1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học hồ hảo hớn năm học 2 17 2018

28 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO |

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC

R THANH PHO HO CHi MINH ñt

ace Laan

TIEU LUAN CUOI KHOA

Tên tiêu luận

Z À

Hiệu trưởng phôi hợp với cha mẹ học sinh, việc giáo dục kỹ năng phòng chồng xâm hại học đường tại

trường Tiểu học Hồ Hảo Hớn

Năm học 2017-2018

Tên học viên: Phạm Thị Kim Loan

Đơn vị công fác:Trường Tiểu học Hồ Hảo Hớn Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Trang 2

TIỂU LUẬN CBQL MỤC LỤC 1/ Lý do chọn đề tài:

Delt COS THẾ TẾ bssvseeeeeeeeoiHotoi00SGGIEGG039/600G1400800806.06 36 d6 S8 30462Assersesasessee 2 D2? CSE (TC tin pgagygterrsp0EEOEDSS'BUENEEINNEGGEEGIGDINEEGIGEUGIRENSHAGIGNGRNEWGMGGGBEAiaseo 5 1.3/ Co s6 thu ti€n: e cece eee eeceececcecceceeceeceecescecceccececcusceceucensenceces 4

Bi TAC CBN ceyveeeveneoeEGIAIDGIAOXAONSSAWYSSSG.SS0ASE4433008059060964599886.6ããa 5

2.1/ Giới thiệu khái quát tình hình nhà trường: - 5

2.2 Thực trạng Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục

kĩ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học Hồ Hảo Hớn: 7

2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh: 9

2.3.1 Thuận lỢI: - - c2 HH n ng my 9

2.3.2 KAG KWAN 2 eee cece eee ee eee ecencecencesecceceusenceseuseusesceceteeeenss 9 2.3.3 Điểm mạnh: 11119123111 1119231111111 reo 10

2.3.4 ĐiỂm yếu: - - Q11 n HH S1 n HH HH HT n xnxx, 10

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học: I I

2.4.1 Thứ nhất là phối hợp để giáo dục, tuyên truyền kỹ năng sống cho các em

2.4 2 Phối hợp để cung cấp những hiểu biết cơ bản và kỹ năng cần thiết để tự

bảo vệ cho học sinh: «ccccccsccsccsssseeeess A

2.4 3 Phối hợp để phố biến chuyên đề, các kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ cho

2.4 4 Phối hợp để phổ biến “Quy tắc 5 ngón tay”để sinh học tự bảo vệ mình: 15

2.4 5 Kết quả đạt được: - - SE 1111111111 1555555 55522 cc2 l6

3 Kế hoạch hành động trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh giáo dục kĩ

Trang 3

TIỂU LUẬN CBQL 1.Lý do chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý

Bộ LĐ-TBXH có công văn số 995/LĐTBXH — năm 2015 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, thực hiện các giải pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em Theo đánh giá của

Bộ LĐ-TBXH, trong thời gian vừa qua, các vụ việc xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em, bạo lực trẻ em có xu hướng gia tăng cả về số lượng cũng như tính chất phức tạp, nghiêm trọng Tại một số địa phương, việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ, gia đình có trẻ em là nạn nhân bị xâm hại tình dục, bị bạo lực gây hậu quả nghiêm trọng chưa được triển khai kịp thời; việc tiếp nhận, xử lý các vụ việc xâm hại trẻ em chưa được ưu tiên, thậm chí kéo dài,

khiến các gia đình lo lắng và gây bức xúc trong dư luận xã hội Chủ tịch nước và

các Phó Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo, nhắc nhở đối với từng vụ việc

và giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành có liên quan

Luật Giáo dục 2005, Điều 93 đến Điều 98, chương VI đã quy định trách

nhiệm của nhà trường, gia đình, xã hội đối với công tác giáo dục thể hiện ý nghĩa,

tầm quan trọng của sự phối hợp ba môi trường giáo dục nhà trường - gia đình - xã

hội Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội nếu được thực hiện một cách đồng bộ thì hiệu quả giáo dục sẽ được nâng lên, ngược lại sẽ cản trở hoặc làm chậm đi quá trình phát triển giáo dục và đào tạo

Căn cứ vào kế hoạch năm học 2017-2018 của trường Tiểu học Hồ Hảo Hớn

về việc phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho trẻ

1.2 Cơ sở lý luận

Trẻ em là tương lai của đất nước, là niềm tự hào và niềm hy vọng của gia

đình và xã hội Cha mẹ, thầy cô và cả xã hội đều dành những gì tốt đẹp cho các

em với niềm mong mỏi là các em sẽ sớm trưởng thành, trở thành những có người

hữu ích cho xã hội Những người lớn chúng ta đang làm và cố gắng làm để điều đó

sớm thành hiện thực Tiệc thay, môi trường sông của các em không chỉ có sự yêu

Trang 4

TIỂU LUẬN CBQL

thương, đùm bọc, chở che mà còn có sự lợi dụng, xâm hại gây ảnh hưởng đến quá trình phát triên của các em Do vậy, trẻ em phải luôn luôn được sự che chớ bảo vệ của người lớn mọi lúc, mọi nơi

Chúng ta cũng cần phải đặt ra câu hỏi phải làm gì để bảo vệ các em và phải làm gì để các em biết tự bảo vệ mình? Vẫn đề xâm hại học đường hiện nay là báo động đỏ đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta rất quan tâm Công tác

giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại ở trẻ không chỉ là trách nhiệm của lực

lượng giáo dục trong nhà trường, mà còn phụ thuộc vào sự thống nhất của cha mẹ

học sinh và các lực lượng ngoài nhà trường Chỉ riêng nhà trường thì không thể làm

tốt công tác giáo dục này Hiện nay công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã

hội trong việc giáo dục trẻ đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy được sức

mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và bảo vệ quyền lợi cho học sinh trong nhà trường tiêu học

Vai trò quan trọng của kiến thức giới tính, tình dục đối với lứa tuổi thiếu niên,

nhi đồng là điều dễ hiểu Song, nếu đánh giá một cách khách quan, trên mặt bằng

chung của ngành giáo dục — đào tạo nước ta hiện nay, vẫn đề này vẫn chưa được quan tâm đúng mức Đâu đó vẫn còn những trường học chỉ tô chức các buổi giáo dục giới tính cho có để làm báo cáo mà chưa thực sự lắng nghe tâm tư, nguyện vọng

của các em học sinh Ở Việt Nam vấn đề này chỉ mới dừng lại ở các buổi nói chuyện Chúng ta chưa có một môn học chính thức để học sinh tiếp cận được với

những vấn đề về giới tính cũng như tình dục một cách khoa học và hiệu quả nhất

Thời lượng không đủ để truyền đạt kiến thức, nội dung nhàm chán, thiếu tính thường xuyên là những nguyên nhân chính khiến chất lượng của nhiều chương trình

giáo dục giới tính trong nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế Ngoài ra, sự

hoạt động thiếu chuyên nghiệp của ban tư vấn tâm lý - giới tính trong nhiều trường

học hiện nay cũng khiến các em học sinh không mấy mặn mà với việc sẻ chia, nhờ giúp đỡ Các chuyên gia giáo dục cho rằng, đã đến lúc cần có một lộ trình cụ thể đối với việc giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, tình dục trong hệ thống các trường

phổ thông ở nước ta Bắt đầu từ độ tuổi nào, chọn lọc chương trình ra sao, lồng

Trang 5

TIỂU LUẬN CBỌL

ghép vào thực tế bằng cách nào, điều này đòi hỏi sự đầu tư nghiêm túc, công phu từ phía ngành giáo dục Nhưng điều quan trọng hơn cả là nhà trường cần có sự phối

hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục giới tính cũng như kỹ năng phòng

chông xâm hại cho trẻ

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác phối hợp còn nhiều hạn chế Các bậc phụ huynh chưa dạy cho trẻ những kỹ năng phòng tránh xâm hại ngay từ khi trẻ còn nhỏ để có thể hạn chế tối đa nguy cơ trẻ bị lạm dụng Vậy làm thế nào để có thể giáo dục cho học sinh những kỹ năng dù đơn giản nhất nhưng vẫn có thể tạo được hiệu quả bất ngờ giúp các trẻ tự bảo vệ mình Công tác giáo dục giới tính, trang bị kiến thức phòng chống xâm hại trong trường học đang

đặt ra ở mức cấp thiết khi các vụ việc nghiêm trọng liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em xảy ra ở nhiều các địa phương trong thời gian qua, nhiều sự việc rất thương tâm đặc biệt là các em trong độ tuổi tiểu học ở lứa tuổi mà các em ăn chưa no lo

chưa tới, đây là nỗi đau không chỉ riêng cho các bậc làm cha mẹ, mà còn là nỗi đau

chung của nhà trường và toàn xã hội 1.3 Cơ sở thực tiễn

Hiện nay các em học sinh ở bậc Tiểu học tuổi dậy thì phát triển rất sớm, có

nhiều em mới học lớp 4, lớp 5 đã dậy thì Khi đến tuổi dậy thì, các em học sinh cần có những hiểu biết, kỹ năng về giới tính để không đi lệch lạc, hiểu sai về vấn đề giới tính và có kĩ năng phòng chống khi bị xâm hại Giáo dục giới tính ở lứa tuổi Tiểu

học cần ở mức độ vừa phải, phù hợp với lứa tuổi các em Trong chương trình môn Khoa học lớp 5, học sinh đã được tiếp cận với các vấn đề về giới tính, sự phân biệt giữa nam và nữ, vệ sinh tuổi dậy thì, phòng tránh xâm hạt, nhưng nội dung chưa

sâu, hình ảnh minh họa chưa phong phú, .giáo viên giảng dạy chưa có kiến thức chuyên sâu, không ít giáo viên vẫn còn e ngại và lúng túng khi đề cập đến những vấn đề này trong bài học này Thời gian gần đây, ở nước ta liên tiếp xảy ra các vụ trẻ em nói chung và học sinh nói riêng bị xâm hại, lạm dụng tình dục, gây ảnh

hưởng đến tâm lý, sức khỏe các em Để góp phần giúp các em HS hiểu hơn về giới

tính cũng như có các kĩ năng để phòng tránh xâm hại nói chung và xâm hại tình dục

Trang 6

TIỂU LUẬN CBỌL

nói riêng, Trường đã tô chức các buôi ngoại khóa giáo dục vệ sinh tuôi dậy thì và

phòng tránh xâm hại tình dục cho các em học sinh khối 5

Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh tại don vi trường Tiểu học Hồ Hảo Hớn thuộc xã Phú An, Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, chưa đạt được hiệu quả

cao, vì đây là vấn đề nhạy cảm nên phụ huynh ngại nói ra hay ít quan tâm Thường không có thái độ phối hợp hay hợp tác với nhà trường Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề “Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của các trường phổ thông” tôi nhận thấy rằng một trong những nguyên nhân cơ bản là trường tôi chưa có kế hoạch cụ thể phù hợp cho thực tiễn của trường để phụ huynh hiểu và có sự phối hợp chặt

chẽ với nhà trường trong công tác này

Vì thế tôi chọn đề tài “Hiệu trướng phối hợp với cha mẹ học sinh giáo dục

kĩ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học Hồ Hảo Hớn, xã

Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương năm học 2017- 2018” Với đề tài này

hy vọng sẽ trang bị cho trẻ và các bậc phụ huynh một số kiến thức sơ dang để các em có thê tự bảo vệ mình trong những tình huống bắt ngờ

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường cán bộ quản lý thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm ngoại ngữ tin học đã tạo điều kiện và trang bị cho tôi có

thêm những kinh nghiệm để làm tốt công tác quản lý của mình và đặc biệt cho tôi

được gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Lê Bá Lộc và đồng nghiệp của tôi đã giúp đỡ

cho tôi hoàn thành tiểu luận này

2 Thực trạng Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ

năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học Hồ Hảo Hớn, xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

2.1 Giới thiệu khái quát tình hình nhà trường

Trường Tiểu học Hồ Hảo Hớn được xây dựng từ năm 1991 do Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh xây dựng đến năm 2010 trường được tỉnh Bình dương xây lại lầu hóa

Trường thuộc địa phận xã Phú An Xã Phú An năm cách trung tâm thị xã Bến

Cát 10 km về phía Nam

Trang 7

TIỂU LUẬN CBQL

Phía Đông giáp phường Tân Định thị xã Bến Cát, phường Hiệp An và phường

ân An của thành phố Thủ Dầu Một Phía Tây giáp xã An Tây thị xã Bến Cát

Phía Nam giáp xã Phú Hoà Đông và xã Trung An huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí

Minh Phía Bắc giáp xã An Điền và phường Thới Hoà thị xã Bến Cát Xã nằm giữa

hai sông: sông Sài Gòn và sông Thị Tính Sông Thị Tính là ranh giới tự nhiên của

xã và thành phố Thủ Dầu Một, sông Sài Gòn ngăn cách xã với Thành phố Hồ Chí Minh Trước 1980, xã là một phần của xã Tây Nam

Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, đã được lầu hóa cơ sở vật chất đảm bảo cho quá trình dạy học tổng cộng 30 phòng học kiên cố và đầy đủ các phòng

chức năng Trường có 35 lớp, tổng số học sinh là 1530 em được chia ra như sau:

Ban giám hiệu: 03 người (I Hiệu trưởng và 02 phó hiệu trưởng)

Giáo viên, nhân viên : 64 người (trong đó nữ : 48) được chia thành 7 tổ

gồm: tổ khói 1, tổ khối 2, tổ khối 3, tổ khối 4, tổ khối 5, tổ khối Bộ môn và tổ Hanh

chánh

Khối lớp 1: 377 em; khối lớp 2: 300 em; khối lớp 3: 292 em; khối lớp 4: 272

em; khối lớp 5: 289 em;

* Về phong trào của giáo viên: giáo viên giỏi vòng trường : 29/32 giáo viên, giáo viên giỏi vòng thị: 5 giáo viên; ba giáo viên được dự thi vòng 2 xếp hạng

giải thưởng Võ Minh Đức, giải nhì: 1 giáo viên, giải khuyến khích: 2 giáo viên; giải

nhất bóng chuyển nữ cụm

*Về phong trào của học sinh: giải nhì điền kinh tỉnh; giải ba sử ca học đường; Trò chơi dân gian: hai giải nhì (ngậm muỗng chuyền banh, đỗ nước vào

chai), giải ba: lựa đậu; Giải nhất cờ vua nam( lớp 3); Giải tư: bóng bàn; Giải khuyến

khích nghi thức đội;Giải nhì dân vũ

Trong những năm qua, với sự nỗ lực của toàn thể hội đồng sư phạm, công tác

phối hợp giáo dục của nhà trường với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục trẻ từng

bước được nâng cao rõ rệt nhà trường tổ chức các buổi tọa đàm chuyên đề về phòng chống xâm hại cho trẻ Hiệu trưởng chỉ đạo mời cha mẹ và học sinh, cùng

tham gia các buổi chuyên đề theo thống kê số cha mẹ học sinh và học sinh cùng

tham gia của trường như sau :

Trang 8

TIỂU LUẬN CBQL Số cha mẹ học Số học sinh Năm học | sinh tham gia Tỉ lệ (%)| thamgia | Tỉ lệ (%) 2014-2015 835/1297 65.8% 1297/1297 100% 2015-2016 1020/1320 77.2% 1320/1320 100% 2016-2017 1216/1384 87.9% 1384/1384 100%

Qua bang sé liéu trén cho thấy số phụ huynh có nhận thức ngày càng cao trong việc phối hợp với nhà trường

2.2 Thực trạng Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học Hồ Hảo

Hớn

Nhận thức về tổ chức phối hợp của Hiệu trướng: Hiệu trưởng xác định

công tác giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, có tính quyết định đến chất lượng rèn luyện của các em Từ đó, Hiệu trưởng có đầu tư sâu sát ngay từ đầu năm học về công tác kế hoạch đến việc xây dựng đội ngủ, củng cố bộ máy nhà trường HT tiến hành chỉ đạo đến các ban trong bộ máy nhà trường, cùng lên kế hoạch để vạch ra nhiều biện pháp hợp lý cho từng giáo viên thông suốt được trọng tâm của công tác giáo dục kĩ năng phòng

chống xâm hại học đường cho học sinh

Thông qua quá trình nghiên cứu sản phẩm, quan sát, trò chuyện, phỏng vấn, nhận thấy nhà trường rất quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại

học đường, nhất là đồng chí Hiệu trưởng đã kiên quyết chỉ đạo cho tất cả các thành

viên trong nhà trường phải thông suốt và thực hiện tốt các văn bản về giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường, kết hợp tốt môi trường giáo dục: Nhà trường - gia đình - xã hội

Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa, tầm quan trọng của

hoạt động giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho học sinh Tuyên

truyền đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh của

nhà trường về chủ trương và tiêu chí nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong

nhà trường nói riêng và của ngành giáo dục nói chung trong giai đoạn hiện nay Nội dung tuyên truyền chú trọng đến mục đích tạo sự chuyển biến trong nhận thức của mọi người về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh TH, trong đó có giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho học sinh Xác định tầm quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống Xác định rõ công tác giáo dục kĩ

Trang 9

TIỂU LUẬN CBOL

năng phòng chống xâm hại học đường cho học sinh là công tác của nhà trường, của

các lực lượng giáo dục

Cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho học sinh Tuy

nhiên vẫn còn những giáo viên hiểu một cách chưa đầy đủ về ý nghĩa của công tác

này vì học cho rằng nhà trường chỉ cần dạy kiến thức chứ chưa dạy các em thái độ, kĩ năng ứng xử Do đó phần nào có ảnh hưởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho học sinh của nhà

trường

Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, có đức tính và phẩm chất tốt đẹp

và có các kĩ năng cơ bản dé phát triển toàn diện Đây là yếu tố thuận lợi cho trường

trong triển khai công tác giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho học

sinh

Trường Tiểu học Hồ Hảo Hớn học sinh đa số là ngoài địa bàn vì chủ yếu cha

mẹ các em làm công nhân hoặc buôn bán nhỏ lẻ điều kiện khó khăn nên công tác

rèn luyện kĩ năng sống và sự quan tâm của phụ huynh học sinh còn nhiều hạn

chế Là trường học hai buổi có bán trú, nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn một số

phụ huynh không gửi con em vào học bán trú mà các em tự đi về nhà bằng xe đạp hay tự đi bộ đến trường do ba mẹ đi làm sớm nên không đưa con rước các em, đây cũng là một nguy cơ tiềm ẩn

Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến kĩ năng nhằm bảo

vệ trẻ chưa thực sự đồng bộ, vì vậy tình trạng trẻ bị xâm hại ngày càng nhiều đáng báo động đây là nỗi lo chung của toàn xã hội, chủ trương chính sách về giáo dục đối với CMHS nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh cần được nâng lên hàng đầu Cho nên việc nhận thức về vấn đề giáo dục kĩ năng xâm hại cho trẻ còn thụ động dẫn đến tính khả thi áp dụng thực tiễn không cao Ngoài

ra, một số phụ huynh còn chưa thấy được hậu quả nghiêm trọng của một đứa trẻ khi bị xâm hại để lại những di chứng nặng nẻ không chỉ về thể xác mà cả tinh thần, nó sẽ đeo bám trẻ trong suốt cuộc đời

Vì vậy, việc Hiệu trưởng phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục cho trẻ một số kĩ năng để tự bảo vệ mình trong và ngoài nhà trường rất quan trọng nó ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ và đặt biệt là ảnh hưởng đến chất lượng,

kế hoạch phát triển lâu dài của trường và trong tương lai

Trang 10

TIỂU LUẬN CBỌL

2.3 Những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu trong công tác

phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại

học đường tại trường tiểu học Hồ Hảo Hớn, xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh

Bình Dương

Theo tình hình thực tế tại đơn vị, tôi nhận thấy rằng công tác phối hợp với

cha mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường ở

trường tiểu học Hồ Hảo Hớn trong những năm gần đây có những thuận lợi và khó

khăn như sau :

2.3.1 Thuận lợi

Các văn bản chỉ đạo của Sở giáo dục — đào tạo tỉnh Bình Dương và Phòng giáo dục — đào tạo Bến Cát về phòng chống xâm hại cho trẻ đầy đủ, kịp thời

Được sự quan tâm của chính quyền địa phương đến việc phòng chống xâm

hại cho trẻ Các buổi tọa đàm, chuyên đề, kịch, đó vui để học được tổ chức thường xuyên và thu hút tham gia của cha mẹ học sinh Đây là thành công mĩ mãn của tôi

trong công tác chỉ đạo và phối hợp

Vừa được học lớp tập huấn cán bộ quản lý nên bản thân hiểu được cách phối hợp với cha mẹ học sinh như thế nào trong việc hình thành kĩ năng tự bảo vệ mình để đạt hiệu quả cao Vì đây là vẫn đề nóng bỏng nên đánh giá của cấp trên mang tính khuyên khích, động viên rât cao

2.3.2 Khó khăn

Đây là vấn đề nhạy cảm mang tính thời sự một số cha mẹ học sinh nhất là ở

vùng nông thôn chưa có nhận thức sâu rộng Vì vậy, cha mẹ học sinh chưa nắm được các kĩ năng cơ bản để dạy cho trẻ tự bảo vệ mình

Một số ít cha mẹ còn e dè khi con mình bị xâm hại vì sợ ánh hưởng đến danh dự và uy tính của mình nên còn gặp khó khăn trong việc giáo dục cho trẻ kĩ năng tự

bảo vệ mình Vì vậy, việc trẻ bị xâm hai tình dục học đường hiện nay đáng báo động

Trang 11

TIỂU LUẬN CBỌL

2.3.3 Điểm mạnh

- Trường có kế hoạch phối hợp với cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục

học sinh, trong đó có phối hợp để giáo dục cho trẻ kĩ năng tự bảo vệ mình, tránh bị

xâm hại tình dục

- Nhà trường thống nhất cùng cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục cho trẻ những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Cha mẹ học sinh hợp tác với nhà trường trong công tác giáo dục cho trẻ những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Học sinh được trang bị những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra qua trình thực hiện công tác phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện hội CMHS và gia đình học sinh; kịp thời

biểu dương, khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt công tác phối hợp trong công tác giáo dục cho trẻ những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Chọn Ban đại diện CMHS phải nhiệt tình, có uy tín, hiểu biết rộng, tích cực

trong công tác giáo dục cho trẻ những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh trong tất cả các hoạt động của nhà trường và ngược lại, trong đó có công tác giáo dục cho trẻ những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Thường xuyên liên hệ với Ban đại diện CMHS để nắm bắt thông tin kịp thời, từ đó có biện pháp tháo gỡ, giải quyết những khó khăn, tạo điều kiện cho học

sinh học tập và rèn luyện những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

2.3.4 Điểm yếu

- Kế hoạch phối hợp có xây dựng nhưng chưa cự thể, chỉ tiết, ảnh hưởng đến việc triển khai kế hoạch trong thực hiện giáo dục trẻ về phòng tránh xâm hại tình

dục

- Một số phụ huynh thiếu hợp tác với nhà trường trong công tác giáo dục cho trẻ những kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tình dục

- Hình thức, phương pháp giáo dục kĩ năng phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh còn đơn giản, chưa phong phú, chưa đa dạng, thiếu sức lôi cuốn học sinh tham gia học tập

Trang 12

TIỂU LUẬN CBQL

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân trong công tác phối hợp với cha

mẹ học sinh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học

- Nam học vừa qua, với tư cách là Hiệu trưởng, tôi cũng đã làm tương đối tốt

công tác phối hợp với phụ huynh nhằm giáo dục cho trẻ kĩ năng phòng chống xâm

hại học đường ở trường tiểu học Hồ Hảo Hớn năm học 2016-2017 Sau đây là một

số thành công:

- Băng nhiều hình thức khác nhau, tôi đã chủ động phối hợp xây dựng, củng

cố Ban đại diện cha mẹ học sinh vững mạnh; tổ chức sự cộng tác với Ban đại diện ;

chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban và gia đình học sinh Cụ thể, tôi đã tổ

chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh ; xây dựng, củng có; tư vấn, chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh

- Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tuyên truyền, vận động đội ngũ giáo viên của trường nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác phối hợp với gia đình, Ban dại diện hội CMHS nhằm giáo dục học sinh trở thành những công dân có ích cho đất nước

- Chọn lựa giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy và công tác phối hợp

giáo dục làm điển hình nêu gương và hướng dẫn cho giáo viên trẻ, thiếu kinh

nghiệm để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục

- Chỉ đạo GVCN tập trung xây dựng, củng cố Ban đại diện hội CMHS lớp có hiểu biết về giáo dục, năng lực, uy tín và khả năng huy động được các lực lượng khác tham gia vào công tác giáo dục; thường xuyên trao đổi thông tin hai chiều giữa

Ban đại diện CMHS, gia đình học sinh bằng các hình thức như: điện thoại, gặp trực

tiếp

2.4.1 Thứ nhất là phối hợp để giáo dục, tuyên truyền kỹ năng sống cho

các em học sinh trong và ngoài trường

Hiện nay việc giáo dục kỹ năng sông cho học sinh luôn được gia đình và xã

hội quan tâm Vì vậy trong giảng dạy, bên cạnh việc cung câp những kiên thức ban

dau về toán học, tiêng việt, tự nhiên và xã hội cho các em, các em sẽ được cung cap

những tri thức sơ đắng về những chuẩn mực hành vi xã hội gắn với những kinh

Trang 13

TIỂU LUẬN CBOL

nghiệm, đạo đức để từ đó giúp học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt

đúng sai, biết xử lý và ra quyết định đúng thời điểm, đúng với tình huống là một kỹ năng thực sự cân thiệt của trẻ

2.4 2 Phối hợp để cung cấp những hiểu biết cơ bản và kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ cho học sinh

Trước khi chuẩn bị cho Hội nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm của

mỗi lớp, tôi đã tô chức họp toàn thể giáo viên chủ nhiệm trong trường để:

Hướng dẫn GVCN cách thức để thống nhất biện pháp giáo dục kĩ năng

phòng chống xâm hại giữa nhà trường và gia đình

Trang bị một số kiến thức lý luận về phương pháp giáo dục trong gia đình để giáo viên chủ nhiệm tư vấn cho cha mẹ học sinh trong lớp

Dạy cho học sinh về giới tính và các vùng nhạy cảm Kỹ năng đầu tiên nên dạy cho các em là kiến thức về giới tính và các vùng nhạy cảm trên cơ thể Hướng dẫn cha mẹ cần dạy cho các em nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể chỉ là

của riêng mình và dạy cho các em biết cách bảo vệ cơ thể trước sự động chạm của

người khác nếu mình không thích Không cho người khác chạm vào vùng nhạy

cảm

Hướng dẫn cha mẹ học sinh nên dạy cho trẻ cách bảo vệ cơ thể, không cho bất

kỳ ai chạm vào hay có những hành động ôm ấp, vuốt ve nếu trẻ không thích Kể cả

bố mẹ cũng không được chạm vào nếu không có sự đồng ý của các em Dạy cho

các em cách từ chối và phản ứng lại nếu có người cố tình động chạm vào cơ thể khiến các em thấy khó chịu Không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác

Giống như việc dạy các em tự bảo vệ cơ thể của mình Đặc biệt không nên tò mò

về cơ thể người khác để tránh bị lợi dụng dụ dỗ hay vô tình kích thích thú tính của

những kẻ xâu

Tránh xa người lạ mặt: dạy cho học sinh cách tránh xa người lạ mặt, không

bắt chuyện hay làm quen với bất kỳ ai mà các em gặp trên đường nếu không có sự

đồng ý của cha mẹ Đồng thời, cha mẹ nên cảnh báo cho các em những nguy hiểm

Trang 14

TIỂU LUẬN CBOL

có thể gặp phải, khi các em đi chơi một mình với người lạ mặt hoặc đi đến những

nơi văng vẻ, những nơi tôi tăm, kín đáo

Không cho người lạ mặt vào nhà: Khi các em ở nhà một mình, tuyệt đối không được cho bất kỳ người lạ mặt nào vào nhà Cũng nên chú ý không được đi

chơi một mình dù chỉ là sang nhà hàng xóm hay đến nhà người quen mà không có

sự theo dõi của bố mẹ Phải chạy thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác:

Để đề phòng trường hợp không may bị tấn công, cha mẹ đưa ra các giả thiết và hướng dẫn các cách chạy trốn Có thể tìm cơ hội lúc kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh hoặc la hét thật lớn cầu cứu người xung quanh Nên chú ý rằng do sự chênh lệch về sức khỏe nên mọi sự phản kháng của các em gần như không đem lại kết

quả, thậm chí còn khiến kẻ xấu sử dụng những biện pháp bạo lực hơn Vì vậy chỉ có

thể dùng sự thông minh và những kỹ năng mới có thể giúp các em thoát thân an

toàn Ngoài ra, cha mẹ học sinh cũng nên dạy cho các em ghi nhớ số điện thoại của

cha mẹ, số điện thoại khẩn cấp để có thể sử dụng trong trường hợp khẩn cấp Báo

ngay cho cha mẹ khi bị đe dọa hoặc không thích bất kỳ người nào: các em không

cần sợ hãi hay lo lắng khi có bất kỳ kẻ nào đe dọa hoặc làm tốn thương đến các em

Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa, nếu phải giữ bí mật thì các em nên thông báo

cho cha mẹ và người thân biết Ngồi ra, nếu khơng thích tiếp xúc với bất kỳ người

nào, các em cũng nên chia sẻ cho cha mẹ biết và tránh xa những người mà các em

không thích hay có những hành vi đụng chạm

Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm một số biện pháp nhằm theo dõi và giáo

dục kĩ năng cho học sinh, cha mẹ học sinh thường xuyên nắm thông tin về con mình

qua giáo viên chủ nhiệm, bạn học cùng lớp

Hướng dẫn thu hút cha mẹ học sinh cũng như Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp thảo luận đóng góp ý kiến vào hình thành kĩ năng phòng chống xâm hại

cho học sinh (thư ký Hội nghị ghi biên bản tổng hợp ý kiến đóng góp)

Trang 15

TIỂU LUẬN CBQL 2.4 3 Phối hợp để phố biến chuyên đề, các kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ cho học sinh

Tôi đã mời Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia những buổi nói chuyện

chuyên đề về phòng chống xâm hại cho học sinh trong nhà trường

Tôi đã chỉ đạo đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ lớp phát hiện kịp thời các học

sinh có những biểu hiện lạ về tâm lý gần gũi hỏi thăm và tìm ra nguyên nhân để có biện pháp phối hợp với cha trong việc giúp đỡ và bảo vệ học sinh

Thông báo nhanh chóng và chính xác cho cha mẹ học sinh về tình hình của

các em nếu cha mẹ chưa biết thông qua điện thoại, email cho cha mẹ học sinh, từ đó

cha mẹ có những biện pháp để bảo vệ con mình

Trong các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần một lần vào cuối tháng tôi chỉ

đạo lồng ghép chuyên đề giáo dục giới tính tính hoặc các kĩ năng giúp các em tự

bảo vệ mình, đều mời Ban đại diện cha mẹ học sinh tới dự, Tôi đã tuyên dương những học sinh tiêu biểu, có nhận thức tốt và nêu gương trước sân cờ Qua đó Ban đại điện có thể giúp trường thúc đây việc giáo dục kĩ năng cho học sinh Ngoài ra,

Ban đại diện còn kiến nghị với chính quyền địa phương xây dựng môi trường lành

mạnh, ngăn ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường Đồng thời, Ban đại diện cũng phối hợp với các lực lượng xã hội khác như y tế, thông tin, công an xã / thị tổ chức

các hoạt động giáo dục tuyên truyền, cổ động về giáo dục tệ nạn xã hội góp phân hỗ trợ trường trong giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường, tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên đề, giáo dục truyền thống

Đại diện nhà trường hoặc giáo viên cùng với Ban đại diện cha mẹ đến thăm

hỏi, động viên gia đình có học sinh bị xâm hại, trao đi trực tiếp với CMHS và đưa

ra biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình, hoặc cử phụ huynh

trong ban tư vấn giúp đỡ

Tôi phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Phòng chống xâm hại học đường” vào tháng 3/2017, có 03 báo cáo tham luận của cha mẹ học sinh do:

1) Ông Nguyễn Văn Dũng - CMHS em Nguyễn Thanh Hoa-— Lớp 4.6

Trang 16

TIỂU LUẬN CBỌQL

2) Bà Võ Thị Hương Lan - CMHS em Trần Duy Hào — Lớp 5.2

3) Bà Hoàng Thị Phương Thảo - CMHS em Nguyễn Hoàng Minh — Lớp 5.4

2.4.4 Phối hợp để phố biến “Quy tắc 5 ngón tay”để sinh học tự báo vệ

mình: Buổi sinh hoạt nhằm trao đổi kinh nghiệm, giúp trang bị kiến thức, phương

pháp giáo dục con em cách tự bảo vệ mình cho các bậc cha mẹ học sinh đó là

“Quy 5 ngón tay” vô cùng đơn giản và dễ thuộc Đồng thời nhà trường cho các em xem video vê “Quy tắc 5 ngón tay”

Cha mẹ có thể dạy con xác định được 5 nhóm người thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, từ đó đưa ra định hướng giao tiếp phù hợp, giúp trẻ tránh bị lạm dụng, mua chuộc hay xâm hại tình dục

Ngón cái, gần mình nhất, tượng trưng cho những người thân ruột thịt trong

gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột Bé có thể ôm hôn những người này hoặc đồng ý để các thành viên trong nhà ôm hôn, thể hiện tình yêu thương, tắm rửa khi bé còn nhỏ Nhưng khi đã lớn, các em sẽ tự tắm và thay quần áo trong phòng kín

Ngón trỏ, tượng trưng cho thầy cô, bạn bè ở trường lớp hoặc họ hàng của gia đình Những người này có thể năm tay, khoác vai hoặc chơi đùa Song chỉ dừng

lại ở đó Còn nếu ai chạm vào “vùng đồ bơi”, các em sẽ hét to và gọi mẹ

Ngón giữa, người quen biết nhưng ít khi gặp như hàng xóm, bạn bè của cha

mẹ Những người này, các em chỉ nên bắt tay, cười và chào hỏi

Ngón áp út, người quen của gia đình mà các em mới gặp lần đầu Với những

người này, các em chỉ nên dừng lại ở mức vây tay chào

Ngón út, ngón tay xa các em nhát, thể hiện cho những người hoàn toàn xa lạ

nêu họ có cử chỉ thân mật, khiên em thây lo sợ, bât an Với những người này, các em hoàn toàn có thể bỏ chạy, hét to dé thông báo với mọi người xung quanh

Trang 17

TIỂU LUẬN CBỌL

2.4.4 Kết quả đạt được

Nhìn chung qua buổi chuyên đề cha mẹ học sinh rất tâm đắc với cách làm này, vì có nhiều phụ huynh gần như bế tắc về phương pháp giáo dục con em cách tự bảo vệ mình trước tệ nạn xâm hại trẻ ngày càng nhiều như cha xâm hại con, ông xâm hại cháu Tôi nhận thấy cần phải có sự tư vấn giúp đỡ của Ban tư vấn trong việc tìm ra phương pháp giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho con em họ Trên cơ sở đó, tôi đề xuất với trưởng Ban tư vấn phân công các thành viên giúp đỡ

họ, cụ thể như:

Bà: Nguyễn Thị Liên có con là Lê Thị Hải Yến học lớp 3.4 (em Yến bị chính

người cha dượng vô tâm của mình xâm hại, vì bị đe dọa nên qua nhiều lần mẹ mới

biết, đã được ông Nguyễn Văn Dũng, và nhà trường tư vấn giúp đỡ và đề ra một số

biện pháp để giúp cho em trở lại với đời sống bình thường Đến nay bà Liên báo cáo nhà trường em Yến có tiến bộ rõ rệt không còn sợ hãi, tự núp mình trong phòng, sợ

tiếp xúc với mọi người nữa

Bà: Trần Thị Nhàn có con là Nguyễn Thị Thanh Lam học lớp 4.2 (em Lam

có biểu hiện là lầm lì ít nói, về đến nhà là lao vào giuong nam, me gọi không trả lời, đến bữa ăn thì không muốn ăn, nhiều hôm còn trốn học vì em này tự đi bộ đến

trường, khi nhà trường báo về thì gia đình không biết em đã đâu để tìm) phụ huynh bảo dùng mọi biện pháp để tìm hiểu nhưng không hiệu quả Bà đã được bà Võ thị Lan Hương tư vấn, giúp đỡ Và thầy cô giúp đỡ em mới tâm sự do mẹ thường

xuyên văng nhà, em hay ở nhà một mình nên bị chú ruột của mình xâm hại nhiều lần nhưng em không dám nói ra Nhưng qua thời gian giúp đỡ, Đến nay em Lam đã

thay đổi nhiều và chịu đến trường để học.( Vì bảo đảm tính riêng tư, nên tên của

nạn nhân đã được thay đổi)

Và còn rất nhiều trường hợp khác cũng đã được Ban tư vấn giúp đỡ phụ huynh trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại con em và đạt hiệu quả

tot

Tôi đã phối hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh trong việc phòng chống nạn xâm hại trẻ thông qua các buổi họp Cha mẹ học sinh Vận động Cha mẹ học sinh

cần dành nhiều thời gian cho trẻ như thường xuyên hỏi về tình hình học tập và sinh

Trang 18

TIỂU LUẬN CBỌL

trường những vấn dé xay ra với trẻ để cùng phối hợp ngăn chặn

quyền địa phương

hoạt trong ngày, đưa đón con đến trường đúng giờ quy định, thông báo cho nhà

Phối hợp với chính quyền địa phương, lực lượng dân quân, Công An xã trong

việc cảnh giác và ngăn chặn các tệ nạn xã hội tham nhập học đường Phản ảnh những vấn đề về an ninh trật tự trường học trong các buổi họp giao ban với chính

Trang 19

TIỂU LUẬN CBQL `

3 Kế hoạch hành động trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại học đường tại trường tiểu học Hồ Hảo Hớn, xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương 3.1 Các hoạt động thực hiện trong vòng 6 tháng tới Thời gian Tên công việc Các yêu câu công việc 1 Thang 9/ 2017 - Tham gia tập huân dé chong xâm hại cho chuyén phong trẻ em tại trung tâm giáo dục cộng đồng xã Phú An -Nghiên cứu các văn bản về phòng chống

xâm hại cho học sinh

Kêt quả cân đạt: năm vững các kĩ

năng phòng chống xâm hại cho trẻ Người thực hiện: Hiệu trưởng Điều kiện thực hiện: có giấy triệu tập

Cách thực hiện: cử đúng đôi tượng

của giấy triệu tập

Những khó khăn có thể xảy ra:

không chủ động thời gian Tháng 10/ 2017 - Biên soạn lại tài liệu kĩ năng phòng chống xâm hại học đường cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường Kết quả cân đạt: có được tài liệu chính thức cách thực hiện các kĩ năng phòng chống xâm hại Người thực hiện: ban biên soạn tài liệu

Điêu kiện thực hiện: kinh phí xã hội

hóa trong nhà trường thực hiện trong

hai tuần

Cách thực hiện: trưởng ban biên

soạn kiểm tra, thống nhất thật kỹ rồi

cho biên tập và ¡in tài liệu

Những khó khăn có thể xảy ra:

trưởng ban linh hoạt bố trí thời gian vì

công việc nhiêu, chông chéo

Trang 20

TIỂU LUẬN CBQL

3 | Tháng - Tổ chức tập huấn | Kết quá cần đạt: giáo viên Nắm

cho toàn thể giáo viên | vững “Quy tắc 5 ngón tay”để hướng 11/ 2017 | ; vê công tác chuyén | dan cho cac em ty biét bao vé mình x \ đề, phòng chống xâm hại cho học sinh Người thực hiện: Hiệu trưởng, người được tập huấn Điều kiện thực biện: Thời gian 2 ngày Cách thực hiện: Báo cáo thuyết trình có trình chiếu

Những khó khăn có thể xảy ra: Trước khi tập huấn cần cung cấp, giới

thiệu đến giáo viên tài liệu liên quan, các đề tài đã được đánh giá cao để

tham khảo (photo hoặc chuyển tài liệu qua mail dung chung đếgiáo viên

nghiên cứu trước, để tránh tình trạng

giáo viên không hiệu rõ hoặc hiệu sai

4 | Tháng Rà soát lại cán bộ, | Kết quá cân đạt: hỗ trợ cho việc thu

12/2017 | giáo viên, nhân viên | thập, báo cáo chuyên đề,

chưa được tập huấn Người thực hiện: người được tập

bồi dưỡng huấn Điều kiện thực hiện:thời gian 1 buỗi Cách thực hiện: nghiên cứu lại tài liệu

Những khó khăn có thể xảy ra:

Trang 21

TIỂU LUẬN CBQL người phô biên

5 Tháng Tiếp nhận ý kiến | Kết quá cần đạt: hạn chế \ vướng mặc

3/2018 | phản hồi từ giáo viên, | trong quá trình thực hiện cha mẹ học sinh về | Người thực hiện: ban biên soạn tài những khó khăn, | liệu vướng mặc và đưa ra | Điều kiện thực hiện: 1 tuần

phương án giải quyết | Cách thực hiện: tập hợp ý kiên cá nhân, hiệu trưởng phân công người phụ trách giải trình trực tiếp Những khó khăn có thể xảy ra: có thể có ý kiến phản hồi mạnh 6 Tháng - Báo cáo tiên độ | Kết quả cần đạt: bảo đảm đúng tiên 4/2018 thực hiện việc độ

Người thực hiện: các tô trưởng

chuyên môn nắm bắt tình hình rồi báo

cáo

Điêu kiện thực hiện: 3 tuần, trường

hỗ trợ kinh phí xã hội hóa giáo dục

Cách thực hiện: tô trưởng theo dõi và

báo cáo người phụ trách về tiến độ

thực hiện

Những khó khăn có thê xảy ra: có thể giáo viên không thực hiện đúng tiến độ báo cáo Khi đó Tổ trưởng cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể động

Trang 22

TIỂU LUẬN CBQL

4 Kết luận kiến nghị

*Kết luận: Ban đại diện cha mẹ học sinh là lực lượng xã hội ngoài trường quan trọng nhất, gắn bó nhất và giúp đỡ nhà trường đắc lực nhất trong hoạt động

phối hợp và giáo dục Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hiệu trưởng phải có trách nhiệm chủ động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục và /| bảo vệ học sinh Qua công tác tuyên truyền và phối hợp với các lực lượng xã hội,

nhận thức của Cha mẹ học sinh, học sinh và mỗi cán bộ giáo viên được nâng lên rất nhiều An ninh trật tự trường học được siết chặc hơn, giữ vững được mơi trường học tập an tồn cho học sinh Công tuyên truyền được thực hiện thường xuyên và

được cập nhật những thông tin mới đảm bảo nâng cao yêu cầu nhận thức của các

đối tượng có liên quan trong nhà trường Việc giáo dục về giới tính, xâm hại phải

được thực hiện từ trong gia đình và được nhà trường phát triển dần theo lứa tuổi

Vắn đề an toàn cho trẻ phải tạo được sự quan tâm và hợp tác của cả cộng đồng Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh từ gia đình, nhà trường và xã hội

Hiệu trưởng phải thực hiện đúng chức năng quản lý nhà trường nói chung và

trong hoạt động phối hợp với gia đình học sinh nói riêng Trong đó cần đặc biệt chú ý các khâu: lập kế hoạch — tổ chức thực hiện — kiểm tra, đánh giá — điều chỉnh

Không ngừng tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý

nhất là công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường Rèn luyện kỹ năng “ngoại giao” để quen biết nhiều, quan hệ rộng thì công việc sẽ thuận

lợi và có hiệu quả cao hơn

Xây dựng tốt “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo sự thoải mái,

tin tưởng cho cha mẹ học sinh khi đến trường Hướng dẫn cụ thể cho GVCN những

việc cần làm, làm như thế nào, tuyên truyền ra sao để nâng cao nhận thức phối hợp của cha mẹ học sinh với nhà trường trong giáo dục học sinh

Phải có nhiều hình thức và tri ân những thành viên trong Ban đại diện cha mẹ

học sinh cấp lớp, trường đã có những đóng góp, cống hiến tích cực để làm động lực

thu hút họ tiếp tục phục vụ cho sự nghiệp giáo dục

Trang 23

TIỂU LUẬN CBQL

* Kiến nghị:

Đối với Phòng giáo dục Bến Cát : Ngành cần mở lớp tập huấn về công tác

phòng chống xâm hại học đường cho nhà trường cho trưởng Ban đại diện

Tổ chức giới thiệu, thử nghiệm biện pháp phòng chống xâm hại học đường

Trang 24

TIỂU LUẬN CBỌL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chuyên đề 13: Xây đựng và phát triển các mối quan hệ của các trường phd

hông, Trường CBQLGD TP Hồ Chí Minh (2013)

[2l Báo giáo dục, sức khỏe

[3] Công văn số 709/UBND: Công văn Tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chông xâm hại, bạo lực trẻ em

[4] công văn số 995/LĐTBXH — năm 2015 về việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ

em, thực hiện các giải pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em

[5] Báo cáo tổng kết năm học 2016- 2017 trường tiểu học Hồ Hảo Hớn [6] Một số tài liệu khác

Trang 25

Phụ lục 2 QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH © _, PHIEUDANGKY _

NGHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN

- Ho tén: (ham ln om ete - Ngày sinh: /2-03- 4969

- Lớp bồi đưỡng CBQL trường ©<(2.Ck} , Năm học 2016 - 2017

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): lA\b4 TH Ho” Hao ti

- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ,#Ø lí[ đến ? 3 /§ I#ølT - Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ làm đê tài khi được duyệt):

ĐỀ TÀI 1 (Chuyên đề 44) ĐỀ TÀI 2 (Chuyên đề 3)

huhu Aniltng jah6i Aus i Ver eho | Quan Ay vite, nding Rao Shh t.,

lak ÂLoe, An Đai Avice, qñao tàu Adios Glac elu, Ộ Ad, pola clu @ lot ném đe phenyl, see | eM M26, =lle -Álap iên xám, + A20 Auto g 1i 1Ñ | leMa “Âu & c®o | Of: ko, lẾ

r1 x6 nh a1

c2) 4Í - s0I &

KÝ DUYỆT Pina b.| May ngày //ithang 7.nam 2017

Trang 26

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CÁN BỘ QUAN LY GIAO DUC Độc lập — Tự do — Hanh phiic

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH |

Số: 34 /CBQLGDHCM-ĐT TP Hè Chí Minh, ngày OY thang õnăm 2017

V/v nhận xét kết quả nghiên cứu thực tế

Kính gửi: Ông/ Bà Maite yen.\) Van beens lui quá đán

\ —

Poly aml EA lle ~ ¬

Thực hiện kế hoạch học tập, học viên (han CO gi ian WV) a VW Lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường Tiểu học tỉnh Bình — sẽ nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận tốt nghiệp cuối khoá tại đơn vị đang công tác trong

khoảng thời gian từ 20/7/2017 đến 10/8/2017

Theo Quyết định số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 01 năm 2012 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán bộ

quản lý giáo dục, các cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên của học viên tại địa

phương, cơ sở có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ học viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận

Với nhiệm vụ đó, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh kính đề nghị ông/ bà tạo điều kiện hỗ trợ, tư vấn, giám sát và tham gia đánh giá

công tác nghiên cứu thực tế của học viên có tên trên Việc nhận xét, đánh gia công tác thực tế của học viên (thông qua PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TÉ) căn

cứ vào finh thần thái độ trong nghiên cứu của học viên, tính chính xác của các

thông tin trong tiểu luận và việc đảm bảo kế hoạch thời gian Nếu tỉnh thần thái

độ nghiên cứu nghiêm túc, thông tin chính xác và hoàn thành nghiên cứu đúng kế

hoạch thời gian để ra thì đạt yêu cầu (xin gửi kèm mẫu PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CUU THUC TE)

Xin gửi tới ông/ bà lời chào trân trọng#——

Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG LL

- Như trên; —

Trang 27

conan ~~ ———— CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự do — Hạnh phúc †— ho TT G5 hang CÓ cớ PHIÊU NHẬN XÉT NGHIÊN CÚU THUC TE 1.Ñgười nhận xét: Oi es \ “ Lãnh đạo Trường Tiểu học Ad tT AQ +t Ỉ ON 2 Người được nhận xét: Họ và tên; Ph ob kim, Lo Cn PSE SS RNG Cee OS, 2 nN f 9 s

Đơn vị cong tac: Trường Tiểu học ALS 3 | WO, 1 O71)

3 Nội đung nghiên cứu thực té:

Công tác quản lý hoạt động sinh hoạt tơ

¬ H4 Hato dan 1 Phu Alp,

Năm học 2017 - 2018” Q uuyô Mans trường Tiểu hoc

-› thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương,

4 Nhận xét:

#.1 Tỉnh thần, thái độ nghiên cứu: Tốt 4.2 Tính chính Xác của thông tin: Chính xác

4.3 Đảm bảo ké hoạch thời gian: Đụ

Ngày đăng: 06/01/2024, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN