DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3, DANH MỤC BẰNG BIỂU SỐ LIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VE HOAT DONG TDNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪỮA 1.1 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tin dung 1.1.2 Tin
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE TP.HO CHI MINH
HO XUAN VU
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA TIN DUN DOI VOI DOANH NGHIEP NHO VA VUA TA
NGAN HANG TMCP THAI BINH DUONG
Chuyên ngành : Kinh tê Tài Chính Ngân hang
Mã số :60.31.12
Trang 2CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I LỜI MỞ ĐẦU
2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
3, DANH MỤC BẰNG BIỂU SỐ LIỆU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VE HOAT DONG TDNH ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪỮA
1.1 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Tin dung
1.1.2 Tin dung ngan hang
1.2 DOANH NGHIEP NHO VA VỪA
1.2.1 Khái niệm về DNNVV
1.2.2 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường
1.2.3 Ưu thế va han ché cla DNNVV trong nén kinh té thi trudng
1.3 SU CAN THIET MO RONG VA NANG CAO HIBU QUA CUA
TDNH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DNNVV
1.3.1 Nhu cầu vốn của các DNNVV
1.3.2 Vai trò của TDNH đối với sự phát triển hoạt động của DNNVV 1.3.3 Nhu cầu tất yếu phải phát triển hoạt động TDNH đối với loại
hình DNNVV
1.3.4 Đặc điểm của hoạt động TDNH đối với loại hình DNNVV:
1.3,5 Một số bài học kinh nghiệm đầu tư TDNH đối với DNNVV ở một số nước trên thế giới
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP THÁI BÌNH DƯƠNG
2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP THAI BINH DUONG
2.1.1 Qué trinh hinh thanh va phat trén
2.1.2 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương trong thời gian qua,
2.2 THUC TRANG HOAT DONG CUA CAC DNNVV TAI NGAN
HANG TMCP THAI BINH DUONG
2.3 TINH HINH BAU TU TIN DUNG CUA NGAN HANG TMCP
THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI DNNVV THỜI GIAN QUA 2.3.1 Tình hình nguồn vốn ngân hang
2.3.2 Tĩnh hình hoạt đồng tín dụng
2.3.3 Tinh hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Thái Bình
Trang 32.4.1 Thành tựu chủ yếu
2.4.2 Những mặt hạn chế chủ yếu
2.5 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOAT
ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP
THÁI BÌNH DƯƠNG
2.51.Nguyén nhân về chính sách kinh tế xã hội và quản lý điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nước
2.5.2 Nguyễn nhân từ phía các DNNVV,
2.5.3 Nguyên nhân tên tại chủ yếu trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng TMCP Thái Bình Dương
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI ĐDNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP THÁI BÌNH DƯƠNG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN TDNH ĐỐI VỚI DNNVV 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010:
3.1.2 Định hướng phát triển các DNNVV
3.1.3 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 3.1.4 Định hướng phát triển TDNH đối DNNVV
3.1.5 Định hướng phát triển Tín dụng của Ngân Hàng TMCP Thái Bình Dương đối DNNVV giai đoan 2006-2010
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TDNH ĐỐI VỚI DNNVV
3.2.1 Đối với các DNNVV
3.2.2 Đối với hoạt động của Ngân hàng
3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp
3.3 MOT SO KIEN NGHI DOI VOI CAC CO QUAN QUAN LÝ NHA NUGC:
3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ, các bộ ngành có lên quan, 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hãng Nhà nước
Trang 41 Sự cần thiết :
Trong nền kinh tế thị trường, DNNVV có vai trò rất quan trọng trong việc tÌ
hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước Sự đóng góp của DNNVV cho đất nị ngày càng gia tăng, góp 51,7% ở tý lệ phần tăng trưởng kinh tể, tạo 88,5% ở tỷ lệ
nực
re tạo
việc làm tăng thu nhập, đóng góp 83,2% tăng tính nãng độngvà hiệu qua cua nên kănh
tế Tuy nhiên, DNNVV vẫn còn gdp nhiều khó khăn và bị hạn chế về nhiều mặt thư
khả năng tài chính hạn hẹp, máy móc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, trình độ quản lý, trình
chuyên môn, kỹ thuật yếu kém,
Phần lớn DNNVV đều gặp khó khăn lớn nhất là khả năng thu hút vốn vào xuất, kinh doanh của các DNNVV còn thấp, chưa được quan tâm đầu tư vốn để
rộng sản xuất Nên để phát triển loại hình DNNVV phục vụ cho phát triển kinh tế £ đất nước cần phải tăng cường các nguồn cung ứng vốn cho DNNVV, trong đó ngụ vốn tín dụng của Ngân hàng phải được quan tâm phát triển vì những ưu điểm vến của tín đụng ngần hàng
Hoạt động của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương trong các năm qua đã đi tăng trưởng mạnh nhưng hiệu quả chưa cao, Do chưa có những giải pháp thích hợp
tình hình thực tế nên đã có nhiều han chế trong hoạt động Đặc biệt đối với hoạt đ:
tín dụng cho DNNVV vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế, Tuy loại hình DNNVVI có những đóng góp to lớn đến sự phát triển của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương
Nhà nước đã có nhiều chú trương chính sách nhằm hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện foc VỚI He ng ng ^
để DNNVV phát triển triển sản xuất kinh doanh Nhưng trên thực tế các chủ trương,
chính sách ấy chưa được đi vào thực tiễn của cuộc sống Thể hiện rõ nét nhất là chính sách hễ trợ về tài chính, tín dụng
^
Trang 5
CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG ĐỐT Vớy
Trang 6{N DUNG ĐỐI VỚI ¡ BÌNH Trước thực tế như ANG CAO HIỆU QUÁ T « GIẢI PHÁP NÀ NG TMCP THÁ kinh tế với để tài: A TAI NGAN HÀ ĐOANH NGHIỆP NHỎ VÀ vU DUONG ”
4, Mue dich nghi
na ánh thuc trang hoa
DNNVV, phân tích nh
Dương
mạnh dạn đưa Tả một số giải phap nhà
với DNNVV, gỐP pha
p va pham vì nghiên cứu ên cứu của để tài : ¡ động tín dụng € Thái Bình ững khó khăn và cá da Ngan hang TMCP là phá c nguyên nhận của nó để ún dụng của Ngân đối với các m nẵng Cao hiệu quả từ đó hàng đối p duy vật biện chứng 3 Phương phá
ải được sử dung Ndi dung của lu
p với các phương pha
è tài Phạm Vi nghié
cứu theo phường phá ch thống kể: diễn gì
n hàng T MCP Thai ân văn được nghiên
p ing hop, phan ti a cứu thực hiện Nga kết hợ
xuyên suốt ổ
Bình Dương
và DNNVV
4.Kết cấu luận văn
ăn gồm 3 chưởnẽ: như saU:
â hoạt động tin dung ngân hàng đối với
Ð MNVV”
hàng
Luận Ÿ
-_ Chương Ì: ” Tổng quan ¥
- Chương 2: “Thực trạng hoạt dong tin
Trang 7NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tố chức tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TMCP : Thương mại cổ phần
DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 8Bang 1.1 : Quy mô và giá trị DNNVV tại một số nước
Bắng 2.1 : Tình hình tăng trưởng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương
Bảng 2.2 : Tình hình tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Thái Bình
Dương
Trang 9CHUONG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TDNH ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1 TÍN ĐỤNG VA TIN DUNG NGAN HANG 1.1.1 TÍN DỤNG
LLL1 Khái niệm vỀ tín dụng
Tín dụng, theo tiếng Latinh gọi là creditium, tiếng Anh gọi là credit, có nghĩa
là tin tưởng và tín nhiệm, Theo ngôn ngữ nhân dân Việt Nam, tín dụng có nghĩa là sự ˆ
vay mượn VỀ mặt tài chính, tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời gian nhất định với một khoản
chi phí nhất định
Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, phản ánh mối quan hệ kinh tế
giữa các chủ thể sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi với các chủ thể sử dụng vốn trong nên kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỹ hạn cả gốc và lợi tức Và tín dụng cũng là một trong những quan hệ xã hội hình thành từ rất sớm gắn liên với sự ra đời và phát triển
của sản xuất hàng hóa Cơ sở hình thành và ra đời của tín dụng, ước hết, xuất phát
từ nhu cầu bù đấp thiếu hụt tiễn trong sẵn xuất kinh doanh hoặc trong cuộc sống, kế đến là sự ra đời và phát triển của nền sẵn xuất hàng hoá
Quan hệ tín dụng đầu tiên tổn tại chú yếu bằng hiện vật và dưới hình thức cho
a 2
vay nặng lãi trên cơ sở của nền sản xuất hàng hóa kém phát triển Trong các thời ky aw
Chiếm hữu nô lệ và chế độ Phong kiến, quan hệ tín dung phat triển chậm trên cơ sở
những nến sản xuất hàng hóa nhỏ, đến giai đoạn phương thức sản xuất Tư bản chủ
nghĩa ra đời với nền sẵn xuất hàng hóa lớn, nền sản xuất Đại công nghiệp thì quan
hệ tín dụng mới thật sự phát triển mạnh mế; tín dụng bằng hiện vật nhường chỗ cho tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi nhường chỗ cho các hình thức tín dụng tiến bộ hơn như: tín dụng ngân hàng, tín dụng chỉnh phủ
Dù tổn tại dưới hình thức nào, trong bối cảnh hình thái kinh tế xã hội nào va
Trang 10-Có sự chuyển giao quyển sử đụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng nhưng không chuyển giao quyền sở hữu
-Sự chuyển nhượng này có thời hạn xác định và mang tính hoàn trả
-Lượng giá trị hoàn trả bao gồm vốn chuyển giao ban đầu cộng với một khoản tăng thêm đưới hình thức lợi tức tín dụng
1.1.1.2 Bản chất của tín dụng
Tín dụng thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn giữa người sở
hữu sang người sử dụng, bản chất của sự chuyển nhượng này là quan hệ xã hội giữa người đi vay và người cho vay Do đó, quan hệ giữa người đi vay và người cho vay
như thế nào thì quan hệ tín dụng như thế Chẳng hạn như trong nên kinh tế kế hoạch tập trung, quan hệ giữa người đi vay và cho vay chỉ là quan hệ điều hòa việc sử dụng
vốn theo kế hoạch do nhà nước vạch sẵn thì quan hệ tín dụng ở đây chỉ là hình thức
không thật sự thể hiện quan hệ cân nhắc giữa chí phí và hiệu quả Ngược lại, trong
nên kinh tế thị trường qua hệ giữa người đi vay và cho vay là quan hệ trao đổi và
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn trên cơ sở so sánh giữa lợi nhuận và chỉ phí nên quan hệ ở đây hình thành trên cơ sổ có cân nhắc và tính toán cẩn thận giữa lợi ích thu được và chi phí sử dụng vốn, 1.1.1.3 Chức năng của tín dụng ne Me Tín dụng có ba chức năng chủ yếu : -Chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế, Đây là chức năng a cơ bắn của tín dụng Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt thống nhất của ` zP
hoạt động tín dụng và đều được thực hiện trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi, sự c oO
mặt của tín dụng được xem như chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nến kinh
Trang 11-Chức năng tiết kiệm tiễn mặt và chỉ phí lưu thông cho xã hội Hoạt động tín
dụng trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như:
hối phiếu, kỳ phiếu thương mại, các loại séc, thẻ tín dụng, cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành, Nhờ đó, làm giẩm bớt các chỉ phí có liên quan đến việc sử dụng tiên mặt như: in tiển, đúc tiền, vận chuyển và báo quản tiền, Với hoạt động
a -
tin dung, các nguồn tiền mặt nhàn rỗi trong xã hội, số lượng tiền mặt tạm thời rời
khỏi lưu thông, sẽ được nhanh chóng đưa trở lại vào lưu thông, nhờ đó làm tăng tốc
độ vòng quay của tiền tệ, góp phần giám nhu cầu tiền tệ trong lưu thông, Đặc biệt, hoạt động tín dụng được thực hiện thông qua ngân hàng mở ra một khả năng lớn
trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau, qua đó phát huy tác dụng của số nhân tiền tệ
-Chức năng phản ánh và kiếm soát các hoạt động trong nền kinh tế Sự vận động của vốn tín dụng thường gần liên với sự vân động của vật tư, hàng hóa, chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong các tố chức kinh tế và của các cá nhân trong nền kinh tế Vì vậy, qua sự vận động đó, tín dụng không những là tấm gương phần ánh hoạt động kinh tế mà còn cho phép kiểm soát các hoạt động kinh tế nằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật Thông qua việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và cùng với việc kiếm tra tình hình tài chính, tình hình sử dụng vốn tín dụng, các ngân hàng có thể tăng cường khả năng kiểm soát quá trình hình thành và sử đụng vốn của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế
Ì.L1.4 Vai trò của tín dụng
Khi thực hiện tốt các chức năng trên, tín dụng có các vai trò chủ yếu như sau:
-Lầ công cụ tập trung các nguồn vốn nhà rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn kính đoanh, tín dụng đóng vai trò chuyển hóa vốn nằm yên thành vốn hoạt động, qua đó nâng cao hệ số sử dụng vốn, góp phẫn nâng cao hiệu quả nến sản xuất xã hội
Trang 12trợ thủ của cạnh tranh giữa các ngành và trong nội bộ ngành, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế quốc đoanh hợp lý
-Tao khả năng đầu tư xây dựng các công trình lớn, có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất, đối mới thiết bị công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng khối lượng và chất - lượng sắn phẩm Qua đó góp phân nâng cao năng suất lao động xã hội, tăng trưởng
kinh tế
Tạo điều kiện phát triển giao lưu giữa các chủ thể trong nên kinh tế, giao lưu
vốn giữa nước ngoài và trong nước Qua đồ tạo lập các quan hệ kinh tế theo yêu cầu
phát triển lực lượng sẵn xuất
Tuy nhiên, tín dụng cũng có những tác động tiêu cực xuất biện khi hoạt động
tín dụng khơng được kiểm sốt đúng mức Cụ thể, nếu hoạt động tín dụng phát triển
trần lan, khơng kiểm sốt được thì có thể tạo ra tình trạng lạm phát, gây lủng đoạn
nên kinh tế Ngược lại, nếu hoạt động tín dụng bị kiểm chế và kiểm soát quá chặt
chế thì tín dụng không thể mở rộng và nên kinh tế cũng không phát triển được
Khi hoạt động tín dụng được kiểm soát và phát triển hợp lý sẽ đáp ứng nhu x a ` ` + + ° a ` A ` “ a» „ x x cầu vốn để duy trì và thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển,góp phan on nw định tiên tệ và ổn định giá cả, ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội
LLIS Phan loai tin dung
Phân loại tín dụng nhằm hiểu rõ thêm sự khác biệt của từng loại tín dụng va qua đó chúng ta có thể sứ dụng hoặc hiểu được tín dụng trong từng hoàn cảnh Khi phân loại tín dụng người ta căn cứ vào các tiêu thức sau: chủ thể tham gia trong quan
hệ tín dụng, thời hạn tín dụng,mức độ tín nhiệm của khách hàng, phương thức cho
vay, phương thức hoàn trả nợ vay để phân loại tín dung
Trang 13- Tín dụng thương mại : Là quan hệ tín dụng phát sinh trong quan hệ thương
mại giữa hai bên thể hiện qua việc mua bán chịu giữa các chủ thể có tham gia trực
tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu đùng bao gồm các tổ chức hoạt động sẵn xuất kinh doanh hoặc các cá nhấn với các công cụ đặc trưng của nó là các thương phiếu Đối tượng của tín dụng thương mại không phải là tiền tệ mà là hàng hóa Tín dụng thương mại tổn tại và phát triển dựa trên sự tín nhiệm và đựa trên mối quan hệ về cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa những người sản xuất với nhau hoặc với
người tiêu dùng Đây là hình thức tín dụng phát triển rộng rãi, sự vận động và phát triển của nó gắn liển với sự phát triển của nền sản xuất trao đổi hàng hóa lâu đời,
nhưng tín dụng thương mại không phải là hình thức tín dụng chuyên nghiệp
- Tin dung ngân hàng : Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa ngân hàng, tổ chức
tín dụng với các tổ chức kinh tế, các cá nhân hoặc các tổ chức đoàn thể, xã hội dưới
hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay đối với các đối tượng nói trên,
- Tín dụng Nhà nước : Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa một bên là Nhà nước, bao gồm Chính phú và các chính quyền địa phương, với bên kia là các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân trong xã hội; mà trong đó chủ yếu là Nhà nước đứng ra
huy động vốn thông qua các đợt phát hành tín phiếu trái phiếu hay công trái để sử dụng vào mục đích kinh tế- chính trị trong đối nội, đối ngoại và những mục dích mang lại lợi ích cho toàn xã hội |
- Tín dụng quốc rế : Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa một bên là đối tác
a
nước ngoài bao gồm chính phú hoặc các tổ chức tiễn tệ tin dụng quốc tế, và một bên là Chính phủ hoặc đại điện chính phủ hay doanh nghiệp Việt Nam
1.1.2 TIN DUNG NGAN HANG
Trong các hình thức tín dụng, TDNH là hình thức tín dụng ra đời và phát triển - cùng với hệ thống ngân hàng , có chuyên nghiệp và hoạt động trong nến kinh tế hết
Trang 141.1.2.1 Về đặc điểm của tín dụng ngân hang
-Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ, trong đó ngân hàng huy động vốn bằng tiền và cấp tín dụng cũng bằng tiền,
-Trong quan hệ tín dụng ngân hãng, các chú thể được xác định cụ thể gồm một
bến là ngân hàng với tư cách là người cho vay và một bên là các tổ chức và các cá
nhần với tự cách là người ủi vay:
"Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng vừa gắn với hoạt
động sản xuất kinh doanh vừa gắn với tiêu đùng xã hội 1.1.2.2 Những tu thế của TDNH
Với những đặc điểm riêng của mình, TDNH có ưu thế hơn hẳn các hình thức tín dụng khác trong việc đáp ứng vốn cho nên kinh tế, tạo điều kiện phát triển sản
xuất, lưu thông hàng hóa; ổn định tiền tệ; ổn định đời sống kinh tế xã hội Ưu điểm
thể hiện ở các mặt sau :
-Về phạm vi : Việc cấp tín dụng bằng tiền cho phép TDNH vượt ra khỏi phạm vi sẵn phẩm, hàng hóa của một hoặc một vài ngành nghề sản xuất kinh doanh
nhất định vươn tới mọi đối tượng thuộc mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực sẵn xuất kinh
doanh và tiêu dùng khác nhau trong nền kinh tế Vì vậy, TDNH cho phép thúc đẩy sự phát triển trên điện rộng trong toàn bộ nền kinh tế,
-VỀ quy mô : Có thể cung ứng vốn với quy mô lớn hơn rất nhiễu so với tín
đụng thương mại Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đủ để đáp ứng không chỉ cho nhu cầu đuy trì hoạt động của doanh nghiệp mà còn cho nhu cầu mở rộng quy mô sẵn
xuất kinh đoanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp
-Về thời hạn : không bị giới hạn về thời gian, TDNH cho phép người di vay hoạch định và thực hiện các chiến lược tài chính phủ hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển nhất định
1123 Cúc lại TDNH
Trang 15- Dựa vào múc đích tín dụng : TDNH phân thành các loại cho vay phục vụ sẵn
xuất kính doanh công thương nghiệp, cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay bất động
sản, cho vay nồng nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
- Dựa vào thời hạn tin dung -TDNH phân thành loại cho vay ngắn, trung hạn,
đài hạn
- Dua vao mức độ tín nhiệm khách hạn ; TDNH phân thành các loại cho vay -
không có đảm bảo,cho vay có tài sản dam bdo
- Dựa vào phương thức cho vay: TDNH phân thành các loại cho vay theo món
vay, cho vay theo hạn mức tín dụng
- Dựa vào phương thức hoàn trả :TDNH phân thành các loại cho vay chỉ có
một kỳ hạn trả nợ, cho vay trả nợ thành nhiều kỳ hạn
1.1.2.4 Những chỉ tiêu tài chính cơ bản đánh giá hoạt động của Ngân hàng
-Tỷ lệ nợ quá hạn: là chỉ số đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của các Ngân hàng, nếu chỉ tiêu này thấp thể hiện chất lượng tín dụng cao và ngược lại Chí sé nay được tính như sau:
Ng quá hạn x 100 Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn =
-Ty lệ rúi ro tín dụng : Thể cho thấy khoản mục tín đụng trong tài sản có, khỏan mục tín đụng trong tổng tài sản có càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng
thời rủi ro tín đụng cũng rất cao Chí số này được tính toán: ~ + ae Tong dự nợ VâY v 00 Tổng tài sản có TỶ lệ rủi ro tín đụng = Tre aw ; a Ke ? A a” 2 “A x x
-Hé s6 CAR : Dua ra muc dich gidi han mức huy động vốn của Ngân hàng để
tránh tình trạng khi Ngân hàng huy động vốn khá nhiều vượt khả năng bảo vệ vốn tự có làm cho Ngân hàng mất khả năng chỉ trá Chỉ tiêu này được tính như sau :_
Vốn tự cö x 100
Trang 16
-_ kinh tế với để tài: “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP THÁI BÌNH
DƯƠNG *
2 Mục đích nghiên cứu của để tài :
là phản ánh thực trạng hoại động tín dụng của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương đối với các DNNVV, phân tích những khó khăn và các nguyên nhân của nó để
từ đố mạnh đạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá tín dụng của Ngân
hàng đối với DNNVV, góp phần thúc đẩy phát triển Ngân hàng 3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng
: kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kẻ, diễn giải được sử dụng
| xuyên suốt để tài Phạm vị nghiên cứu thực hiện Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương
va DNNVV
4.Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 3 chương, như sau:
- Chương 1; * Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng đổi với DNNVV”
- Chương 2: “Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Thái Bình Dương ”
- Chương 3: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đốt DNNVV tại Ngân
Trang 17-Hệ số ROA: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của ! đồng vốn đầu tư vào ngân ^ + wg yt * ~ + + £ hàng Đo lường bằng cách lấy lợi nhuận rong chia cho tổng tài sản có Lợi nhuận ròng x100 Tài sản có bg Hệ số ROA =
-Hệ số ROE : chí số này cho biết hiệu quả của 1 đông vốn tự có của Ngân hàng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, Do lường bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho vốn từ có :
Lợi nhuận ròng x100
Hệ số ROE = ————————— °° Vốn tu cé bg
1.3.2.5 Về hiệu quả kinh tế xã hội:
- Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng: bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp và giá
trị gia tăng gián tiếp giá trị gia tăng trực tiếp là những giá trị gia tăng do các dự án có vốn tín dụng tác động tăng thêm; giá trị gia tăng gián tiếp là những giá trị thu
được từ các hoạt động kinh tế khác do phản ứng dây chuyển từ các dự án có vốn tín
dung sinh ra
- Việc làm và thu nhập của người lao động: thế hiện số việc làm được tạo ra và thu nhập của người lao động trong các dự án có vốn tin dụng tham gia
-Đóng góp cho ngân sách: là tổng mức đóng góp ngân sách đối với các dự án có vốn tín dụng
-Théa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân tính trên cơ sở mức tăng bình quân
đầu người đối với các sản phẩm do các dự án có vốn tín dụng tham gia
-Góp phần phát triển các ngành khác: đánh giá sự tác động dây chuyên đến các ngành khác có liên quan đến dự án có vốn tín dụng tham gia
Trang 181.2 DOANH NGHIEP NHO VA VUA
1.2.1 Khái nệm về DNNVV
Trong nên kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tốn tại,
phát triển và cạnh tranh lẫn nhau Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc quấn lý, hỗ trợ
các doanh nghiệp phái triển, người ta thường dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài
sản, đựa vào mục đích kinh đoanh, dựa vào lĩnh vực hoạt động kinh, dựa vào gui mé
kinh doanh để phân loại các doanh nghiệp
Căn cứ vào gui mô kinh doanh người ta phân thành Doanh nghiệp lớn,
DNNVV, Việc qui định tiêu thức như thế nào là doanh nghiệp lớn, DNNVV là tuỳ
thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội của từng nưỚc trong từng giai đoan cụ thể,
Qua tham khảo kinh nghiệm của một số nước, tiêu chí xác dinh DNNVV
thường dựa vào các yếu tố : Vốn, lao động và doanh thu Tuy nhiên việc sử dụng một hoặc hai hoặc ba tiêu chí là tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển và biện
pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của từng nước cụ thể được thể hiện qua số liệu sau :
Bang 1.1 : Quy mé va gid tri DNNVV tai mét số nước :
Nước Số lao động ( người) Giá trị tài sản Doanh thu
Austalia <500
Canada _ «5300 <20 triệu CAD
Indonesia <100 0,6 ty rupi <2 ty Rupi
Trang 19Ở nước ta, tiêu chí phân loại doanh nghiệp DNNVV được qui định tam thời tại
công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Thủ Tướng Chính phủ là vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người, Tiếp theo đó để
tạo điều kiện thuậc lợi và khuyến khích loại hình DNNVV phát triển, Chính phủ ban
hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 định nghĩa chính thức DNNVV ở nước ta là : DNNVV là cơ sở sản xuất kmh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo gui định của pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khôn g quá 300 người Theo định nghĩa
này, các DNNVV bao gồm : các doanh nghiệp nhà nước có qui md nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiện nhà nước; các công ty cổ phần TNHH, doanh nghiệp tư nhân có qui mô nhỏ và vừa đang ký theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, doanh nghiệp theo hình thức hộ kinh doanh cá thể được điều chỉnh bởi qui định
của chính phủ
1.2.2 Vai trò của DNNVV trong nên kinh tế thị trường
Mặc dù còn có các quy định khác nhau về DNNVV nhưng sự phát triển của _DNNVV ở nhiều nước trên thế giới khiến cho các nhà kinh tế và Chính phủ các nước
nhận thức đầy đủ hơn về vai trong của chúng trong nên kinh tế Hiện nay ở hầu hết
các nước, DNNVV đóng vai trò quan trọng chỉ phối rất lớn đến công cuộc phát triển
kinh tế xã hội, cụ thể :
-DNNVV đồng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội : Vì được để dàng tạo lập với một lượng vốn không lớn, thường
xuyên đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường, mặc dù số lượng lao động trong mỗi
DNNVV không nhiều nhưng với số lượng rất lớn DNNVV trong nền kinh tế nên đã
tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho xã hội |
- DNNVV cùng cấp một khối lượng lớn sản phẩm và lao vụ, đa dang và
Trang 20khác, đo đặc tính linh hoạt, mềm dẻo, DNNVV có khả năng đấp ứng những nhu cầu ngày càng đa đạng, phong phú và độc đáo của người tiểu dùng
- DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát riển cân bằng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ :
Trong nên kinh tế luôn tổn tại với nhiều loại hình doanh nghiệp với nhiều quy mô khác nhau phụ thuộc vào những ảnh hưởng khách quan bởi các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành quy định Thông thường các doanh nghiệp lớn tập
trung ở vùng đồ thị, nơi cổ cơ sở hạ tầng phát triển, nhưng lại không đáp ứng được tất cả yêu cầu của nên kinh tế như lưu thông hàng hóa, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, giải quyết lao động, ổn định đời sống xã hội của nhân dân Với chiều hướng đó sẽ gây tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng
Chính sự phát triển của DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự
cân đối trong phát triển giữa các vùng Nó giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng nông thôn có thể khai thác được tiểm năng của vùng, của địa phương để phát triển
các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra sự chuyển địch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh
thổ Đây cũng là vấn để rất có ý nghĩa để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
-DNNVV góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực tại địa phương |
Việc tạo lập DNNVV không cần quá nhiều vốn đã tạo cơ hội cho đông đảo đân cư có thể tham gia đầu tư Mặt khác, trong quá trình hoạt động, DNNVV có thể
để đàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng, ban bè thân thuộc Vì vậy, DNNVV được coi là phương tiện có hiệu quả trong việc huy động, sử dụng các khoản tiền
nhàn rỗi trong dân cư và biến nó thành các khoán vốn đầu từ,
Trang 21mô lớn, nhưng sẵn có ở địa phương, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế
phẩm của các doanh nghiệp lớn
- DNNVV góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng nguên thu cho ngân sách Nhà nước
Ngày nay, mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia phát triển rộng rãi đã làm cho các sản phẩm truyền thống trớ thành một nguồn xuất khẩu quan trọng Việc phát triển DNNVV đã tạo ra khả năng thúc đấy, khai thác tiểm năng của các ngành nghề truyền thống ở các địa phương như các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ Bên cạnh đó, sự phát triển các DNNVV sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, Mặc dù số đóng góp của một DNNVV không lớn nhưng với số lượng đông đảo, DNNVV cũng đóng góp một phần đáng kể cho ngần sách Nhà nước
-DNNVV hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp quy mô lớn, là cơ sở để hình
thành những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong quá trình phát triển kinh
tế thị trường
Với các đặc trưng nhỏ, lễ và năng động, DNNVV | tập trung vào những :thi
trường ngõ,ngách hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thị trường, cân đối
khả năng cung cầu trong xã hội Mặt khác, DNNVYV cũng là những doanh nghiệp về
tính cung cấp các sản phẩm đầu vào hay tham gia chế tác, sản xuất, kinh doanh trong
chu kỳ hoạt động của các doanh nghiệp lớn, chính điểu này đã tăng khả năng hoạt
động của các doanh nghiệp trên thị trường, tạo mối liên kết chặt chế giữa các loãi hình kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung
1.2.3 Ưu thế và hạn chế của DNNVV trong nền kinh tế thị trường
1.2.3.1 Một số ưu thế của DNNVV
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi loại hình doanh nghiệp có những ưu thể và hạn chế riêng Có thế thấy, DNNVV có những ưu thế chú yếu sau đây:
Trang 22ứng những nhu cầu có han trong những thị trường chuyên môn hóa Mặt khác, DNNVV thường có mối liên hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu thụ nên có phan ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trường DNNVV có cơ sở vật chất kỹ thuật
không lớn nên đổi mới linh hoạt hơn, đễ đàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quy mo ma không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội
- DNNVV được tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chỉ phí cố định
thấp : Với ưu thế nhỏ gọn, năng động, để quần lý, không cần nhiều vốn như vậy,
DNNVV rất linh hoại trong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại to lớn do môi trường khách quan tác động lên Mặt khác, do một số DNNVV được thành lập mang tính gia đình, bè bạn nên mỗi khi gặp hồn cảnh khó khăn, cơng nhân và chủ doanh nghiệp dễ dàng tự hạ thấp tiền lương, có tình thần nỗ hực vượt bậc để vượt qua
khó khăn Điều đó khiến cho DNNVV giấm được chỉ phí cố định, tận dụng lao động
để thay thế vến bằng tiền dùng vào việc mua sắm máy móc thiết bị và với giá công
lao động thấp, có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao
- DNNVY tao diéu kiện duy trì tứ do cạnh tranh : DNNVV hoạt động với số
lượng đông đảo, thường không có tình trạng độc quyền,sẵn sàng chấp nhận tự do
cạnh tranh So với các doanh nghiệp lớn, DNNVV có tính ty chu cao hon DNNVV
không ý lại vì sự giúp đỡ của nhà nước và vì mưu lợi, doanh nghiệp sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro
- ĐANVV có thể phát huy được tiêm luc trong nude : Thanh công của DNNVV là nắm bắt được những điều kiện cụ thể của đất nước về tài nguyên, lao động,
DNNVV rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại địa phương và tận dụng các
Trang 23Từ đó góp phần ổn định đời sống, ổn định xã hội, tăng trưởng và phát triển kinh tế
bên vững
- ĐNNVV gáp phần tạo lập sự phát triển cần bằng giữa các vùng Hong mội quốc gia : Với sự tạo lập đễ dàng, DNNVV có thể phát triển rộng rãi Ở mọi vùng lãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong mỗi nước, có thể hiện diện ở khắp mọi miền đất nước,
kể cả ở nông thôn và miễn núi, những nơi thưa dan, có cơ cấu kinh tế chưa phát triển
và nhờ đó, chúng cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho dân cư địa phương và những vùng phụ cận
Il2.32 Một số hạn chế của DNNVV
Bên cạnh những tu thế kể trên, DNNVV cũng có những hạn chế vốn có của nó Những hạn chế chủ yếu của DNNVV bao gồm:
- Hạn chế về khả năng tài chính : Vốn chủ sở hữu ït nên khả năng vay vốn
của DNNVV cũng rất hạn chế Các DNNVV thường thiếu tài sản thế chấp cho khoản
tiền dự định vay Ngay ở những nước phát triển như Mỹ, Nhật bản
Các ngân hàng cũng e ngại khi cho DNNVV vay vốn vì khả năng gặp rủi ro lớn khi cho vay Với quy mô kinh doanh không lớn, DNNVV cũng rất khó khăn và ít có khả năng huy động được vốn trên thị trường Chính vì thế phần lớn các DNNVV luôn ở trong tình trạn thiếu vốn,khả năng tự tích lũy của các DNNVV cũng bị hạn chế Điều đó khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả
khi có cơ hội kinh đoanh và có yêu cầu mở rộng sản xuất
- Bị bất lợi trong việc mua nguyên liệu, máy múc, thiết bị và tiêu thụ sẵn phẩm: IDNNVV có quy mô kính đoanh không lớn, khá năng tài chính hạn hẹp nên
thường không được hưởng khoản chiết khấu giảm giá do mua số lượng ít Trong
trường hợp cần phải nhập máy mốc, thiết bị của nước ngoài thì thường thiếu ngoại tệ và không mua được trực tiếp mà thường phái qua đại lý trong nước nên giá cả bị đất
Trang 24- Thiếu thông tin, trình độ quản lý thường bị hạn chế : Trong thời đại ngày nay, thông tín cũng là một đầu vào rất quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh,
Tuy nhiên, do khả năng tài chính hạn chế mà DNNVV thường khó khăn trong việc
tiếp cận thông tin thị trường, tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệ quần lý tiên tiến Do đó, trình độ quan lý của đội ngũ điều hành trong các DNNVV cũng bị hạn chế,
- Khó có khả năng thu bút được các nhà quân lý và lao động giỏi : Với quy mô sản xuất và kinh doanh không lớn, sản phẩm tiêu thụ không nhiều thiếu vững chắc
trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên DNNVV khó có thể trả lương cao cho người lao động Và khó có khả nang thu hút được những người lao động có trình độ
cao trong sản xuất kinh doanh và trong quản lý, điều hành
Cùng với những hạn chế nêu trên, trong quá trình hoạt động của DNNVV còn có thể nảy sinh một số tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế - xã hội như hiện tượng trốn, lậu thuế; hiện tượng chạy theo lợi nhuận quá mức mà không chú ý đến hậu quả xã hội phải gánh chịu Một số DNNVV do chạy theo lợi nhuận quá mức đã tìm mọi cách để kiếm lời, kể cả các hành vị phạm pháp như làm đối jam au
khong đảm bảo chất lượng, làm hàng giá, gây ô nhiễm môi trường
1.3 SU CAN THIET MO RONG VA NANG CAO HIEU QUA CUA
TDNH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DNNVV 1.3.1 Nhu cầu vốn của các DNNVV
Số lượng DNNVV chiếm trên 90% trong tổng số Doang nghiệp, song tổng số
vốn cho sản xuất, kinh doanh chỉ bằng 30% so với tổng vốn cúa các doanh nghiệp trong cá nước Điều này một mặt phan ánh khả năng thu hút vốn vào sản xuất, kinh
đoanh của các DNNVV còn thấp, mặt khác cho thấy các DNNVV chưa được quan
tâm đầu tư vốn để mở rộng sản xuất Nên để phát triển loại hình DNNVV phục vụ
Trang 251.3.2 Vai trò của TDNH đối với sự phát triển hoạt động của DNNVV
Đối với doanh nghiệp,nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vay vốn và vốn cổ phân Nhưng để phát hành cố phiếu, trái phiếu
đòi hỏi doanh nghiệp phải có qui mô lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả và có uy
tín trên thị trường, hơn nữa thị trường vốn của chúng ta hiện chưa hoàn chỉnh, hệ
thống tổ chức tài chính trung gian chưa đủ mạnh nên việc phát hành trái phiếu, cổ phiểu thực hiện rất khó khan và hầu như đối với DNNVV không thể thực hiện được
Do đó, có thể nói TDNH là một “kênh” chủ yếu để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp vì TDNH có những ưu điểm hơn các nguồn vốn tự ch luỹ bằng lợi nhuận,từ vay mượn ban bè, người thân, tín dụng thương mại, từ những cá nhân và tổ chức cho vay không chính thức về khả năng cung ứng vốn, về thời hạn tín dụng, lãi suất thấp và hợp lý hơn các nguồn vốn khác, hưởng sự tư vấn từ phía ngân hàng
Đối với DNNVV, TDNH có vai trò rất quan trọng, cụ thể như sau :
-Đảm bảo cung ứng đủ vốn lưu động thường xuyên cho phép doanh nghiệp
đuy trì sự ổn định và phát triển có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình -Đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn để doanh nghiệp đâu tư thêm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp,
-Bằng việc cung ứng nguễn vốn với lãi suất thấp, hợp lý, TDNH góp phẩn
mang lại lợi nhuận cao hơn cho chú doanh nghiệp Từ đó đẩy nhanh tốc độ tích luỹ
vốn cho doanh nghiệp
-Do kha năng quản lý có giới hạn của các chủ DNNVV nên trong quá trình
cũng ứng tín dụng, ngân hàng còn có thể tư vấn cho các DNNVV về những vấn đề có hiên quan đến tình hình tải chính cũng như cung cấp thêm cho doanh nghiệp những giúp doanh nghiệp
5 ais
thông tin quan trọng về thị trường Những tư vấn của ngân hàng
Trang 2613.3 Nhu cầu tất yếu phải phát triển hoạt động TDNH đối với loại hình
DNNVV |
Việc phát triển TDNH đối với các DNNVV mở ra tiém lực tăng trưởng tín
dụng nhanh chóng và bến vững cho hoạt động của Ngân hàng
-VỀ nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng lên nhờ lượng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán ngày càng nhiều Đó là do: một mặt, với tốc độ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của các DNNVV góp phan làm gia tăng khối lượng và tốc độ chu chuyển hàng hóa trong nền kinh tế, nhờ đó làm gia tăng khối
lượng giao dịch thanh toán, đặc biệt là thanh toán qua ngân hàng Mặt khác, phát
triển DNNVV tạo nên tẳng cho sự gia tang thu nhập của đân cư, từ đó tăng lượng tiền gửi tiết kiệm dân cư và cả của chính các DNNVV này,
-Về hoạt động cho vay, trong xu hướng và định hướng chung của cả nước là
đang giảm dân tỷ trọng cho vay đối với các DNNN vì thành phần này bắt đầu bộc lộ những hạn chế nhất định Chính khu vực DNNVV sẽ là một thị trường tiém năng để
Ngân hàng mở rộng tín dụng và đa đạng hóa danh mục đầu tư của mình
1.3.4 Đặc điểm của hoạt động TDNH đối với loại hình DNNVV:
Đo những đặc thù riêng có của loại hình DNNVV nên việc cho vay đối với các doanh nghiệp này cũng có những đặc điểm riêng, không giống với cho vay các đoanh nghiệp lớn
- Do hoạt động của DNNVV diễn ra trên quy mô không lớn lắm nên dễ nấm bắt và bao quát được, vì vậy công tác thẩm định đồi hỏi ít thời gian và ít kỹ năng hơn
so với thẩm định một doanh nghiệp lớn; quy trình và thủ tục cho vay cũng đơn giản
hơn ` a `
-Nhân viên tín dụng thường ít gặp trở ngại trong việc tiếp xúc với doanh nghiệp, trong việc việc yêu cầu được thẩm tra số liệu tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên khó khăn trong việc thẩm định cho vay đối với các DNNVV chính là ở chỗ
khả năng cung cấp các số liệu kế toán tài chính và khả năng lập dự toán và phương
“ « “ 3 «
+ ?» “ > as ` ` x n~ ’
Trang 27chính của các DNNVV thường không thể hiện đây đủ hoạt động sản xuất kinh doanh
của đoanh nghiệp, thiếu trung thực và không được kiểm tốn Đa số DNNVV khơng lập được dự toán và kế hoạch dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; thậm chí phương án sản xuất kinh doanh cụ thể trong mỗi hồ sơ vay cũng không chặt
chế, còn nhiễu điểm chưa hợp lý
-Rủi ro trong cho vay đối với DNNVV được đánh giá là cao hơn nhiều so với
cho vay các doanh nghiệp lớn Vì những lý do: (1) các DNNVV dễ khởi sự và cũng
dễ kết thúc; (2) trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp thường
không cao nên để bị thua lỗ hơn; (3) thông dn về các DNNVV trên thị trường rất hạn
chế, không phổ biến như thông tin về các doanh nghiệp lớn,
-Lãi suất cho vay cao, nhờ đó có thể bù đấp được phần nào rủi ro cao ở loại
cho vay này, Đối với các doanh nghiệp lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, uy tín
y gất để giữ khách hàng; mà cơng
ee kx«
thì giữa các Ngân hàng thường có sự cạnh tranh ga
cụ cạnh tranh phổ biến và dé thực hiện nhất chính là lãi suất, do vậy lãi suất áp dụng đối với các doanh nghiệp lớn này thường thấp Trong khi đó, rất ít khi các ngân hàng
sử dụng công cụ lãi suất để cạnh tranh trong cho vay các DNNVV, mà công cụ được
sử dụng chủ yếu trong trường hợp này thường là: đơn giản hóa thủ tục, tăng số tiền cho vay, giảm tỷ lệ đấm bảo bằng tài sản,
1.3.5 Một số bài học kinh nghiệm đầu tư TDNH đối với DNNVY ở một
số nước trên thế giới
13.3.1 Bài học kinh nghiệm của nước MY
Mỹ có nên kinh tế mạnh nhất thế giới nhưng các DNNVV với đặc tính vốn có của mình vẫn gặp rất nhiều khỏ khãn trong việc vay vốn Ngân hàng thương mại Để giúp đỡ các DNNVV, Chính phú Mỹ đã thành lập Ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ nhằm chung cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ về tín dụng cho
DRNVV
Trang 28Đổi với Nhật, Có 3 tổ chức tín dụng chuyên cung cấp tín dụng cho các
DNNVV : (1) Tổ chức tài chính nhân đân chức năng chủ yếu là cho vay có tính chất
gia đình; (2) Tổ chức tài chính Nhật Bản chủ yếu cung cấp bể sung vốn dài hạn cần
thiết cho DNNVV đồng thời cũng cấp về dịch vụ tứ vấn về quản lý, dịch vụ trung gian về đối tác ; (3) Ngân hàng công thương chủ yếu cung cấp bổ sung tin dụng
DNNVV thực hiện chính sách địa phương trong việc phát triển DNNVV
1.3.5.3 Bài học kinh nghiệm của nước Đức
DNNVV thường có tý lệ vốn vay so với vốn cổ phân cao hoặc thiếu các khoản thế chấp, điều này làm hạn chế cơ hội tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp Bảo đảm tín dụng là một trong những công cụ chính trong chương trình hỗ trợ tài chính cho các DNNVV ở Đức, Việc bảo đảm của các tổ chức đảm bảo tín dụng bù đắp được một số bất lợi nhất định của các DNNVV, đồng thời giúp cho
các Ngân hàng tránh được mức độ rủi ro cao khi cho vay các DNNVV Các Phòng Thương Mại và Công nghiệp của Đức là những chuyên gia tư vấn cho các chương
trình báo đảm tín dụng, họ tiến hành xem xét và đánh giá các đơn xin vay trước khi
đưa ra một khoản đảm bảo cho món vay,
Ở Đức có Ngân hàng Tái Thiết có chương trình ưu đãi tín dụng cho các
DNNVV thuộc lĩnh vực công nghiệp thương mại có doanh số dưới 01 tỷ DM/năm được vay tối đa 10 triệu DM trong thời hạn 10 năm, với 02 năm đầu không phải trả
lãi: Ngân hàng Cân đối Đức có chương trình tín dụng ưu đãi cho DNNVV mới thành
lập |
1.3.5.4 Bài học kinh nghiệm của Philppine:
_ Chính phủ Phiippine đã từng đưa ra hàng loại chính sách quy định các tổ chức
tài chính, đặc biệt là ngân hàng phải đành mốt tỷ lệ nhất định trong tổng số vốn đầu
tư cho các DNNVV vay Luật Magna Carta được đưa ra với nội dụng có quy định
rằng: các ngân hàng phải dành ít nhất 10% trong tổng số các khoản cho vay cho we
Trang 29cứ chỗ nào họ muốn Nhờ đó, nhiều chỉ nhánh ngân hàng mọc lên ở khắp các tinh và
x ⁄
các vùng nông thôn, nơi có rất nhiều DNNVV đang cần có sự tài trợ tín dụng của ngân hàng Khi số lượng chỉ nhánh ngân hàng tăng lên, sự cạnh tranh giữa nhiều chỉ nhánh ngân hàng trên cùng một địa bàn càng tạo thêm khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho các DNNVV
1.3.5.5 Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc:
Tình hình tài chính của các DNNVV ở Hàn Quốc từng được đánh giá là trầm
trọng do việc tiếp cận khó khăn đến các nguồn tài chính bên ngoài doanh nghiệp,
đặc biệt là các khoản vay ngân hàng Chính phủ Hàn Quốc đã thiết lập hẳn một hệ thống Luật pháp và hệ thống các thể chế cho việc thúc đẩy các DNNVV Trong đó, các vấn để liên quan đến việc hỗ trợ vốn cho các DNNVV được chú trọng, đặc biệt là
hỗ trợ bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng để giúp các DNNVV thoát khỏi những khó khăn tài chính
Ngân hàng công nghiệp vừa và nhỏ do Chính phú Hàn Quốc đã thành lập
nhằm chuyên môn hóa trong công tác tải trợ cho DNNVV; Quỹ phát triển DNNVV
thành lập trên cơ sở nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước, Ngân hàng công nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng quốc gia công dân chuyên cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi cho Doanh nghiệp được đánh giá là có tiễn năng tăng trưởng và thuộc các nhành công nghiệp ưu tiên của chính phủ Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại cũng
chịu sự chí đạo của Ngân hàng Hàn Quốc để cho các DNNVV vay ở mức 35-40%
tổng số tiễn cho vay của họ với lãi suất thương mại
13.5.6 Bài học kùnh nghiệm của Đài Loan
— Từ năm 1950, Nhà nước Đài Loan đã bắt đầu thiết lập các cơ quan chuyên
Trang 30-Trong những năm 1990, Đài Loan tiếp tục có những biện pháp hướng dẫn các
|
DNNVV trong việc huy động vốn như: cung cấp các dịch vụ tư vấn về huy động vốn, hướng dẫn xây dựng chế độ quản lý tài vụ và chế độ kế toán, hướng dẫn luông thị trường Kết quả ban đầu là đã giúp cho nhiều doanh nghiệp được vay vốn ngân
hàng, đánh giá sử dụng vến ở 645 doanh nghiệp và đã tổ chức được nhiều cuộc hội
thảo về huy động vốn |
Đến nay, Đài Loan đã thành lập “Quỹ phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ” để
giúp các DNNVV cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Ngoài việc cấp tín dụng cho các DNNVV với lãi suất thấp hơn lãi suất
bình thường của ngân hàng, Quỹ này đã giúp đỡ cho 18 ngân hàng tư nhân và đã dùng lợi tức của mình để đấm bảo tín dụng cho các khoản phát triển chuyên ngành 1.3.5.7 — Bài học kimh nghiện chung
Từ những bài học kinh nghiệm trên có thể rút ra những vấn để chung nhất
trong việc phát triển hoạt động TDNH đối với các DNNVV như sau:
- DNNVV phải tự hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, đồng thời nắm bắt được các vấn đề liên quan đến việc vay vốn từ các TCTD
- Chính phủ thiết lập các thể chế chính sách để hỗ trợ, tư vấn cho các DNNVV về những vấn để liên quan đến TDNH; thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm
tăng sự đảm bảo cho các khoản cấp tín dụng của các ngân hàng đối với DNNVV, -Ngân hàng phải có những giải pháp cụ thể nhằm mở rộng và nâng cao hiệu
quả tín dụng đối với loại hình DNNVV
Như vậy, phát triển DNNVV là một thực tế khách quan đối với việc phát triển nền kinh tế của một quốc qua, để phát triển DNNVV cần phải có những nguồn vốn tài trợ để để giải quyết những hạn chế của loại hình doanh nghiệp này Trong các nguồn vốn tài trợ chính thức thì TDÔNH là nguồn tài trợ quan trọng hơn cá Hoạt
động của TDNH có ánh hưởng lớn đến sự phát triển DNNVV và cũng là hoạt động
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DNNVV TAI NGAN HANG TMCP THAI BINH DUONG
2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP THAI BINH DUONG
2.1.1 Qué trinh hinh thanh và phát trển
Ngân hàng TMCP Tân Việt thành lập theo giấy phép thành lập công ty sé
577/GP-UB ngày 0910/1992 của UBND thành phố Hồ Chí Minh và hoạt động theo
giấy phép số 0028/NH-CP ngày 22/08/1992 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Đây là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên của Việt nam Ngân hàng được
thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 10 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 415 Hoàng Văn Thụ,
Phường 4, Quận Tân Bình,TP.HCM Đến ngày 18/01/2006 được sự chấp thuận của Ngân hàng nhà nước tại quyết định số 75/QĐ-NHNN, Ngân hàng TMCP Tân Việt
được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương có vốn điều lệ hiện nay là 189.067 triệu đồng
Về cơ cấu quần trị gồm Hội đồng quần trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc
và các giám đốc chí nhánh, quy mô hoạt động gồm 01 Hội sở chính với 9 phòng ban chức năng và 04 chỉ nhánh, tất cả đều ở thành phố Hồ Chí Minh Phát triển với
phương châm là “hợp tác để cùng phát triển ” |
Từ khi thành lập đến năm 2003 hoạt động của Ngân hàng đã gặp không ít khó
khăn đo đã xảy ra nhiều vụ ấn liên quan đến Ngân hàng Tân Việt như vụ Tamexco,
Trường An, Vạn lộc, Hoàng Long nên hoạt động của Ngân hàng bị hạn chế và kém
hiệu quả
Trang 322.1.2 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương
trong thời gian qua
Ngân hàng TMCP Thái Bình được phép thực hiện tất cá các hoạt động của một Ngân hàng thương mại nhưng thời gian qua Ngân hàng chỉ thực hiện một số nghiệp vụ chú yếu sau :
- Hoạt động huy động vốn : Nhận tiển gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và
các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước; vay vốn của các 16 chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam ; vay vốn ngắn hạn của NHNN
- Hoạt động tín dụng : Cho các tổ chức, cá nhân đưới vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống; vay trung hạn, dai hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ, đời sống
- Bảo lãnh : Bảo lãnh thanh toán Lực, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Chiết khấu đối hoạt đống xuất khẩu thanh toán bằng L/c, cầm cố kỳ phiếu
đo Ngân hàng phát hành
- Thực hiệm một số nghiệp vụ thanh toán ,Ngân quỹ
22 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV KHI VAY VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP THÁI BÌNH DƯƠNG
Với qui mơ hoạt động nhỏ, địa bàn chủ yếu là khu vực thực phố Hồ Chí Minh Các DNNVV khi đến quan hệ tín dụng tại Ngân hàng đều là doanh nghiệp tại thành phố Hỗ Chí Minh Tính đến ngày 31/12/2005 số doanh nghiệp DNNVV vay vốn tại Ngân hàng là 297 doanh nghiệp chiếm 66 % số khách hàng của toàn Ngân hàng
Các loại hình chủ yếu của DNNVV khi vay vốn tại Ngân hàng gồm : Công ty
Trang 33DNNVV cé s6 dang ký kinh doanh nhỏ, chỉ có 20 doanh nghiệp vốn đăng ký 10 ty,
35 doanh nghiệp vốn đăng ký kinh đoanh từ 5-10 tỷ đồng, còn lại vốn đăng ký dưới
35 tỷ đồng còn số lao động bình quân trong mỗi doanh nghiệp từ 20-40 người Hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm trên 60%
Nhìn chung DNNVV vay vốn tại Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương rất hạn
chế về nguồn lực tài chính, các qui định pháp luật về hợp đồng kinh tế, qui định về
tài chính, kế toán, thống kê Phần lớn DNNVV đều là hộ đăng ký cá thể nên việc
chứng minh năng lực tài chính thực tế của đơn vị rất hạn chế Về tốc độ triển khai công nghệ mới khá chậm Mức độ đầu tư cho đổi mới công nghệ còn rất thấp Các doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ một cách thụ động, mang tính tình huống,
đo nhu cầu khách quan nảy sinh trong quá trình sản xuất mà không có kế hoạch dài
hạn về đổi mới công nghệ Phương thức đổi mới công nghệ được sử dụng nhiều nhất
là nguễn công nghệ nhập khấu từ nước ngoài Tỷ lệ cán bộ kỹ thuật trong doanh
nghiệp đạt thấp Bên cạnh đó, sự yếu kém về thông tin khiến các doanh nghiệp bị lệ
thuộc về đơn hàng, thị trường, nguồn nguyên liệu đến cả công nghệ
2.3 TINH HINA DAU TU TIN DUNG CUA NGAN HANG TMCP THAI
BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI DNNVV THỜI GIAN QUA
2.3.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng
Việc đảm báo nguồn vốn có vai trò quan trọng đốt với hoại động tín dụng của các NHTM Chính vì vậy, Ngân hàng luôn chú trọng ìm mọi biện pháp nâng cao
`,
A : n Pa x ˆ Z tn + + x at
quồn vốn tín dụng cần khai thác triệt đỀ hai nguồn vốn
tees
nguén von Trong d6 : Déin
chủ yếu là vốn tiết kiệm của đân cư, các tổ chức kinh tế và tiền gửi của các TCTD
^
Trong 2 năm qua, tình hình nguồn vốn và huy động vốn của toàn hệ thông ngân hàng phát triển không ngừng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cau vốn cho tăng
trưởng của nền kinh tế
Trang 34_-Nguồn vốn huy động từ tổ chức KT, dân kinh _ 3988.051 |- Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 | 31/12/2005 | Tổng nguồn vốn ˆ 341895 | 474927 | 782.367 _ Tron š đó : ¬— ốc nh ee ac eph maaeves parme asa CS ÂN TỰ 1/017 1727.378124 x6 LÊ 2 1 v3,1⁄2/20/27, 12/4791" sie T2 M102 70m SE 12a V124 EM 2202 nh T92 cm eeecỆ _1, Vốn điều ie i 70.035 102.242 | 189.067 2 Nguồn vốn tín dụng 7 458.208 | 374.371 569.711 | 347,512 - | 306.046 - — asin nn Sok A — Le 023 | 205.600 | - Nguồn khác 25,142 28, 836 _~ 58 063
( Nguồn : Số liệu tổng hợp Từ Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương)
- Huy động vốn tăng trưởng mạnh trong thời gian qua, đặc biệt năm 2005 tăng 52,18% so với năm 2004 đạt mức là 569.711 triệu đồng, Trong đó, chủ yếu là tăng vốn huy động từ tiên gửi của các tổ chức TCTD là 197.577 triệu đồng Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ tiễn tiết kiệm, tiền gửi của tổ chức kinh tế, dân cư giảm 29,718 triệu đồng
-Vốn điều lệ của Ngân hàng đến 31/12/2005 là 189.067 triệu đồng, tăng
- trưởng nhanh trong trong Ô2 năm gần đây, tăng bình quân mỗi năm là 84,98%
- Tăng vốn điều lệ và tăng trưởng vốn huy động đã góp phần nâng tổng tài sản của Ngân hàng lên 782.367 triệu đồng vào cuối năm 2005, tăng 307.440 triệu đồngso với năm 2004 và tăng bình quân trong 02 nam qua 1a 22,19%/nam
2.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng
2.3.1.1 Quy mô tín dụng của toàn ngân hàng
Doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh
mẽ qua các năm với tốc độ bình quân 37,18%/năm cao hon tốc độ tăng trưởng của
ngành, doanh số cho vay năm 2005 đạt 764.622 triệu đồng tăng 56,92% so với năm 2004.Về dự nợ vay đến 31/12/2005 đạt 465.642 triệu đồng tăng hơn năm 2004 là 27,06% Vốn tín dụng của ngân hàng chiếm 59,52% tổng vốn của Ngân hàng, tỷ lẻ này giám dẫn so với năm 2003 là 84,61% là do Ngân hàng đang thực hiện chính sách
Trang 35dụng trong giai đoạn, hơn nữa là các khoán vay được khách hàng trả nợ vay vào thời
điểm kết thúc năm tài chính
Trước năm 2003, Ngân hàng rất hạn chế cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn Chỉ những năm gần đây, nhất là khi Luật Doanh nghiệp cùng các văn bản
hướng dẫn đi kèm ra đời thì cùng với sự phát triển sức mạnh tổng hợp của các thành
phân kinh tế, các chính sách phát triển cộng đồng doanh nghiệp được ban hãnh tạo điểu kiện cho sự phát triển doanh nghiệp Nên hoạt động tín dụng của Ngân hàng
hòa cùng với sự phát triển doanh nghiệp đã làm tăng trưởng quy mô tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua, cụ thể :
Bang 2.2 : Tinh hinh tang trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Thái Bình
Trang 362.3.1.2 Đánh gía một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (tính “%6)-:
- Tỷ lệ an toàn vốn ( CAR) : Ngân hàng phát triển trên cơ sở thận trọng và an
toán nên hệ số an toàn đã được nâng lên qua từng năm, Từ 13,83% vào nắm 2003,
đến năm 2004 là 21,53% và đến 31/12/2005 là 26,80% Việc tăng hệ số an toàn trong các năm qua là do Ngân hàng đã huy động tăng vốn điều lệ và chỉ cho vay với
nhưng khách hàng đảm bảo chắc chắn trả nợ vay
- Tỷ lệ rủi ro tín dụng : Từ năm 2003 đến 2005, hệ số rủi ro tín dụng của Ngân hàng liên tục giám đến 31/12/2005 chỉ còn ở mức 59,52% Tuy mức dự nợ vay năm 2005 tăng 27,06% so với năm 2004 và đoanh số cho vay năm 2005 tăng 56,92% so với năm 2004 nhưng hệ số rủi ro tín dụng giấm là đo tốc độ tăng trưởng tài sản có năm 2005 so năm 2004 64,73%
- Tỷ lệ nợ vay quá hạn : Nợ vay quá hạn của Ngân hàng chủ yếu tỐn tại từ
những trước năm 2000 Những năm gần đây Ngân hàng luôn quan tâm để giảm tỷ lệ
nợ quá hạn đến ngày 31/12/2005 là 21.361 triệu đồng chiếm 4,59%/ Tổng sự nợ cho vay giảm rất nhiều so với tỷ lệ nợ vay quá hạn năm 2003 là 13,04%
-Hệ số ROE : Hoạt động của Ngân trong những năm gần đây đã được cải thiện hơn lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước đến năm 2005 lợi nhuận sau thuế là 34.858
triệu đông tăng 4,57 lần so với năm 2004 và tăng 9,65 lần so với năm 2003 Hệ số ROE của Ngân hàng cũng tăng dẫn qua các năm, từ 4,82% của năm 2003 lên
22.35% của năm 2005 |
-Hé s6 ROA: Trong nhiing nim gần đây hệ số ROA của Ngân hàng đã được nâng dân từ 0,67% năm 2003 lên 1,5% năm 2004 và năm 2005 tăng lên mức 5,34%,
tốc độ tăng của hệ số ROA nhanh hơn tốc độc tăng của hệ số ROE vì tốc độ tăng
trưởng tài sản có của Ngân hàng chậm hơn so với vốn điều lệ
Trang 3723.3.1 Quy mô tin dung cho DNNVV :
Đầu tư tín dụng cho DNNVV chiếm tỷ trọng khá lớn đối với tín dụng của
Ngân hàng cụ thể qua các chỉ tiêu tính đến ngày 31/12/2005 là : Doanh số cho vay
DNNVV chiếm 47,99%/ doanh số cho vay, Số dư nợ cho vay DNNVV chiếm 45% du nd cho vay cla Ngan hang |
Bảng 2.3 :Tình hình tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng đối với loại: DNNVV qua các năm như sau ( ÐĐVT : triệu đồng) : STT Chi tiéu Nam 2003 Nam 2004 Nam 2005 | NOH / téng Dung Tổng du nợ cho vay đến 31/12 159,295 Ngấn hạn _ Trung đãi hạn Are rents hen ae etn Be 148,642 209,553 159,491 42,003 50,062 Nợ quá hạn 26.43% 28.26% 23.89% TW Doanh sé cho vay Ngắn hạn 4,715 4,631, 2.21% ~ 483,127 | 367,018 158,492 304,625 t2 Trang dài hạn Ngắn hạn Doanh số thu nợ 41,827 306,107 251/773 41,920 _—
“XNghên : Số liệu tổng hợp Từ Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương)
Tín dụng của ngân hàng đối với DNNVV liên tục tăng qua các năm : Doanh số cho vay năm 2005 tăng 83,22% so với năm 2004, trong khi đó tăng của năm 2004 so
vớn năm 2002 là 9.3%, Rõ rằng việc cho vay đối với DNNVV đã dựợc Ngân hàng đặc biệt quan tâm nên sự tăng trưởng doanh số cho vay năm 2005 đã đại sự tăng
trưởng vượi bậc, Dư nợ cho vay năm 2005 cũng đã tầng trưởng nhanh hơn sơ với năm
Trang 38Trong hoat déng tin dung d6i DNNVV chi yéu cho vay ngắn hạn bình quân
qua các năm đều chiếm tỷ trọng trên 75% Ngân hàng đã dùng phần lớn khoản
tíndụng cho vay đối DNNVV để cho vay Ngắn hạn
2.3.3.2 Hiệu quả tín dụng
-Về tỷ lệ nợ quá hạm: Hoạt động tín dụng đối DNNVV là hoạt động mang đến rủi ro tín dụng cao hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác của hệ thống Ngân
hàng Tuy nhiên, tại Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương thì tỷ lệ nợ vay quá hạn của
loại hình doanh nghiệp này rất thấp năm 2003 1A 4,12%, Năm 2004 là 3,17%, năm
_2005 là 23,21% Tỷ lệ nợ vay quá bạn lên tục được cải thiện và thấp hơn so với tỷ lệ quá hạn hoạt động tín dụng của toàn Ngân hàng
-Về khả năng thu hồi nợ vay : Doanh số thu hồi nợ vay của các khoản vay đành cho DNNVV liên tục tăng năm 2005 là 306.107 triệu đồng tăng 45,09% so với
năm 2004 và so tốc độ tăng của năm 2004 so năm 2003 là 18,95% thì năm 2005 đã tăng nhanh khả năng thu hồi nợ, hạn chế nhiều rủi ro tín dụng
2.4 THANH TUU VA NHUNG HAN CHE CHU YEU TRONG HOẠT ĐỘNG TDNH ĐỐI VỚI CÁC DNNVV
2.4.1 Thành tựu chủ yếu
Trong 3 năm qua, hoạt động tín dụng, nhìn chung đã phái triển mạnh mẽ Vốn tín đụng ngân hàng đã dẫn được tăng cường cho loại hình DNNVV bằng việc tăng cường cho vay lưu động cho hoạt động sản xuất kinh đoanh của các đoanh nghiệp này, qua đó góp phần nâng cao giá trị sản lượng của khu vực này Đồng thời TDNH _ cũng đã tài trợ vốn cho một số dự án đầu tư máy móc thiết bị mở rộng sản xuất của
các DNNVV, nâng giá trị tài sản cổ định của khu vực DNNVV lam nang cao nang lực sản xuất, tăng cường khá năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp trong những năm sẵn đây
Tý trọng nợ cho vay quá hạn đổi với các DNNVV ngày càng giảm đáng kế
Trang 39hàng và thấp hơn ty lệ cho vay đối với DNNVV trên địa ban thành phố Hỗ Chí Minh
( tỷ lệ nợ quá hạn bình quân của các Ngân hàng Trên địa bàn TP.HCM là 5%)
Trong 3 năm gần đây, Ngân hàng đã chú trọng việc nâng cao chất lượng thẩm
định tín dụng bằng việc cử cán bộ tín dụng theo học các lớp đão tạo ngắn và đài bạn;
thường xuyên triển khai phân tích đánh giá tinh hinh tài chính và năng lực sẵn xuất kinh doanh của những khách hàng đang có quan hệ tín dụng: theo đõi tình hình biến
động thị trường, phân tích những nhãn tổ có thể gây rúi ro cho hoạt động của các doanh nghiệp; kiểm tra giám sái chặt chẽ đối với từng món vay từ lúc giải ngân cho đến khi thu hồi hết nợ Nhỡ đó, tý lệ nợ quá hạn của Ngân hàng đã giảm đáng kể,
Từ những đóng góp trên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển loại hình DNNVV góp phần phát triển kinh tế của đất nước
2.4.2 Những mặt bạn chế chủ yếu
"Bên cạnh những thành tựu kế trên, hoạt động tín dung đổi với loại hình
DNNVV vẫn còn một số tổn tại chủ yếu sau:
2.4.2.1 Những tôn tại về nguần vấn đầu tư
-Vốn điều lệ của Ngân hàng còn rất thấp so với các Ngân hàng khác trên địa bàn đã hạn chế phần nào khả năng chủ động trong việc đưa ra các quyết định mở rộng tín dụng Bên cạnh đó, việc sử dụng quá nhiều nguồn vốn vay từ các TCTD với lãi suất cao sẽ làm giẩm lợi nhuận và giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh,
-Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chưa khai thác hết tiểm lực về vến của nên kinh tế, Vốn nhàn rỗi trong dân cư và trong các tổ chức kinh tế trên thực tế
vẫn chưa được huy động hết, thể hiện tý lệ huy động vốn từ khu vực này đã giảm
Trang 40Ngân hàng trong thời gian qua còn nằm trong sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước vì có liên quan đến một số vụ án lớn của những năm trước
-Các Ngân hàng hiện nay đang cạnh tranh rất mạnh trên lĩnh vực huy động vốn bằng lãi suất cao để thu hút vốn Điều này rất nguy hiểm cho hoạt động ngành Ngân hàng vì động tạo tâm lý bất an cho người đân và gây khó khăn cho việc quản lý
điểu hành chính sách tiền tệ
Nhìn chung, Nguồn vốn huy động hạn chế như trên cũng là một trong những nguyễn nhân gây khó khăn cho việc phát triển hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng
đối với DNNVV Do vậy cần phải có những biện pháp để nâng cao nguồn vốn, nhất là nguồn vốn huy động của đân cư và các tổ chức kinh tế, bên cạnh đó cũng cần tranh thủ tận dụng nguồn vốn rẻ khác của các Tổ chức tài chính quốc tế để phát triển đầu
tif tin dung
2.4.2.2 Nhitng han ché trong hoat ding tin dung
- Khối lượng cung ting tin dung cho cdc DNNVV chia cao: Khối lượng tin dụng mà Ngân hàng cung ứng cho DNNVV thực tế liên tục tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm, nhưng đến nay vẫn chưa đáp ứng đủ và kịp thời vốn cho nhu cầu đầu tư phát triển, mở rộng và ổn định sắn xuất kinh doanh của DNNVV Với số lượng DNNVV gần 300 nhưng dự nợ vay đến 31/12/2005 chỉ đạt 209.552 triệu đồng trung bình dự nợ cho mỗi doanh nghiệp là 600 triệu đồng, một số tiền rất khiêm tốt so với nhu cầu vốn của loại hình DNNVV hiện nay Tình trạng thiếu nguồn vốn tín dụng khiến cho vốn ban đầu của một DNNYVV ở đây hầu như chí đựa vào khả năng, quy
mô của các nguồn vốn tự có và coi như tự có Do đó các DNNVV tổn tại ở trình độ
khá thấp, phương pháp sản xuất tương đối lạc hậu và cho năng suất thấp; và như vậy việc thiếu vốn cũng dẫn đến làm giảm kha năng cạnh tranh của DNNVV
- Hiệu quả tín dụng trong Cho vay DNNVV chưa cao :
DNNVV thường chí được áp dụng phương thức cho vay từng lần, mỗi lần vay