Một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần đánh giá tính hiệu quả vàhiệu năng của đơn vị đó là công tác quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm tạiđơn vị.Sau một thời gian được
Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI .2 1.1 - Lịch sử hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1.3- Tổ chức máy quản lý Nhà xuất Giáo dục Hà Nội .7 1.4 - Tình hình hoạt động kinh doanh Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1.5 - Đặc điểm tổ chức kế toán Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 10 1.5.1 - Đặc điểm tổ chức máy kế toán Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 10 1.5.2 - Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán Nhà xuất Giáo dục Hà Nội.13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI .18 2.1 - Đặc điểm kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Sách giáo khoa NXBGD Hà Nội 18 2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất .18 2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất SGK 19 2.1.3 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .20 2.2 - Kế toán khoản mục chi phí sản xuất Sách giáo khoa 22 2.2.1 Kế tốn chi phí ngun, vật liệu trực tiếp 22 2.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 32 2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung .42 2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm SGK 49 CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 - Đánh giá chung cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đơn vị .56 3.1.1 Ưu điểm 56 3.1.2 Nhược điểm 58 Hồng Thị Yến 47C Lớp : Kế Tốn Chun đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh 3.2 - Sự cần thiết, yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội .61 3.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tình giá thành sản phẩm 61 3.2.2 Yêu cầu hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 61 3.2.3 Nguyên tắc hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 62 3.3 - Nội dung hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 62 3.3.1 Hoàn thiện kế tốn chi phí ngun, vật liệu trực tiếp 62 3.3.2 Hồn thiện kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .64 3.3.3 Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất chung 66 3.3.4 Hồn thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm đơn vị 68 3.4 - Thực trạng quản trị chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà xuất Giáo dục tHàNội…………………………………………………………… 70 3.5 - Điều kiện thực hiện………………………………………………………… 71 3.5.1 Về phía quan nhà nước………………………………………………… 3.5.2 Về phía Nhà xuất Giáo dục Nội………………………………… 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Yến 47C Lớp : Kế Tốn Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG Sơ đồ Sơ đồ : Sơ đồ Bộ máy quản lý Nhà xuất Giáo dục Hà Nội : Quy Trình làm sách Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sơ đồ : Tổ chức máy kế toán Nhà Xuất Bản Giáo Dục Hà Nội Sơ đồ Sơ đồ Biểu số 01 Biểu số 02 Biểu số 03 Biểu số 04 Biểu số 05 Biểu số 06 Biểu số 07 Biểu số 08 Biểu số 09 Biểu số 10 Biểu số 11 Biểu số 12 Biểu số 13 Biếu số 14 Biểu số 15 Biểu số 16 Biểu số 17 Biểu số 18 Biểu số 29 Biểu số 20 Biểu số 21 : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Hồng Thị Yến 47C Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật Ký Chung Quy trình làm việc Kế Tốn Máy Lệnh xuất kho Phiếu xuất kho Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết tiểu khoản Bảng cân đối nhập xuất tồn vật tư Sổ nhật ký chung Sổ TK 1521 Sổ chi tiết tiểu khoản 62111 Sổ TK 62111 Bảng thống kê ngày công lao động tiền ăn ca Bảng toán lương cán công nhân viên Bảng phân bổ tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT Chứng từ ghi sổ Sổ TK 62211 Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ TK 15481 Sổ TK 15482 Chứng từ kết chuyển Sổ TK 15411 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Thẻ tính giá thành Sách giáo khoa Lớp : Kế Toán Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG - NXBGD : Nhà Xuất giáo dục - SGK : Sách Giáo Khoa - THPT : Trung học phổ thông - QĐ : Quyết định - BTC : Bộ tài - TK : Tài khoản - CPSX : Chi phí sản xuất - CNV : Cơng nhân viên - NVL : Nguyên vật liệu - BHXH : Bảo hiểm xã hội - KPCĐ : Kinh phí cơng đoàn - BHYT : Bảo hiểm y tế - TSCĐ : Tài sản cố định - TBTH : Thiết bị trường học Hồng Thị Yến 47C Lớp : Kế Tốn Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh LỜI MỞ ĐẦU Là doanh nghiệp Nhà nước thành lập sớm lĩnh vực xuất Việt Nam, từ thành lập đến nay, Nhà xuất Giáo dục tiên phong cải cách, đổi hoàn thiện tất khâu, từ tổ chức nhân đến trình sản xuất để hồn thành tốt nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó Tuy nhiên, với cạnh tranh tự bình đẳng thành phần kinh tế giai đoạn kinh tế tồn cầu suy thối, doanh nghiệp muốn tồn phát triển vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đặt hàng đầu nhà quản trị Hay trước hết cần phải tổ chức công tác kế toán đơn vị cho thật hiệu Một yếu tố quan trọng góp phần đánh giá tính hiệu hiệu đơn vị cơng tác quản trị chi phí tính giá thành sản phẩm đơn vị Sau thời gian thực tế Nhà xuất Giáo dục Hà Nội em tìm hiểu vấn đề tổng quan nhất, thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đơn vị Với mơ hình hoạt động Cơng ty Mẹ - Cơng ty con, cơng tác kế tốn chi phí tính giá thành sản phẩm đơn vị cịn có hạn chế định Qua trình tìm hiểu giúp em hiểu sâu thực trạng vận dụng chế độ kế toán chuẩn mực kế tốn cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đơn vị sản xuất kinh doanh Thêm vào em xin đưa phương hướng số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đơn vị Với định hướng em xin chọn đề tài Chuyên đề thực tập chuyên ngành với tên : “ Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội” Chuyên đề thực tập chuyên ngành em xin trình bày với ba phần sau đây: Chương I : Tổng quan Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Chương II : Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Hồng Thị Yến 47C Lớp : Kế Tốn Chun đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh Chương III : Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cán Phịng Kế toán – Tài vụ Nhà xuất Giáo dục Hà Nội TS Nguyễn Hữu Ánh giúp em thu nhận kiến thức bổ ích hồn thành chun đề thực tập mình.Trong q trình thực tế viết chuyên đề thực tập em khơng tránh khỏi nhầm lẫn sai sót Em mong nhận góp ý để em hồn thiện kiến thức thực tế em Hồng Thị Yến 47C Lớp : Kế Tốn Chun đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI Tên Doanh nghiệp: Nhà Xuất Giáo dục Việt Na Trụ sở chính: 81 Trần Hưng Đạo TK giao dịch: 1020100002259965 Mã số thuế: 0100108543 ĐT : 0438220801 Fax: 0439422010 Email: www.nxbgd.com.vn 1.1 - Lịch sử hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục với tiền thân Ban Tu Thư tố in thành lập từ ngày đầu giải phóng Với phát triển mạnh mẽ ngành giáo dục để phục vụ cho cải cách giáo dục, đồng ý Chính Phủ, ngày 10 tháng 05 năm 1957, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký Nghị định số 398/NĐ thành lập Nhà xuất Giáo dục ngày 01 tháng 06 năm 1957 Quá trình hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục tóm tắt qua giai đoạn sau: + Giai đoạn đầu từ năm 1957 -1963: Thời gian đầu, Nhà xuất Giáo dục chủ yếu tiếp nhận thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in giao cho sở phát hành Tu Thư phân phối, chưa biên tập nội dung thảo Từ năm 1960 – 1962, Nhà xuất Giáo dục cho xuất Sách Giáo Khoa ( SGK) cấp ,cấp the hệ thống giáo dục 10 năm cho xuất sách bổ túc Văn Hố & Giáo trình Đại Học, sách trung học sư phạm hệ 7+2 số sách tham khảo phục vụ cho cải cách Giáo dục lần thứ với 200 tên sách gần 2triệu sách loại + Giai đoạn thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước( 1964 – 1971) : Với việc bổ sung thêm nhiều cán có lực Hồng Thị Yến 47C Lớp : Kế Toán Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh trình độ, Nhà xuất Giáo dục có từ 200 đến 300 tên sách với 1triệu sách xuất phát hành hàng năm, phục vụ tốt cho phong trào “ dạy tốt, học tốt” ngành Giáo dục ngày khẳng định vai trị to lớn + Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuất Giáo dục (1971 – 1977) : Tháng 9/1971, Bộ Trưởng Giáo dục ký định sáp nhập vào Cục xuất Giáo dục Thời gian nhiệm vụ phạm vi hoạt động Nhà xuất Giáo dục bị thu hẹp hơn, có chức : tổ chức biên soạn, biên tập nội dung sách Tham khảo, Từ điển sách học tiếng nước Tháng 8/1977, Bộ Giáo dục lại định tách khỏi Cục Xuất thành lập Nhà xuất độc lập lại lấy tên Nhà Xuất Bản Giáo Dục + Giai đoạn từ năm 1978 – 1986 : Để phục vụ cho cải cách Giáo dục lần thứ hoàn thành thay SGK cho cấp I, ngày 7/1/1978 Nhà xuất Giáo dục dặc hợp Trung tâm biên soạn cải cách giáo dục Năm 1979, Bộ Giáo dục cho thành lập chi nhánh TP Hồ Chí Minh Lúc này, Nhà xuất thể vai trò to lớn đóng góp cho nghiệp Giáo dục đất nước với nhiệm vụ : tổ chức biên soạn, in SGK cho Campuchia, tổ chức biên soạn in SGK cho việc phổ cập cấp I vùng miền núi vùng gặp nhiều khó khăn + Giai đoạn đổi phát triển ( 1987 đến nay): Nhà xuất Giáo dục phát triển vượt bậc với số lượng tên sách số phát hành tăng chóng mặt Ngồi sách cịn có sản phẩm khác thiết bị phục vụ học tập,bản đồ ,tranh ảnh Trong thời kỳ có sáp nhập hợp nhiều đơn vị chức thuộc ngành Giáo dục Đào tạo như: - Nhà máy in Diên Hồng (1991) - Báo toán học tuổi trẻ (1991) - Nhà xuất Đại Học Giáo Dục chuyên nghiệp ( 7/7/1992) - Nhà máy in Sách Giáo Khoa (1995) - Trung tâm nghe nhìn Giáo Dục (1996) - Trung tâm đồ tranh ảnh Giáo Dục (1996) - Trung tâm khoa học công nghệ Sách Giáo Khoa (1996) - Công ty vật tư (1998) Hoàng Thị Yến 47C Lớp : Kế Toán Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh - Bộ phận đạo phát hành thư viện trường học (1998) - Công ty phát hành SGK Trung Ương (1998) Thực chủ trương Chính Phủ đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà Nước theo Quyết Định số 102/2003/QĐ – TTg ngày 21/05/2003, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào Tạo ký định số 3961/QĐ – BGD&ĐT – TCCB ngày 28/07/2003 chuyển Nhà xuất Giáo dục sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Sáu tháng đầu năm 2008 kết nạp thêm 04 đơn vị mới: Công ty CP Sách - TBTH Tuyên Quang, Công ty CP Sách - TBTH Quảng Trị, Tạp chí Thế giới Cơng ty CP In - Dịch vụ Đà Nẵng; nâng tổng số Công ty lên 31 đơn vị, tồn NXBGD có 40 đơn vị thành viên Là tập đoàn chuyển đổi mơ hình quản lý thành cơng nhất, Nhà xuất Giáo dục trở thành đơn vị dẫn đầu nước xuất bản, đóng góp quan cho phát triển giáo dục nước ta Hoạt động kinh doanh toàn đơn vị đạt hiệu tốt, đời sống CBCNV không ngừng cải thiện nâng cao Nhà xuất Giáo dục khắc phục nhiều khó khăn thường xuyên thực vượt kế hoạch giao Nhà Nước trao cho nhiều tặng thưởng cao quý : - Một huân chương lao động hạng Nhất - Hai huân chương lao động hạng Ba - Một huân chương độc lập hạng Nhì - Một huân chương độc lập hạng Ba 1.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục với nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in ấn tổng phát hành loại Sách giáo khoa xuất phẩm giáo dục khác phục vụ cho giảng dạy, học tập ngành học, bậc học toàn quốc Đồng thời giúp Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đạo công tác phát hành sách thư viện trường học Đơn vị đề mục tiêu phải đáp ứng đủ Số lượng, đảm bảo nội dung lẫn hình thức cách kịp thời xuất phẩm Trên sở đó, Nhà xuất Giáo dục lập phương án vốn, vật tư phục vụ cho tiến độ sản xuất Hoàng Thị Yến 47C Lớp : Kế Toán Chuyên đề thực tập chuyên ngành TS Nguyễn Hữu Ánh Dựa vào hợp đồng ký, Nhà xuất Giáo dục tổ chức phân phối sách cho địa phương Quy trình công nghệ sản xuất SGK Nhà xuất Giáo dục Hà Nội việc tổ chức đội ngũ tác giả, tổ chức biên soạn, tổ chức biên tập nội dung, biên tập kỹ, mỹ thuật, chế bản, tổ chức in sách phát hành sách tới tận địa phương Và sau giai đoạn khâu sản xuất SGK : + Giai đoạn làm thảo : Trên sở đề cương sách duyệt ( SGK) Nhà xuất Giáo dục duyệt ( sách Tham Khảo), Nhà xuất Giáo dục ký hợp đồng viết sách với tác giả đôn đốc đảm bảo tiến độ thời gian Khi có thảo, Nhà xuất Giáo dục (NXBGD ) tiến hành tổ chức biên tập vòng : biên tập viên đọc , đánh giá chất lượng thảo xem có với đề cương duyệt không làm phiếu biên tập ghi rõ nhận xét, đề nghị đóng góp Sau đó, biên tập viên viết tờ trình trình lên Tổng biên tập xin duyệt đưa thảo đánh máy Sau đánh máy, thảo đưa vào biên tập vòng : biên tập viên sửa thảo theo ý kiến nhận xét đề nghị trên, sửa câu chữ, lỗi tả Morat cho Sau đạt yêu cầu, làm phiếu biên tập vòng Trong có ghi đầy đủ thay đổi sửa chữa thực hiện, kèm theo phiếu đóng góp ý kiến, phiếu yêu cầu chế bản, làm hình minh hoạ trình lên Tổng biên tập phê duyệt Nếu chưa đạt phải biên tập vịng 3, đạt Tổng biên tập cho đưa vào sản xuất, Bản Thảo Gốc Bản Thảo Gốc chuyển sang trung tâm Chế - Đồ Họa để lên can phim hình chữ Biên tập viên lại đọc lại Can, phim lần cuối đưa in + Giai đoạn in sách : Nhu cầu in sách lớn, có số đầu sách in nhà in trực thuộc NXBGD ( nhà in Diên Hồng, nhà in SGK Đơng Anh),cịn lại chủ yếu th gia cơng in xí nghiệp in ngồi Tuy vậy, NXBGD kiểm sốt chất lượng in điều hịa cơng việc nhà in để đảm bảo tiến độ Sách in xong nhập vào kho Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Yến 47C Lớp : Kế Toán