1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Thực Trạng Vệ Sinh Thú Y Ở Một Số Cơ Sở Giết Mổ Lợn Và Mức Độ Ô Nhiễm Vi Khuẩn Salmonelia Trên Thịt Lợn Tại Huyện Hoài Đức - Hà Nội

85 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY THẮNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỆ SINH THÚ Y Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN VÀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN THỊT LỢN TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY THẮNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỆ SINH THÚ Y Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN VÀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN THỊT LỢN TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Trạm thú y huyện Hồi Đức giúp tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thắng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ngộ độc giới nước 1.1.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới 1.1.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt 1.2.1 Tập đồn vi khuẩn hiếu khí 1.2.2 Vi khuẩn Salmonella 1.3 Phân loại vi sinh vật có thịt 17 1.3.1 Vi khuẩn 17 1.3.2 Nấm mốc 18 1.3.3 Nấm men 18 1.6 Quá trình nhiễm khuẩn thịt 18 1.6.1 Sự nhiễm khuẩn sở giết mổ 18 1.6.2 Nhiễm khuẩn thể động vật 19 1.6.3 Nhiễm khuẩn khơng khí 19 1.6.4 Nhiễm khuẩn từ nước 19 1.6.5 Nhiễm khuẩn người 20 1.6.6 Sự nhiễm khuẩn vận chuyển 20 1.6.7 Sự nhiễm khuẩn nơi bày bán 21 iv 1.7 Tình hình nghiên cứu biện pháp hạn chế ô nhiễm vi sinh vật thịt sở giết mổ 21 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 24 2.2 Nôi dung nghiên cứu 24 2.3 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3.1 Mẫu điều tra thực trạng, mẫu bệnh phẩm dùng phân lập vi khuẩn 25 2.3.2 Hóa chất dụng cụ nghiên cứu 25 2.3.3 Động vật thí nghiệm: 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp đánh giá thực trạng giết mổ lợn 26 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 26 2.4.3 Phương pháp xác định vi sinh vật 27 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, TP HÀ NỘI 36 3.1.1 Địa điểm, số lượng quy mô sở giết mổ lợn địa bàn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 36 3.1.2 Điều kiện vệ sinh thú y hoạt động giết mổ sở giết mổ lợn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 37 3.1.3 Kiểm tra mức độ ô nhiễm tổng số vi sinh vật hiếu khí thịt lợn số sở giết mổ 48 v 3.1.4 Kết kiểm tra tiêu tổng số Coliform 50 3.2 TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN THỊT LỢN TẠI MỘT SÓ CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC 52 3.2.1 Kết giám định số đặc tính ni cấy sinh hóa số chủng Salmonella phân lập từ thịt lợn 52 3.2.2 Kết giám định kỹ thuật PCR 55 3.3 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn chuột nhắt trắng 58 3.4 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn 60 3.5 Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn cở sở giết mổ thịt lợn nguy ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella 62 3.5.1 Giải pháp trước mắt 62 3.5.2 Giải pháp lâu dài 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Tiêu chuẩn tổ chức Y tế giới WHO (World Health Organisation) sinh vật nước uống 20 Bảng 3.1 Quy mô số lượng sở giết mổ lợn theo xã, thị trấn địa bàn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 36 Bảng 3.2 Kết kiểm tra, đánh giá tiêu sở giết mổ lợn quy định Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT 40 Bảng 3.3 Kết kiểm tra mức độ nhiễm vi khuẩn hiếu khí khơng khí sở giết mổ lợn huyện Hồi Đức 45 Bảng 3.4 Kết tiêu Coliform nước sử dụng cho hoạt động giết mổ lợn CSGM địa bàn huyện Hoài Đức 46 Bảng 3.5 Kết tiêu E coli nước sử dụng cho hoạt động giết mổ lợn CSGM địa bàn huyện Hoài Đức 47 Bảng 3.6 Kiểm tra mức độ ô nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí thịt lợn 49 Bảng 3.7 Kết kiểm tra tổng số Coliform thịt lợn sở giết mổ 51 Bảng 3.8 Kết giám định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn 54 Bảng 3.9 Kết phản ứng PCR phát Salmonella 55 Bảng 3.10 Kết kiểm tra vi khuẩn Salmonella thịt sở giết mổ huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 56 Bảng 3.11 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn chuột nhắt trắng 58 Bảng 3.12 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh 3.1: Giết mổ GSGC sàn, nhà lò giết mổ lợn xã La Phù, huyện Hoài Đức 74 Hình ảnh 3.2: Cạo lơng lợn gạch 74 Hình ảnh 3.3: Nước thải khu vực giết mổ lợn xã Đơng La, huyện Hồi Đức 74 Hình ảnh 3.4 Kết phản ứng sinh hóa chủng Salmonella 75 Hình ảnh 3.5 Ảnh điện di sản phẩm PCR phát Salmonella 76 Hình ảnh 3.7 Kết đặt kháng sinh đồ với chủng vi khuẩn Salmonella 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề an toàn thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, ngộ độc thực phẩm vấn đề nóng toàn xã hội trở thành mối lo lớn cho sức khỏe cộng đồng Theo báo cáo Cục an toàn thực phẩm - Bộ Y tế cho biết năm có hàng trăm vụ ngộ độc thực phẩm, với hàng nghìn người mắc, có người bị tử vong Có nhiều nguyên nhân khác gây ngộ độc thực phẩm người, nhiều yếu tố khác nhau, vi khuẩn chiếm phần lớn Salmonellosis bệnh vi khuẩn Salmonella lây nhiễm qua đường tiêu hoá Salmonella biết đến nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm giới mối đe dọa đến sức khoẻ cộng đồng hầu phát triển nước phát triển (Cox L.A cộng sự, 2008) Mặc dù Salmonella nghiên cứu hàng trăm năm nay, nhiên thu hút quan tâm nhà khoa học trường hợp ngộ độc thực phẩm vi khuẩn này, đặc biệt Salmonella enteritidis ngày tăng Thịt lợn coi nguồn lây nhiễm Salmonella quan trọng nhiều nước (Berends cộng sự, 1997); Chiu C.H cộng sự, 2002); Chang C.C cộng sự, 2005); Murugkar H.V., 2005) đặc biệt thực hành giết mổ lò giết mổ (Berends B.R cộng (1998); Botteldoorn N cộng (2003); Hurd H.S.và cộng (2005) Trong 30 năm trở lại đây, tiêu thụ thịt lợn Việt Nam dao động ổn định mức 75% so với sản phẩm thịt khác Khảo sát thị trường bán lẻ thịt lợn cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella chiếm khoảng 33% đến 40% số mẫu kiểm tra (Dao H.T.A and P.T Yen (2006); Thuy D.N., cộng (2006) Bệnh vi khuẩn Salmonella thường xuất người già trẻ em với triệu chứng sốt, đau bụng dội, ỉa chảy nôn mửa (CDC, 2006; Toyofuku H cộng (2006) Cho tới xác định có khoảng 3000 62 kháng lại việc điều trị bệnh cho gia súc gia cầm khó khăn nhiều 3.5 Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn cở sở giết mổ thịt lợn nguy ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella 3.5.1 Giải pháp trước mắt + Đối với sở giết mổ Các quan chức nên có quy định sách hỗ trợ sở giết mổ nhỏ lẻ Yêu cầu tuân thủ triệt để nguyên tắc bố trí tổ chức sản xuất từ khu đến khu bẩn, tách biệt khu với khu bẩn, đặc biệt khu vực làm phủ tạng Thực tốt công đoạn vệ sinh dụng cụ trình trước, sau giết mổ; thực tắm rửa lợn trước phóng tiết; cạo lơng, mổ lợn nơi sẽ, làm phủ tạng khu riêng biệt Không giết mổ lợn ốm bệnh mà chưa rõ nguyên nhân Sử dụng nguồn nước cho việc giết mổ làm phủ tạng Trong việc quản lý kiểm soát giết mổ, cán thực kiểm soát giết mổ phải đào tạo qua lớp kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật, có sức khỏe đạo đức nghề nghiệp Xử lý nghiêm túc sản phẩm thịt khơng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Đề nghị cấp quyền, Trạm chăn ni Thú y huyện cán kiểm dịch, đội kiểm tra liên ngành, thực nghiêm túc việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y điểm giết mổ, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật địa bàn thành phố Đặc biệt cần y đến việc kiểm tra sức khỏe vệ sinh cá nhân người tham gia giết mổ.Thực ký cam kết chấp hành quy định Nhà nước giết mổ, kinh doanh đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm theo Thơng tư số 45/TT_BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT 63 +Đối với nơi bán thịt chợ:Thực việc kinh doanh theo chuỗi theo hướng dẫn nhà nước, chủ động nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho kinh doanh,hoàn thiện quy địnhvề vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm,tố giác tổ chức ,cá nhân sử dụng sản phẩm độc hại, sản phẩm bẩn vào kinh doanh ,chế biến thực phẩm Các cấp ngành cần quan tâm đến việc đầu tư quy hoạch khu chợ đầu mối,khu chợ tập chung, tránh cho hoạt động chợ tạm không hợp vệ sinh, khu vực mua bán thực phẩm tươi sống phải tách riêng với khu vực bán hàng khác,nơi bán thịt phải làm thành quầy bán thịt có khoảng cách đủ cao theo quy định so với mặt đất,có mái che, mặt bàn phải làm kim loai không gỉ,hay nát gạch hoa,không thấm nướcđể dễ làm vệ sinh trước, sau bán hàng.phải có lưới che đậy ruồi, muỗi côn trùng khác.khuyến cáo người bán hàng sử dụng găng tay nilon trình pha lọc, xẻ thịt + Đối với người tiêu dùng Mắt xích quan trọng việc sản xuất tiêu dùng người chăn nuôi tạo sản phẩm theo hướng vietgap, an toàn sinh học đồng thời tẩy chay sản phẩm không rõ nguồn gốc, khơng kiểm sốt giết mổ để lựa chọn sản phẩm tốt, an toàn đảm bảo vệ sinh thú y Các quan chức cần tích cực tuyên truyền đưa khuyến cáo cho người dân biết an toàn vệ sinh thực phẩm, từ họ có cách nghĩ, cách làm để hạn chế thấp vụ ngộ độc thực phẩm cho người truyền lây vi sinh vật sang động vật khác từ sử dụng thịt Chọn sản phẩm qua kiểm soát, rõ nguồn gốc, sản phẩm từ sở tin cậy, có đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y Cơ sở phải thực theo quy trình, định kỳ khám sức khỏe người làm việc sở 64 Hãy người tiêu dùng thông minh, chọn lựa sản phẩm thịt quan thú y kiểm tra, lăn dấu kiểm soát giết mổ hay dán tem Loại bỏ sản phẩm không quy định 3.5.2 Giải pháp lâu dài Cần đặt chế tài xử phạt nghiêm hành vi buôn bán, giết mổ gian lận, sai quy định Xây dựng chuỗi sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu dùng Thực việc quản lý quy hoạch, xây dựng thực quy hoạch điểm giết mổ tập trung địa phương Cần có hình thức khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Cơ quan chuyên môn thực việc kiểm soát đủ, xử lý trường hợp vi phạm theo Luật thú y, giám sát chặt chẽ đầu vào sản phẩm Thường xuyên tuyên truyền truyền thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng tác hại thực phẩm bẩn đến sức khỏe người tiêu dùng cách chọn thực phẩm an toàn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu nghiên cứu thực trạng số sở giết mổ lợn địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội bước đầu rút số kết luận sau: Huyện Hồi Đức có 22 sở giết mổ lợn, 16 sở có cơng suất nhỏ (72,75%), có sở cơng suất giết mổ trung bình (27,28%) Hầu hết sở giết mổ có quy mơ diện tích cơng suất nhỏ, không đảm bảo quy định chung vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm Các điểm giết mổ thủ công thường nằm khu dân cư gần đường giao thông nên gây ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng môi trường Công nhân sở giết mổ khơng có bảo hộ lao động không khám sức khỏe định kỳ (90,91%), chất thải không xử lý trước thải môi trường (54,56%) điều kiện vệ sinh thú y không thực (81,82%) Kết kiểm tra vi sinh vật khơng khí nguồn nước điểm giết mổ cho thấy 40 mẫu khơng khí có 19 mẫu khơng khí (tỷ lệ 47,50%) đạt yêu cầu, có 21/40 mẫu nước có số lượng E coli đạt tiêu chuẩn vệ sinh (52,50%) 16/40 mẫu đạt tiêu chuẩn số Coliform (40,00%) Kết kiểm tra 80 mẫu thịt điểm giết mổ cho thấy có 31 mẫu (38,75%) khơng đạt tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí; 38 mẫu (47,50%) không đạt yêu cầu tiêu Coliform 12 mẫu (15,00%) không đạt yêu cầu tiêu vi khuẩn Salmonella Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập sở giết mổ lợn địa bàn huyện Hồi Đức có đặc tính ni cấy, sinh hóa đặc trưng giống tài liệu trong, ngồi nước mơ tả có độc lực cao chuột nhắt trắng (có 58,33% chủng gây chết 100% 41,67% chủng gây chết 50% chuột thí nghiệm từ 12-36h sau tiêm) Kiểm tra tính kháng kháng sinh chủng Salmonella phân lập cho thấy chủng Salmonella phân lập mẫn cảm cao với norfloxacin (75,00%) enrofloxacin (66,67%) 66 Đề nghị - Đề nghị quyền địa phương bước có quy hoạch xây dựng lò giết mổ gia súc tập trung Các quan chuyên môn thực chức cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngành, kiểm tra giám sát chủ hộ kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thực quy định để sản phẩm có nguồn gốc động vật tiêu thụ thị trường phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Cục Thú y (2001), tài liệu tập huấn cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm có nguồn gốc động vật Cục Thú y (2004), tài liệu hội thảo thực trạng giết mổ gia súc xây dựng hệ thống giết mổ, quản lý giết mổ gia súc, gia cầm tập trung đến năm 2010 Trương Thị Dung (2000), Khảo sát số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ lợn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, ĐHNHI Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Đông (2002), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Hạ Long thị xã tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Xuân Hạnh (1995), Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn 2-4 tháng tuổi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Hạnh, Trần Tố Nga, Trần Thị Thu Hằng (1999), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn thịt heo số chợ thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, tr.152 - 159 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn cơng nghiệp thủ cơng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 10 Cầm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2014), “Đánh giá thực trạng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt gia cầm sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Ðịnh”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập XII, số 4, tr 549 - 557 68 11 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1998), Một số kết nghiên cứu tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi - thú y (1996 - 1998), Trường Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Lê Minh Sơn (1998), Khảo sát tình hình nhiễm Salmonella thịt lơn đơng lạnh số sở giết mổ xuất tiêu thụ nội địa vùng Hữu ngạn sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Vệ sinh thịt, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), ”Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý chất thải chăn ni, lị mổ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Các phương pháp bảo quản thú sản thực phẩm - Vi sinh vật Thú y, tập III, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 232 - 248 17 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giống Salmonella, Vi sinh vật học thú y, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (2009), Kỹ thuật lấy bảo quản mẫu thịt tươi từ sở giết mổ kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật, QCVN 01 - 04: 2009/BNNPTNT 19 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (2009), Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước ăn uống, QCVN 01:2009/ BYT 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), thịt sản phẩm thịt (TCVN-5253), Phương pháp phát Salmonella 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (1991) Cơ sở giết mổ - yêu cầu vệ sinh, TCVN5452 69 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (1996), Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt Escherichia coli giải định, TCVN 6187:1996 (ISO 9308:1990) 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp phát Salmonella đĩa thạch, TCVN 4829: 2005 (ISO 06579: 2002) 24 Thuy D N (2006), “Ðánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tuơi dịa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 13: tr 48 - 54 25 Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trường Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 26 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh phó thương hàn lợn, Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Altekruse S F (1990), Salmonella enteritidis update, Foreign-AnimDis Rep-U-S-Dep-Agric-Anim-Plant-Health-Insp-Serv-Vet-Serv- EmergencyPrograms, Md.18(3), pp - 28 Angkititrakul S, Chomvarin C, Chaita T, Kanistanon K, aethewutajarn (SW Epidemiology of antimicrobial resistance in Salmonella isolated from pork, chicken meat and humans in Thailand) Southeast Asian J Trop Med Public Health.2005 Nov;36(6):1510-5 29 Bergey's (1957), Manual of Determinative Bacteriology, 7th ed, in London 30 Bradley S G (1979), “Cellular and molecular mechanisms of bacterial endotoxins”, Ann Rev Microbiol, 33, pp 67 - 94 31 Chiu C H (2002), “The emergence in Taiwan of fluoroquinolone resistance in Salmonella enterica serotype choleraesuis”, N Engl J Med, 346(6), pp 413 - 419 70 32 Clarke R C (1988), “Virulence of wild and mutant strains of Salmonella typhimurium in calves”, J Med Microbiol, 22, pp 139 - 146 33 Clarke R C., Gyles L (1993), Salmonella, Pathogenesis of bacterial infections in animal, Iowa State University Press, Ames, Iowa, pp 133 153 34 Fost and Spradbrow P B (1997), Veterinary Microbiology, The University of Queensland, pp 24 35 Frost A J., Bland A P., Wallis T S (1997), “The early dynamic response of the calf ileal epithelium to Salmonella typhimurium”, Vet Pathol, 3, pp 369 - 386 36 Helrich (1997), Published by Association of Official Analytical Chemists, Ins Washington, Virginia, USA 37 Humphrey T (2000), Public health aspects of Sal- monella infection Wray and A Wray editors, Salmonella in Domestic Animals CABI Publishing, pp 245 - 262 38 Ingram M., Simonsen B (1980), Microbial Ecology on food, Published by Acedemic press New York, pp 425 - 427 39 ISO 13722 (1996), Meat and meat products - Enumeration of Brochothrix thermostphacta - Colony-count technique, International Organization for Standarization, Swithzerland 40 Kauffmann F (1966), The Bacteriology of Enterobacteriaceae, Munksgaard, Copenhagen 41 Mayer H., Rapin C., Schmidt G., Boman H G (1976), “Immunochmical studies on Lipopolysaccharide from wild type and mutants of Escherichia coli K-12”, Eur J Biochem, 66, pp 357 - 358 42 Mintz C S., Deibel R H (1983), “Effect of Lipopolysaccharide mutations on the pathogenesis of experimental Gastroenteritis”, Infection and Immunity, 40, pp 236 - 244 Salmonella 71 43 Morris I A., Wray C., Sojka W J (1976), “The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a gel E mutant of Salmonella typhymurium”, Brish J of Exp., 57, pp 354 - 360 44 WHO (1990), Collarating centre for reference and research on Salmonella ISO 6579 - 1990, Kauffmann- White schema supplemented by the formula approved up to 1990 45 Winkler G., Weinberg M D (2002), More about other food borne illnesses 46 Aarestrup F.M (2007), “International spread of multidrug-resistant Salmonella Schwarzengrund in food products”, Emerg Infect Dis, 13(5), pp 726 - 731 47 Bac N V (2007), Assess the contamination of suckling pig meat, piglet meat, cattle meat in domestic consumption in some slaughterhouses in Hai Phong, solution to overcome, in Faculty of Veterinary Medicine., Hanoi Agriculture University Hanoi 48 Baker D A (1995), “Application of modeling in HACCP plan development”, International Journal of Food Microbiology, 25, pp 251 - 261 49 Barnes B M (1997), Sorensen, Salmonellosis Diseases of swine, Edition Lowastate University Press 4th 50 Berends B R (1997), “Identification and quantification of risk factors regarding Salmonella spp.on pork carcasses”, Int J Food Microbiol, 36(2-3), pp 199 - 206 51 Berends B R ( 1998), “Salmonella spp On pork at cutting plants and at the retail level and the influence of particular risk factors”, Int J Food Microbiol, 44(3), pp 207 - 217 52 Botteldoorn N (2003), “Salmonella on pig carcasses: positive pigs and cross contamination in the slaughterhouse”, J Appl Microbiol, 95(5), pp 891 - 903 72 53 CDC (2005), “Human salmonellosis associated with animal-derived pet treats United States and Canada”, WR Morb Mortal Wkly Rep 55(25), pp 702 - 705 54 Toyofuku H., Kubota K., Morikawa K (2006), “Outbreaks of Salmonella in infants associated with powdered infant formula”, Kokuritsu Iyakuhin Shokuhin Eisei Kenkyusho Hokoku, (124), pp 74-9 55 Chang C C “Epidemiologic (2005), fluoroquinolone-resistant Salmonellaenterica relationship Serovar between Choleraesuis strains isolated from humans and pigs in Taiwan (1997 to 2002)”, J Clin Microbiol, 43(6), pp 2798 – 2804 56 Cox L A., Ricci P F (2008), “Causal regulations vs political will: why human zoonotic infections increase despite precautionary bans on animal antibiotics”, Environ Int, 34(4), pp 459-75 57 Hendriksen R S et al (2011), “Global monitoring of Salmonella serovar distribution from the World Health Organization Global Foodborne Infections Network Country Data Bank: results of quality assured laboratories from 2001 to 2007”, Foodborne Pathog Dis, 8(8), pp 887 - 900 58 Hiep D.V (2007), Survey on animal slaughtering activities and microbiology contamination in pig meat in some slaughterhouse in Quoc Oai district, HaTay province, in Faculty of Veterinary Medicine, Hanoi Agriculture University:Hanoi 59 Humphrey T., (2000), Public health aspects of Salmonella infection Wray and A Wray editors Publishing, pp 245 - 262 60 Hurd H S et al (2005), “Variable abattoir conditions affect Salmonella enterica prevalence and meat quality in swine and pork”, Foodborne Pathog Dis, 2(1), pp 77 - 81 61 Laval A (2000), “Veterinary use of antibiotics and resistance in man: what relation”, Pathol Biol (Paris), 48(10), pp 940 - 944 73 62 Le Bas C et al (2006), “Prevalence and epidemiology of Salmonella spp In small pig abattoirs of Hanoi, Vietnam”, Ann N Y Acad Sci, 1081, pp 269 - 272 63 Luu Q H et al (2006), “Prevalence of Salmonella spp in retail chicken meat in Ha Noi, Vietnam”, Annual New York Academy Science, 1081, pp 57 - 61 64 Murugkar H V et al (2005), “Isolation, phage typing and antibiogram of Salmonella from man and animals in northeastern India”, Indian J Med Res, 122(3), pp 237 - 242 65 Thu T L (2006), Study on the contamination of some bacteria in animal meat after slaughtering Suggestions of suitable control measures, National Institute of Veterinary Research: Hanoi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Ảnh 1: Giết mổ GSGC sàn, nhà lò giết mổ lợn xã La Phù, huyện Hoài Đức Ảnh 2: Cạo lông lợn gạch Ảnh 3: Nước thải khu vực giết mổ lợn xã Đơng La, huyện Hồi Đức Ảnh Kết phản ứng sinh hóa chủng Salmonella 284bp Ảnh Ảnh điện di sản phẩm PCR phát Salmonella Ảnh Kết đặt kháng sinh đồ với chủng vi khuẩn Salmonella

Ngày đăng: 04/01/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w