NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôi tỉnh đồng nai (Trang 102 - 105)

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

3.4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

- Hoàn thiện hệ thống thu thập và cang cấp thông tín tin dung:

Nhu cầu về thông tin tín dụng đối với khách hàng vay vốn của các NHỮM không chỉ dừng lại ở những thông tin về quan hệ tín đụng tại thời điểm thu thập thông tán của khách hàng, mà côn mở rộng đến các thông tin tích cực và tiêu cực vỀ lịch sử hoạt động, về quan hệ tín dụng cũng như về tài sẵn thế chấp ở tại thời điểm thu thập thông tin và trong quá khứ của khách hàng tại các NHM, Như vậy, những thông in mà các NHTM khai thác được từ Trung tâm Thông tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước sẽ đấy đủ và rất quan trọng đối với các NHTM, nhằm bổ sung vào những nhân tố để đánh giá, phần loại khách hàng trước khi quyết định cho vay, gốp

phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín đụng.

Vị vậy Ngân hàng Nhà nước cần phải sửa đổi quy định vỀ cung cấp và thu thập thông tim tin dụng theo các nội dung sau;

Một là: Thực hiện chế tài xử phạt như đối với các NHTM phư ở một số nước trong khu vực trong trường hợp các NHTM không cung cấp thông tỉn về khách hàng hoặc cung cấp không chính xác.

Hai là: Mở rộng số lượng thông tỉa được cùng cấp, bao gồm cả những thông tin tích cực vã tiên cực về quan hệ tín dụng, về tài sản thế chấp trong hiện tại và quá

khử tại các TCTĐ.

94

Ba là: Cần phải xoá bố những rào cần pháp lý đối với việc chia sẽ thông tia tín dụng, cho nhép các chỉ nhánh của các NHTM (chỉ nhánh cấp H, cấp HD được trực tiếp tra cứu thông tin từ trung tâm thông Iin tín dụng mà không cần phải thông qua chỉ nhánh ngắn hàng cấp trên như hiện nay.

Bốn là: cho phén khách hàng vay vốn có quyền tiếp cận với số liệu của họ và có quyền yếu cầu sửa đổi nếu thấy sai sót,

Măm là: Cần phải xây dựng quy định vỀ cung cấp thông tin và tra cứu thông

tin, xây đựng quy trình kiểm soát chặt chế tính chính xác và kịp thời của các thông tin số liệu.

Sáu là: Mở rộng đối tượng cung cấp và tra cứu thông tin đối với tất cả các TCTD cũng như các tổ chức kinh doanh ngân hàng khác,

- Tăng cường công tác thanh tra, giảm sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hoại động kimh: doanh của cic TCTD trên địa bàn:

Ngân hàng Nhà nước phải tăng cường tổ chức thanh tra, giám sắt hoạt động của các TỰTD trên địa bàn: Hằng năm lên kế hoạch và thực hiện thanh tra, kiểm tra tại tất cả các TCTD trên địa bần; Kiểm tra việc thực hiện các báo cáo định kỳ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước đối với các TCƠEĐ, có phản hồi bằng văn bản đối với các TCTD thực hiện không đúng thời gian và nội dung của báo cáo; Thanh kiểm

tra sự tuấn thủ pháp luật trong hoạt động kinh doanh của các TCPD, Đánh giá những nguy cơ rủi ro, những tốn tai trong hoạt động, những yếu kém về tổ chức, cơ chế hoạt động của hệ thống kiểm toán nội bộ tại các TCTD. Dựa trên cơ sở kết qua

của công tác thanh tra, giám sát, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng các biện phấp

nhằm tăng cường theo đõi, giám sát hoạt động của các TCTD và để chấn chính, xử lý cụ thể những trường hơn sai phạm, Qua đó nâng cao tính an toàn, Ổn định và cạnh tranh đúng quy định của pháp luật của các TCTD trên địa ban.

- Sửa đổi nội dụng Quy định hiện hành về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lệ rẫi ro tin dung.

+ Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước: Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung; Dự phòng cụ thể được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoán nợ để dự phòng cho những tốn thất có thể xây ra. Hiện nay, do thực hiện phân loại nợ chưa

chính xác dẫn đến việc trích lập dự phòng cụ thể cho những tổn thất có thể xây ra chưa chính xác. Cụ thể như các món nợ có số ngày quá hạn là 91 ngày được đánh

giỏ như những mún nợ cú số ngày quả hạn è8ệ ngày và được phan loại vào nhúm 3, với tỷ lệ trích dự phòng cụ thể là 20%. Hoặc những món nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ và cú số ngày quỏ hạn là 9ệ ngày được đỏnh giỏ như những mún nợ đó cơ cấu lại thời hạn trả nợ và có số ngày quá hạn L§O ngày và được phân loại vào nhóm 4, với tỷ lệ trích dự phòng cụ thể là 50%, Trên thực tế khả năng xây ra rủi ro của các món vay có số ngày quá hạn khác nhau thì hoàn toàn khác nhau, không thể đưa vào chung một nhóm được.

+ Mặt khác, nếu đến hạn mà khách hàng chưa trả được nợ, ngân hàng và khách hang thoả thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ hoặc món vay bị quá hạn vài ngày, thì món vay của khách hàng tại ngân hãng được phân loại vào nhóm 2. Việc phân loại này chưa hợp lý, vì ưong sẵn xuất kinh doanh, việc chuyển tiền, thanh toán bị châm trễ một vài ngày là có thể xây ra, Sự chậm trễ này không thể được xem là cơ

sở để đánh giả khả năng xây ra tốn thất tín dụng đối với món vay của khách hàng tại

ngần hàng,

Vì thế, cân phải sửa đổi Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN theo hướng: Một là chia thành nhiều nhóm khi thực hiện phân loại để trích lập dự phòng cụ thể; Hai là

khi phân loại các món vay bị quá hạn hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ: cứ tăng số ngày quá hạn hoặc cơ cấu lại thời hạn lên mỗi 10 ngày thì món vay được phân vào nhóm có khả năng xảy ra tốn thất cao hơn; Những món vay bị trễ hạn một vài ngày

96

vi ly do khách quan, không làm suy giảm năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng được phân loại nợ nhưng không phải trích đự phòng rồi ro cụ thể.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôi tỉnh đồng nai (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)