1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bp tạo hứng thú học toán cho hs lớp 1 bằng đồ dùng tự làm

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. (Hồ Chí Minh) Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu không chỉ lo lắng cho đời sống đồng bào, mà Người còn quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ em, đây luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bác. Trong giai đoạn cách mạng 4.0 hiện nay, chúng ta càng phải coi trọng, thực hiện tâm niệm của người tốt hơn nữa. Để tiếp nối truyền thống đó các thầy cô luôn tâm niệm làm sao để làm tốt hơn nữa công tác giáo dục các em, để các em xứng đáng là “chủ nhân tương lai của đất nước. Muốn vậy, mỗi giáo viên cần có các phương pháp tiếp cận các em cho phù hợp, gây được sự thu hút, hứng thú khi học. Khi đó kiến thức các em lĩnh hội sẽ dễ dàng được khắc sâu. Các em học sinh tiểu học nói chung và các em học sinh lớp 1 nói riêng đều thích khám phá những điều mới mẻ, tò mò với mọi thứ xung quanh. Học sinh tiểu học có đặc điểm trí nhớ trực quan, hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ logic. Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy thì đồ dùng trực quan có một vai trò vô cùng quan trọng giúp học sinh có khả năng tư duy cao độ, tập trung quan sát tìm hiểu và nghiên cứu thông qua kênh hình từ đó học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và hiệu quả. Phương pháp này được giáo viên sử dụng thường xuyên trên lớp học và có thể nói đồ dùng trực quan là không thể thiếu cho sự truyền tải thông tin và giảng dạy kiến thức mới. Chính vì vậy những hình ảnh sinh động sẽ giúp các em thích thú, tò mò khám phá và nhớ rất lâu. Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy, sự hào hứng thích thú khi sử dụng đồ dùng tự làm và đặc điểm tâm lí của học sinh tôi đã mạnh dạn chọn biện pháp: “Gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 1”.

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn biện pháp 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận 3 Các biện pháp 3.1 Xây dựng ý tưởng làm đồ dùng hiệu 3.2 Một số đồ dùng tự làm sử dụng hiệu 3.3: Lợi ích kinh tế giải pháp .11 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG: .11 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp “ Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” (Hồ Chí Minh) Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh kính u khơng lo lắng cho đời sống đồng bào, mà Người quan tâm đến nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ em, mối quan tâm hàng đầu Bác Trong giai đoạn cách mạng 4.0 nay, phải coi trọng, thực tâm niệm người tốt Để tiếp nối truyền thống thầy cô tâm niệm để làm tốt công tác giáo dục em, để em xứng đáng “chủ nhân tương lai đất nước Muốn vậy, giáo viên cần có phương pháp tiếp cận em cho phù hợp, gây thu hút, hứng thú học Khi kiến thức em lĩnh hội dễ dàng khắc sâu Các em học sinh tiểu học nói chung em học sinh lớp nói riêng thích khám phá điều mẻ, tò mò với thứ xung quanh Học sinh tiểu học có đặc điểm trí nhớ trực quan, hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - logic Trong việc đổi phương pháp giảng dạy đồ dùng trực quan có vai trị vơ quan trọng giúp học sinh có khả tư cao độ, tập trung quan sát tìm hiểu nghiên cứu thơng qua kênh hình từ học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu Phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên lớp học nói đồ dùng trực quan khơng thể thiếu cho truyền tải thông tin giảng dạy kiến thức Chính hình ảnh sinh động giúp em thích thú, tị mị khám phá nhớ lâu Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy, hào hứng thích thú sử dụng đồ dùng tự làm đặc điểm tâm lí học sinh mạnh dạn chọn biện pháp: “Gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 1” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hứng thú học sinh trình sử dụng đồ dùng tự làm tiết học Từ xây dựng ý tưởng làm đồ dùng có hiệu sử dụng cao học sinh Giúp học sinh tiếp thu cách nhẹ nhàng, thích thú, em nhớ lâu Nhiệm vụ nghiên cứu Khi giảng dạy tơi tìm hiểu hứng thú học sinh học mơn Tốn Tơi nhận thấy học sinh chưa thực thích thú học mơn tốn lớp Từ thân tơi ln suy nghĩ để em thích thú học tốn, kiến thức em chủ động tiếp thu Xuất phát từ thực trạng nghiên cứu tiến hành làm số đồ dùng dạy học môn toán để giúp em học toán tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 1A Trường Tiểu học Hoàng Thanh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hứng thú học sinh học mơn tốn Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu hứng thú học sinh sử dụng đồ dùng tự làm kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp trực quan, phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp điều tra II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy đồ dùng trực quan có vai trị vơ quan trọng giúp học sinh có khả tư cao độ, tập trung quan sát nghiên cứu thông qua kênh hình từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu quả, tự nhiên Chính mà phương pháp giáo viên sử dụng hàng ngày lớp học Tuy nhiên, việc giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan sẵn có thiết bị, đồ dùng trang bị, tranh minh hoạ đồ dùng trang bị sẵn … khiến cho việc tổ chức hoạt động học trở nên lặp lặp lại không phong phú gây nhàm chán cho học sinh, học sinh khơng cịn hứng thú với hoạt động học Khơng phủ nhận tính hiệu đồ dùng trực quan sẵn có để tạo đa dạng hoạt động, tạo mẻ học Tốn ngồi việc sử dụng đồ dùng trực quan sẵn có, giáo viên thiết kế sử dụng thêm đồ dùng tự làm học để mang lại hiệu mong muốn Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ tình hình thực tế trực tiếp giảng dạy lớp Tôi nhận thấy em học sinh chưa thực hứng thú học mơn Tốn Do em gặp khó khăn q trình học Các em gặp khó khăn điền dấu lớn hơn, bé hơn; xác định vị trí khơng gian, đọc số có chữ số … Tôi tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học mơn Tốn với học sinh lớp 1A Trường Tiểu học Hồng Thanh Câu hỏi: Em có thích học mơn Tốn khơng? Hãy đánh dấu x vào trống Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Kết khảo sát: Lớp Sĩ số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 1A 30 10 33,3 20 12 40 6,7 Từ phiếu khảo sát nhận việc dạy học mơn tốn chưa khơi gợi hứng thú học sinh Việc đầu tư đồ dùng, trang thiết bị cần có đầu tư kinh phí lớn Có đồ dùng sử dụng hiệu số tiết dạy, bên cạnh có số đồ dùng tiền mua lại không hiệu với đối tượng học sinh việc sử dụng đồ dùng cần linh hoạt, điều chỉnh thay đổi phù hợp cho đối tượng Bên cạnh thiết bị giáo dục mua cung cấp theo chương trình đa dạng, hấp dẫn hình thức, chất lượng, có tính thẩm mỹ, đồ dùng dạy học tự làm khiến tiết học trở nên sinh động hiệu Nhiều đồ dùng tự làm có đầu tư nên có tác dụng rèn luyện kỹ năng, mang tính giáo dục, góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Vì việc sử dụng đồ dùng tự làm không tạo cho giáo viên hội truyền tải kiến thức cách linh hoạt mà giúp học sinh hào hứng, hứng thú tiếp thu kiến thức cách tích cực hiệu Các biện pháp 3.1 Xây dựng ý tưởng làm đồ dùng hiệu Để tạo đồ dùng tự làm hiệu cần đảm bảo tiêu chí như: vật liệu thân thiện với mơi trường, dễ làm, dễ dùng có hiệu sử dụng cao tiết học, kích thích tị mị, hứng thú học sinh, giáo viên cần xây dựng ý tưởng làm đồ dùng bám sát yêu cầu sau: - Đồ dùng tự làm phải có vật liệu dễ kiếm, an tồn thân thiện với mơi trường - Đồ dùng tự làm phải phù hợp với nội dung kiến thức môn học, học - Đồ dùng tự làm sử dụng với nhiều hoạt động, hình thức khác như: trò chơi, khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng - Đồ dùng sử dụng nhiều lần, nhiều khác 3.2 Một số đồ dùng tự làm sử dụng hiệu Khi sử dụng đồ dùng tự làm giáo viên phải nghiên cứu nội dung học trước để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp với nội dung tiết dạy đồ dùng phải sử dụng cách triệt để, tiết dạy hiệu Có đồ dùng tự làm mang lại hứng thú đạt hiệu cao dạy học Với đồ dùng tự làm đưa vào sử dụng, dựa vào mục đích sử dụng đồ dùng, tơi phân đồ dùng thành nhóm: - Nhóm đồ dùng tạo tình gây hứng thú cho học sinh vào - Nhóm đồ dùng để học - Nhóm đồ dùng để luyện tập vận dụng 3.2.1 Nhóm đồ dùng tạo tình gây hứng thú cho học sinh vào * Con rối Minion - Chuẩn bị: lõi giấy (của màng bọc thực phẩm hết), giấy màu, kéo, keo - Thiết kế: + Dùng giấy màu vàng dán kín lõi giấy + Dán kính, mắt, miệng áo - Cách sử dụng: + Đây nhân vật phim hoạt hình tiếng “ Kẻ cắp mặt trăng” mà em yêu thích, xuất Minion khiến cho học sinh bất ngờ háo hức + GV dùng nhân vật tổ chức trò chơi khởi động đầu tiết học - Ứng dụng: Dùng tiết học - Hiệu quả: Giúp tạo khơng khí lớp học thoải mái, học sinh phấn khởi tạo tâm tốt vào * Ro - bot - Chuẩn bị: bóng (Gồm bóng to bóng nhỏ), ống nhựa lò xo, keo nến, lon bơ sữa - Thiết kế: + Dùng keo nến dán phần bóng với lon bơ sữa Gắn lị xo bóng tạo râu, gắn ống nhựa tạo chân, tay + Dán thêm mắt miệng cho ro-bot - Cách sử dụng: + Dùng tiết học toán hình khối tạo hứng thú đầu cho học sinh; dùng học vị trí - Ứng dụng: + GV khơng gian: trước, sau, dùng để giới thiệu hoạt động vận dụng tiết tốn làm quen với hình khối - Hiệu quả: HS hứng thú trước vào tiết học HS nắm nội dung bài, xác định vị trí không gian 3.2.2 Đồ dùng để học * Mũ vật - Chuẩn bị: giấy xốp, keo nến - Thiết kế: + Vẽ hình vật lên giấy xốp Cắt mũ dán hình vật vào mũ - Cách sử dụng: + HS đội mũ đóng vai nhân vật đến thăm lớp - Ứng dụng: + Dùng hoạt động đóng vai nhân vật để giới thiệu hoạt động khám phá vị trí khơng gian, số - Hiệu quả: Tạo tình thực tế, học sinh dễ dàng xác định số lượng cách cụ thể a Thỏ ăn carot - Chuẩn bị: giấy xốp, keo nến, giấy bóng kính - Thiết kế: + Vẽ hình thỏ củ carot lên giấy xốp Cắt dán giấy bóng kính vào hình thỏ carot - Cách sử dụng: - Cho hs đếm số carot số thỏ ghi phép tính lên người thỏ, đáp số lên củ carot để học sinh làm tập - Ứng dụng: Sử dụng cho hs đếm số thỏ, carot tiết học thêm, bớt, tách số Sử dụng cho học sinh làm tập, chơi trò chơi - Hiệu quả: Hỉnh ảnh trực quan sinh động giúp hs nhớ lâu hơn, hoạt động diễn nhẹ nhàng, hút * Cá sấu săn mồi - Chuẩn bị: giấy xốp, keo nến, giấy bóng kính, bìa catong.bóng kính - Thiết kế: + Vẽ hình cá, dán bên mảnh bìa catong, thiết kế hàm cá sấu, dùng ốc vít gắn trang trí cho đẹp mắt - Cách sử dụng: - Mỗi bên cá ghi số giáo viên muốn so sánh, cá sấu ăn thịt cá lớn hàm há bên số lớn, cá cá sấu ngậm miệng dấu - Ứng dụng: Sử dụng cho tiết hình thành kiến thức so sánh làm tập so sánh - Hiệu quả: + Hỉnh ảnh trực quan sinh động giúp học sinh nhớ lâu hơn, học làm tập đúng, kiến thức hình thành cách tự nhiên + Giúp số em phân biệt dấu lớn dấu bé 3.2.3 Đồ dùng để luyện tập, vận dụng: * Cốc thần kì - Thiết kế: Viết dải số lên cốc, dán dải số vào phần miệng cốc Trang trí cốc cho bắt mắt - Cách sử dụng: HS xoay cốc để đọc số - Ứng dụng: Sử dụng cho học sinh làm tập, chơi trò chơi Ứng dụng: Sử dụng cho học sinh làm tập, chơi trị chơi * Chiếc tơ kì diệu: - Chuẩn bị: bìa catong, keo nến, nắp chai nhựa, giấy màu - Thiết kế: Vẽ hình tơ lên giấy màu, trang trí cửa sổ cho đẹp mắt Gắn bánh xe nắp chai Luồn dãy số từ đến 10 vào ô cửa sổ - Cách sử dụng: HS kéo số dãy số khung cửa sổ ô tô, đến dãy số học sinh tiến hành tách số bánh xe gộp số - Ứng dụng: Sử dụng cho học sinh làm tập, chơi trò chơi phần tách gộp số - Hiệu quả: Giúp học sinh tách gộp số dễ dàng * Vịng xoay kì diệu - Chuẩn bị: bìa catong, giấy màu, nam châm - Thiết kế: Cắt bìa catong thành hình trịn có đế, dán nam châm vào đế dùng để gắn lên bảng, cắt hình kim nhọn gắn lên mặt vòng xoay Cắt giấy màu thành hình tam giác dán lên đĩa xoay - Cách sử dụng: HS xoay đĩa xoay có phép tính trả lời phép tính quay vào - Ứng dụng: Sử dụng cho học sinh làm tập, chơi trị chơi - Hiệu quả: Học sinh thích thú trải nghiệm tham gia vào hoạt động quay đĩa xoay * Thước trượt cộng, trừ - Chuẩn bị: bìa catong, băng dính, bút - Thiết kế: Cắt bìa catong gồm dài 30cm, rộng 10cm, dài 30cm rộng 5cm Dùng băng dính mặt gắn to, nhỏ để tạo khe trượt Dùng bút viết số hình bên Cách sử dụng: HS dùng tay kéo, trượt thước để tìm kết phép tính cộng, trừ phạm vi 10 - Ứng dụng: Sử dụng cho học sinh làm tập, chơi trị chơi đố bạn - Hiệu quả: Học sinh thích thú tìm đáp án nhanh chóng mà khơng cần đếm tay 3.3 Lợi ích kinh tế giải pháp Sau sử dụng đồ dùng tự làm để dạy học thân thấy em học sinh dễ dàng hiểu bài, kiến thức lĩnh hội tự nhiên Bằng việc sử dụng nguyên liệu gần gũi, thân thiện với mơi trường bìa catong, giấy màu, lõi cuộn giấy, cốc nhựa… Những đồ dùng tự làm mang lại hiệu kinh tế, phù hợp với nhiều bài, nhiều hình thức hoạt động khác 3.4 Phạm vi áp dụng Áp dụng lớp 1, 2, III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG: Sau thời gian dạy thực nghiệm biện pháp “Gây hứng thú học Tốn cho học sinh lớp1” Tơi thấy chất lượng hiệu học Toán tăng lên rõ rệt Các tiết dạy sử dụng đồ dùng tự làm ln tạo mẻ, kích thích tò mò tập trung học sinh Học sinh chuyển sang thực hành sinh động, học sơi nổi, khơng khí học tập khơng cịn buồn tẻ nhàm chán Kiến thức hình thành thơng qua hình ảnh trực quan sinh động làm em dễ dàng ghi nhớ làm tốt tập Tôi tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học mơn Tốn với học sinh lớp 1A Trường Tiểu học Hồng Thanh Câu hỏi: em có thích học mơn Tốn khơng? Hãy đánh dấu x vào trống Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Kết điều tra trước áp dụng phương pháp mới: Lớp Sĩ số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 1A 30 10 33,3 20 12 40 6,7 Kết điều tra sau sử dụng phương pháp Lớp Sĩ số 1A 30 Rất thích SL % 25 82,5 Thích SL % 9,9 Bình thường Khơng thích SL % SL % 6,6 0 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khi áp dụng biện pháp sử dụng đồ dùng tự làm giáo viên khơng phải tốn nhiều kinh phí để chuẩn bị đồ dùng mà hiệu tiết dạy Tốn lại nâng cao Vì đa số vật liệu tận dụng từ thứ khơng cịn sử dụng như: bìa cattong, lon sữa bỏ đi, bóng nhỏ,… Các đồ dùng tự làm 10 dễ làm dễ áp dụng với nhiều học khác sử dụng chúng ln phù hợp với đối tượng học sinh Với số biện pháp “Gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 1” hi vọng giúp em hứng thú, ham học hỏi Đồng thời thơng qua góp phần nhỏ bé giúp thân đồng nghiệp có thêm lựa chọn, hào hứng, niềm đam mê, háo hức đứng bục giảng Với kết đáng khích lệ mà biện pháp đem lại mong triển khai cho học sinh trường nói chung cho tồn ngành nói riêng Với số biện pháp mong đóng góp ý kiến đồng chí bạn đọc để biện pháp hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hoàng Thanh, ngày 22 tháng 11 năm 2023 Tác giả sáng kiến Ngô Thị Trang 11 12

Ngày đăng: 06/01/2024, 09:43

Xem thêm:

w