1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN potx

5 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 136,96 KB

Nội dung

Bài 2 – Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bảnmạch lạc, không đứt đoạn. - Chú ý đến mạch lạc trong các bài làm văn. II.Chuẩn bị đồ dùng. - Văn bản mẫu, bảng phụ. III.Các bước lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản? 3.Bài mới :* Giới thiệu: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhưng văn bản lại không thể không liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của 1 văn bản được phân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết với nhau *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Giúp các em hiểu thế nào là mạch lạc. Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong VB ? Xác định mạch lạc và tính chất: - Trôi chảy thành dòng, mạch - Tuần tự đi khắp các phần các đoạn trong VB - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn Hoạt động 2: ? Chủ đề truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” ? ý chính đã xuyên suốt qua 4 đoạn VB ntn? ? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, & 1 loạt từ ngữ chi tiết khác biểu thị ý không muốn phân chia cứ lặp đi lặp lại. theo em đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành 1 thể thống nhất không? có thể xem là mạch lạc của VB không? - Cả 3 ý kiến - VB là mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo 1 trình tự hợp lý - Sự đau khổ, bất hạnh đến vô cùng của hai anh em Thành và Thuỷ khi bố mẹ chia tay nhau - Liệt kê nội dung 4 phần - Toàn bộ sự việc xoay quanh sự việc chính “cuộc chia tay” > chủ đề liên kết các sự việc thành 1 thể thống nhất - Đây chính là phương tiện liên kết trong VB góp phần thể hiện chủ đề 1. Mạch lạc trong VB 2. Các điều kiện để có 1 VB có tính mạch lạc ? Trong VB có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể truyện ở trường, hôm qua, sáng nay. Cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào: ? Việc đảm bảo cho các tình tiết trong VB có mối liên hệ thông suốt như vậy có tác dụng gì? ? 1 VB có tính mạch lạc là 1 VB ntn? Gọi Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động3:Hướng dẫn HS luyện tập. Tìm hiểu tính mạch lạc của: của VB tạo nên tính mạch lạc cho VB > mạch lạc và liên kết có sự thống nhất với nhau - Liên hệ thời gian và tâm lý -> Tự nhiên và hợp lý - Liên hệ thời gian - Liên hệ không gian - Liên hệ tâm lý (nhớ lại) - Liên hệ ý nghĩa - Giúp cho mạch chủ đề VB được giữ vững - Tất cả các câu, đoạn trong VB đều hướng về chủ đề chính - Được tiếp nối theo 1 trình tự hợp lý làm cho chủ đề liền mạch H - Đọc ghi nhớ 32/SGK * Ghi nhớ:SGK II/ Luyện tập BT1. a/ - VB “Mẹ tôi” - “Lão nông và các con” - Đoạn văn của Tô Hoài Sự thể hiện chủ đề liên tục thông suốt và hấp dẫn - Chủ đề: tâm trạng, thái độ và suy nghĩ của cha trước lỗi lầm của con - Chủ đề này xuyên suốt qua các phần của VB - Các phần được tiếp nối theo trình tự tâm lý: chỉ ra lỗi của E > gợi hình ảnh mẹ > khuyên con nhận lỗi - Chủ đề: Lao động là vàng xuyên suốt bài thơ 2 câu mở bài: nêu chủ đề từ kho vàng lý giải “vàng” Còn lại: nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề Ý chủ đạo xuyên suốt: sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa - ý được dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý: câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian và b/ c/ ? Trong truyện “Cuộc chia tay ” tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của 2 người lớn. Theo em như vậy có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không? IV. HDVN : - Nắm chắc “Tính mạch lạc trong văn bản”. - Soạn “Ca dao, dân ca về tình cảm gia đình” không gian > biểu hiện các sắc vàng > nhận xét, cảm xúc về sắc vàng - ý chủ đạo là xoay quanh cuộc chia tay của 2 đứa trẻ. Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của 2 người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không có sự thống nhất, mất đi sự mạch lạc của câu chuyện BT2. . Bài 2 – Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn mạch lạc trong các bài làm văn. II.Chuẩn bị đồ dùng. - Văn bản mẫu, bảng phụ. III.Các bước lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản? . thế nào là mạch lạc. Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong VB ? Xác định mạch lạc và tính chất: - Trôi chảy thành dòng, mạch - Tuần

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w