanh, cả biệt cĩ chỉ nhánh ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai do đã
giải ngần cho các doanh nghiệp lớn nên thị phần cho vay năm 2066 tầng 13% so với năm 2005 Bảng 3: Thị phần về cho vay của các TCTD trên địa bần tỉnh Đồng Nai: DVT: Ty VNB
Nam 2004 Mam 2005 Nim 2006
Tén TCTD Doanh Thi | Doanh | Thi | Doanh | Thi
số phan số phần số phan (&) (%) | (9) LCAC NH QUGC DOANH | 189896 9318 | 243392 89,87 | 29.807,4 | 85,95 NH Cơng Thương §.768,0 | 28.30 | 7.788,1 28644! 93257 | 26,89
WH Bau Ty & Phat Trién lL6572| S13] 2.2634 > 836) 19956: S75
NH Nơng nghiệp &PTNT 4.7884 | 2350] 57534: 2124] 740323 21,06 NH CSAIL 34,9 0,27 912 34 166,9 0.4% NH Ngoại Thương 64423] 3161) 8.002 4 | 29.88 | 104066 | 3001 NH Phát Triển Nhà _ 2788| 1371 3817) l4i| 6095 1,76 2,CÁC TCTD KHÁC 1.390,1| 682 237444) 1013) 48729 1465 NH TMCP Đại Á — 4944| 242) 7417) 2370| 11970) 3 4ã NH TMCP Sài Gịn Thương Tìn 3718) 182 7725| 2.835) 12978) 374 NH Liên Doanh Việt Thái Sid] 025) 2782] 103] 2634) 076 NH TMCP A Chau 17] 055) 2133| 079] 3921) 113 NH TMCP Quốc Tế 227! 0,08 8349| 2,42 NH Indovina 348 5,13 457 6 103 NH TMCP Sin Gon Cang Thuting 19) O01 Quỹ Tín dụng Nhẫn dân 361,9 1,78 681.2 2.55 $24.2 151 3, TONG CONG: (1)+(2) 20.379,7 | 100,0 | 2770836) 100,0 | 34.680,3 | 1000 : r ax " + „ a “, aA x " x — * -“