Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¬ TRUONG CAN BOQ QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH _ TIỂU LUẬN CUÔI KHÓA _ LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY TRUONG MN - PT HIEU TRUONG QUAN LY CONG TAC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¬
TRUONG CAN BOQ QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH
_ TIỂU LUẬN CUÔI KHÓA _
LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY TRUONG MN - PT
HIEU TRUONG QUAN LY CONG TAC XA HOI HOA GIAO DUC NHAM NANG CAO CO SO VAT CHAT
TAI TRUONG MAU GIAO LONG BINH
NAM HOC 2017 - 2018
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Trúc | Đơn vị công tác: Trường MG Long Bình
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Quản lý Giáo dục Mầm non
Hậu Giang, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban lãnh đạo trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Toàn thể quý thầy cô trường trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố
Hồ Chí Minh, nhất là thầy Lê Bá Lộc giảng viên chuyên đề 13
Giáo viên chủ nhiệm lớp, ban tổ chức lớp học
Quý lãnh đạo Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hậu Giang Ban lãnh đạo phòng giáo dục
Ban lãnh đạo trường Mẫu giáo Long Bình
Quý lãnh đạo, quý thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
em hòan thành bài tiểu luận này
Trong quá trình làm tiểu luận do điều kiện công tác, thời gian cũng như kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chê nên tiêu luận còn thiêu sót Em kính mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến quý báu của thầy, cô giáo
Cuối cùng em xin kính chúc quý lãnh đạo, quý thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong mọi lĩnh vực
Trang 3Mục lục Trang I—LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI „1; T7 t0 DHHẾĐ TỶ qoaaudagntingatti00100010 00 0G0030050G0 AE GUGAINGHSGIGSGNGEQ.SNGUEJHGSGIBSIDBQĐ1d088 1 luyệy bại V0: TÚ! HORE essecrnenamnomnemencenreneen nT 2 Ro, 000017 LaaeeeaaeanutotraoetroaatouoortoosgtrtggtaNttradaiaossssm==s== 3
II— TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÉ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG BÌNH NĂM HỌC 2017 - 2018
2.1 Khái quát đặc điểm trường Mẫu giáo Long Bình 4 2.2 Thực trạng công tác quản lý xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao cơ sở vật chất tại trường Mẫu giáo Long Bình 5-6
2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao cơ sở vật chất tại trường mẫu giáo
Long Bình năm học 2017 — 2018 #
2.4 Kinh nghiệm thực tê công tác quản lý hoạt động xã hội hóa tại trường mâu giáo Long Bình năm học 2017 — 2018 6-10
II - KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG BÌNH NĂM HỌC 2017
—2018 11-14
Trang 4Bảng chữ viết tắt I XHHGD (Xã hội hóa giáo dục )
Trang 5HIỆU TRƯỞNG
QUAN LY CONG TAC XA HOI HOA GIAO DUC NHAM NANG CAO CO SO VAT CHAT
TẠI TRUONG MAU GIAO LONG BINH, NAM HỌC 2017 - 2018
1 Ly do chon dé tai
1.1 Ly do phap ly
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền
móng ban đầu cho việc giáo dục lâu dài nhằm hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
Chính vì vậy, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, khoa VIII dat ra mục tiêu đến năm 2020 phải “xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mắm non cho hấu hết trẻ em trong độ tuổi ”
Để phát triển Giáo dục và đào tạo, Đảng đã coi xã hội hóa giáo dục (XHHGPD)
không chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế mà còn là tư tưởng của thời đại, là giải
pháp chiến lược đưa Giáo dục và Đào tạo lên tầm cao mới Nghị quyết TW4 (khoá VII) khẳng định “#y động toàn xã hội làm Giáo dục, động viên các tâng lớp nhân dân Sóp sức xây dựng nên Giáo đục quốc dân dưới sự quan ly cua Nhà nước” Pl
Tiếp đó các nghị quyết văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ “các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh than xã hội hoá” cụ thể hơn, Nghị quyết đại hội
Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX nhấn mạnh “Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo
dục, đây mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo” và nhắc nhở rằng “Việc đổi mới cơ chế
quản lý và thực hiện xã hội hoá trong các lĩnh vực này triển khai chậm ”
Tại Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị
Quyết số 29- NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế khẳng dịnh “Xây đựng nên giáo dục mở, thực học, thực
nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cœ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với
xây dựng xã hội học tập, bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa ` wo
Để thực hiện thành công sự nghiệp công ngiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì phải chú ý chăm lo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Giáo dục phải đi trước một bước
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đảng và Nhà nước ta coi
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Tinh thần đó cũng được thể hiện ở N ghị quyết
chính phủ số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các
Trang 6ngành, các cấp, các tô chức kinh tế - xã hội và cá nhân để phát triển giáo đục - đào tạo Tăng cường quan hệ nhà trường với gia đình và xã hội, huy động trí tuệ, ngn lực của
tồn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nội dung, chương trình, thực hiện giáo duc toàn điện `
Tại khoản 1, điều 2, Thông tư 29/2012/TT-BGD ĐT ngày 10 tháng 9 năm 2012 quy định về tài trợ cho các sở giáo dục cũng nêu: “?ời rợ cho giáo dục để tăng cường cơ
sở vật chất trường lóp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo đục, thực hiện tốt chủ truong XHHGD”’
Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9 tháng 01 năm 2013 phê duyệt đề án xây dựng
xã hội học tập giao đoạn 2012 - 2020 nêu: “#y động thêm các nguôn lực của các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp, cá nhân và cộng đông để bồ sung cho việc thực hiện đề án ”
Các quan điểm, định hướng đó lại được thể chế hoá bằng Luật Giáo dục 2005,
Điều lệ trường mầm non: “Trong giai đoạn hiện nay việc làm tốt xã hội hóa giáo dục cũng là thực hiện một trong năm tiêu chuẩn cần đạt và là giải pháp nòng cốt để xây dựng và duy trì trường mầm non đạt chuẩn quốc gia” „”
1.2 Lý do về lý luận
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, chủ trương XHHGD đã được thể hiện
rất rõ và rất sớm: ngay tại phiên họp thứ nhất của Hội đồng Chính phủ, ngày 3 tháng 9 năm 1945, Người đề nghị “mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”, và ngày 4 tháng 10 năm 1945, Người ra lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học Bởi Người “chỉ có một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho mước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, dong bao ta ai cling co com an, do mac, ai cũng được học hành”
(trả lời các nha bao thang 1 nam 1946)
Xã hội hóa giáo dục là gì? “Xã hội hóa công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước” Như vậy XHHGD không chỉ là công việc của ngành giáo dục mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi tô chức kinh tế xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Nhà trường là một bộ phận của cộng đồng xã hội Giáo dục phục vụ cho cộng đồng xã hội vì vây cần phải huy động XHHGD từ cộng đồng xã hội
Xã hội hóa giáo dục nhà trường có chức năng vừa phát triển xã hội, vừa thể hiện phúc loi x4 hoi XHHGD nhằm thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục XHHGD còn
nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập trên đất nước, hình thành thói quen học tập
Trang 7thành phần kinh tế, sử dụng hiệu quả mọi đóng góp của tổ chức xã hội và cá nhân vào sự
nghiệp giáo dục và đào tạo các thế hệ
Xã hội hóa giáo dục chính là việc tạo ra môi trường hình thành mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội nhằm nâng cao, gắn bó hơn, phong phú hơn trách nhiệm của gia đình và xã hội
Việc tiến hành XIIIGD là vấn đề cấp thiết, có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn
Vi XHHGD sé tao ra một xã hội học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi đưỡng nhân tài cho xã hội XHHGD còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Ngoài ra XHHGD còn có ý nghĩa nhân bản to lớn, làm cho yếu tố giáo dục ăn sâu vào từng người, từng gia đình và toàn xã hội, giúp cho mọi người hiểu được giáo dục XHHGD con có ý nghĩa khoa học góp phần hình thành các định hướng chiến lược về mặt xã hội
1.3 Lý do thực tiễn
+ Thuận lợi:
Nhà trường là một bộ phận của cộng đồng xã hội Thật vậy, thực tế công tác XHHƠD của trường mẫu giáo Long Bình cũng nhận được sự quan tâm, đóng góp của các bậc phụ huynh và nhân dân, các mạnh thường quân đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc giáo dục của nhà trường
+ Khó khăn:
Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ song vẫn còn nhiều khó khăn virớng mắc và hạn chế từ cách nhận thức của xã hội như sau:
+ Công tác xã hội hóa giáo dục chưa đạt kết quả cao
+ Cơ sở vật chất phòng lớp xuống cấp, nền âm thấp, tường bong tróc gặp khó cho công vệc trang trí lớp của giáo viên
+ Không có văn phòng riêng để làm việc, còn nhờ thư viện tiểu học nên gặp khó cho công tác
+ Thiếu máy tính, máy 1n phục vụ công tác cho các bộ phận văn phòng
+ Nguyên nhân của những khó khăn trên xuất phát từ:
+ Công tác tuyên truyền chưa đủ mạnh để nhân dân chăm lo đến sự nghiệp giáo dục mắm non của nhà trường
+ Nhận thức của một bộ phận phụ huynh chưa cao về công tác xã hội hóa giáo dục + Chưa có sự phối hợp chặt chẽ của nhà trường và phụ huynh
Trang 8người dân, mọi gia đình trên địa bàn quản lý nhận thức sâu sắc về giáo dục, cùng nhau chăm lo, hiến kế để trường học phát triển, tích cực tham gia vào các hoạt động của ngành với tỉnh thần tự nguyện, tâm huyết nhất, khi ấy nhà trường mới là chỗ dựa đáng tin cậy
của cộng đồng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người lao động có tri thức,
cong dan hữu ích cho xã hội, địa phương sau này
Từ những lý do nêu trên tôi luôn trăn trở tìm những giải pháp nhằm cải thiện, nâng
cao cơ sở vật chất cho nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,
nhân viên an tâm công tác Bởi cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục, phụ huynh sẽ an tâm hơn khi gởi con ở một ngôi trường khang trang, sạch đẹp an toàn cho trẻ
Chính vì vậy tôi chọn vấn dề “Hiệu trưởng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao cơ sở vật chất tại trường mẫu giáo Long Bình năm học 2017 - 2018” làm đề tài nghiên cứu để tìm những giải pháp phù hợp gop phần nâng cao sơ sở vật chất
của nhà trường cư
2 Phân tích tình hình thực tế về công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao cơ
sở vật chất tại trường mẫu giáo Long Bình năm học 2017 - 2018
2.1 Khái quát về trường Mẫu giáo Long Bình
Do chia tách địa giới hành chính, được sự thống nhất của các cấp lãnh đạo, trường mẫu giáo Long Bình cũ chia tách thành hai trường, đó là Mẫu giáo Long Bình hiện nay
trực thuộc xã Long Bình và Mẫu giáo Bình Thạnh trực thuộc phường Bình Thạnh vào
tháng 12 năm 2015 Từ khi được chia tách, trường mẫu giáo Long Bình được dời về cùng trường tiểu Học Long Bình đóng trên địa bàn ấp Bình Lợi, xã Long Bình, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 2.1.1 Về tình hình trường, lớp, học sinh - Tổng số lớp của trường: 03 lớp - Số học sinh: 116 trẻ, nữ: 58 trẻ - Trong đó:
+ Lớp 4 tuổi : 25 cháu, nữ 9 cháu + Lớp 5 tuôi : 44 cháu, nữ 24 cháu
+ Lớp 5 tuổi ghép : 47 cháu, nữ 25 cháu
2.1.2 Về đội ngũ cán bộ giáo viên:
- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường: 09 - Trong đó :
+ Cán bộ quản lý: 02 (Đại học mầm non: 02)
Trang 9+ Nhân viên: 02 (01 kế toán, 01 y tế) 2.1.3 Về cơ sở vật chất:
Trường có 3 phòng học: 1 phòng bán kiên cố, 02 phòng tiền chế 2.1.4 Những thành tích nỗi bật của trường mẫu giáo Long Bình
Mặc dù mới chia tách nhưng trong năm học vừa qua nhà trường cũng đạt được thành tích nổi bật cụ thể như sau:
+ Năm học 2015-2016:
- Đạt I giải nhất và 2 giải ba hội thi “ Bé vui khỏe” cấp thị xã
+ Nam hoc 2016-2017:
- Dat 1 gidi ba va 2 giải khuyến khích hội thi “ Bé vui khỏe” cấp thị xã
- Dat 1 giải khuyến khích hội thi “Giáo viên mầm non dạy giỏi” cấp thị xã - Dat 1 giải nhì hội thi “Cán bộ quản lý mầm non giỏi” cấp thị xã
- Đạt 1 giải công nhận hội thi “Cán bộ quản lý mầm non giỏi” cấp tỉnh
2.2 Thực trạng về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao cơ sở vật chất tại trường mẫu giáo Long Bình năm học 2017 - 2018
Trước thực tiễn của trường, trong những năm qua, nhà trường luôn chú trọng đến công tác XHHGD về mọi mặt: cơ sở vật chất, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Nhưng công tác XHHGD nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường được chú trọng và có hiệu quả hơn cả
Quán triệt trong nhà trường mục đích XHHGD Đề hiểu và thực hiện đúng vấn đề XHHGD cần nhận thấy các đối tượng có thể huy động tham gia XHHGD gồm: Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp (lực lượng quan trọng quyết định sự đầu tư cơ sở vật chất cho
nhà trường và cũng là lực lượng tạo cơ chế và tạo điều kiện cho việc XHHGD triển khai
thuận lợn); gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường và cũng là lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện đối với học sinh); các cơ quan,
ban ngành; các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả năng liên kết trong việc huy
động các nguồn lực vật chất; bản thân ngành giáo dục đào tạo cũng là một đối tượng để XHHGD; các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt là cá nhân có uy tín, các “mạnh thường quân”
Trang 10thông qua các tô chức xã hội, các ban ngành đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, những cá nhân có uy tín, ảnh hưởng lớn trong địa bàn quản lý
Đầu năm học, Hiệu trưởng lên kế hoạch, lấy ý kiến của tập thể sư phạm cũng như xin ý kiến cấp trên, chính quyền địa phương về công tác XHHGD nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường Ngay sau khi nhận được sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường và sự cho phép của chính quyền địa phương, cấp trên, Hiệu trưởng đã triển khai thực hiện kế hoạch công tác XHHGD nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường như sau:
- Thành lập ban XHHGD do Hiệu trưởng là Trưởng ban
- Họp hội đồng triển khai rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức, thời gian thực hiện cho từng nhóm
- Họp Ban đại diện cha mẹ học sinh triển khai, lấy ý kiến
- Tuyên truyền công tac XHHGD nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường
thông qua loa đài của chính quyền địa phương
- Từng nhóm được phân công đến từng bên phối hợp bày tỏ nguyện vọng của nhà trường và lắng nghe ý kiến của các bên liên quan sau đó về trao đổi lại với ban XHHGD của trường
- Ban XHHGD) cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh (BĐDCMHS) kiểm tra giám
sát công trình thường xuyên
Mặc dù mới chia tách, gặp nhiều khó khăn Nhưng với sự nỗ lực và nhiệt tình đội ngũ cán bộ giáo viên, cùng với sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, ban đại điện cha mẹ học sinh, trong năm học vừa qua nhà trường cũng huy động nguồn xã hội hóa khá cao cụ thể như sau: Năm Số lượng đóng Hình thức đóng góp Kết quả học góp (tông số tiền kế cả
Tổ chức | Cá | Ngày | Hiện vật tiền ngày công, hiện
Trang 112016- 6 76 5 500 tap | 7.600 000 13 000 000d 2017 60 phan banh 5 cái cặp
2.3 Những điểm mạnh, điểm yêu, thời cơ, thách thúc dé nâng cao chất lượng hoạt động quản lý công tác xã hội giáo dục nhằm nâng cao cơ sở vật chất tại trường mẫu giáo Long Bình năm học 2017 — 2018
+ Điểm mạnh:
+ Trường có đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, nhiệt tình trong công tác
+ Đa số giáo viên trẻ năng động, hoạt bát, nhiệt tình trong công tác
+ Một số phụ huynh gắn bó lâu năm với nghề nên rất được phụ huynh tin tưởng và
quý trọng
Trường được phòng giáo dục cấp một số thiết bị như bàn, ghế, tủ đựng hồ sơ, bảng đa năng
- Cơ sở vật chất, phòng lớp tạm đủ cho các lớp họat động
- Làm tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ địa phương, cán bộ, giáo viên nhà trường và cộng đồng phụ huynh trên địa bàn để mọi người thấy được ý nghĩa của công tác XHHGD mầm non Phối hợp với chính quyền địa phương triển khai đến tận cán bộ giáo viên nhà trường và các cán bộ ban ngành đoàn thê học tập các chỉ thị Nghị Quyết của Dang, cua nha nude vé công tac day mạnh XIIIGD mà cụ thể XIIIIGD mâm non
Xây dựng kế hoạch lịch tuyên truyền xuyên suốt có sự đầu tư ở một số thời điểm, tận
dụng triệt để các cuộc hội họp, sinh hoạt của chi bộ, của các đoàn thể, các buồi tổ chức lễ
hội Phát huy đội ngũ tuyên truyền của nhà trường, truyền thanh thị xã về các hoạt động hội thi, lễ hội, các phong trào của nhà trường, tuyên truyền nêu gương tốt các cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh có thành tích tốt trong phong trào XHHGD mam non
+ Điểm yếu:
- Còn vài giáo viên mới, nhút nhát, không dám vận động phụ huynh đóng góp xã hội
hóa giáo dục nên kết quả chưa cao
- Phòng xuống cấp, tường bong tróc, nền âm ướt gặp khó cho công tác trang trí lớp - Trường chưa có văn phòng riêng, chưa có các phòng chức năng, chỉ có một máy tinh va 1 máy in gặp khó cho công tác của các bộ phận trong văn phòng
+ Thời cơ:
Trang 12- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương chăm lo đến công tác giáo dục của nhà trường - Co ban đại diện phụ huynh học sinh nhiệt tình, luôn được sự ủng hộ, tin tưởng của phụ huynh học sinh - Được sự ủng hộ nhiệt tình của một số mạnh thường quân + Thách thức:
- Điều kiện kinh tế nhân dân còn thiếu thốn, đa số phụ huynh sống bằng nghề nông nên kinh tế của một số phụ huynh chưa thực sự đồng đều, chưa quan tâm đến công tác xã hội hóa giáo dục của trường
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình, phó mặc cho nhà
trường, thiếu sự phối kết hợp với nhà trường
2.4 Kinh nghiệm thực tẾ trong công tác quản lý XHHƠD tại frường
Trong năm học trước nhà trường có một phòng học tại điểm Bờ Xáng mái tôn bị tróc, hư hỏng, dột mưa Nhà trường đã vận động sửa chữa, lợp mới mái tôn từ nguồn kinh phí đóng góp của phụ huynh học sinh với số tiền 5 000 000 đồng
Các phụ huynh, các anh chị trong đội thanh niên tình nguyện xã hỗ trợ ngày giờ công phụ giúp sửa chữa trường Nhờ vậy phòng học đó hiện giờ không còn bị dột mưa, phụ huynh yên tâm gởi trẻ vào học Giáo viên cũng an tâm trong công tác
Trường còn nhận được sự hỗ trợ của các cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp khác
như: hội khuyến học hỗ trợ 500 quyền tập, công ty tôn Hoa Sen hỗ trợ 5 cái cặp, Hội chữ thập đỏ xã hỗ trợ 1000000đ, Hòa An tự hỗ trợ 60 phần bánh trung thu cho cáo cháu nhân địp trung thu, các anh chị sinh viên trường Đại Học Cần Thơ tặng 10 phần tập cho các cháu học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn
Thành quả trên có được là nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của quý phụ huynh đóng góp cho trường Nhờ sự giúp đỡ của đội thanh niên tình nguyện xã Long Bình đóng góp ngày giờ cơng Ngồi ra còn nhờ sự ủng hộ của các mạnh thường quân, cộng đồng nhiệt tình giúp
đỡ Thành quả ấy có được là nhờ nhà trường phối hợp chặt chẽ với địa phương, cộng
đồng xã hội Qua đó thể hiện được trách nhiệm, vai trò của hiệu trưởng trong công tác vận động xã hội hóa giáo dục để góp phần sửa chữa cơ ở vật chất của trường
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được nhà trường vẫn còn băn khoăn vì chưa
nâng cấp được nền của phòng học điểm Bờ Xáng Hiện giờ phòng học ay van còn âm thấp, tường bị bong tróc vì lâu năm Nhưng do nguồn kinh phí xã hội hóa thấp không đủ _ sửa chữa
* Nguyên nhân của những thành công trên
Trang 13+ Sự chỉ đạo ráo riết, sát sao của cấp trên +.Sự đồng thuận của chính quyền địa phương
+ Công tác tuyên truyền XHHGD có chiều sâu, rộng
+ Sự đoàn kết, quyết tâm của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường
¡ Sự phối hợp chặt chẽ với BĐDCMHS
! Tinh thần quyết tâm đạt được mục tiêu của nhà trường
+ Hiệu trưởng khéo léo, biết lắng nghe ý kiến và có kỹ năng đàm phán với các bên
liên quan
* Nguyên nhân chưa thành công
+ Chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể, rõ ràng Kế hoạch chưa phù hợp với thời vụ + Chưa thuyết phục được các bên liên quan
+ Công tác tuyên truyền, phối hợp chưa tốt
+ Khả năng ngoại giao của Hiệu trưởng còn hạn chế, thiếu quyết tâm, thiếu kiên
nhãn
+ Tác động chưa đồng bộ, chưa kịp thời
+ Việc thu thập thông tin chưa được chú trọng
Qua những kinh nghiệm đó với vai trò là hiệu trưởng để nâng cao công tác xã hội hóa cần có những biện pháp cụ thể như sau:
Một là, đây mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về xã hội hóa giáo
dục
Trước hết làm tốt công tác tham mưu với cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể, phổ biến quán triệt, xây dựng các góc tuyên truyền ở lớp, trường, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng như: đài truyền thanh cùng phối hợp thực hiện
Hai là, lập kế hoạch hóa cụ thể việc XHHŒD
Để thực hiện XHHGD, nhà trường cụ thể là hiệu trưởng giữ vai trò nòng cốt trong việc xây dựng triển khai kế hoạch, tạo ra các nội dung cho các hoạt động XHHGD, chỉ đạo hoạt động khoa học, một cách thiết thực có hiệu quả
Ba là, huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD
Như chúng ta đã biết, XHHGD để nâng cao cơ sở vật chất của trường tôi tiếp tục huy động tối đa nguồn lực từ chính quyền địa phương, từ các mạnh thường quân, nhất là các doanh nghiệp, các tổ chức như hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, hội sinh siên, chùa chiên
Trang 14Hiệu trưởng phôi hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, giúp phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đăn về bản chất của XH IGD, tạo sự đồng thuận trong ban địa diện cha mẹ học sinh Phát huy hết vai trò của ban đại diện trong công tác phối hợp giáo viên huy động sự đóng góp từ phụ huynh, từ các cộng đồng xã hội
Năm là thực hiện dân chủ hóa tron ø nhà trường đồng thời XHHGD phải tuân thủ
qui định của pháp luật
Thực hiện tốt phương châm dân biết dân làm, dân bàn, dân kiểm tra trong mọi hoạt động xã hội hóa của nhà trường Tuy nhiên thực hiện các nguồn vận động XHHGD cần
tuân thủ các qui định của pháp luật
sáu là năng cao năng lực lãnh dao, cling nhw nang luce nghiép vu cua hiéu trưởng, nâng cao năng lực chăm sóc, nuôi dụ Ong trẻ nhàm ndng cao uy tin, niém tin
của phụ huỳnh
Hiệu trưởng cần nang cao vai trò trách nhiệm trong việc thực hiện tốt chức năng quản lý "kế - tổ - đạo - kiểm" tăng cường hoc hoi, tao uy tin voi dia phương, có khả năng lắng nghe, thuyết phục các tổ chức, cá nhân làm công tác XHHGD Phải có năng lực tổ chức tập hợp các lực lượng, tô chức thực hiện công việc phát huy được ý thức tỰ giác chủ động và sáng tạo của mọi người
Việc nâng cao vị thế uy tín của nhà trường, tạo niềm tin trong quần chúng nhân dân là một việc làm có ý nghĩa quan trong dé dây mạnh XHHGD Do vậy nhà trường cần nâng cao năng lực quản lý và chất lượng chăm sóc giáo dục để tạo niềm tin cho phụ huynh yên tâm gởi con vào học và thu hút sự chăm lo đầu tr của phụ huynh cho công tác
xã hội hóa giáo dục nhà trường
* Bài học kinh nghiệm
Muốn thành công trong công tác XHHGD nhằm xây dựng cơ sở vật chất Hiệu
trưởng cần:
- Nam vững và thực hiện đúng các văn bản hướng dẫn chỉ đạo về cong tae XHHGD - Lén ké hoach kịp thời, rõ ràng, cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của địa phương
- Tập thể nhà tr ường phải đoàn kết, quyết tâm, kiên nhẫn dù gặp khó khăn - Phối hợp với đúng nguồn lực
- Hiệu trưởng phải thực sự nhiệt huyết với công tác, phải sử dụng khéo léo các kỹ năng quản lý như đàm phán, thuyết phục để tạo được niềm tin của các bên liên quan
- Phải biết tận dụng triệt đề lợi thế của các thời cơ
- Làm tốt công tác tham mưu với các cấp quản lý giáo dục, với Đảng ủy và chính
quyền địa phương với cộng đồng
Trang 15"¬ : Phy ue " CỘNG HOA XÃ HỌINGHĨA Vipr NAM Độc lập - Tanh phúc PHIEU NHAN XETIN CỨU THUC TF 1- Nguoi nhan xét C2 ee 22 meee 90.0: weg ye eo PORE R EERE ETRE EEE E RE HEHEHE SHEE HEE EE HOE H eee ree Ee eeeeeeesen RCo ag OV e ee SOC Cd ee 9S Á S1 s6 giống Sere ONS meee gas er
a Ôn uy vayag gi: „si v2 ng ®®°s°seeqy„eœ#
- Ngày, tháng, năm - Qmnsnadsggpgttggssoygl
- Chức vụ: plac đà - Đơn vị công de 2/2 4/22.2.|6
Peewee, Peceres eens PP eowe * $0 92g60 0š a Pree ° 9:9:9/4'6:4:., 5 i2 ot OL dd Le ST boos, Pe enes a se a eae “SSPE Seep ae
3- Noi dung aghiin cứu thực te
dig Machog “002/2, = Lee NM cáo
ay: SEZ “ 22322227 x2 7
oo ae CoG
WALA Gale Line Se a gig ee
4-Nhan x6t 0
4.1- Tinh Biên thái độ In cửa
SCC doy theese eee 29908 86 80:96 tees fee, 4.1- Tĩnh chính xác của thông ti xơ đán pha Shar lth Va feces DA Cee ec A9665 596v PEE SSE SAE RS GÁ9)A 330400949: 0492909 92959/19)%: 84949080 /819/649:6/400 ĐÁ REC ở ur CC CC CC CC ƯA VNĐ NNNỐ Q Ố SSSS'dSS TEE BG
thee Bers thư, Nhau) fae fees
4.3- Dam bảo kế hoạch thời gi
V⁄990À)6xseysosaa 7 ï 7Ý BA RI TEN NE Nướng he
Trang 16- Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Trúc - Ngày sinh: 4/5/1985
- Lớp bồi dưỡng CBQL: trường Mầm non + phổ thơng - Khố: Hậu Giang 2016 - 2017
- Tén cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh):
Trường Mẫu giáo Long Bình, xã Long Bình, TX Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang - Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ ngày 7 /8/2017 đến ngày 27/8/2017
- Đề tài tiểu luận (HV dang ky 2 dé tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm dé
tài được duyệt):
DE TAI | DE TAI 2
Hiệu trưởng quản lý công tác xã hội | Hiệu trưởng quản lý việc ứng dụng hóa giáo dục nhằm nâng cao cơ sở công nghệ thông tin nhằm nâng cao
vật chất tại trường Mẫu giáo Long chất lượng giảng dạy lớp 5 tuổi tại
Bình năm học 2017-2018 trường Mẫu giáo Long Bình năm học
(Chuyên đề 13) 2017-2018
(Chuyên đề 15)
Hậu Giang, ngày 2 /8/2017
Trang 17- Làm tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ địa phương, cán bộ, giáo viên nhà trường và cộng đồng phụ huynh trên địa bàn để mọi người thấy được ý nghĩa của công tác mầm
non
- Tăng cường bôi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Đê làm tôt công tác XHHGD) trước hêt vê nhận thức của ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên trong nhà trường phải hiệu rõ vai trò của mình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, từ đó làm cho phụ huynh hiểu tin tưởng và tín nhiệm bằng những việc làm cụ thể của mình
- Huy động và quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực huy động từ sự đóng góp của cha me hoc sinh
3 Kế hoạch hành động thực hiện công tác quản lý xã hội hóa giáo dục tại trường mẫu giáo Long Bình năm học 2017 - 2018
Tên nội | Kết quả, | Người, đơn | Điều Cách thức | Khó khăn, | Hướng
dung công | mục tiêu | vị thực hiện, | kiện thực hiện rủi ro khắc phục việc cần đạt phối hợp thực
hiện
Tuyên CB-CNV _ | Hiệu trưởng, | Đâu - Họp hội đông | -Một số giáo |-Tác động
truyền đến |hiểu được | các cấp | tháng 8 | đầu năm viên chưa | thường CB-CNV_ | ý nghĩa của | chính quyền - Qua các buổi |nhận thức | xuyên
nhận thức |công tác họp hội đồng, | đúng đắn về
Trang 18
Tên nội| Kết quả, | Người đon|Điều |Cách thức |Khó khăn, | Hướng
dung công | mục tiêu | vị thực hiện, | kiện thực hiện rủi ro khắc phục việc cần đạt phối hợp thực
hiện
- Làm tờ |Nhằm thục Hiệu trưởng |Không xác | Thường trình đề|hiện theo làn tờ trình | định thời | xuyên thăm nghị vận|công văn gởi chính | gian ky | hoi, vận động xã | 6890/BGD quyền địa | duyệt động
hội hóa | ĐT-HKTC phương
giáo dục
Lập ban | Nhăm thực |Giáo viên, | Tháng8| Các lớp họp | Tình trạng |Tổ chức đạ diện |hiện dân|phụ huynh | trong phụ huynh | lap ban dai} hop công cha me | chu hóa | các lớp cuộc thành lập BĐ | diện bù nhìn | khai kết học sinh trong họp phụ | DCMHS nộp quả, dân
(BĐDCM | XHHGD huynh |biên bản về chủ, chọn
HS) đầu trường người biết
năm Trường tổ VIỆC
chức đại hội
bầu ra
BDDCMHS
truong - Hiệu
- Hop BD | -100% Hiệu trưởng - Văn bản quy | BĐ DCMHS | trưởng DCMHS |thành viên định điều lệ, | không đưa ra|cùng xây phổ biến | của Ban Ð quyền, nghĩa | được kế|dựng kế điều lệ, | DCMHS vụ của BĐ|hoạch hoạt | hoạch hoạt quyền và | nắm bắt và DCMHS,Văn | động động nghĩa vụ | ủng hộ bản chỉ đạo | XHHGD của | XHHGD
cua BĐ |nhiệt tình công tác | Ban cho BD
DCMHS, |kế hoạch XHHGD,Văn DCMHS
tuyén XHHGD ban Ké hoach
truyền đến | của nhà XHHGD của họ công | trường nhà trường tác
XHHGD
Trang 19
diện cha mẹ
Tên nội|Kết quả, | Người, đơn | Điều Cách thức | Khó khăn, | Hướng dung công | mục tiêu | vị thực hiện, | kiện thực hiện rủi ro khắc phục việc cần đạt phối hợp thực
hiện của nhà
trường
Thành lập |Nhăm xây | Các bộ phận|Cuộc |Họp thống|Có thành | Phân công
ban xây |dựng tổ|trong đòan |họp đầu |nhất ý kiến | viên bận đột |thành viên dung kế|chức kế | thể năm trong trường xuất khác trong
' hoạch hoạch ban phụ
= trách
Xây dựng Đề ra mục |Các thành Tháng 9 | Trưởng ban dự Kê hoạch |Họp thảo
kế hoạch |tiêu kết|viên trong thảo kế hoạch, |không được |luận dua
vận động | quả mong | ban vận động đưa ra họp | sự thống |đến thống
đơi thảo luận các | nhất nhất kế thành viên có hoạch ý kiến, thư ký tổng hợp ý kiên, thống nhất sửa hoàn chỉnh kế hoạch
Triển khai | Nhằm quán | Các thành | Tháng9|Trưởng ban | Kế hoạch | Xây dựng kế hoạch | triệt kế | viên trong vận động triển | chưacuthể |kế hoạch
hoạch trường khai có chỉ tiêu
cụ thể
Chỉ đạo, tô | Đề đạt mục | Giáo viên, | Tháng9|Các lớp tién| Tinh trạng|Ban đại
chức thực | tiêu đề ra ban đại diện hành thu xã|phụ huynh |diện cha hiện cha mẹ học hội hóa giáo | không đồng mẹ học
sinh dục trên |tình, phẩn|sinh trao
Trang 20
Tên nội| Kết quả, | Người đon|Điều |Cách thức | Khó khăn, | Hướng
dung công | mục tiêu | vị thực hiện, | kiện thực hiện rủi ro khắc phục việc cần đạt phối hợp thực
hiện
hoe sinh
Kiếm tra | Nhăm thực | Thanh tra | Mỗi Ban vận động | Sô liệu thu | Kiém tra, việc thu xã |hiện công | nhân dân, kế|năm 2|XHHGD kết đăng không |đối chiếu hội hóa khai toán, lần hợp thanh tra | khớp số liệu
thu xã hội | BDDCMHS nhân dân, kế
hóa toán kiểm tra
VIỆC thu XHHƠD ở các
lớp
Chi xã hội | Nhăm thực | Ban đại diện |Kinh |Họp ban đại | Dự kiến số|Đề nghị
hóa hện dân|cha mẹ học|phí xã|diện xin ý |tiền chỉ cao | chính chủ, công | sinh, kế toán, | hộihóa | kiến, làm đề | hơn số thu quyền địa
khai theo | thủ quỹ Thời nghị sửa chữa, phương hỗ
kế hoạch gian ban đại diện trợ thêm
như sửa thích | thống nhất tiến kinh phí,
chữa, nâng hop hanh chon thoi tiếp tục vận
nền điểm gian sửa chữa, động thêm Bờ Xáng, dự kiến nguồn từ phụ quết vôi nhân lực, tài huynh, từ các phòng lực các mạnh học thường quân khác
Vận động | Để có thêm |Hội khyến |Thời | Phối hợp chính | Số quà, hiện|Ưu tiên
thêm các |các nguồn |học, chính | gian quyền địa | vật ít hơn số | cho các nguồn kinh phí|quyền địa | thích phương, các | cháu học |cháu đặc
đóng góp | khác chi hỗ | phương, các | hợp, doanh nghiệp, |sinhnghèo |biệt khó
khác trợ cho các | mạnh thường nguồn tổ chức, mạnh khăn trước, phong trào, | quân, doanh | kinh phí | thường quân lần sau đến
hội thi, bổ | nghiệp khác hỗ trợ kinh các cháu
Sung cơ sở phí, quà, tập, học sinh
Trang 21
Tên nội|Kết quả, | Người, đơn | Điều Cách thức | Khó khăn, | Hướng dung công | mục tiêu | vị thực hiện, | kiện thực hiện rủi ro khắc phục việc cần đạt phối hợp thực hiện vật chất sách, cặp nghèo khác cho các cháu có hoàn cảnh khó khăn
Tổng kết | Nhằm đánh | Ban đại diện | Kinh Ban đại diện | Thu chi sailKiêm tra, thu chi xã |giá công |cha mẹ học | phí cha mẹ học | mục đích có biên bản
hội hóa có | tác thu chỉ | sinh XHHG |sinhh có báo khắc phục
báo cáo, | xã hội hóa D, mỗi | cáo, công khai sửa chữa
kiểm tra giáo dục năm có | trong ban vận báo động xã hội cáo hóa giáo dục tông kết 4 Kết luận và kiến nghị 4.1 Kết luận
Giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nào, càng có vai trò quan trọng hơn trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Muốn phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, tất yếu phải tiến hành XHHGD
XHHGD 1a mot tư tưởng chiến lược thể hiện trong cách làm giáo dục được xác định bởi những đặc điểm cơ bản là: Huy động sức mạnh tông hợp của các ngành có liên quan, huy động mọi lực lượng và cá nhân tiến hành các hoạt động như: tạo ra một xã hội học
tập; xây dựng môi trường giáo dục; đa dạng hóa các hình thức học tập và loại hình trường ⁄
lớp; đa dạng hóa các nguồn lực tham gia ở mức độ nhất định vào quá trình giáo dục Xã hội hóa công tác giáo dục là cuộc vận động lớn trong xã hội có sự lãnh đạo chặt chẽ của cấp ủy Đảng, sự quản lý điều hành của Uỷ ban nhân dân xã, trong đó vai trò nòng cốt là của trường học Nếu được thực hiện tốt, có hiệu quả sẽ tạo ra được động lực mới cho sự phát triển giáo dục nói chung và của từng trường học nói riêng
XHHGD ở mầm non chính là quá trình làm cho mọi người có nghĩa vụ và quyền lợi được tham gia và có trách nhiệm vào việc thực hiện công tác giáo dục Mục đích của XHHGD ở mầm non là nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tạo tiền đề để nâng cao dân trí Thực hiện XHHGŒD ở bậc mâm non chính là đòi hỏi sự ưu tiên, ưu đãi của nhà
Trang 22nước đối với bậc học nền tảng, tăng cường sự đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực của cộng đồng đối với nhà trường Đặc biệt trong giai đoạn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia hiện nay
Qua nghiên cứu thực trạng quản lý công tác XHHGD tại đơn vị, tôi nhận thấy công tác XHHGD ở trường, mam non chua thực sự thành công mặc dù đã được đây mạnh và mang lại những kết quả nhất định, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cũng từng bước được nâng cao, giáo dục mầm non ở địa phương đang chuyển mình và từng bước khẳng định mình Song đây mới chỉ là những thành công bước đầu, giáo dục Mầm non đòi hỏi phải phát huy hơn nữa sức mạnh của XHHGD nhằm giúp cho nhà trường thực hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ của mình
Người lãnh đạo, quản lý phải đặt công tác này ở vị trí xứng tầm hơn, tạo ra sự toàn tâm, toàn ý trong cộng đồng Đầu tư để phát triển nhà trường, đạt được mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục, thực hiện có hiệu quả các chủ trương, các cuộc vận động lớn, đặc biệt là phải hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
4.2 Kiến nghị:
- Lãnh đạo các cấp, chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn cần có văn bản chỉ đạo cụ thể để các cơ sở giáo dục làm tốt công tác XHHGD tại đơn vị nhằm nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục tại nhà trường
- Lãnh đạo các cấp, chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa đến ngành giáo - Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học
- Các cấp lãnh đạo địa phương cần nắm bắt kịp thời chủ trương XHHGD, có kế hoạch triển khai các nội dung của XHHGD đến mọi tầng lớp nhân dân của địa phương làm cho chủ trương XHHGD) trở thành một phong trào rộng rãi tại địa phương./
Trang 23TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Văn An (2005), Luật Giáo Dục của quốc hội nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, số 38/2005/QH 11 ngày 14 tháng 6 năm 2005
2 Nghị quyết chính phủ số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 04 năm2005 về đẩy
mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao
3 Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục TPHCM, tài liệu chuyên đề 13, Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với các bên liên quan của trường mầm non, lưu hành nội bộ, 2013
4 Nguyễn Phú Trọng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về việc đổi mới căn bản toàn diện giáo duc va dao tao ngay 4 thang 11 nam 2013
5 Quyết định số §9/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc QUYÉT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC