Luật Dân sự 1 điều chỉnh nhiều vấn đề chung trong đời sống pháp lý hàng ngày. Nó bao gồm quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch dân sự, quản lý tài sản cá nhân và tổ chức, cũng như quyền lợi và trách nhiệm của người thừa kế khi di sản được chuyển nhượng. Luật này cũng điều chỉnh việc xác định chủ quyền, bảo vệ quyền sở hữu tài sản và giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu. Ngoài ra, nó còn quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và các quy định liên quan đến các quyền và nghĩa vụ khác của các bên trong các mối quan hệ dân sự. Luật Dân sự 1 là cơ sở pháp lý quan trọng để duy trì sự công bằng và minh bạch trong các mối quan hệ pháp lý giữa các bên.
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ I Đối tượng điều chỉnh - Bao gồm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân, gọi chung quan hệ dân - CSPL: Điều 1 Quan hệ tài sản a) Khái niệm - Là quan hệ người với người lý tài sản - Tài sản: Điều 105 b) Đặc điểm - Tính ý chí (tính chủ quan) - Tính hàng hóa – tiền tệ (tính đền bù ngang giá) - Là quan hệ có nội dung kinh tế c) Các quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh - Quan hệ sở hữu tài sản - Quan hệ dịch chuyển lợi ích vật chất từ chủ thể sang chủ thể khác (hợp đồng) - Quan hệ bồi thường thiệt hại - Quan hệ dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống (thừa kế) Quan hệ nhân thân a) Khái niệm Quan hệ nhân thân quan hệ người người lợi ích phi vật chất tức lợi ích khơng có giá trị kinh tế, khơng tính thành tiền khơng thể di chuyển gắn liền với cá nhân với tổ chức định Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức b) Các loại quan hệ nhân thân - Quan hệ nhân thân hồn tồn khơng gắn với tài sản - Quan hệ nhân thân có liên quan đến yếu tố tài sản + Quan hệ quyền tác giả + Quan hệ quyền sở hữu công nghiệp + Quan hệ quyến giống trồng c) Đặc điểm - Khơng tính thành tiền - Gắn liền với chủ thể định, không chuyển giao trừ trường hợp pháp luật quy định cho phép chuyển giao II Phương pháp điều chỉnh Khái niệm - Là tổng hợp cách thức, biện pháp mà luật dân sử dụng để tác động đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân – đối tượng điều chỉnh ngành luật nhằm làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với lợi ích bên chủ thể lợi ích Nhà nước, gồm: + Phương pháp thỏa thuận + Phương pháp tự định đoạt Đặc điểm - Địa vị pháp lý chủ thể bình đẳng - Quyền tự định đoạt - Quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích hợp pháp - Trách nhiệm dân III Định nghĩa phân biệt với ngành luật khác Định nghĩa - Luật Dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật VN bao gồm tổng hợp QPPL điều chỉnh QHXH phát sinh lĩnh vực tài sản số quan hệ nhân thân nhằm thoả mãn nhu cầu VC tinh thần cá nhân tổ chức ngun tắc bình đẳng mặt pháp lý, tơn trọng quyền tự định đoạt khả tự chịu trách nhiệm tài sản chủ thể Phân biệt với ngành luật khác - Hình sự, hành chính, kinh tế, nhân & gia đình, tố tụng dân sự… IV Nhiệm vụ nguyên tắc Nhiệm vụ - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng - Đảm bảo bình đẳng an toàn pháp lý cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân - Góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nguyên tắc a) Khái niệm - Là tư tưởng đạo mà luật dân phải tuân thủ trình điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân b) Các nguyên tắc - Điều V Nguồn luật dân Khái niệm - Là văn chứa đựng quy phạm pháp luật dân quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Điều kiện - Chứa đựng qppl dân - Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Việc ban hành văn phải theo trình tự thủ tục luật định Phân loại - Căn theo hiệu lực pháp lý: + Hiến pháp + BLDS VN * Cơ quan ban hành: Quốc hội * Cơ cấu gồm phần Phần 1: Những quy định chung Phần 2: Quyền sở hữu quyền khác tài sản Phần 3: Nghĩa vụ Hợp đồng Phần 4: Thừa kế Phần 5: Pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Phần 6: Điều khoản thi hành * Hiệu lực * Thời gian: 01/01/2017 * Khơng gian: tồn lãnh thổ Việt Nam * Chủ thể: Bao gồm với quan hệ có yếu tố nước ngồi + Các luật luật khác có liên quan + Văn luật + Tập quán: Một tập quán xem nguồn Luật Dân thỏa mãn điều kiện sau đây: * Tập quán trở thành thông dụng, cộng đồng thừa nhận * Tập quán khơng trái với ngun tắc Luật Dân * Chỉ áp dụng tập quán pháp luật khơng có quy định, bên quan hệ dân khơng có thỏa thuận khác + Án lệ + Lẽ công VI Áp dụng luật dân áp dụng pháp luật tương tự Áp dụng luật dân - Điều a) Khái niệm - Là hoạt động quan có thẩm quyền vào kiện thực tế, dựa quy phạm pháp luật dân phù hợp với kiện thực tế để đưa định b) Quá trình áp dụng - Xác định thật khách quan - Tìm qppl tương ứng - Ra định xử lý c) Nội dung áp dụng - Công nhận bác bỏ quyền dân - Buộc phải thực nghĩa vụ quân - Áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể - Xác nhận kiện pháp lý làm sở cho việc giải quan hệ pháp luật dân Áp dụng tập quán - Khoản Điều Áp dụng tương tự pháp luật - Điều - Các hình thức: + Áp dụng tương tự LDS + Áp dụng tương tự pháp luật Áp dụng án lệ, lẽ công - Khoản Điều BÀI 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ I Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật dân Khái niệm Quan hệ pháp luật ds quan hệ tài sản quan hệ nhân thân quy phạm pháp luật dân điều chỉnh, bên tham gia bình đẳng với mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ bên Nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính cưỡng chế Nhà nước Đặc điểm - Tồn trường hợp chưa có QPPLDS trực tiếp điều chỉnh - Địa vị pháp lý bên tham gia QHPLDS bình đẳng - Đa dạng chủ thể, khách thể phương pháp bảo vệ quyền dân II Các thành phần quan hệ pháp luật dân - Gồm: Chủ thể, khách thể, nội dung Chủ thể - Cá nhân - Pháp nhân - Nhà nước CHXHCN VN tham gia vào số quan hệ PLDS với tư cách chủ thể đặc biệt - Lưu ý: Hộ gia đình tổ hợp tác (Điều 101) Khách thể - Các loại khách thể: + Tài sản (quan hệ sở hữu) + Hành vi (quan hệ nghĩa vụ hợp đồng) + Lợi ích nhân thân (quan hệ quyền nhân thân) + Kết hoạt động tinh thần sáng tạo (quan hệ quyền tác giả) Nội dung Quyền dân + Nghĩa vụ dân = Nội dung quan hệ PLDS Căn xác lập quyền nghĩa vụ dân sự: Điều a) Quyền dân - Khái niệm: Quyền dân khả chủ thể quan hệ pháp luật dân phép xử theo cách thức định, yêu cầu người khác thực hành vi định khuôn khổ quy định pháp luật để thỏa mãn lợi ích mình, khả đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước - Nội dung: + Chủ thể có quyền tự thực hành vi để đáp ứng lợi ích thân + Yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ thực kiềm chế khơng thực hành vi định để đáp ứng lợi ích thân + Khi quyền dân bị vi phạm quyền yêu cầu tòa án quan có thẩm quyền bảo vệ - Bảo vệ quyền dân sự: + Công nhận quyền dân + Buộc chấm dứt hành vi vi phạm + Buộc xin lỗi, cải cơng khai + Buộc thực nghĩa vụ dân + Buộc bồi thường thiệt hại b) Nghĩa vụ dân - Khái niệm: Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật nhiều chủ thể (gọi chủ thể có nghĩa vụ) phải làm cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể có quyền - Nội dung: + Người có nghĩa vụ phải thực công việc định + Người có nghĩa vụ khơng thực hành vi định Căn làm phát sinh, thay đổi chấn dứt quan hệ PLDS a) Sự kiện pháp lý Sự kiện pháp lý QHPLDS kiện xảy thực tế pháp luật dân dự liệu, quy định làm phát sinh hậu pháp lý phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân b) Phân loại kiện pháp lý - Sự biến pháp lý: + Tương đối + Tuyệt đối - Hành vi pháp lý: + Hợp pháp + Bất hợp pháp - Xử pháp lý - Thời hạn, thời hiệu - Các định quan nhà nước có thẩm quyền III Phân loại quan hệ pháp luật dân - QHPLDS tài sản QHPLDS nhân thân - QHPLDS tuyệt đối QHPLDS tương đối - QHPLDS đơn giản QHPLDS phức tạp - QHPLDS có đền bù QHPLDS khơng có đền bù BÀI 3: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ I Cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân a) Khái niệm - Điều 16 - Năng lực pháp luật ds cá nhân khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân b) Đặc điểm - Được Nhà nước quy định văn - Tính bình đẳng - Khơng thể bị hạn chế (trừ trường hợp pháp luật quy định) - Được Nhà nước bảo đảm thực - Thời điểm bắt đầu thời điểm chấm dứt c) Nội dung - Điều 16 - Tổng hợp quyền dân mà cá nhân có khả hưởng + Quyền nhân thân không gắn với yếu tố tài sản + Quyền nhân thân có liên quan đến yếu tố tài sản + Quyền sở hữu, quyền thừa kế tài sản quyền khác tài sản + Quyền tham gia vào quan hệ dân Tuyên bố cá nhân tích tuyên bố cá nhân chết - Thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú: Điều 64 - Quản lý tài sản người vắng mặt: + Người quản lý tài sản: Điều 65 + Nghĩa vụ người quản lý tài sản: Điều 66 + Quyền người quản lý tài sản: Điều 67 a) Tuyên bố cá nhân tích (Điều 68 70) - Cơ quan có thẩm quyền - Điều kiện để tuyên bố cá nhân tích + Thời hạn + Có yêu cầu thân nhân người có quyền lợi ích hợp pháp liên quan + Mục đích - Hậu quả: tài sản nhân thân - Hủy bỏ định tuyên bố cá nhân tích b) Tuyên bố cá nhân chết (Điều 71 73) - Dàn giống tuyên bố cá nhân tích Năng lực hành vi dân cá nhân - Khái niệm: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân (Điều 19 BLDS) - Năng lực hành vi dân sự: + Cơ bản: Đầy đủ Một phần Khơng có + Đặc biệt: Mất Khó khăn Hạn chế - Mất lực hành vi dân (Điều 22) + Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố + Điều kiện + Hậu + Hủy bỏ định tuyên bố - Người khó khăn nhận thức làm chủ hành vi (Điều 23) + Dàn giống người NLHVDS - Hạn chế lực hành vi dân (Điều 24) + Dàn giống người NLHVDS Giám hộ (từ Điều 46 63) a) Khái niệm: Điều 46 - Người giám hộ: Điều 47 - Người giám hộ: Điều 48 - Thủ tục cử người giám hộ: Điều 54 b) Điều kiện việc giám hộ - Là cá nhân (Điều 49) - Là pháp nhân (Điều 50) c) Các hình thức giám hộ - Đương nhiên + Người chưa thành niên (Điều 52) + Người NLHVDS (Điều 53) - Cử, định (Điều 54) d) Quyền nghĩa vụ người giám hộ - Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi (Điều 55) - Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ từ đủ 15t đến chưa đủ 18t (Điều 56) - Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ lực hành vi dân (Điều 57) - Quyền người giám hộ (Điều 58) e) Quản lý tài sản giám hộ (Điều 59) - Quản lý tài sản người giám hộ tài sản - Được thực giao dịch liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ - Giao dịch tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ - Không thực giao dịch với mình, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ f) Giám sát việc giám hộ - Điều 51 - Chủ thể cử người giám sát: Người thân thích người giám hộ g) Thay đổi chấm dứt giám hộ - Thay đổi (Điều 60) - Chấm dứt (Điều 62) II Pháp nhân Khái niệm pháp nhân - Điều 74 + Được thành lập hợp pháp (Điều 82) + Có cấu tổ chức chặt chẽ (Điều 83) + Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản + Nhân danh tham gia QHPL cách độc lập Các loại pháp nhân - Pháp nhân thương mại (Điều 75) - Pháp nhân phi thương mại (Điều 76) Năng lực chủ thể, yếu tố lý lịch hoạt động pháp nhân a) Năng lực chủ thể - Năng lực pháp luật dân (Điều 86) + Khái niệm: khả pháp nhân có quyền nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật + Đặc điểm: Tính chuyên biệt Thời điểm bắt đầu Thời điểm chấm dứt Năng lực pháp luật pháp nhân bị tạm ngừng bị tước bỏ, dựa thủ tục pháp luật quy định b) Các yếu tố lý lịch - Tên gọi: Điều 78 - Trụ sở: Điều 79 - Các chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân: Điều 84 + Mục đích + Nhiệm vụ + Có tư cách pháp nhân khơng ? Vì ? - Quốc tịch: Điều 80 - Điều lệ pháp nhân: Điều 77 - Hoạt động pháp nhân thơng qua hình thức đại diện: Điều 85 + Đại diện theo pháp luật: người đứng đầu PN theo quy định điều lệ PN định quan nhà nước có thẩm quyền + Đại diện theo ủy quyền: người đại diện theo pháp luật PN ủy quyền + Hành vi thành viên pháp nhân thực nhiệm vụ giao theo nghĩa vụ lao động Thành lập, cải tổ, chấm dứt pháp nhân a) Thành lập - Trình tự mệnh lệnh - Trình tự cho phép - Trình tự cơng nhận b) Cải tổ - Hợp (Điều 88) - Sáp nhập (Điều 89) - Chia (Điều 90) - Tách (Điều 91) c) Chấm dứt (Điều 96) - Các trường hợp chấm dứt pháp nhân + Hợp nhật, sáp nhập, chia, giải thể pháp nhân + Bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản - Hậu quả: Điều 96 III Hộ gia đình (THEO BLDS 2005) (Chương BLDS 2015) Khái niệm (Điều 106/2005) Năng lực chủ thể HGĐ a) Năng lực pháp luật dân - Hộ gia đình khơng tham gia vào quan hệ pháp luật dân - Tư cách chủ thể hộ gia đình khơng mang tính thường xun - Nếu tham gia ngồi Điều 106 xác định với tư cách cá nhân b) Năng lực hành vi dân - Năng lực hành vi dân hộ gia đình thể thơng qua yếu tố: thành viên, chủ hộ gia đình, tài sản chung, hoạt động kinh tế chung… Trách nhiệm dân HGĐ (Điều 110/2005) IV Tổ hợp tác (THEO BLDS 2005) Khái niệm: Điều 111 Năng lực chủ thể: Điều 112 – 116 Trách nhiệm dân sự: Điều 117 – 120 V Đại diện Khái niệm, đặc điểm a) Khái niệm Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực GDDS b) Đặc điểm - Tồn nhiều mối quan hệ - Người đại diện phải có NLHVDS - Nhân danh người đại diện để xác lập thực giao dịch dân - Vì lợi ích người đại diện để xác lập thực giao dịch dân - Trong phạm vi thẩm quyền đại diện, người đại diện xác lập thực giao dịch dân làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện Các loại a) Đại diện theo pháp luật - Khái niệm: Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định (Điều 135) - Người đại diện theo pháp luật (Điều 136) + Cha, mẹ chưa thành niên + Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định + Người Tịa án định trường hợp khơng xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều + Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân b) Đại diện theo ủy quyền - Khái niệm: + Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện (Điều 135) + Hình thức uỷ quyền bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải lập thành văn - Người đại diện theo ủy quyền (Điều 138) Phạm vi, thẩm quyền - Phạm vi đại diện: + NĐD theo pháp luật có quyền xác lập, thực GDDS lợi ích người đại diện + Phạm vi đại diện theo uỷ quyền xác lập theo uỷ quyền + NĐD thực giao dịch dân phạm vi đại diện - Những giao dịch dân mà người đại diện không xác lập thực hiện: + Ngoài phạm vi đại diện + NĐD không xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người - Khơng có thẩm quyền đại diện (Điều 142) - Vượt thẩm quyền đại diện (Điều 143) Chấm dứt - Chấm dứt đại diện theo ủy quyền (Khoản Điều 140) - Chấm dứt đại diện theo pháp luật (Khoản Điều 140) BÀI 4: GIAO DỊCH DÂN SỰ I Khái niệm - Điều 116 II Các điều kiện có hiệu lực GDDS Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân - Cá nhân: Tham gia GDDS phải có mức độ NLHVDS phù hợp theo quy định pháp luật - Pháp nhân: T/gia vào GDDS phù hợp với mục đích, thẩm quyền, phạm vi hoạt động pháp nhân - Hộ gia đình: tham gia vào GDDS nhằm phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định - Tổ hợp tác: tham gia vào GDDS nhằm thực công việc xác định hợp đồng hợp tác Mục đích nd giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội - Mục đích giao dịch: Điều 118 BLDS - Nội dung GDDS + Hợp đồng: Tổng hợp điều khoản hợp đồng + Hành vi pháp lý đơn phương: Thể ý chí bên - Điều cấm pháp luật: Điều 123 - Đạo đức xã hội: Điều 123 Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - K/n tự nguyện: Là thống ý chí bày tỏ ý chí bên bên GDDS - Biểu việc thiếu tự nguyện GDDS: + Giả tạo (Điều 124) + Nhầm lẫn (Điều 126) + Lừa dối (Điều 127) + Đe dọa (Điều 127) Hình thức GDDS - Lời nói, hành vi cụ thể - Văn - Văn có chứng nhận cơng chứng, chứng thực UBND có thẩm quyền II Giao dịch dân vô hiệu Khái niệm - Giao dịch không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch giao dịch vơ hiệu bị coi vô hiệu - Thẩm quyền tun bố GDDS vơ hiệu: Tịa án định án tuyên bố GDDS vô hiệu đồng thời giải hậu pháp lý GDDS vô hiệu Hậu pháp lý - Thời điểm vô hiệu: Khoản Điều 131 - Hậu tài sản: Khoản Điều 131 - Trách nhiệm: Căn vào yếu tố lỗi (Khoản Điều 131) - Xử lý GDDS vô hiệu trường hợp cụ thể (Điều 128 - 129) Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố - Tùy trường hợp (Điều 132) - Không hạn chế + Điều 123 + Điều 124 BÀI 5: THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU I Thời hạn Khái niệm (Điều 144) - Là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác - Các loại thời hạn: + Căn vào thời hạn quy định: * Thời hạn luật định: thời hạn pháp luật quy định bắt buộc chủ thể tham gia giao dịch, chủ thể không phép thay đổi thời hạn * Thời hạn bên thỏa thuận * Thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền xác định + Căn vào tính xác định thời hạn: * Thời hạn xác định: loại thời hạn quy định rõ cách xđ thời điểm bắt đầu, kết thúc *Thời hạn không xác định: thời hạn quy định cách tương đối khoảng thời gian mà khơng xác định xác thời điểm kết thúc thời hạn Cách tính thời hạn - Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy (K2 Điều 144) - Thời hạn tính theo quy định BLDS, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác (Điều 145) - Thời hạn tính theo dương lịch - Thời điểm bắt đầu thời hạn (Điều 147) - Thời điểm kết thúc thời hạn (Điều 148) - Quy định thời hạn (Điều 146) II Thời hiệu Khái niệm, ý nghĩa - Khái niệm: Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định (Điều 149) - Ý nghĩa: + Nâng cao tính kỷ luật quan hệ dân + Bảo đảm ổn định quan hệ dân + Khuyến khích bên tích cực chủ động thực quyền hợp pháp + Tạo điều kiện bảo toàn chứng tố tụng Các loại - Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự: Trường hợp pháp luật quy định cho chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân theo thời hiệu sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân có hiệu lực - Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự: thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện - Thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự: thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước; thời hạn kết thúc quyền u cầu Cách tính a) Thời hiệu khởi kiện yêu cầu dân - Bắt đầu thời hiệu: Điều 154 - Không áp dụng thời hiệu khởi kiện: Điều 155 - Khơng tính vào thời hiệu: Điều 156 - Bắt đầu lại thời hiệu: Điều 157 b) Thời hiệu hưởng quyền miễn trừ nghĩa vụ dân - Bắt đầu thời hiệu - Tính liên tục thời hiệu: Khoản Điều 153 - Tính lại thời hiệu: Khoản 1, Điều 153