1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ tâm lý học thái độ hợp tác của cha mẹ với giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở

231 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI lý họ c CAO XUÂN HẢI m THÁI ĐỘ HỢP TÁC CỦA CHA MẸ VỚI Lu ận án tiế n sĩ Tâ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI họ c CAO XUÂN HẢI lý THÁI ĐỘ HỢP TÁC CỦA CHA MẸ VỚI Tâ m GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ sĩ Chuyên ngành: Tâm lý học án tiế n Mã số: 62 31 04 01 Lu ận LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phan Trọng Ngọ PGS TS Lê Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận án kết trình học tập, nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội kết hợp với nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Quý Thầy/Cô giáo Học viện Khoa học xã hội, Khoa Tâm lý học truyền đạt kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ cho năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy/Cô giáo, PGS TS Phan Trọng Ngọ; PGS.TS Lê Minh Nguyệt - người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực họ c luận án lý Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học m Hồng Đức; Cán Khoa Tâm lý - Giáo dục; Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cô Tâ Cha/Mẹ học sinh trường THCS Lý Tự Trọng, TP.Thanh Hóa; Trường THCS sĩ Hoằng Châu, Hoằng Hóa, Thanh Hóa; Trường THCS Cổ Nhuế, Quận Bắc Từ n Liêm, Hà Nội; Trường THCS Chu Văn An, quận Tây Hồ, Hà Nội tạo điều tiế kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi trình thực luận án này./ Lu ận Xin gửi lời chúc sức khỏe chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày13 tháng 03 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cao Xuân Hải i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lu ận án tiế n sĩ Tâ m lý họ c Cao Xuân Hải ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án .5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn .6 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HỢP họ c TÁC CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .8 lý 1.1 Những cơng trình nghiên cứu thái độ hợp tác giới m 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu thái độ, thái độ hợp tác Tâ 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với sĩ giáo viên chủ nhiệm 18 n 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thái độ hợp tác Việt Nam 20 tiế 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu thái độ, thái độ hợp tác 20 án 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu thái độ hợp tác cha/mẹ với giáo viên chủ nhiệm lớp 25 Lu ận CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỢP TÁC CỦA CHA MẸ VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ … 29 2.1 Hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo chủ nhiệm lớp trường trung học sở 29 2.1.1 Hợp tác 29 2.1.2 Hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 31 2.2 Thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 32 2.2.1 Thái độ 32 2.2.2 Thái độ hợp tác 43 iii 2.2.3 Thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 46 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 51 2.3.1 Các yếu tố thuộc cha mẹ học sinh 51 2.3.2 Hoạt động giáo dục nhà trường 55 2.3.3 Năng lực hợp tác của giáo viên chủ nhiệm 57 2.3.4 Các yếu tố xã hội 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ họ c HỢP TÁC CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 62 lý 3.1 Tổ chức nghiên cứu 62 m 3.1.1 Nội dung nghiên cứu 62 Tâ 3.1.2 Chọn mẫu khách thể nghiên cứu 63 sĩ 3.1.3 Địa bàn nghiên cứu 65 n 3.1.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 66 tiế 3.2 Tiêu chí đánh giá mức độ biểu thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh án với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 67 3.2.1 Tiêu chí đánh giá 67 Lu ận 3.2.2 Thang đánh giá mức độ biểu thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 68 3.3 Phương pháp nghiên cứu 71 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 71 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 71 3.3.3 Phương pháp quan sát 71 3.3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 72 3.3.5 Phương pháp vấn sâu 78 3.3.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 79 3.3.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 81 3.3.8 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 85 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HỢP TÁC CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 87 4.1 Thực trạng thái độ hợp tác cha mẹ/học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 87 4.1.1 Đánh giá chung thái độ hợp tác cha/mẹ với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 88 4.1.2 Các mặt biểu thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 101 họ c 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở 131 lý 4.3 Kết thực nghiệm biện pháp tác động 136 m 4.3.1 Kết thực nghiệm tác động nhận thức thái độ hợp tác cha/mẹ Tâ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục 137 sĩ 4.3.2 Kết thực nghiệm tác động mặt xúc cảm thái độ hợp tác n cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục 139 tiế 4.3.3 Kết thực nghiệm tác động mặt hành vi thái độ hợp tác án cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục 138 4.3.4 Kết chung thay đổi thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo Lu ận viên chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục trước sau thực nghiệm tác động 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn CM Cha mẹ CMHS Cha mẹ học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh THCS Trung học sở TĐ Thái độ 10 TĐHT Thái độ hợp tác Lu ận án tiế n sĩ Tâ m lý họ c vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu cha/mẹ học sinh 64 Bảng 3.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm .64 Bảng 3.3 Độ tin cậy bảng hỏi nội dung nghiên cứu mẫu cha mẹ học sinh 76 Bảng 3.4 Độ tin cậy bảng hỏi nội dung nghiên cứu mẫu giáo viên chủ nhiệm .77 Bảng 4.1 Đánh giá chung thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên họ c chủ nhiệm lớp .88 lý Bảng 4.2 Đánh giá chung mặt biểu thái độ hợp tác cha/mẹ với m giáo viên chủ nhiệm lớp …………………………………… 102 Tâ Bảng 4.3 Thái độ hợp tác cha/mẹ với giáo viên chủ nhiệm (xét theo học lực sĩ con) 93 n Bảng 4.4 Thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp (xét tiế theo khối lớp học sinh) 96 án Bảng 4.5 Thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp (xét theo nghề nghiệp cha/mẹ) 98 Lu ận Bảng 4.6 Nhận thức thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét chung) .101 Bảng 4.7 Nhận thức thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét theo khối lớp học sinh) .104 Bảng 4.8 Nhận thức thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét theo học lực con) 107 Bảng 4.9 Nhận thức thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét theo nghề nghiệp cha/mẹ) 110 Bảng 4.10 Xúc cảm thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét chung) .113 vii Bảng 4.11 Xúc cảm thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét theo khối lớp học sinh) .116 Bảng 4.12 Xúc cảm thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét theo học lực con) 118 Bảng 4.13 Xúc cảm thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét theo nghề nghiệp cha mẹ) 120 Bảng 4.14 Hành vi hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động (xét chung) 123 Bảng 4.15 Hành vi hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp họ c hoạt động (xét theo khối lớp học sinh) .126 lý Bảng 4.16 Hành vi hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp m hoạt động (xét theo học lực con) 127 Tâ Bảng 4.17 Hành vi hợp tác cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp sĩ hoạt động (xét theo nghề nghiệp cha/mẹ) 130 n Bảng 4.18 Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh với tiế giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở .132 án Bảng 4.19 Kết sau tác động mặt nhận thức thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh 137 Lu ận Bảng 4.20 Kết sau tác động mặt xúc cảm thái độ hợp tác cha/ mẹ học sinh 139 Bảng 4.21 Kết sau tác động vào hành vi thái độ hợp tác cha/mẹ học sinh 142 viii Hỏi: Vậy sau lần anh có thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm cháu B không? Trả lời: Sau lần tham gia với anh, nhà suy nghĩ mãi, sau tơi định đến gặp giáo chủ nhiệm cháu để nói chuyện, trao đổi với Hỏi: Anh tiết lộ chút câu chuyện hơm anh giáo viên chủ nhiệm cháu không ạ? Trả lời: Chẳng dấu anh, hơm tơi đến nhà nói lời xin lỗi chủ nhiệm, mong bỏ qua cho Và hứa với cô từ quan tâm rõ rệt lý Hỏi: Vậy giáo nói với anh gì? họ c đến việc học tập giáo dục cháu Và anh thấy đấu, cháu nhà tơi có tiến m Trả lời: Đúng lời thầy Hiệu trưởng nói với lần trước, cô L Tâ giáo viên tốt, giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề, yêu thương học sĩ sinh Vậy mà hiểu nhầm cơ, khơng cịn có thành kiến với cô tiế n Cô L không chấp nhặt chuyện cũ mà tỏ vui mừng trị chuyện với tơi Cơ cịn nói cho tơi nghe nhiều điều phương pháp giáo dục án con, lứa tuổi học sinh THCS có biến đổi đời sống Lu ận tâm lý, tình cảm, mối quan hệ bạn bè, quan hệ với người lớn tuổi, việc học tập v.v cha mẹ thầy giáo cần phải làm để giáo dục cháu, L nói hết Hỏi: Thế anh có đề xuất với giáo chủ nhiệm khơng? Trả lời: Trong buổi hơm tơi bộc bạch hết suy nghĩ mình, tơi nói với cơ, chúng tơi khơng học hành đến nơi đến chốn nên gặp nhiều khó khăn việc bảo ban cháu học tập, mong cô quan tâm đến cháu nhiều Từ trở liên lạc với cô thường xuyên để nắm bắt tình hình học tập cháu Và mong cô thông tin kịp thời trình học tập rèn luyện cháu trường cho gia đình biết để chúng tơi có điều chỉnh kịp thời Hỏi: Vậy cô giáo chủ nhiệm nghĩ lời đề nghị anh? Trả lời: Tất nhiên cô vui vẻ nhận lời Và từ đến mối quan hệ hợp tác gia đình tơi với L tốt Qua buổi trị chuyện hơm với anh chúng tơi nhận nhiều thơng tin bổ ích phục vụ cho cơng việc nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn chia sẻ quý báo anh Chức anh gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc cho cháu chăm ngoan, học giỏi Tạm biệt Lu ận án tiế n sĩ Tâ m lý họ c anh gia đình PHỤ LỤC NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG Thực nghiệm tác động lần 1(Thời gian: ngày, Từ ngày 25 tháng 10 năm 2015 đến hết ngày 26 tháng 10 năm 2015) Ngày thứ Nội dung chương trình Thời gian Đón tiếp cha mẹ học sinh 8h00’ - 8h15’ Khai mạc hội thảo c 7h30’ - 8h00’ Thực nghiệp, nơi ở, có học lớp mấy, lý 8h15’ – 8h30’ họ Cha/mẹ học sinh giới thiệu tên, tuổi, nghề để cha mẹ ghi tên thông tin Tâ m giáo chủ nhiệm Giấy A0, bút Giới thiệu mục đích phương pháp hội sĩ thảo, nội quy, thời gian làm việc, phương Ppt n 8h30’ - 8h50’ tiế thức làm việc 8h50’ - 9h20’ án Điểm qua thực trạng hợp tác gia đình GVCN lớp số trường THCS, kết quả, Ppt Lu ận hạn chế, khó khăn q trình hợp tác 9h20’ - 9h30’ Giải lao 10 phút Kiến thức hợp tác với GVCN lớp Giá trị, lợi ích, nội dung, hình thức hợp tác Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh 9h30’ - 10h40’ THCS Yêu cầu bậc cha mẹ chia nhóm (5 người nhóm) thảo luận giá trị, lợi ích việc hợp tác GVCN lớp, nội dung hình thức hợp tác Giấy A0, bút dạ, kẹp giấy Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS có nét bật Cha mẹ ghi lại nội dung vào tờ giấy A0 Thảo luận: 1.Việc hợp tác với GVCN lớp mang lại giá trị, lợi ích cho học sinh? Cha mẹ GVCN lớp cần hợp tác lĩnh vực nào? Cha mẹ sử dụng hình thức họ c trình hợp tác với GVCN lớp? Kết sao? lý Những khó khăn, xúc cha mẹ học Tâ m sinh trình hợp tác với GVCN lớp? Xử lý tình hợp tác sĩ Để tác động xúc cảm, chúng tơi tạo tình tiế n để CMHS trải nghiệm cung bậc cảm xúc khác nhau, án cách chia nhóm đóng kịch xử lý tình mang tính giả định, thường gặp Cha mẹ tham Lu ận 10h40’ - 11h00’ trình hợp tác gia đóng kịch Chia nhóm, nhóm đóng vai cha mẹ học sinh đến gặp GVCN lớp để thắc mắc việc học, hạnh kiểm con, xúc khoản thu đầu năm nhà trường, nhóm đóng vai GVCN lớp để trả lời 11h00’ - 13h30’ Nghỉ chưa 13h30’- 13h45’ Khởi động trị chơi “Đồn kết” 13h45’- 14h50’ Luật giáo dục, Điều lệ trường TH, văn Trình pháp quy Bộ GD&ĐT quy định slide chiếu trách nhiệm gia đình việc hợp tác với nhà trường 14h50’- 15h00’ Giải lao 15h00’- 16h15’ Giải đáp thắc mắc cha mẹ 16h15’- 16h30’ Tổng kết ngày thứ Ngày thứ hai Nội dung chương trình Thời gian Đón tiếp cha mẹ học sinh 8h00’ - 8h15’ Nêu tóm tắt kết ngày thứ Giấy A0 họ c 7h45’ - 8h00’ Thực lý Đặc điểm tâm lý, phương pháp giáo dục học sinh THCS Tâ m Chia nhóm, thảo luận nội dung sau: tiế anh/chị Giấy A0, bút Những đặc điểm có thuận lợi khó án 8h15’ - 9h00’ n sĩ 1.Nêu đặc điểm tâm lý bật khăn trình học tập rèn luyện Lu ận Anh/chị sử dụng phương pháp để giáo dục con? Hiệu các phương pháp? Thực hành: Cây kết trái Biện pháp tác động yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác 9h00’ - 9h30’ Rễ (Bìa mầu nâu)- Yếu tổ ảnh hưởng đến hợp tác Thân tán (Bìa mầu xanh) Các biện pháp tác động hợp tác Giấy A0, bút vẽ cây, giấy mầu, nâu, xanh, đỏ Quả (Mầu đỏ) Kết q trình hợp tác Bài tập giúp cha/mẹ hình dung cách tồn diện trình hợp tác với GVCN lớp từ nội dung, hình thức, yếu tố tác động đến kết - từ dẫn đến việc xây dựng kế hoạch hợp tác Phát biểu cảm nghĩ đại diện cha mẹ học c 9h40’ - 9h50’ Giải lao 10 phút sinh họ 9h30’ - 9h40’ Một cha mẹ học sinh phát biểu lý Thảo luận đề xuất biện pháp GVCN lớp? Tâ m 1.Cha/mẹ mong muốn nhà trường sĩ Cha mẹ cần phải làm để mang lại hiệu n cao trình hợp tác với Giấy A0, bút tiế 9h50’ - 10h30’ GVCNlớp? dạ, kẹp giấy án Gạch đầu dòng ý tưởng đề xuất cha Lu ận mẹ lên khổ giấy A0 Mời đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch nhóm 10h30’ - 11h00’ Giải đáp thắc mắc, tóm tắt nội dung, kết luận 11h00’ - 13h30’ Phát phiếu thực nghiệm lần Phiếu điều tra Thực nghiệm tác động lần (Thời gian: ngày 25 tháng 04 năm 2016) Thời gian 7h30’ - 8h00’ 8h00’ - 8h15’ Nội dung chương trình Đón tiếp cha mẹ học sinh Ổn định tổ chức, giới thiệu mục đích, kế hạch, cách thức đợt tập huấn Thực Dự họp Hội đồng sư phạm nhà trường; nghe báo cáo công tác giáo dục 8h15’ - 8h30’ nhà trường (Thành tích đạt được, thuận lợi khó khăn nhà trường cơng tác giáo dục) Báo cáo tổng kết, giấy, bút để cha mẹ ghi chép Cùng tham gia trải nghiệm - Tổ chức cho cha/mẹ học sinh tham dự số hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh, hoạt động giáo dục lên lớp sư phạm nhà trường - Tham quan quan sở vật chất, trang thiết lý 8h30’ - 10h30’ họ c - Tham dự họp giao ban Hội đồng cha mẹ ghi chép Tâ m bị dạy học nhà trường, phòng truyền Giấy, bút để thống sĩ - Gặp gỡ giao lưu với số em học sinh tiế n gia đình sách, học sinh đặc biệt khó 10h30’ - 11h00’ Tóm tắt nội dung buổi sáng 13h30’ - 13h45’ Ppt Nghỉ trưa Lu ận 11h00’ - 13h30’ án khăn vươn lên học tập Khởi động trò chơi “Chia sẻ” Trị chơi Thảo luận nội dung sau 1.Cơng tác giáo dục nhà trường có thành tựu bật? Những hạn chế, nguyên nhân giải 13h45’ - 14h45 pháp khắc phục? Cha/mẹ học sinh có đề xuất giải pháp cho cơng tác phát triển nhà trường? Gạch đầu dòng ý tưởng đề xuất cha mẹ lên khổ giấy A0 Giấy A0, bút Mời đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch nhóm 14h45’ - 15h00’ Giải lao Mỗi cha/mẹ học sinh tham gia thực nghiệm 15h00’- 15h45’ đề nghị xây dựng kế hoạch chi tiết việc hợp tác với GVCN lớp Giải đáp thắc mắc, tóm tắt nội dung 16h00’- 16h30’ Phát phiếu điều tra thực nghiệm lần Lu ận án tiế n sĩ Tâ m lý họ c 15h45’- 16h00’ Giấy A4, bút viết Phiếu điều tra PHỤ LỤC DANH SÁCH CHA MẸ THAM GIA THỰC NGHIỆM Họ tên (GVCN) Họ tên (CMHS) Phạm Thị H - NN : LĐTD Lê Thị P - NN : CN Đặng Phi H - NN: Lái xe Nguyễn Thanh T: CN Lớp Nguyễn Duy H - NN:KDLĐTD Nguyễn Thị N - NN:KDLĐTD Lê Thị T - NN : Nội trợ họ c Nguyễn Ngọc Đ - NN: Buôn bán Bùi Thị T - NN: Nội trợ lý Lê Ánh H - NN: Thợ may Nguyễn Ngọc A : CN Lớp Tâ m Lê Thị T - NN : LĐTD Vũ Trọng T - NN : Lái xe sĩ Cao Minh N - NN : LĐTD án tiế n Lương Xuân M - NN: Nông nghiệp Lu ận Nguyễn Thị Thu H: CN Lớp Nguyễn Thị L - NN: Thợ may Cao Thế C - NN: Thợ khí Mai Xuân T- NN:Lái xe Trần Thị H - NN: Nội trợ Đinh Thị N - NN: LĐTD Nguyễn Thị B - NN: Buôn bán 2.Vi Văn T - NN: Lái xe Lê Châu T - NN:Tự Nguyễn Thị T: CN Lớp Lương Thị T- NN: Bán hàng Nguyễn Văn T- NN: LĐTD Ngô Văn T - NN: LĐTD Nguyễn Thị L - NN: Nông nghiệp Ngô Sĩ T: CN Lớp Nguyễn Văn S - NN: Thợ khí Hồng Thị T - NN: Cơng nhân Hồng Văn L - NN: Nhân viên Cao Thị H - NN: Bán hàng Nguyễn Thị Ngọc A - NN: LĐTD Nguyễn Ánh M- NN: Công nhân Nguyễn Việt H - NN: Cán Lưu Gia N - NN: Lái xe Trịnh Đại Đ - NN: Nhân viên Nguyễn Thị T: CN Lớp Trần Thị H - NN: Bán hàng họ c Nguyễn Trọng Ch - NN: LĐTD Hoàng Thị H - NN: LĐTD lý Lê Thị P - NN: Cán Tâ m Nguyễn Văn V - NN: LĐTD Lê Thị Đ - NN: Thợ may sĩ Lưu Văn Đ - NN: Cán Lê Thị T - NN: Bác sỹ Lu ận án tiế n Lưu Thị L: CN Lớp 8 Nguyễn Tuấn Ch: CN Lớp Lê Ngọc A - NN: Lái xe Nguyễn Mật H - NN: Nông nghiệp Lê Quang H - NN :Giáo viên tiểu học Nguyễn Viết M - NN: Cán Lâm Vĩnh T - NN: LĐTD Trương Phúc T- NN: Công nhân Trương Thị X - NN: Công nhân Lê Bạch L - NN: Thợ thủ công PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Anh Lê Xuân H, sinh năm 1975, nghề nghiệp: Lao động tự Vợ Nguyễn Ngọc A, làm nghề bn bán nhỏ Gia đình anh H có hai người con: Một trai, gái B trai đầu gia đình anh chị, học lớp Gia đình anh H sống thành phố Thanh Hóa làm nghề lao động tự do, thu nhập không ổn định nên kinh tế gia đình khơng giả Quy trình thực nhiệm tác động gia đình anh H tiến hành qua giai đoạn sau: c -Xác định thực trạng vấn đề họ Hiện B cô giáo chủ nhiệm lớp đánh giá học sinh “cá biệt”, lý thường xuyên gây gỗ với bạn bè, lớp học hay nói chuyện riêng, khơng m ý nghe giảng, học lực trung bình B bị nhà trường phê bình cờ Tâ đầu tuần nhiều lần em chứng tật sĩ Quan hệ anh chị H cô Bùi Ngọc L (GVCN lớp) căng thẳng, n có lần anh H lên gặp thầy hiệu trưởng có ý định xin cho chuyển sang tiế học lớp khác….với lý “con học lớp cô L chủ nhiệm không tiến được” án Sau nghe thầy hiểu trưởng phân tích hồi anh từ bỏ ý định Khi nói gia đình anh H, L tâm với chúng tôi: “Tôi nhiều Lu ận lần gửi giấy gọi điện trực tiếp mời gia đình anh H lên gặp chúng tơi để bàn bạc tìm biện pháp giáo dục, uốn nắn B anh H từ chối với lý do: “công việc tơi bận, khơng có thời gian mong thơng cảm”… Khi tơi trao đổi tình hình học tập học tập rèn luyện cháu trường, anh H lớn tiếng: “Con nhà ngoan, tơi khơng tin đứa chơi bời, nghịch ngợm, có thành kiến với cháu nên nói vậy” Sau lần cảm thấy thất vọng chưa có cách để khắc phục”(Trích biên phấn ngày 25/04/2016) Chúng tơi tìm hiểu để xác minh trường hợp quan hệ gia đình anh H GVCN lớp, qua trao đổi với cô Hiệu trưởng, giáo viên môn, học sinh CMHS lớp biết, L GVCN lớp có thâm niên cơng tác lâu năm (12 năm làm cơng tác chủ nhiệm), trình độ chun mơn vững, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu thương ln quan tâm đến học trị, Ban giáo hiệu nhà trường, thầy cô giáo môn CMHS tín nhiệm Cịn đề cập đến anh H, gia đình sống khu phố với gia đình anh H có học lớp với anh H cho biết, anh H người gia trưởng, nóng tính, quan tâm đến vợ Chị vợ hiền lành người tháo vát Con học chung lớp với cháu B năm rồi, tơi thấy gia đình anh H họp cha mẹ học sinh cho cháu, lần có chuyện Thời gian đầu tiếp cận với gia đình anh H chúng tơi gặp nhiều khó khăn, anh H thường xun vắng nhà, chị vợ khơng dám tiếp chuyện với họ c chúng tơi sợ chồng Hơm gặp anh nhà tỏ thái độ khó chịu, bất hợp tác Sau nhiều lần qua lại làm quen, tâm sự, chia sẻ tạo tin lý tưởng từ phía anh H Tâ m Để có thơng tin so sánh trước sau thực nghiệm, mời anh H trả lời phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CMHS nhằm đánh giá thực trạng TĐHT tiế n thu kết sau sĩ anh H với GVCN lớp Qua phân tích câu trả lời phiếu hỏi, chúng + Mặt nhận thức: Trong ba mặt biểu TĐHT với GVCN, anh H có án số ĐTB thể qua mặt nhận thức cao nhất, nhiên đạt 1.85 điểm Lu ận Trong đó, tiêu chí đạt cao nhận thức giá trị, lợi ích việc hợp tác hoạt động học tập (2.0 điểm); tiêu chí có số điểm thấp tiêu chí có liên quan đến hiệu sử dụng đóng góp vật chất phục vụ cơng tác giáo dục nhà trường (1.70 điểm) + Mặt xúc cảm: ĐTB đạt 1.80, tiêu chí: hiệu sử dụng đóng góp vật chất phục vụ cơng tác giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục phát triển nhà trường thấp (ĐTB 1.50 điểm) Điều cho thấy, anh H khó chịu việc phải tham gia đóng góp kinh phí phục vụ công tác giáo dục hiệu sử dụng khoản đóng nhà trường Anh tỏ bất bình hoạt động giáo dục nhà trường: mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức trao đổi hợp tác giáo dục, nội dung công việc nhà trường yêu cầu cha mẹ tham gia hợp tác việc giáo dục phát triển nhà trường + Mặt hành vi: TĐHT anh H với GVCN công tác giáo dục biểu qua hành vi có số điểm thấp (ĐTB 1.50) Phần lớn hành vi liệt kê nhận câu trả lời “thực cách miễn cưỡng, bắt buộc” Trong hành vi mà anh H có số điểm thấp (1.15 điểm) gồm hành vi thuộc hoạt động đóng góp vật chất, tinh thần phục vụ công tác giáo dục, tham gia hoạt động giáo dục phát triển nhà trường Căn vào cách phân loại TĐHT mà đưa anh H xếp vào mức độ 1, mức độ TĐHT tiêu cực Kết đánh giá thực trạng TĐHT anh H với GVCN lớp hoàn tồn phù hợp với thơng tin mà chúng tơi thu thông qua quan sát tiếp xúc với anh H họ c -Xác định mục tiêu biện pháp tác động tâm lý Chúng xử dụng phối kết hợp biện pháp tác động tâm lý lý trình bày chương tới gia đình anh H thơng qua buổi tọa đàm, tập huấn, Tâ m hoạt động trải nghiệm tham gia Kết sau thực nghiệm tác động, nhận thấy thay đổi mặt biểu TĐHT anh sĩ H với GVCN lớp công tác giáo dục ba mặt nhận thức, xúc cảm-tình tiế n cảm, hành vi + Nhận thức: Sau thực nghiệm tác động, anh H có chuyển biến án nhận thức giá trị, lợi ích việc hợp tác Điều thể ĐTB nhận Lu ận thức anh H sau thực nghiệm tác động lần tăng từ 1.85 lên 2.0 điểm, lần đo vòng 2, ĐTB tăng từ 2.0 lên 2.90 Số điểm tăng lên ghi nhận tiêu chí: Nhận thức giá trị, lợi ích việc hợp tác hoạt động học tập con; vai trị, trách nhiệm gia đình việc hợp tác với GVCN lớp hoạt động học tập; nội dung công việc cha mẹ cần hợp tác với GVCN lớp hoạt động học tập con; trách nhiệm gia đình hợp tác với GVCN lớp việc tổ chức hoạt động giáo dục + Mặt xúc cảm: Đã có thay đổi rõ điểm số đạt trước sau thực nghiệm tác động ĐTB xúc cảm tăng lên sau vòng tác động sau: Tại lần đo vòng 1, ĐTB tăng từ 1.80 lên 1.97 điểm; Tại lần đo vòng 2, ĐTB tăng từ 1.97 lên 2.85 So với kết lần thực nghiệm tác động thứ nhất, lần thứ hai ĐTB thành phần xúc cảm TĐHT tăng cao (chênh lệch vòng vòng 0.88 điểm) Trong tiêu chí thuộc thành phần xúc cảm, tiêu chí: “hiệu sử dụng đóng góp gia đình phục vụ cơng tác giáo dục nhà trường” có thay đổi số điểm Điều cho thấy, anh H tỏ khó chịu hiệu sử dụng đóng góp cha mẹ phục vụ cơng tác giáo dục nhà trường + Mặt hành vi: Xem xét ĐTB thành phần hành vi trước sau thực nghiệm tác động, chúng tơi nhận thấy có chênh lệch đáng kể hai lần đo Tuy nhiên, lần đo thứ hai, có gia tăng điểm rõ rệt lần thứ Cụ thể, họ c ĐTB thành phần hành vi tăng từ 1.50 lên 1.85 điểm sau thực thực nghiệm tác động lần thứ nhất; tăng từ 1.85 lên 2.75 điểm sau thực nghiệm tác lý động lần Các tiêu chí mà anh H tham gia chủ động, tích cực là: “tư Tâ m vấn, trao đổi với GVCN lớp mục tiêu, phương tiện, hình thức hợp tác hoạt động học tập giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho con”; “trao đổi sĩ thống cơng việc GVCN u cầu gia đình hợp tác việc học tập tiế n con” Như vậy, so sánh kết trước sau thực nghiệm tác động, anh H có án thay đổi TĐHT với GVCN lớp cách rõ rệt Kết này, TĐHT anh Lu ận H với GVCN lớp trường THCS xếp vào mức độ 3, mức độ TĐHT trung bình Kết quan sát, theo dõi chúng tơi thời gian sau đó, anh H có hành vi chủ động, tích cực thân thiện với GVCN lớp Một thời gian sau quay trở lại nhà gặp anh, đề nghị phát biểu cảm tưởng sau ngày tham gia buổi tọa đàm, tập huấn với chúng tôi, anh H xúc động tâm sự: “Trước tham gia buổi tọa đàm, tập huấn, tham gia cách hoạt động trải nghiệm với anh, nhà trường GVCN lớp tơi hồn tồn khơng quan tâm đến việc hợp tác với nhà trường việc giáo dục Chưa chủ động liên hệ với GVCN lớp để hỏi han tình hình học tập rèn luyện trường, lớp Tôi nghĩ, lo đóng góp đầy đủ khoản kinh phí theo u cầu nhà trường đủ, cịn trách nhiệm giáo dục cháu nhà trường Nhưng sau nghe thầy, cô anh chị chia sẻ thông tin thấy từ trước tối sai lầm Chúng tơi đẻ chúng tơi phải trách nhiệm ni dạy cháu nên người, chúng tơi phải có trách nhiệm chia sẻ khó khăn, gánh nặng với nhà trường việc giáo dục cháu Tôi mong rằng, bậc cha mẹ chung tay, góp sức với nhà trường, GVCN lớp để tạo cho cháu môi trường học tập tốt nhất” Tóm lại, qua phân tích kết sau lần thực nghiệm tác động phân tích trường hợp trên, cho rằng, TĐHT CMHS thuộc tính tâm lý có mức độ biểu phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố Sau họ c thu kết lần tác động thứ nhất, rút kinh nghiệm có số điều chỉnh cho phù hợp với lần tác động lần Trên sở số liệu thu lý bảng thông qua biện pháp quan sát, vấn, phương pháp Tâ m tham gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động thấy hiệu việc thay đổi TĐHT CMHS với GVCN lớp công tác giáo dục Tuy nhiên, sĩ mặt biểu TĐHT CMHS có thay đổi khơng đồng Trong đó, tiế n thay đổi mặt nhận thức cha mẹ có ảnh hưởng quan trọng đến thay đổi xúc cảm hành vi Vì vậy, muốn hình thành TĐHT CMHS án theo hướng tích cực cần tác đồng đồng thời vào ba mặt biểu Lu ận thái độ Song trước hết cần tác động vào nhận thức CMHS Trên sở giúp bậc CMHS biến nhận thức thành xúc cảm tạo động lực thức đẩy hành vi theo hướng tích cực TĐHT CMHS với GVCN lớp hoạt động giáo dục hình thành ổn định bền vững

Ngày đăng: 05/01/2024, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w