Luật Dân sự 1 quy định về quyền sở hữu, xác định quyền và nghĩa vụ của cá nhân và tổ chức đối với tài sản. Nó bao gồm quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng lợi và quyền quản lý tài sản. Luật này đề cập đến việc xác định chủ quyền, chuyển nhượng, bảo vệ và giải quyết tranh chấp về tài sản. Nó cũng ràng buộc việc thực hiện các giao dịch tài chính và pháp lý liên quan đến tài sản. Qua đó, Luật Dân sự 1 tạo nên nền tảng pháp lý vững chắc để bảo vệ quyền sở hữu và quản lý tài sản, đồng thời định rõ trách nhiệm pháp lý của người sở hữu và các bên liên quan.
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU I Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu nguyên tắc quyền sở hữu Khái niệm sở hữu quan hệ sở hữu - Sở hữu quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất cải vật chất tạo nhờ tư liệu sản xuất - Quan hệ sở hữu: quan hệ người người việc chiếm hữu cải vật chất xã hội (trước hết tư liệu sản xuất) rõ cải vật chất thuộc ai, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Khái niệm quyền sở hữu - Các quyền cụ thể bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chủ sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp Các nguyên tắc quyền sở hữu - Quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật bảo hộ - Không bị hạn chế, tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản - Quyền sở hữu tài sản phải xác lập; chấm dứt theo quy định pháp luật - Chủ sở hữu thực hành vi tài sản, không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Chủ sở hữu chịu rủi ro tài sản II Tài sản – khách thể quan hệ sở hữu Khái niệm tài sản - Điều 105 BLDS 2015: Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Vật: + Là phận giới vật chất + Tồn khách quan + Có giá trị sử dụng + Con người có khả chiếm hữu, làm chủ vật - Tiền: + Tiền thực ba chức là: cơng cụ tốn đa năng, cơng cụ tích lũy tài sản cơng cụ định giá loại tài sản khác + Do nhà nước độc quyền phát hành; + Được xác định số lượng thơng qua mệnh giá nó; + Chủ sở hữu tiền không tiêu hủy tiền (không xé, đốt, sửa chữa, thay đổi hình dạng, kích thước, làm giả,…) - Giấy tờ có giá: + Bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, séc, chứng quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật, trị giá thành tiền phép giao dịch + Do tổ chức có thẩm quyền phát hành + Trị giá thành tiền phép giao dịch + Xác định chủ thể có nghĩa vụ tốn - Quyền tài sản: quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác 2 Phân loại tài sản - BĐS Động sản (Điều 107) - Tài sản có tài sản hình thành tương lai (Điều 108) - Hoa lợi lợi tức (Điều 109) - Các cách phân loại khác: + Tài sản hữu hình tài sản vơ hình + Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự lưu thông + Tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu Phân loại vật - Vật vật phụ (Điều 110) - Vật chia vật không chia (Điều 111) - Vật tiêu hao, vật không tiêu hao (Điều 112) - Vật loại, vật đặc định (Điều 113) - Vật đồng (Điều 114) III Chiếm hữu tài sản Khái niệm: (Điều 179) Chiếm hữu - Chiếm hữu có pháp luật: Điều 165 - Chiếm hữu khơng có pháp luật: + Chiếm hữu tình: Điều 180 + Chiếm hữu khơng tình: Điều 181 - Chiếm hữu liên tục: Điều 182 - Chiếm hữu cơng khai: Điều 183 - Suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu: Điều 184 IV Quyền sở hữu quyền khác tài sản Quyền sở hữu - Quyền chiếm hữu + Là quyền nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp + Quyền chiếm hữu chủ sở hữu: Điều 186 + Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: Điều 187 + Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: Điều 188 - Quyền sử dụng + Khái niệm: Điều 189 + Quyền sử dụng chủ sở hữu: Điều 190 + Quyền sử dụng người chủ sở hữu: Điều 191 - Quyền định đoạt + Khái niệm: Điều 192 * Định đoạt số phận pháp lý: Giao quyền sở hữu tài sản cho chủ thể khác thông qua giao dịch dân * Định đoạt số phận thực tế làm cho tài sản không tồn thực tế + Điều kiện định đoạt: Điều 193 + Hạn chế quyền định đoạt: Điều 196 Quyền khác tài sản - Quyền BĐS liền kề + Khái niệm: Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản (gọi bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác (gọi bất động sản hưởng quyền) (Điều 245) + Căn xác lập (Điều 246) + Nguyên tắc thực quyền (Điều 248) + Quyền nghĩa vụ cụ thể: ● Nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước mưa (Điều 250) ● Nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước thải (Điều 251) ● Quyền cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề (Điều 252) ● Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác (Điều 253) ● Quyền lối qua (Điều 254) ● Mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác (Điều 255) - Quyền hưởng dụng + Khái niệm: Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định (Điều 257) + Căn xác lập (Điều 258) + Thời hạn (Điều 260) + Quyền người hưởng dụng (Điều 261) + Nghĩa vụ người hưởng dụng (Điều 262) - Quyền bề mặt + Khái niệm: Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lịng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác (Điều 267) + Căn xác lập (Điều 268) + Thời hạn (Điều 270) + Nội dung (Điều 271) V Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu Căn xác lập - Điều 221 - Điều 222 Điều 236 - Quyền sở hữu xác lập tài sản trường hợp sau đây: ● Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (Điều 222) ● Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo án, định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác (Điều 223, 235) ● Thu hoa lợi, lợi tức (Điều 224) ● Tạo thành tài sản sáp nhập, trộn lẫn, chế biến (Điều 225-227) ● Được thừa kế (Điều 234) ● Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; (Điều 228-233) ● Chiếm hữu, lợi tài sản theo quy định Điều 236 Bộ luật này; ● Trường hợp khác luật quy định Căn chấm dứt - Điều 237 - Điều 238 Điều 244 - Quyền sở hữu chấm dứt trường hợp sau đây: ● Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác (Điều 238) ● Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu (Điều 239) ● Tài sản tiêu dùng bị tiêu huỷ (Điều 242) ● Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu (Điều 241) ● Tài sản bị trưng mua (Điều 243) ● Tài sản bị tịch thu (Điều 244) ● Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định Bộ luật (Điều 240) ● Trường hợp khác luật quy định VI Giới hạn quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản trường hợp xảy tình cấp thiết (Điều 171) - Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 172) - Nghĩa vụ tơn trọng, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội (Điều 173) - Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng (Điều 174) - Ranh giới bất động sản (Điều 175) - Mốc giới ngăn cách bất động sản (Điều 176) - Bảo đảm an toàn trường hợp cối, cơng trình có nguy gây thiệt hại (Điều 177) - Trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề (Điều 178) BÀI 2: CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU I Sở hữu tồn dân Chủ thể - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện, thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân Khách thể - Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nội dung - Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân thực phạm vi theo trình tự pháp luật quy định Các riêng để xác lập quyền sở hữu nhà nước - Quốc hữu hóa: + Là việc cưỡng chế chuyển tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân thành sở hữu XHCN nhằm xóa bỏ sở hữu giai cấp bóc lột + Ở nước ta quốc hữu hóa thực giai đoạn 1945 – 1954; 1954 – 1960 – 1975 Việc quốc hữu hóa thơng thường khơng có đền bù - Tịch thu: + Khi tài sản chủ sở hữu phạm tội, vi phạm hành mà bị tịch thu, sung quỹ nhà nước quyền sở hữu tài sản chấm dứt kể từ thời điểm án, định Toà án, định quan nhà nước có thẩm quyền khác có hiệu lực pháp luật - Trưng mua: + Khi tài sản bị trưng mua theo định quan nhà nước có thẩm quyền lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu chấm dứt kể từ thời điểm định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật Quyền sở hữu nhà nước phát sinh tài sản vô chủ tài sản không người thừa kế - Thu thuế: + Thuế hay thu ngân sách nhà nước việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhà nước - Viện trợ: + Bao gồm viện trợ nước anh em giúp đỡ nước có quan hệ hữu nghị, đồn thể nhân dân, phong trào quần chúng tổ chức nước II Sở hữu riêng Khái niệm - Là sở hữu cá nhân pháp nhân - Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng (Điều 206) III Sở hữu chung Khái niệm, đặc điểm, xác lập loại sở hữu chung - Khái niệm: Là sở hữu hai hay nhiều chủ sở hữu tài sản Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình,… - Đặc điểm: + Tồn nhiều chủ sở hữu + Mỗi chủ sở hữu có tư cách chủ thể độc lập + Khách thể có tính thống - Căn xác lập: + Theo thỏa thuận, hợp đồng + Theo quy định pháp luật + Theo tập quán - Các loại sở hữu chung: + Sở hữu chung theo phần + Sở hữu chung hợp nhất: ● Có thể phân chia ● Không thể phân chia Sở hữu chung theo phần - Khái niệm: Khoản Điều 209 - Cách thức thực quyền năng: + Quyền chiếm hữu (Điều 216) + Quyền sử dụng (Khoản 1, Điều 217) + Quyền định đoạt (Điều 218) Sở hữu chung hợp - Khái niệm: Điều 210 - Cách thức thực quyền + Quyền chiếm hữu: Điều 216 + Quyền sử dụng: Khoản Điều 217 + Quyền định đoạt: Điều 218 Chấm dứt sở hữu chung (Điều 220) BÀI 3: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU I Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Khái niệm - Là việc nhà nước chủ sở hữu dùng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền chủ sở hữu quyền bị xâm phạm - Có thể thực việc bảo vệ quyền sở hữu nhiều ngành luật - Bảo vệ quyền sở hữu luật dân thể chỗ chủ sở hữu tự bảo vệ thơng qua Tịa án, quan có thẩm quyền: + Địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu bất hợp pháp người chiếm hữu bất hợp pháp không tự nguyện trả lại tài sản + Loại trừ hành động cản trở bất hợp pháp việc thực quyền chủ sở hữu tài sản + Yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tài sản mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại Đặc điểm - Được áp dụng rộng rãi so với biện pháp khác - Tạo điều kiện thuận lợi, tạo chủ động, dễ dàng cho người có quyền sở hữu bị xâm phạm - Tạo điều kiện thuận lợi để thiệt hại lợi ích vật chất khắc phục II Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Kiện đòi tài sản - Khái niệm: việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người thực tế chiếm hữu bất hợp pháp tài sản phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp - Điều kiện: + Nếu vật phải vật đặc định tồn tài + Nguyên đơn phải chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp + Bị đơn người thực tế chiếm hữu vật việc chiếm hữu bất hợp pháp - Các trường hợp cụ thể kiện đòi lại tài sản: + Kiện đòi tài sản từ người chiếm hữu khơng tình: Điều 166 + Kiện địi tài sản từ người chiếm hữu tình: ● Động sản không đăng ký quyền sở hữu: Điều 167 ● Động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản: Điều 168 Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật - Khái niệm: Điều 169 - Điều kiện: + Phải có hành vi vi phạm Hành vi xâm phạm biểu dạng hành động không hành động + Người vi phạm phải có lỗi Lỗi yếu tố chủ quan nói lên thái độ tâm lý người hành vi hậu hành vi Kiện đòi bồi thường thiệt hại - Khái niệm: Điều 170 - Nguyên tắc: Điều 585 - Điều kiện đòi bồi thường thiệt hại: + Có hành vi trái luật + Nguyên đơn phải chứng minh có thiệt hại thực tế + Phải có mối quan hệ nhân – thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật + Yếu tố lỗi Kiện yêu cầu hoàn trả tài sản lợi khơng có pháp luật - Khái niệm: Khoản Điều 579 - Điều kiện: + Sự lợi tài sản người gây thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu, hay nói cách khác gia tăng hay giữ nguyên tình trạng tài sản cũ (được lợi) người nguyên nhân làm cho tài sản chủ sở hữu bị giảm sút bị + Sự lợi tài sản khơng dựa pháp luật dân quy định + Người lợi tài sản khơng có lỗi - Nội dung: Điều 581, 583