LOI CAM ON
Kính gửi các thầy cô trường Cán bộ Quản lí giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh ! Thời gian qua thật nhanh Chúng tôi 43 thành viên của lớp CBQL huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp lại trở về với đơn vị để công tác Chúng tôi lại tiếp tục với
công việc cũ, môi trường ngày xưa, những con người đã quen lúc này mỗi việc chúng tôi làm, mỗi suy nghĩ, hành động, lời nói đã có những nét tươi mới Mỗi vấn đề đã được nhìn nhận với sự sáng suốt, tỉnh táo, thấu đáo hơn Chúng tôi có được điều đó một phần lớn là do chung tôi đã được sự chỉ dẫn giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trường Cán bộ Quản lí giáo dục Thành phố Hồ Chí Bên cạnh đó, việc được tiếp xuc
với các anh chị em cán bộ quản lí từ nhiều huyện khác nhau cũng góp phần mở rộng thêm tầm nhìn cho mỗi chúng tôi Thái độ làm việc nhiệt tình, nghiêm túc tận tâm với
học viên và sự trải nghiệm thực tế về giáo dục của các thầy cô làm chúng tôi thật sự kính trọng
Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, tích cực nghiên cứu học tập, tham khảo tài liệu, nhưng chắc chắn tiêu luận của chúng tôi còn rất nhiều thiếu sót Kính mong được
sự thông cảm, góp ý chân thành của quý thầy cô giáo, để tiểu luận chúng tơi hồn thiện
hơn trong thời gian tới
Trang 2MUC LUC
L Ly do chon G6 tai e cecccccccccccccesessesssessessesssesscsteseverecsvessessessrearesatesessusstensesaneaseevees 3
LL Ly do nh hố ốa 3
1.2 LY do VO IY Want eceececcccccceccssesssessessesscssessesuessessessecsessessessessessessessessesseeseeseee 5
can ga 8n sa 6
2 Phân tích tình hình thực tế RCE LE EER OEM NR NERO ENTER VRS SRN 06100 6
2.1 Khái quát vê Trường Tiêu học Tân Phú Trung I 5 se £+x++sszs2 6
2.2 Thực KHANH seseseee Sà0LB34930.004/S18544015193435348:GEEGESSES8.03G01335430.,asasmsmsrrmnaszosr.orre 8 2.3 Những điêm mạnh, điêm yêu, cơ hội, thách thức . +2 sxs+sezzszs s52 8
2.3.1 Điêm mạnh + + +22 322% 3235 283211 55511251581 55151 0111 E1 HH nu 9 2.3.2 Dim YOU eececceccccccccsesseseesessessesscsvssesueesessesessessesseatsaereaseatesteseeseeseeesee 9
dên LÊ Tho, Nag HE crn ect a A ated aha 9
si | HẠCH CDG sacsssissscsanecnennsanennevnsarsenenntonatanennanenamnprsnnienannanecennsxnveqneynecenaceans 10 2.4 Kinh nghiém thure té ooo ceccccccccsccssssssesesssesecsecsecsecsessesseeseesessessessessessesseeseesee 10
2.4.1 Nhitng viéc d&@ thurc Wiéne 2 eee ecceeccesccescesecessccsecessccaceveteceeenseesseees 10 DAA ati DU UV: TÁH 001 LIỜN TT GP cssssosoooNgorioisbrGDGS0GN0G00S0010008AL0106248xxsesseeeee 10 2.4.3 Nguyên nhân chưa thành công: . + ¿+ 22k £sxk*+*E£zEEeeEEsskesree 11
3 Ké hoach hanh dOng ceccccccscessesssesssessvessvsssesuesseessesresesessesssessesseessessesssessvessveseee 12 4 Kết luận và kién nghis eee ccc ccccesscssessessesseesecsecsressesresstessessessessessvessessessesseeevesses 15
"co na ‹-.(d.ỢqA|AI(|:: 15
Trang 3CONG TAC PHOI HOP GIU'A NHA TRUONG VOI PHU HUYNH HỌC SINH TRONG VIEC GIAO DUC HOC SINH TRUONG TH TAN PHU TRUNG 1,
HUYEN CHAU THANH, TINH DONG THAP NAM HOC 2017 - 2018
1 Ly do chon dé tai: 1.1 Ly do phap ly:
Can ci thong tu sé 41/2010/TT-BGDPT ngay 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học Điều 50 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
I Nhà trường phối hợp với chính quyền, các ngành, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có
liên quan, nhằm:
a) Thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh và quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt;
b) Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bi giao dục của nhà trường, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuôi;
c) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển sự nghiệp giáo dục Không được lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp
tiền hoặc hiện vật
2 Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: thông báo kết quả học tập của từng học sinh; thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt
Căn cứ thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo về ban hành Diéu lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh
Điều 4 Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 1 Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
a) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh;
Trang 4c) Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh chưa đạt, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác
2 Quyén của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
a) Quyết định triệu tập các cuộc họp cha mẹ học sinh theo quy định tại Điều 9 của Điều lệ này (trừ cuộc họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) sau khi thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp;
b) Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh của lớp về biện pháp quản lý giáo dục
học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn về biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học;
c) Phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh sau khi thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp
Điều 6 Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường 1 Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường:
a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường;
b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ
trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh;
c) Phối hợp với Hiệu trưởng tô chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục
rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương;
d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yêu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học;
đ) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
2 Quyén của Ban đại diện cha me học sinh trường:
a) Quyết định triệu tập các cuộc họp theo quy định tại Điều 9 của Điều lệ này (trừ cuộc họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường) sau khi đã thống
nhất với Hiệu trưởng;
Trang 5&) Quyết định chi tiêu phục vụ các hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định tại Điều 10 Điều lệ này
Căn cứ Luật Giáo dục 2005 —- Điểu 93 quy định trách nhiệm của nhà trường: Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục
tiêu, nguyên lý giáo dục Do đó hoạt động giáo dục của nhà trường phải thực hiện theo
nguyên lý giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý
luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình và giáo dục xã hor’
Căn cứ chỉ thị số: 71⁄2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ Giáo đục và
Đào tạo về “tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo
dục trẻ em, học sinh, sinh viên ” cần thực hiện các nhiệm vụ chung:
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đoàn thê có
liên quan dé kịp thời xử lý thông tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến học sinh,
sinh viên
- Phối hợp trong việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi lành mạnh trong nhà trường và tại địa phương, đặc biệt vào các dịp khai giảng, kết thúc học
kỳ, kết thúc năm học, nghỉ hè hang nam
- Nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến từ phía gia đình, cơ quan, tổ chức, đoàn thể có liên quan trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên
1.2 Lý do về lý luận:
Để thực hiện được những điều nêu trên thì cần có sự phối hợp giữa nhà trường -— gia đình — xã hội Trong đó sự phối hợp giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình có một vai trò hết sức quan trọng, để đưa nhà trường phát triển cũng như phát triển giáo dục học sinh tiểu học Ở trường tiểu học giúp tất cả học sinh biết đọc, biết viết, và biết tính toán với những con số ở mức độ căn bản, cũng như thiết lập những hiểu biết căn bản về khoa học, toán, địa lý, lịch sử, và các môn khoa học xã hội khác
Giáo dục tiêu học là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc đã thể hiện rõ
mục tiêu là: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Cho nên để tạo ra sản pham cua
giáo dục có chất lượng thì trường tiểu học cần có những giải pháp thật tốt đề tô chức hoạt động giáo dục hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
Mặt khác, về gia đình thường xuyên liên hệ với nhà trường để được thông báo
kịp thời tình hình của con em mình, nhằm phối hợp với nhà trường trong việc chăm
Trang 6học phải có kiến thức vững vàng, trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ phải có lòng
nhiệt tình yêu nghề khéo léo trong nghệ thuật thuyết phục để đạt được hiệu quả 1.3 Lý do thực tiễn:
Trong những năm qua, việc phôi hợp giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình ở trường Tiêu học Tân Phú Trung I còn có nhiêu hạn chê:
- Gia đình còn thiêu những kiên thức cân thiệt vê khoa học giáo dục, không rõ day cái gì và dạy con như thê nào? Phải nói rắng những tài liệu vê vân đê này hiện nay còn rât ít
- Quan hệ giữa gia đình, nhà trường tuy thật sự chưa tốt, còn lỏng lẻo, chưa tạo thành sự đồng pha và thống nhất trong giáo dục học sinh Nhất là trong những cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhiều bậc phụ huynh cứ xem việc dạy chỉ do giáo viên mà thôi nên vắng nhiêu
- Nhìn chung phần lớn các gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo
dục con cái Điều đó là kết quả của nhiều nguyên nhân: đời sống quá khó khăn, quá bận rộn làm ăn, chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của vấn đề trách nhiệm của gia đình trong giáo dục con cái
Từ những lý do trên để giáo dục tốt học sinh cần có sự phối hợp giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình, nó giúp ta nâng cao hiệu quả giáo dục con người, giúp người quản lý chỉ đạo sát thực tế, để góp phần vào sự nghiệp phát triển của ngành học tiểu học Song song đó khi học chuyên đề 13 “Xây dựng và phát triển mối quan hệ của các trường phố thông” trong chương trình của lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí trường phổ thông tại Đồng Tháp, tôi rất tâm đắc và thực hiện nghiên cứu đề tài “Công tác phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh trường Tiểu học Tân Phú Trung 1, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp năm học 2017 —- 2018” mà tôi đang công tác
2 Phân tích tình hình thực tế về công tác phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh trường Tiểu học Tân Phú Trung 1:
2.1 Khái quát về Trường Tiểu học Tan Pha Trung 1:
- Trường Tiểu học Tân Phú Trung I được thành lập ngày 12 tháng 03 năm 1990 theo quyết định số 13/QÐTL của UBND huyện Châu Thành ký
- Địa điểm trụ sở chính: thuộc xã Tân Phú Trung huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp
- Đặc điểm chính của đơn vị: Xã Tân Phú Trung là xã vùng ven huyện Châu Thành, tiếp giáp với xã Tân Phú, xã Long Thắng (Lai Vung) và Thành phố Sa Đéc
Trang 7HS học tập Truong con trang bi phong thu vién va thiết bị cho các em đọc sách mượn đô dùng học tập - Cơ câu tô chức: Tổng số CB-GV-CNV là 49 (nữ 17) + Trong đó BGH: 3 (1 nữ) - Tổng phụ trách: 1 + Thư viện - Thiết bi: 2 — Văn thư thủ quỹ: I + Kế toán: 1 — Y tế học đường: I + Bảo vệ: 2 + GVBM: 7—GVCN: 32 + Số lớp: 32 — Tổng số học sinh là 840/378
- Cấp ủy và chính quyền địa phương có nhiều quan tâm về chế độ chính sách
cho giáo viên và chât lượng chăm sóc giáo dục học sinh Trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Phòng Giáo dục - Đào Tạo và Đảng Uy Chính quyên địa phương, các ban ngành đồn thê, sự đơng tình ủng hộ của các bậc phụ huynh, đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên mơn tơt, đồn kết nhât trí cao, có tinh thân trách nhiệm và
có hướng phân đâu tôt
Năm học 2014-2015:
- Có 50/50 CBCNV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt tỉ lệ 100% Trong đó
đề nghị công nhận chiến sĩ thi đua cấp cơ sở là 7 so với năm học 2013-2014 tăng I đíc Có 4 đ/c đủ điều kiện được xét Bằng khen cấp tỉnh Không có cá nhân nào bị hình thức kỹ luật
- Tỉ lệ huy động đầu năm đạt 100%
- Chất lượng giáo dục được nâng lên: Tổng số học sinh được xếp hoàn thành
chương trình lớp học là 830/837, tỉ lệ 992% Trong đó khối 5 được xét hoàn thành
chương trình tiêu học là 188/188 đạt 100% Số học sinh được bình xét khen thưởng là
359 đạt 42,8%
Kết quả tham gia hoạt động phong trào cấp huyện
- _ Sáng kiến kinh nghiệm: 9 đề tài đạt loại C
- _ Hội thi giáo viên dạy g1ỏi: 6 giáo viên - _ Hội thi bóng đá cấp tiểu học: Giải nhất
- _ Hội thi cờ vua: 2 giải nhất, khuyến khích
- _ Ngày Hội giao lưu học sinh: 1 giải cá nhân, giải ba tập thể
- Hội thi thiết kế bài giảng Elearning đạt giải khuyến khích cấp tỉnh - _ Đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến năm học 2014-2015
Năm học 2015-2016:
- Có 49/49 CBCNV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Trong đó đề nghị công
nhận chiến sĩ thi đua cấp cơ sở là 6 Có 2 đ/c đủ điều kiện được xét Bằng khen cấp tỉnh Có 1 đ/c đủ điều kiện xét CSTĐ cấp tỉnh Không có cá nhân nào bị hình thức kỹ
Trang 8- Tỉ lệ huy động đầu năm đạt 100%
- Chất lượng giáo dục được nâng lên: Tổng số học sinh được xếp hoàn thành chương trình lớp học là 836/839, tỉ lệ 99,6% (tăng hơn so với năm học 2014-2015 là 0,4%) Trong đó khôi 5 được xét hoàn thành chương trình tiêu học là 168/168 dat 100% Sô học sinh được bình xét khen thưởng là 419 đạt 49,9% , tang hon nam hoc
2014-2015 là 7,1%
* Kết quả tham gia hoạt động phong trào cấp huyện
- Sáng kiến kinh nghiệm: 8 đẻ tài đạt loại B và 31 đề tài đạt loại C
- Hội thi viết về Ứng xử tình huống sư phạm: có 7 bài tham dự, | bai dat giải
khuyên khích câp huyện
- Hội thi thiết kế bài giảng Elearning: | bai dat giải 3, được chọn tham dự cấp tinh
- Hội khỏe phù đồng huyện: Bóng đá : đạt giải 3 + giải nhất toàn đoàn + 1 cầu
thủ xuât sắc, cờ vua: 3 giải 3, bơi lội: I nhât và I nhì Có 3 học sinh được chọn vào đội tuyên bóng đá của huyện tham dự Hội khỏe câp tỉnh
- Giải cờ vua truyên thông huyện: I giải KK c
- Ngày hội giao lưu HS huyện: I giải cá nhân về kiên thức, giải nhì trò chơi dân
gian, giải 3 phân thi hát dân ca
- Giải nhất giải bóng chuyên truyền thống chào mừng ngày 20/11
- Giải khuyến khích hội thi An Tồn giao thơng của CNVC lao động - Giải khuyến khích bơi lội của Liên đoàn lao động huyện
- Đạt danh hiệu Tập thê Lao động tiên tiến năm học 2015-2016
2.2 Thực trạng vấn đề công tác phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh trường Tiểu học Tân Phú Trung 1, huyện Châu Thành:
Trong nhiều năm qua, nhà trường đã thực hiện tốt công phối hợp giữa nhà trường với phụ huymh học sinh trong việc giáo dục học sinh, cụ thể như sau:
- Tham mưu với Ban đại diện cha mẹ học sinh để lựa chọn nhân sự có uy tín đảm bảo phát huy tích cực vai trò, trách nhiệm của mình trong Ban đại diện
- Tham mưu với Ban đại diện cha mẹ học sinh đề ra các phương hướng hoạt
động, đồng thời theo sát với Hội đảm bảo hoạt động đóng phương hướng, phát huy tối đa hiệu quả
- Dựa vào văn bản hiện có, điều kiện thực tế, Hiệu trưởng kết hợp với trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh chủ động định hướng hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường sao cho có lợi nhiều nhất
- Chủ động mời Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia các buổi sinh hoạt, những buổi họp mặt, ngày lễ nhằm tạo không khí thân thiện, môi trường hoạt động
Trang 9- Cung cấp các văn bản liện quan cho Ban đại diện cha me học sinh thông qua
trưởng ban đại diện
Tuy nhiên, trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh đôi lúc còn gặp nhiều
khó khăn như:
- Cha mẹ học sinh vì cuộc sống mưu sinh nên chưa tích cực phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục học sinh
- Trong các buổi họp, số lượng cha mẹ học sinh tham gia còn hạn chế nên chưa nắm bắt đầy đủ tình hình cũng như định hướng việc giáo dục học sinh
- Giáo viên trong nhà trường chưa tích cực trong việc phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục các em một cách tốt nhất
- Cha mẹ học sinh còn phó việc giáo dục con cái cho nhà trường, nên ít quan tâm cũng như liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập của các em
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh trường Tiểu học Tân Phú Trung 1, huyện Châu Thành
2.3.1 Điểm mạnh
- Đội ngủ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, một số giáo viên tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ, năng động nhiệt tình, có định hướng phan đấu rõ ràng, ham học hỏi hăng say làm việc, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ
- Cán bộ quản lí của trường có trình độ chính trị vững vàng, được đào tạo cơ
bản và thường xuyên cập nhật các thông tin về quản lí giáo dục
- Trường gồm nhiều điểm trường, học sinh đi học gần hơn Đồng thời gia đình dễ dàng trong việc liên hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh
2.3.2 Điểm yếu
- Là xã nông thôn, đa phần gia đình học sinh đều làm nghề nông, công việc không ổn định nên những cuộc họp định kì số lượng tham gia hạn chế
- Một số giáo viên lớn tuổi, tinh thần trách nhiệm đôi phần đã bị giảm sút
- Trong Ban đại diện cha mẹ học sinh chỉ có trưởng ban và phó ban tham gia các hoạt động của hội còn các thành viên làm việc chưa hiệu quả
2.3.3 Cơ hội
- Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, tạo mọi điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 10- Được sự ủng hộ từ Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, cũng như việc giáo dục học sinh
2.3.4 Thách thức
- Gần đây làm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, gia đình phải ra các khu
công nghiệp kiếm việc làm nên việc phối hợp với nhà trường trong đảm bảo sĩ số học
sinh gặp khó khăn
- Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa nắm hết các quyên và nghĩa vụ của mình trong việc phôi hợp với nhà trường trong việc giáo dục học sinh
- Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học của con em mình, phó mặc việc giáo dục con cái cho nhà trường
2.4 Kinh nghiệm thực tế về công tác phối hợp giữa nhà trường với phụ
huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh trường Tiểu học Tân Phú Trung 1, huyện Châu Thành
2.4.1 Những việc đã thực hiện:
- Vận động kinh phí của Hội cha mẹ học sinh để hỗ trợ cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn để mua những dụng cụ học tập phục vụ cho việc học
- Phối hợp cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp theo dõi tình hình học tập cũng như sinh hoạt của học sinh để có những khích lệ động viên kịp thời hoặc ngăn chăn, sửa chữa các hành vi sai trái của học sinh
- Đầu năm học, đã tiến hành họp Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp và bình bầu ra trưởng ban, phó ban đại điện cho tất cả phụ huynh dự họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, bình bầu những thành viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh trường
2.4.2 Nguyên nhân thành công:
- Phân tích rõ tầm quan trọng của việc phối hợp với cha mẹ học sinh với
giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh
- Đã quán triệt những nhiệm vụ và quyền hạn của Ban đại điện cha mẹ học sinh để họ thấy được trách nhiệm của mình đồng thời động viên cha mẹ học sinh tích
cực tham gia từ đó xây dựng quy chế hoạt động của Ban đại diện
- Giới thiệu và công khai những thành viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh, nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên cho giáo viên, nhân viên
của trường được biết đề tiện cho việc phối hợp
2.4.3 Những nguyên nhân chưa thành công:
Trang 11- Quy chế hoạt động của Hội chỉ các thành viên trong Ban đại diện thực hiện tốt,
còn các phụ huynh khác thì chưa tham gia tích cực điều này cũng làm giảm hiệu quả trong công tác phối hợp với giáo viên để giáo dục học sinh
Trang 144 Kết luận và kiến nghị: 4.1 Kết luận:
- Mặc khác, gia đình cũng cần liên hệ thường xuyên với nhà trường, để nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện ở trường, lớp của con em mình; trên cơ sở đó hỗ trợ con em phát huy các điểm tốt hoặc kip thoi ngan chan, diéu chinh, stra chita cac diém han ché trong học tập và rèn luyện Nên dù bận công việc đến đâu, khi
phụ huynh tham gia các buổi sinh hoạt định kì khá đều đặn có nhiều ý kiến đóng góp
bổ ích giúp cho nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục con em mình
- Qua sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ quản lý của trường có những biện pháp hiệu quả để chỉ đạo giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong nhà trường Giáo dục học sinh tốt trong gia đình là nên tảng, là cơ sở thuận lợi để phát triển giáo dục ở trường, tạo ra sản phẩm là những đứa con ngoan, trò 2101,
người công dân tốt cho tương lai đất nước
- Chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường phụ thuộc nhiều vào sự tham gia đóng góp của gia đình Vì vậy, trong quá trình giáo dục, nhà trường và giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với gia đình bằng nhiều nội dung, hình thức phong phú để tạo
điều kiện cho công tác giáo dục học sinh có hiệu quả Kết hợp việc phối hợp cùng địa
phương để huy động các nguồn lực, phương tiện, nhân lực, tài lực cho hoạt động giáo dục
- Đồng thời, chất lượng giáo dục được nâng cao khi chúng ta làm tốt công tác
phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh, phải đảm bảo sự
thống nhất về mục tiêu, phương pháp giáo dục, giúp cho phụ huynh hiểu được vai trò và tầm quan trọng của gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục các em
4.2 Kiến nghị:
- Đối với cấp phòng Giáo dục và Đào tạo: Cần quan tâm, chỉ đạo các trường thực hiện tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh Tham mưu với các cấp hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường
- Đối với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể: Cần phối hợp, chỉ đạo, tổ chức công tác thông tin, truyền thông bằng nhiều hình thức về giải pháp và
kết quả phát triển giáo dục tiểu học của địa phương
Người việt tiêu luận
Đỗ Phước Hữu
Trang 15TAI LIEU THAM KHAO
[1] Luật Giáo dục năm 2005
[2] Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em,
học sinh, sinh viên
[3| Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Điều lệ Trường tiểu học
[4] Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo về ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh
[5Š] Tài liệu học tập Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phố thông - trường Cán bộ quản
lí giáo dục TP Hồ Chí Minh, 2013
Trang 16Fie RUENG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH 9° N TRƯỜNG
CẮN BỘ ‘eh PHIEU DANG KY
QUẢNLÝ GIÁOR( HIẾN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUẬN
TP.HOCHI MINH i ff
oy
- Hoa: oe Hữu - Ngày sinh: 20/12/1989
- Lớp bồi dưỡng CBQL: Trường Phổ Thông Châu Thành - Đồng Tháp - Khoá: (2016-2017)
- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường Tiểu học Tân Phú Trung I âp Tân Phú xã Tân Phú Trung huyện Châu Thành tỉnh Đông Tháp
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiêu luận: 3 tuần, từ 21/7 đến 3/9/17
- Đề tài tiêu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề
tài được duyệt):
DE TAI 1: Công tác phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong việc giáo
dục học sinh Trường Tiểu học Tân Phú Trung I năm học 201# - 2018 ĐỀ TÀI 2: Công tác quản lí hoạt động tổ 3 ở Trường Tiểu học Tan Phu Trung | nam học 2017 - 2018 Châu Thành, ngày ì3/8/2017
KY DUYET NGUOI DANG KY
Duyệt đề tai Beas | _
ele D5 Fhucer Maki “Z2
fp ~ Mle Gan
(u20 im ON