feo | Tha
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO `
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH Ầ
TIỂU LUẬN CUOI KHOA
Lớp CBQLTH BÌNH DƯƠNG Tên Tiểu luận:
HIỆU TRƯỚNG VỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO
DUC DE TANG CUONG CO SO VAT CHAT
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LINH, HUYEN PHU GIAO,
TÍNH BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018
Học viên: Lưu Thị May Đơn vị : Tiểu học An Linh
Trang 2Hiệu trưởng với công tác XHHƠD để tăng cường CSVC ở Trường Tiéu hoc An Linh MỤC LỤC Trang I.LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN sas 2 Be p00 eecaeeeevasecrercesreececeeienmunamenvarmemooseiees 2 2 Lido VE Uf UA Zz
3 Lido thure ti€nt ceccceccsssscssscscscscscscscecsceecscssscscscscscsceececscseseacseecscceaeeeseacaeees 3 II TINH HINH THUC TE VE CONG TAC XA HOA GIAO DUC DE TANG CUONG CO SO VAT CHAT O TRUONG TIEU HỌC AN LINH 4
1 Giới thiệu khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm nỗi
bật của Trường Tiểu học An Linh: 2 - 2s SE *£E£SE£E£E£E£E£EE£EeEzEeEzzxzxee 4
1.1 Về cơ sở vật chất -s- s+k+k+ESEkEeEE+E+EEESEEEEEEEEEEEEEEEEerererkrrrerrrrees 4
IV 0n 0 4
1.3 Về đội ngũ giáo viên 2-2-2 6 e2 2E EEEEEEEEEEEAEEerkrrrrkee 4
1.4 Về chun mơn - 2® + + E#EE+EE£EE+EE£EE£EECEEEEEEEECEkevrrrvee 4
2 Thực trạng về công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật
chất ở Trường Tiểu học An Linh: .- - 2 + s ®£S*EEE+E££E£EE£E£EE£Ee£E£E£Eezerxezxd 6
2.1 Thuận lợii 2-2 2 °©S E£E#+EEEEE£EEEEEkEEEEEEEEEvE321 11151, 6
2.2 Khó khăn . + - 2 2® 8 SE E33 E33 EE 319711325171 12 112 cxee 6
3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, nâng cao chất lượng hoạt
độngcông tác xã hội hóa giáo dục đề tăng cường cơ sở vật chất ở
Trường Tiêu học An LiinÏ 2 2 5< se ecervrcơecegtrevmsrsgreerrgzeccsee 7
3.1 Điểm mạnh .- 2-2 se SE SE E*EE£EtEEEEEEE E322 cE 1E 111kg 7
K9) o0, 0n 7 neo 0 8 3.4 Thach thite cccceccccsscssessssssscsssscsscsesscssssessssesssesscsesaesucsesucsessesessesasseenes 8
4 Kinh nghiệm thurc t6 cccecesccccscsscsessssescsescsscscscssscsecsesecsssussesesacsesucsssucecaneacaeens 8
HI KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 2° se se S9 se scssese 9
Trang 3Hiệu trưởng với công tác XHHƠD để tăng cường CSVC ở Trường Tiêu học An Linh I.LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN
1.Lí do pháp lý
Căn cứ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008vẻ chính sách khuyến khích xã hội hóa đôi với các hoạt động giáo dục, dạy nghê, y tê;
Thông tư số 55/201 1/TT-BGDDT ngay 22 thang 11 nam 2011 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Ban hành Điêu lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh;
Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10 thang 9 nam 2012 của Bộ Giáo
dục va Đào tạo Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thông giáo dục
quôc dân; ‹
Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về đây mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thé duc thé thao;
Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của chính phủ về chính sách khuyên khích xã hội hóa đôi với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghê, y tê, văn hóa, thê thao, môi trường:
Công văn số 938 của văn phòng Chính phủ về việc xây dựng đề án đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011- 2015
2 Lí do về lý luận ¥
Việt Nam là một đất nước có truyền thống hiếu học, đề cao việc học và chăm lo cho việc học Ngày nay, giáo dục càng được coi trọng vì con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu” Đề giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam phải đối mặt với các van đề của giáo dục như: Sự bùng nd
về giáo dục với sự gia tang nhanh chóng sĩ số học sinh, số lượng trường lớp, sô lượng giáo viên, Nền kinh tế tri thức, ảnh hưởng của toàn cầu hóa cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục Mặt khác nhân dân ta cũng ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của giáo dục vì lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích gia đình và lợi ích của mỗi cá nhân Nhu cầu được học và học được ngày càng tăng và đòi hỏi phải được giải quyết
Xã hội hóa giáo dục chính là việc tăng cường tính Xã hội của Giáo dục, găn Nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy vai trò và tạo điều kiện cho Cráo duc khang định vai trò thúc đây phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi mọi tiềm năng, huy động mọi tiềm lực trong Xã hội tham gia xây dựng và phát triển Giáo dục Xã hội hóa giáo dục là một yêu cầu mang tính tất yếu khách quan cần nghiên
cứu vận dụng trong thực tiễn Việt Nam hiện nay
Trong bắt cứ thời đại nào, xã hội nào, giáo dục vẫn luôn là vấn đề trọng tâm của đời sông xã hội vì nó quyết định tương lai của mỗi con người và của cả xã hội Thực trạng của nền giáo dục nước ta hiện nay đòi hỏi cấp bách là phải cải cách giáo
dục ; và chính cũng từ đó xã hội hóa giáo dục được xem là một trong những giải
pháp quan trọng, tích cực nhất để đảm bảo cho sự thành công của cải cách giáo dục
Người thực hiện: Lưu Thị May - Trường Tiểu học An Linh- Phú Giáo - Bình Dương
Trang 4Hiệu trưởng với công tác XHHƠD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiểu học An Linh
Thật vậy, vai trò của xã hội trong sự nghiệp xã hội hóa giáo dục vô cùng to lớn Xã hội phải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục thông qua chương trình xã hội hóa giáo dục Trong những năm gân đây, nhờ có chủ trương xã hội hóa giáo dục mà giáo dục đã có những bước tiến vượt bậc và vững chắc Đội ngũ thầy cô giáo ngày càng được quan tâm thiết thực hơn; đội ngũ giáo viên cũng
đã được chuẩn hoá về trình độ Và nhất là cơ sở vật chất, điều kiện dạy - học đã
được huy động từ nhiều nguồn, đáp ứng ngày càng đầy đủ, khang trang và hiện đại Nhiều trường học kiên cố, đẹp được xây dựng thành công từ phong trào xã hội hóa giáo dục Vẫn đề này đã đánh đồ quan niệm ngôi trường chỉ là nơi dạy học sinh — bởi vì các cơ sở vật chất của trường không chỉ là phương tiện hay công cụ giáo dục mà còn là môi trường để tạo ra nhân cách con người, giúp họ hoàn thiện về mọi
mặt
3 Lí do thực tiễn
Trường Tiểu học An Linh được tiến hành xây dựng từnăm 1995 Sau nhiều
năm trường đã xuống cấp và đã được tu sửa nhiều lần, và được xây thêm một số phòng học và phòng chức năng, nói chung các phòng học được trang bị đầy đủ bàn ghế giáo viên và học sinh, hệ thống điện, quạt Sân trường còn lầy lội, chưa có nhà để xe cho giáo viên và học sinh Do vậy đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng nhà để xe cũng như sân tập cần phải đồ bê tông hóa dé phục vụ cho quá trình hoạt động của trường Ngoài ra cũng cân phải trang bị xây dựng một SỐ phòng chức năng như phòng dạy Hát, phòng dạy Tiếng Anh, phòng sinh hoạt Đội, Điều này không chỉ một mình Nhà trường giải quyết được mà cần đến sự chưng tay góp sức của cả cộng đồng
Là giáo viên của nhà trường, sau nhiều năm gắn bó với đơn vị, tôi xác định rằng: bên cạnh công tác tự bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn thì việc đầu tự trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng trong vigc nang cao chất lượng giáo dục Công tác này được cải tiền và đầy mạnh sẽ có tác dụng quyết định tạo nên sự chuyền biến cao về chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường Do vậy,với hướng phần đấu xây dựng nhà trường ngày càng đi lên và tiến tới đạt danh hiệu Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai doan I, tap thé Lao động xuất sắc, bản thân tôi đã suy nghĩ: đây mạnh công tác xã hội hoá giáo dục là hướng đi tích cực để xây dựng trường lớp một cách vững chắc cả về cơ sở vật chất cũng như chất lượng giáo dục Bởi lẽ: giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân; phát triển giáo dục phải luôn đi liền với quá trình xã hội hóa giáo dục Qua tìm hiểu tôi nhận thấy xã hội hóa giáo dục thực chất là một quá trình huy động nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục cũng như chịu trách nhiệm nhiều hơn về giáo dục Xã hội hóa giáo dục không chỉ là những đóng góp vật chất mà cả những ý kiến góp ý của người dân - mà gần nhất là các bậc cha mẹ học sinh - đối với những hoạt động và chất lượng giáo dục trong trường học nhằm phát triển giáo dục Người làm công tác quản lý phải thật sự quan tâm đến công tác xã hội hóa giáo dục và phải coi đây là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu gop phân thúc đây sự nghiệp giáo dục phát triển ngày càng tốt đẹp hơn Chính vì vậy tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài: Hiệu trưởng với công tác xã hội hóa giáo duc để tăng cường cơ sở vật chất ở Trường Tiểu học An Linh - huyện Phú Giáo — tinh Binh Duong nam hoc 2017-2018
Người thực hiện: Lưu Thị May - Trường Tiểu học An Linh- Phú Giáo - Bình Dương
Trang 5Hiệu trưởng với công tác XHHƠD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiều học An Linh
II TINH HINH THUC TE VE CONG TAC XA HOA GIAO DUC DE TANG CUONG CO SO VAT CHAT O TRUONG TIEU HOC AN LINH 1.Giới thiệu khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm nổi bật của Trường Tiểu học An Linh
Xã An Linh là một xã thuộc vùng sâu vùng xa của huyện Phú Giáo, nằm phía bắc tỉnh Bình Dương giáp phía tây nam của tỉnh Bình Phước, cách trung tâm tỉnh Bình Dương 55km có điêu kiện kinh tế khó khăn Đời sống của người dân nơi đây chủ yêu sinh sống bằng nghề nông, song có nhiều gia đình tạm trú trên địa bàn xã chưa có nhà đất, nghề nghiệp không ổn định sinh song chủ yếu băng nghề làm thuê, làm mướn nên không có thời gian chăm lo đến việc học tập của con em, chủ yếu phó mặc cho nhà trường dẫn đến các em còn nhiều hạn chế về tinh thần, vật chất Có nhiều em ngoài việc học ở trường, còn phải phụ giúp bố mẹ công việc gia đình nên
VIỆC học tập cũng như việc tham gia các phong trào ngoại khóa của trường bị hạn
chê
Sự phát triên của trẻ em tại xã An Linh nói chung và học sinh trường Tiêu học An Linh nói riêng so với các địa bàn khác còn nhiêu hạn chê vé cơ hội học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí cũng như các điêu kiện khác
1.1 Về cơ sở vật chất
Trước năm 1995 trường có 4 điểm đầu xã đến cuối xã cách nhau 20km Năm 2000 tách xã đồng thời trường tách làm 2 cơ sở Tiểu học An Linh và Tiểu học An Thái Hiện tại trường Tiểu học An Linh có hai điểm Điểm chính đóng trên địa bàn Ấp 30/4 xã An Linh, điểm lẻ đóng trên địa bàn Ấp 7 xã An Linh Hai điểm trường cách nhau 7km, trường được xây dựng cách đây nhiều năm, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, xuống cấp chưa có khu vui chơi giải trí cho các em học sinh
1.2 Về quy mô
Trường có diện tích 20 000 m” nhưng chưa được đầu tư cơ Sở vật chất Qua nhiều năm được tu sửa và xây dựng thêm, đến nay trường có tổng số24 phòng trong đó 10 phòng dành cho 10 lớp 2 buổi/ngày, 1 phòng Tin học, 1 phòng Tiếng Anh, I phòng Mĩ thuật, I phòng Công tác Đội, I phóng dạy Nhạc, 1 phòng thư
viện, 1 phòng đọc sách cho giáo viên và học sinh,I phòng thiết bị, 1 phòng y tế, 1 phòng Ban Giám Hiệu, I văn phòng Điểm lẻ có 3 phòng
1.3 Về đội ngũgiáo viên
Trường có 34 cán bộ giáo viên và nhân viên, trong đó:
Bảng tổng hợp về cơ cấu đội ngũ giáo viên trường Tiểu học An Linh năm học: 2016 - 2017 Trình độ chuyên môn
STT | Phân theo chức vụ lượng wae Dai C ` Trung Sơ
học đăng câp câp
Trang 6Hiệu trưởng với công tác XHHƠD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiểu học An Linh 3 | Nhân viên 6 Ị 1 1 1.4 Vé chuyén môn
Tuy có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nhưng nhờ sự cố găng của đội ngũ cán bộ giáo viên nên đã đạt được nhiêu thành tích Trong 2 năm học gân đây nhà trường đã đạt được những kết quả như sau: Nội dung NH: 2015-2016 NH: 2016-2017 Tổng số CBGV 33 34 Tổng số tổ phòng ban + 5 Số tổ, phòng ban đạt LĐTT 2 4 Tổng số HS 313 332 Kết quả lên lớp (%) 97,3 98.4 Kết quả HTTH (%) 100 100 Kết quả hạnh kiểm (%) 100 100
Hiệu quả đào tạo (%) 98,4 99.1
HS Gidi, tién tién (%) G:41,6 — TT:38,9 G:44,1— TT:42,8
HS giỏi huyện, tỉnh ĩ 6
GV giỏi huyện, tỉnh 1 1
Đề tài nghiên cứu khoa học 8 10
Cong tac XHHGD Kha Kha
Cá nhân hoàn thành nhiệm vụ 6 5
Trang 7Hiệu trưởng với công tác XHHƠD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiêu học An Linh
2 Thực trạng về công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chât ở Trường Tiêu học An Linh
2.1 Thuận lợi
Xã hội hóa giáo dục là một xu hướng phát triển hiện nay ở cả các nước phát triển và đang phát triển Bản chất của xã hội hóa giáo dục là sự tham gia của xã hội và giáo dục trên cả hai mặt tiếp nhận giáo dục và đóng góp vào sự phát triển giáo dục Xã hội hóa giáo dục chính là công cụ, là biện pháp đề tăng cơ hội tiếp cận với giáo dục cho mọi người, đóng góp thêm với ngân sách nhà nước để đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục và thúc đây tiến trình hình thành xã hội học tập như xu thế phát triển giáo dục thế giới hiện nay
Có hai nguồn lực chính trong quá trình huy động xã hội:
Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiệt bị, phục vụ giảng dạy va hoc tập
Nguồn lực phi vật chất bao gồm: việc tạo ra môi trường giáo dục thống
nhất, các yếu t6 tinh than, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, su tư vẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm
Công tác xã hội hóa giáo dục học đường cũng cần phải hiểu và thực hiện đầy đủ hai mặt của xã hội hóa giáo dục mới đúng Nghĩa là một mặt thực hiện triệt để có hiệu quả công tác phổ cấp giáo dục tiểu học, giúp đỡ học sinh nghèo, học
sinh thuộc diện chính sách, tạo điều kiện cho các em học tập, mặt khác có biện pháp hữu hiệu huy động tốt nhất tài lực trí tuệ của các lực lượng giáo dục xã hội
Xã hội hóa giáo dục là chủ trương lâu dài cho hôm nay khi đất nước còn nghèo và cho cả mai sau khi chúng ta đã hồn thành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì đó là hoạt động mang tính quy luật, đó là một bộ phận trong toàn bộ những vấn đề dân chủ của xã hội
Trong suốt từ năm được thành lập đến năm 2011, trường không được đâu tư xây dựng về cơ sở vật chất Ban đầu trường có 10 phòng học (điểm lẻ 3 phòng học) một văn phòng, một phòng thư viện thiết bị, không có phòng để phụ đạo học sinh yếu kém hoặc bồi dưỡng học sinh giỏi Khuôn viên hai điểm trường rộng, không có hàng rào cổng trường bao quanh Bàn ghế của học sinh chưa đúng quy cách Phòng học không đủ ánh sáng, học sinh phải học trong điều kiện nóng nực vì không có quạt Trang thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu, sân chơi bãi tập còn lầy lội, không có chỗ vui chơi giải trí cho học sinh Thiếu tất cả các phòng chức năng cũng như phòng hội họp nha dé xe
Từ năm 2011 đến năm 2013: Cơ sở vật chất trong năm 2011 đã được Nhà nước đầu tư xây dựng 7 phòng học tạo sự khang trang cho Nhà trường Tuy nhiên, cơ sở vật chất của Nhà trường còn thiếu, một số phòng học tại điểm lẻ khi trời mưa, gió to không học được Diện tích sân chơi bãi tập không được đầu tư, trời mưa lầy
lội, trời năng bụi bặm chưa đáp ứng được nhucầu vui chơi cũng như các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh 2.2 Khó khăn
Người thực hiện: Lưu Thị May - Trường Tiểu học An Linh- Phú Giáo - Bình Dương
Trang 8Hiệu trưởng với công tác XHHƠŒD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiểu học An Linh
Nhân dân trên địa bàn chủ yếu là thuân nông, nhiều phụ huynh học sinh là
dân nhập cư làm ăn theo mùa vụ nên kinh tê và việc học của con em họ không ôn
định và còn gặp không ít khó khăn
Những năm gần đây một số gia đình có điều kiện kinh tế khá giả thường
chuyển trường cho con em học ở nơi khác có trường khang trang hơn như lên Tỉnh -
hoặc Thành phố nhập học —
3.Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, nâng cao chất lượng hoạt động công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất ở Trường Tiểu học An Linh
3.1 Điểm mạnh <
Công tác quản lý của Ban giám hiệu, các bộ phận và tổ trưởng chuyên môn khá kinh nghiệm
Đội ngũ giáo viên đầy đủ nhiệt tình, đa số là người địa phương, có kinh
nghiệm giảng dạy qua nhiều năm công tác Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên khá đồng đều, đạt chuẩn và trên chuẩn Đội ngũ giáo nhiệt tình trong công việc, luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng nhu cầu đổi mới của xã hội, nội bộ đoàn kết, dân chủ
Điều kiện cơ sở vật chất bước đầu đủ phục vụ các hoạt động giảng dạy lớp 2 buồi/ngày.Đa số giáo viên nhận thức được ý nghĩa và tâm quan trọng của công tác “Xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất”, có trách nhiệm và lòng nhiệt tình trong công việc
3.2 Điêm yêu
Hiệu trưởng đã đề ra kế hoạch nhưng chưa có các biện pháp cụ thể để phối hợp với phụ huynh học sinh, các ban ngành đoàn thể của địa phương trong công tác “Xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất”, do đó công tác xã hội hóa giáo dục còn hạn chế, chưa tranh thủ được tối đa các nguÖn lực bên ngoài để hỗ trợ
xây dựng cơ sở vật chất, tạo cảnh quan cho trường
Công tác tham mưu của nhà trường chưa được tôt, nên người dân, các lực ~ Ae 7 “ 7 A ° ` A ` + A A lượng xã hội, các đơn vị đóng trên địa bàn chưa nhiệt tình ủng hộ, đâu tư cho trường Tâm nhìn chiến lược của người đứng đầu đơn vị chưa sâu rộng, chưa bao quát
Mặt khác chất lượng dạy và học của nhà trường trước đây còn thấp, tỷ lệ học sinh yêu kém còn quá cao Nhà trường chưa tạo được niềm tin, uy tín đối với phụ huynh học sinh trên địa bàn
Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, phòng học chưa phù hợp cho việc đổi mới phương pháp dạy học, sân chơi bãi tập không có, hệ thống các phòng chức năng chưa được đồng bộ, chưa xây dựng nhà ăn phục vụ công tác tổ chức bán trú, sân trường mùa nắng bụi ban, mila mua ngập nước ảnh hưởng đến hoạt động
giáo dục học sinh
Người thực hiện: Lưu Thị May - Trường Tiểu học An Linh- Phú Giáo - Bình Dương
Trang 9Hiệu trưởng với công tác XHHƠD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiểu học An Linh
3.3 Cơ hội
Được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo ngành, của các cấp Đảng ủy, chính quyên địa phương, các mạnh thường quân đóng trên địa bàn xã trong công tác giáo
dục
Công nghệ thông tin phát triển tạo cơ hội cho giáo viên và học sinh tiếp cận,
học hỏi khám phá các kiên thức, kinh nghiệm quý báu trong học tập cũng như trong công tác giảng dạy
3.4 Thách thức at -
Mặc dù đời sông xã hội được nâng cao nhưng nhận thức của người dân còn thâp, họ chưa hiêu “đâu fz cho giáo dục là đâu tư cho phát triên``
Phong trào xã hội hóa giáo dục chưa được chính quyền địa phương quan tâm Kinh tế địa phương phát triển chưa ô ốn định, đời sống dân sinh còn thấp nên sự quan tâm về cơ sở vật chất của các cấp chính quyền đối với trường còn hạn chế
Phân lớn học sinh có cha mẹ làm nông, cuộc sống không Ổn định nên ít quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của các em Một số học sinh cùng gia đình đến làm
ăn theo thời vụ chỗ ở không ôn định, kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến việc học
tập
4 Kinh nghiệm thực tế
Là một giáo viên gắn bó lâu năm với trường tôi nhận thấy“Xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất" người Hiệu trưởng phải hiểu rõ tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa của công tác này Sau khi được tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý, tôi đã được trang bị thêm kiến thức về công tác “Xã hội hóa giáo duc dé tăng cường cơ sở vật chất”, qua thời gian công tác cũng như thực tiễn tại đơn vị, tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau:
Luôn coi trọng công tác quản lý phong trào*“Xế hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chải” vì đầy là hoạt động trọng tâm cơ bản của nhà trường
Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra công tác “Xã hội hóa giáo dục để lăng cường cơ sở vật chất”một cách cụ thể, khả thi, tránh chồng chéo và bị động về thời gian
Hiệu trưởng luôn xem trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng tư vấn, thúc đây cho Ban chỉ đạo Bố sung vào Ban chỉ đạo những giáo viên có năng lực, có uy tín tạo cho giáo viên niềm tin và lòng nhiệt tình tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường
Phải biết phân công, vận dụng đúng lúc, đúng việc, đúng người Tin tưởng giao việc cho cấp dưới nhưng phải kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đây kịp thời
giúp họ thực hiện kế hoạch một cách mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo
Tăng cường tham mưu, đề nghị các cấp quản lý tạo điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chât phục vụ cho việc giảng dạy
Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, vận động sự hỗ trợ về kinh phí từ
các mạnh thường quân, các tô chức, cá nhân, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội
cựu học sinh thành đạt đê xây dựng khuôn viên trường và kinh phí hồ trợ các hoạt
Trang 10
Hiệu trưởng với công tác XHHƠD để tăng cường CSVC & Truong Tiéu hoc An Linh
động ngoài giờ lên lớp, hỗ trợ cho các em học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đên trường
Tăng cường giao lưu, học tập ở các đơn vị bạn để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác “Xã hội hóa giáo dục đê tăng cường cơ sở vật chát”
Để làm tốt công tác quản lý người hiệu trưởng phải không ngừng bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn và phải thực sự vừa là thủ trưởng, vừa là thủ lĩnh, phải là tắm gương sáng cho toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh noi theo
Ill KE HOACH HANH DONG
Trước tình hình thực tế trên đây, một mặt trường Tiểu học An Linh lo củng có xây dựng đội ngũ giáo viên, phát huy nội lực Mặt khác trường chủ trương găn
kết nhà trường với cộng đồng - Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục dé Nha
trường sớm có đủ cơ sở vật chất chuẩn phục vụ việc dạy và học, nhằm nang cao chất lượng giáo dục toàn diện Với cương vị là ngườiquản lý trong đơn vị, biết bao câu hỏi đặt ra: Làm thế nào để trường có một khuôn viên Xanh- Sạch- Đẹp, cơ sở vật chất khang trang hơn, đội ngũ giáo viên lớn mạnh cả về chất và lượng Lôi đưa ý kiến bàn bạc cùng các ban ngành, đoàn thể và cùng nhau thống nhất Vì tôi nhận thức được rằng “có an cư mới lập nghiệp”, cơ sở vật chất được đầy đủ thì con người và mọi hoạt động sẽ phát triển nhịp nhàng theo
Sau khi học xong Chuyên đề 13““Xây dựng và phát triển các mỗi quan hệ của trường phổ thông” Bản thân đã mạnh dạn vận dụng những điều được học xây dựng Kế hoạch hành động nhằm quản lý tốt công tác ““Xế hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất” ở Trường Tiểu học An Linh — huyện Phú Giáo - tỉnh Bình Duong nam hoc 2017-2018 như sau:
Người thực hiện: Lưu Thị May - Trường Tiểu học An Linh- Phú Giáo - Bình Dương
Trang 18Hiệu trưởng với công tác XHHƠD để tăng cudng CSVC 6 Truong Tiéu hoc An Linh IV.KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ:
1 Nhận định chung về vẫn đề nghiên cứu
Qua thực tế, việc xã hội hóa giáo dục ở mỗi nhà trường là rất cần thiết, nếu biết phát huy các nguồn lực, lực lượng xã hội chắc chăn nhà trường sẽ nhanh chóng hoàn thiện các nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc, các thầy cô giáo an tâm công tác và tâm huyết với nghề hơn, các em học sinh hăng hái đến trường Muốn làm tốt công tác giáo dục thì trước tiên phải đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, để đạt được điều đó cần làm tốt một số nội dung sau:
Hiệu trưởng phải có tâm huyết, nhiệt tình tận tụy với công việc, tầm nhìn trong
tương lai
Làm tốt công tác tuyên truyền để thay đổi nhận thức của người dân về công tác
xã hội hóa giáo dục
Chủ động công tác tham mưu với chính quyền địa phương vì đó là chỗ dựa tốt cho việc triên khai kê hoạch hóa xã hội
Yếu tố đoàn kết thống nhất nội bộ phải đặt lên hàng đầu, nội bộ nhà trường có đoàn kết, có thân thiện, có nhiệt tình thì mới gây được cảm tình ban đầu với phụ huynh
Hiệu trưởng phải tạo uy tín của chính mình đối với với phụ huynh học sinh, cấp ủy Đảng, chính quyên và cộng đồng địa phương, thông qua việc khẳng định uy tín, chất lượng của nhà trường
Huy động kinh nghiệm và tri thức của cha mẹ: vận động họ tham gia vào các
hoạt động của nhà trường
Hiệu trưởng thường xuyên bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực quản lý để làm tốt vai trò mình trong môi trường xã hội địa phương (người hiệu trưởng có uy tín, năng lực là nguồn kích thích sự tham gia của cộng đồng địa phương cho sự phát triển của nhà trường) Khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của trường bạn, những người đi trước và đồng nghiệp
Công khai các khoản thu từ xã hội hóa giáo dục Số tiền thu được từ xã hội hóa
giáo dục phải sử dụng đúng mục đích và có đại diện các ban ngành cùng tham gia giám sát
Ngoài ra trường còn lập “ SỐ GHI NHẬN TÁM LÒNG VÀNG ” để ghi lưu lại sự đóng góp của các cá nhân, các tô chức xã hội đã đóng góp và hỗ trợ cho công tác xã hội hóa giáo dục Số tiền đóng góp của các cơ quan, đơn vị tập thể, cá
nhân ủng hộ dù ít dù nhiều chúng tôi đều thực hiện đây đủ giấy Ghi nhận tắm lòng
vàng Việc làm trân trọng này của chúng tôi đã được quý mạnh thường quân, quý phụ huynh rất đồng tình và ủng hộ
Trang 19
Hiệu trưởng với công tác XHHƠD để tăng cường CSVC ở Trường Tiểu học An Linh
Khi đã huy động được sự hỗ trợ, đóng góp từ các ban ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị nhà trường sẽ có kế hoạch xây dựng từng bước hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện và tạo dựng được một môi trường thu hút
2 Kiến nghị
- Chính quyền địa phương: Tiếp tục phối kết hợp với nhà trường trong công tác tuyên tuyển, vận động các mạnh thường quân, các đơn vị đóng trên địa bàn hỗ trợ tài lực, vật lực để đúng với ý nghĩa: “Giáo dục là quốc sách hàng đâu - Đầu tư cho giáo
duc là đầu tư cho sự phát triển ” ait
- Nhà trường: Quản lý tốt các nguồn lực huy động từ cộng đồng, giám sát tốt việc
sử dụng quỹ đúng mục đích đảm bảo lợi ích cho cả nhà trường và cộng đồng xã hội - Phòng giáo dục — Đào tạo: Tham mưu với các cấp Ủy đảng, Chính quyên, Sở giáo dục tiếp tục đầu tư một cách hiệu quả về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học
- Sở Giáo dục- Đào tạo: Quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư về cơ sở vật chất cho
những trường vùng sâu, vùng xa, có đủ các phòng chức năng, nhà ăn và bếp ăn cho học sinh bán trú, phòng đa năng, hội trường, sân chơi bãi tập
Khi đã huy động được sự hỗ trợ, đóng góp từ các ban ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tô chức kinh tế - xã hội, Nhà trường sẽ có kế hoạch xây dựng từng bước hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và tạo
dựng được một môi trường thu hút
Trên đây là đề tài :“Hiệu trưởng với công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất ở Trường Tiểu học An Linh — huyện Phú Giáo - tỉnh Bình Dương năm học:
2017-2018” Do năng lực có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn và vận dụng vào thực tế nhà trường trong những năm học tới đạt hiệu quả cao hơn
Trang 20Hiệu trưởng với công tác XHHƠD đề tăng cường CSVC ở Trường Tiểu học An Linh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Công văn số 938 của văn phòng Chính phủ về việc xây dựng đề án đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015
2 Trường Tiểu học An Linh kế hoạch số 07/KH-THAL ngày 09/10/2016 của
trường Tiêu học An Linh về việc thực hiện công tác XHHGD năm học 2016-2017
3 Chuyên đề 13: Xây dựng và phát triển các mối quan hệcủacác trường phổ thông
4 Báo cáo năm học 2016 — 2017 của trường tiểu học An Linh
5 Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về
đây mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tê, văn hóa và thê dục thê thao
6 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của chính phủ về
chính sách khuyên khích xã hội hóa đôi với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy
nghê, y tê, văn hóa, thê thao, môi trường
7 Tài liệu học tập Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông,Chuyên đề 13
“Xây dựng và phát triên các môi quan hệ của trường phô thông”
Người thực hiện: Lưu Thị May - Trường Tiểu học An Linh- Phú Giáo - Bình Dương
Trang 21Phu luc 2
_ PHẾUĐĂNGKÝ -
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
- Họ tên: gs, TP, Mey - Ngay sinh: 4/20/20
- Lớp bồi dưỡng CBQL trường - , Năm học 2016 - 2017 - Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh):
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần,từ ?
- Đề tài tiêu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ lam dé tai khi được duyệt):
đên ?
Đề TÀI 1 (Chuyên đề ƒ2) ĐÈ TÀI 2 (Chuyên đề 2.)
10h cy te seb ae Oty ted oe? Hae Pont tig
Aig te yal th ebyba mi, fa atthe Tự
tt 264 (1Á, À: dábãu (đuẾ đặc| (âu .ắcc ciấu, Livb cbigpr