1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất cây ca cao trên địa bàn huyện định quán, tỉnh đồng nai

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Sản Xuất Cây Ca Cao Trên Địa Bàn Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Quốc Khánh
Người hướng dẫn TS. Vòng Thình Nam
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Trang 1 ------ NGUYỄN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP V

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 01010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VỊNG THÌNH NAM Đồng Nai, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Phát triển sản xuất ca cao địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Đồng Nai, ngày … tháng 12 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Khánh ii LỜI CẢM ƠN Để thực nghiên cứu Luận văn em chân thành cảm ơn truyền đạt kiến thức Quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Vịng Thình Nam, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phòng, Ban, Uỷ ban nhân dân huyện Định Quán nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành phiếu khảo sát phục vụ cho Luận văn Xin chân thành cảm ơn anh, chị công tác Phòng, Ban, Uỷ ban nhân dân huyện Định Quán tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, bảng biểu để thực Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Đồng Nai, Ngày tháng 12 năm 202 Tác giả Nguyễn Quốc Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO 1.1.1 Phát triển sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.1.2 Khái niệm phát triển sản xuất 1.1.2 Cây Ca cao đặc điểm kinh tế kỹ thuật Ca cao 1.1.2.1 Giới thiệu Ca cao 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Ca cao 1.1.3 Phát triển sản xuất Ca cao 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa phát triển sản xuất Ca cao iv 1.1.4.1 Vai trò việc phát triển sản xuất Ca cao 1.1.4.2 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất ca cao 11 1.1.5 Nội dung phát triển sản xuất ca cao 12 1.1.5.1 Phát triển số lượng 12 1.1.5.2 Phát triển chất lượng 13 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất ca cao 16 1.1.6.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.1.6.2 Các sách nhà nước phát triển ca cao 17 1.1.6.3 Sự quan tâm quyền địa phương 18 1.1.6.4 Cách tổ chức sản xuất người trồng ca cao 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO 19 1.2.1 Tình hình sản xuất Ca cao Việt Nam 19 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất ca cao số địa phương 21 1.2.2.1 Kinh nghiệm Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 21 1.2.2.2 Kinh nghiệm huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 22 1.2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 23 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế 26 2.1.2.2 Dân số, lao động 28 2.1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 29 2.1.2.4 Y tế, văn hóa, giáo dục 30 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Cacao 30 v 2.1.3.1 Những thuận lợi lợi 31 2.1.3.2 Những hạn chế khó khăn 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 2.2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.3 CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Chỉ tiêu phản ảnh sản xuất 33 2.3.2 Nhóm tiêu thể thực trạng sản xuất ca cao 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN 34 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 34 3.1.2 Tình hình sản xuất ca cao 35 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN 36 3.2.1 Phát triển số lượng 36 3.2.2.1 Về diện tích trồng Cacao 36 3.2.2.2 Về suất, sản lượng cacao 37 3.2.2 Phát triển chất lượng 38 3.2.2.1 Về giống cacao 38 3.2.2.2 Về hình thức tổ chức sản xuất cacao 40 3.2.2.3 Về tiêu thụ sản phẩm cacao 41 3.2.2.4 Về phát triển thương hiệu 43 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CACAO TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN 43 vi 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.3.2 Các sách liên quan đến sản xuất Cacao địa phương 45 3.3.3 Sự quan tâm quyền địa phương đến sản xuất cao cao 46 3.3.3.1 Hỗ trợ sản xuất kinh doanh Cacao 46 3.3.3.2 Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất 48 3.3.3.3 Hỗ trợ nâng cao chất lượng giống Cacao cung ứng vật tư đầu vào 49 3.3.3.4 Hỗ trợ thu mua bảo quản cacao 50 3.3.3.5 Hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho phát triển cacao 51 3.3.4 Cách tổ chức sản xuất ca cao người dân 51 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CA CAO CACAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 52 3.4.1 Thuận lợi 52 3.4.2 Khó khăn 53 3.5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CACAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN 54 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 54 3.5.1.1 Định hướng phát triển ngành Cacao Việt Nam 54 3.5.1.2 Mục tiêu phát triển sản phẩm Cacao địa phương 56 3.5.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất ca cao địa bàn huyện Định Quán 56 3.5.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất Ca cao 56 3.5.2.2 Xây dựng mô hình hợp tác sản xuất ca cao 57 3.5.2.3 Nâng cao chất lượng marketing 58 3.5.2.4 Tăng cường hỗ trợ sản xuất ca cao an toàn 58 3.5.2.5 Tăng cường đầu tư hỗ trợ cho phát triển mạng lưới tiêu thụ Cacao vii địa bàn huyện Định Quán 60 3.5.2.6 Hạn chế rủi ro sản xuất 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa A Khấu hao tài sản BQ Bình Quân ĐVDT Đơn vị diện tích ĐVT Đơn vị tính GO, GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian MI TNHH Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NS Năng suất Pr Thu nhập túy TB Trung bình TCP Tổng chi phí TNN Thuế nơng nghiệp tr.đ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng 55 - Quyết định số 22/2016/QĐ-UBND ngày 30/3/2016 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định mức hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) nông nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 34/2018/QĐ-UBND ngày 14/8/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai sửa đổi, bổ sung số điều quy định mức hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) nông, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo định số 22/2016/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh - Nghị số 143/2018/NQ-HĐND ngày 07/12/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai quy định sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai - Kế hoạch số 94/KH-CCPTNT&QLCL, ngày 19/02/2020 việc kiểm tra, giám sát chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh năm 2020 - Quyết định phê duyệt dự án số 865/QĐ-UBND ngày 13/4/2015 UBND tỉnh Đồng Nai phát triển triển sản xuất ca cao địa bàn huyện Định quán Kết thực sách có nhiều tác động đến phát triển chung ngành nơng nghiệp tỉnh, có vùng nghiên cứu Duy trì tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp mức cao 4%/năm Nhiều loại nông sản chủ lực tỉnh đứng tốp đầu nước heo, gà, sầu riêng, mít, cacao, chuối, xồi,… Nhiều loại nông sản cấp chứng nhận VietGAP, GlobalGAP như: tiêu, bưởi, xồi, chơm chơm, sầu riêng đồng thời xây dựng vùng thực hành sản xuất chăn nuôi tốt GAHP, vùng trồng chuyên canh ca cao góp phần nâng cao chất lượng nơng sản địa phương Qua công tác tuyên truyền, vận động mời gọi năm qua có 21 56 doanh nghiệp, HTX nông nghiệp, 22 tổ hợp tác 80 trang trại, sở chăn nuôi thực liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Kết đến năm 2020 tồn tỉnh có 51 chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi thủy sản thực thông qua hợp đồng liên kết ký Doanh nghiệp, HTX hộ dân tham gia 3.5.1.2 Mục tiêu phát triển sản phẩm Cacao địa phương - Phát triển thương hiệu sản phảm Cacao cho sở theo quy định pháp luật - Sản xuất phát triển theo hướng GAP xây dựng mô hình chun canh theo hướng an tồn tập trung xây dựng vùng nguyên liệu có lợi - Đổi cơng nghệ phát triển bền vững an tồn đại hóa cơng nghệ chế biến thuận lợi cho doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm - Chuyển đổi cấu kinh doanh sản xuất Cacao từ quy mô nhỏ manh mún sang hướng tập trung đảm bảo yếu tố phát triển xã hội - Xây dựng quy trình quản lý chất lượng doanh trà - Mở rộng thị trường nội địa kênh phân phối sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng thông qua quảng cáo tiếp thị kỳ lễ hội 3.5.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất ca cao địa bàn huyện Định Quán 3.5.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất Ca cao Cần xây dựng quy hoạch loại công nghiệp dài ngày có ca cao đến năm 2030 để làm sở cho địa phương triển khai thực , cần có sách lồng ghép việc đầu tư với chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp Phải tận dụng lợi từ điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, tập quán tâm lý, xã hội khu vực dân cư lợi so sánh vùng để gia tăng số lượng quy mô sản xuất Ca cao địa bàn 57 Phát triển theo hướng trồng xen, trồng với nhiều hình thức nơng hộ, trang trại, công ty, hợp tác xã, tổ hợp tác, hình thành vùng sản xuất tập trung diện tích cà phê chuyển đổi, trồng xen tán điều, ăn phát triển ca cao đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển diện tích trồng Ca cao phải gắn với Đề án phát triển ca cao tỉnh Đồng Nai năm 2015, vào Bên cạnh cần trọng vào việc phát triển theo quy hoạch huyện Định Quán định hướng tỉnh Đồng Nai Định hướng phát triển vùng trồng Ca cao tập trung chủ lực địa bàn xã Phú Lợi, Phú Vinh, Phú Hòa, Ngọc Định, Gia Canh, Suối Nho Thị trấn Định Quán 3.5.2.2 Xây dựng mô hình hợp tác sản xuất ca cao Xây dựng mơ hình HTX nơng nghiệp – dịch vụ vừa sản xuất vừa tiêu thụ Cacao an tồn Có phương tiện hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nhà sản xuất theo nghị định 80/NĐCP Chính phủ Tổ chức mơ hình HTX sản xuất – tiêu thụ Cacao an tồn gia tăng số điểm bán hàng trực tiếp tới tay người tiêu dùng Tổ chức thành lập tổ chức hiệp hội người sản xuất doanh nghiệp tư nhân chuyên thu gom chế biến để đa dạng hoá cải thiện chất lượng hàng hoá Thành công điểm giúp sản xuất phát triển (hiệp hội người sản xuất tạo số chức chuyên hiệp hội mình) Điểm mấu chốt để đạt thành công đảm bảo tam giác kinh tế người sản xuất – người phân phối – người tiêu dùng Tổ chức thành lập tổ chức hiệp hội người sản xuất doanh nghiệp tư nhân chuyên thu gom chế biến để đa dạng hoá cải thiện chất lượng hàng hố Thành cơng điểm giúp sản xuất phát triển (hiệp hội người sản xuất tạo số chức chuyên hiệp hội mình) Điểm mấu chốt để đạt thành công đảm bảo tam giác kinh tế người sản xuất – người phân phối – người tiêu dùng 58 Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý công tác marketing đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu Cacao an toàn Làm tốt cơng tác quản lý có nghĩa quản lý nguồn bán hàng sở cải thiện cơng tác tiếp thị khuyến khách hàng mua khối lượng nhiều khách hàng thường xuyên tuyên truyền thuyết phục người tiêu dùng lợi ích Cacao an toàn để họ trở thành khách hàng truyền thông sở Phổ cập thông tin rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng chương trình giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm Thơng tin chất lượng Cacao an tồn Tác động đến sức khoẻ người tiêu dùng sử dụng Tổ chức người làm công tác thu gom – bán bn Cacao an tồn như: Người thu gom phải đầu tư trang thiết bị để vận chuyển Cacao đảm bảo mặt chất lượng giảm thiểu tỷ lệ dập nát Các sở thu gom hỗ trợ phần kinh phí để mua xe tải nhỏ có thiết bị bảo quản lạnh xe chuyên dùng 3.5.2.3 Nâng cao chất lượng marketing Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý, công tác marketing đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu Cacao an tồn Cải thiện cơng tác tiếp thị, khuyến khách hàng mua khối lượng nhiều khách hàng thường xuyên tuyên truyền thuyết phục người tiêu dùng lợi ích Cacao an tồn để họ trở thành khách hàng truyền thông sở Phổ cập thông tin rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng, chương trình giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm, thơng tin chất lượng chè an toàn, tác động đến sức khoẻ người tiêu dùng sử dụng 3.5.2.4 Tăng cường hỗ trợ sản xuất ca cao an toàn - Tổ chức người làm công tác thu gom – bán buôn Cacao an toàn như: Người thu gom phải đầu tư trang thiết bị để vận chuyển Cacao đảm bảo mặt chất lượng, giảm thiểu tỷ lệ dập nát Các sở thu 59 gom hỗ trợ phần kinh phí để mua xe tải nhỏ có thiết bị bảo quản lạnh xe chuyên dùng - Chỉ đạo địa phương vùng trồng Cacao hướng dẫn sở sản xuất giống công bố tiêu chuẩn chất lượng giống có cam kết sản xuất xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng theo qui định - Hướng dẫn người dân mua giống sở công bố tiêu chuẩn chất lượng giống ghi chép vào hồ sơ nơi mua giống biện pháp xử lý giống - Hỗ trợ người sản xuất Cacao nâng cao hiểu biết việc sử dụng thuốc BVTV an tồn có hiệu từ giảm lượng thuốc BVTV sử dụng Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt trì mở rộng việc áp dụng IPM chương trình khơng tiết kiệm chi phí cho việc mua thuốc BVTV mà cịn góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác quản lý nhà nước phân bón, thuốc BVTV Định kỳ kiểm tra đại lý kinh doanh phân bón, thuốc BVTV để kịp thời xử lý, tránh tình trạng người dân sử dụng loại phân chất lượng, phân bón giả, thuốc BVTV hạn chế sử dụng thuốc cấm sử dụng Cacao - Tập huấn cho hộ kinh doanh phân bón, thuốc BVTV cung cấp thông tin thường xuyên để hộ kinh doanh bán chủng loại nhu cầu người dân Xây dựng mơ hình trình diễn, khảo nghiệm, đánh giá có chứng kiến nông dân nhằm thay đổi nhận thức, phương pháp sử dụng thuốc theo hướng dẫn an tồn, hiệu Cung cấp cho nơng dân trồng Cacao danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Cacao - Định kỳ kiểm tra dư lượng thuốc BVTV sản phẩm chè vựa thu mua, công ty sản xuất Cacao, truy nguyên nguồn gốc lô hàng không đảm bảo chất lượng xử lý theo qui định pháp luật - Sở Nơng nghiệp PTNT, UBND huyện hàng năm có kế hoạch tập 60 huấn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho hộ tham gia dự án Song song đó, Trung tâm phát triển ca cao cơng ty Trọng Đức đối tác liên kết công ty phối hợp với địa phương để tổ chức buổi hội hội thảo, tập huấn quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc ca cao; quy trình cơng nghệ ứng dụng hệ thống canh tác ca cao bền vững Công ty Trọng Đức hợp tác với đối tác chuyên gia lĩnh vực ca cao, THT, HTX để thành lập tổ chuyên gia hỗ trợ tư vấn cho nông hộ trồng ca cao suốt chu kỳ dự án sau dự án, để đảm bảo sản xuất ca cao đạt hiệu cao 3.5.2.5 Tăng cường đầu tư hỗ trợ cho phát triển mạng lưới tiêu thụ Cacao địa bàn huyện Định Quán Đầu tư khu vực chứa rác thải BVTV: Hướng dẫn người nông dân phân loại rác thải BVTV với loại rác thải khác Đầu tư xây dựng khu vực chứa rác tải BVTV tập trung vùng sản xuất chè định kỳ quan nhà nước (Chi cục BVTV) tiêu hủy theo quy định Hỗ trợ thu hái vận chuyển sản phẩm: Hỗ trợ nông dân sản xuất Cacao dụng cụ thu hái đảm bảo vệ sinh nhà tập kết sản phẩm phương tiện vận chuyển Cacao để nâng cao giá trị sản phẩm sau thu hoạch, tránh lây nhiễm chéo q trình thu hái đóng gói In bao bì nhãn mác để phân biệt với loại Cacao sản xuất theo phương thức truyền thống 3.5.2.6 Hạn chế rủi ro sản xuất Cần thực tốt nội dung sau: - Tổ chức tốt thị trường tiêu thụ Cacao an toàn - Khảo sát, lựa chọn cửa hàng, siêu thị để có kế hoạch đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ bước mở rộng mạng lưới kinh doanh Cacao hàng năm Nghiên cứu cửa hàng bán chè khu dân cư tập trung, đặc biệt quan tâm đến khu đô thị, thành phố lớn 61 - Xây dựng ban hành điều kiện cửa hàng bán Cacao gồm điều kiện chủ yếu như: nơi giao nhận, chứa đựng, sơ chế bao gói, có nước thơng thống, nước, có giá kệ Quầy phải có bảng hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh doanh Cacao an toàn Đội ngũ cán nhân viên phải khám sức khỏe tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm định kỳ Các cửa hàng phải có giấy chứng nhận sở kinh doanh đủ điều kiện an toàn thực phẩm - Hỗ trợ người sản xuất xiệc xây dựng thương hiệu, nhãn mác sản phẩm Cacao an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn an toàn khác Mặc dù xuất sang nước khác với giá cao nhiên lại theo nhãn hiệu cơng ty nước ngồi Các cơng ty đăng ký sở hữu xây dựng nhãn hiệu Cacao lợi nhuận họ thu từ việc làm lớn Do cần phải có cơng tác xây dựng nhãn hiệu, đăng ký sở hữu trí tuệ, xây dựng dẫn địa lý, chứng nhận nhãn hiệu cho Cacao để ngày nâng cao giá trị Cacao Việt đồng thời người tiêu dùng nước biết đến thương hiệu Cacao Việt Nam nhiều Qua thúc đẩy sản xuất Cacao nước Đặc biệt mở rộng sản xuất Cacao theo tiêu chuẩn VietGAP 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh cacao nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Cacao huyện Định Quán hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất kinh doanh Cacao giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế người dân Ngoài trồng Cacao cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất Cacao địa bàn huyện Định Quán gặp số khó khăn như: nguồn lực để thực sách quy hoạch phát triển mơ hình dự án, thương hiệu sản phẩm, giá chưa ổn định cịn phụ thuộc, có thị trường khâu tiêu thụ cịn nhiều bất cập,…đó công tác tổ chức tiêu thụ chưa cao, chưa có thị trường xuất ổn định Để phát triển sản xuất Cacao địa bàn huyện Định Quán, tác giả đề xuất giải pháp sau: + Hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất Ca cao + Xây dựng mơ hình hợp tác sản xuất ca cao + Nâng cao chất lượng marketing + Tăng cường hỗ trợ sản xuất ca cao an toàn + Tăng cường đầu tư hỗ trợ cho phát triển mạng lưới tiêu thụ Cacao + Hạn chế rủi ro sản xuất Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định Cacao 63 kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Định Quán Vì năm tới cần phải đầu tư phát triển Cacao giải pháp nêu để Cacao thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện KHUYẾN NGHỊ Trong thời gian thực đề tài huyện Định Quán với đề tài nghiên cứu: “Phát triển sản xuất ca cao địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” Tôi nhận thấy huyện có nhiều lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Cacao, để Cacao phát triển tốt bền vững tương lai xin đưa số đề nghị sau: Đối với UBND tỉnh Đồng Nai: + Ban hành văn bản, sách sản xuất, sơ chế, lưu thơng, tiêu thụ chè sản xuất chè theo quy trình tiêu chuẩn qui định điạ bàn Tỉnh; + Ban hành văn quy định tiêu chuẩn chất lượng, chủng loại Cacao; quy trình kỹ thuật trồng chủng loại chè; trọng hệ thống kiểm tra chất lượng chè nơi sản xuất kinh doanh, sơ chế, tiêu thụ; + Đầu tư kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển sản xuất Cacao huyện + Đối với hộ nông dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mơ hình kinh tế trang trại Cacao (trong Cacao trồng chính) + Sớm triển khai mơ hình trồng chế biến chè xu hướng người tiêu dùng thích dùng Cacao sạch, tập trung vào khai thác lĩnh vực củng cố uy tín chỗ đứng thị trường 64 + Xây dựng phát triển sàn giao dịch hàng hóa nơng sản tập trung đầu mối để người nông dân tiếp cận thị trường doanh nghiệp tiếp cận với nguồn sản xuất, giảm thiểu khâu trung gian, tăng cường hội lựa chọn tính ổn định khâu tiêu thụ hàng hóa cho người nơng dân + Tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận vốn thơng qua phát triển thị trường tài nơng thơn Tăng cường vốn cho vay nông nghiệp cách huy động nguồn tiền tiết kiệm từ khu vực nơng thơn thơng qua đa dạng hóa loại tiền gửi tiết kiệm Đối với huyện Định Quán: Thực tốt đạo quan trung ương UBND tỉnh Đồng Nai Khẩn trương tiến hành rà soát quy hoạch vùng sản xuất Cacao an toàn cho phù hợp, tiến hành xây dựng mơ hình trình diễn để nông dân tham quan học hỏi; đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật; tạo mối liên kết nhà nông với cán khoa học kỹ thuật thị trường tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả; Tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi có hiệu quả, nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có đồng thời hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ tạo nguồn nước tưới cho vùng nguyên liệu Cacao Tăng cường đội ngũ khuyến nơng có chun mơn vững vàng để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hồn thành mục tiêu Tỉnh huyện đề Ổn định diện tích canh tác, tăng hiệu sử dụng đất, đầu tư thâm canh đồng thời đẩy mạnh công tác chuyển đổi giống chè có hiệu Áp dụng tốt quy trình kỹ thuật nâng cao xuất, chất lượng Cacao; 65 Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, phù hợp với nhu cầu thị trường Đẩy mạnh cấu sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao ứng dụng tiến KHKT bước thay giống có suất chất lượng tốt vào sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích, đơn vị sản phẩm; Áp dụng giới hóa vào sản xuất Cacao nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn lao động khâu hái chè địa phương; Đối với hộ nông dân: Đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo đúng, quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nơng hướng dẫn Thực quy trình sản xuất giống, chăm sóc, bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản trà Hộ trồng Cacao cần thay đổi định hướng theo nhà xuất để liên kết xây dựng dòng sản phẩm VietGAP, Cacao hữu Nhu cầu thị trường chưa lớn tiềm tăng trưởng cao, tạo giá trị gia tăng lớn Hợp tác với nông hộ khác để tăng hiệu qua việc tham gia liên kết hợp tác xã, tổ hợp tác Vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, Cacao hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất Khơng ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, chương trình, dự án mà thân phải tự ý thức sản xuất lợi ích mình, tránh trường hợp dự án, chương trình hỗ trợ kết thúc quay lại với lối canh tác truyền thống, khơng ý đến chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2021), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , Đà Nẵng Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 2635/QĐ-BNN-CB, ngày 26/12/2006 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, phê duyệt đề án thâm canh công nghiệp lâu năm đến 2022 phát triển nông thôn, phê duyệt đề án thâm canh công nghiệp lâu năm đến 2010 (cây cà phê, ca cao, điều, Ca cao, chè) Công ty Ca cao Trọng Đức (2022), Dự án đầu tư phát triển ca cao công ty Ca cao Trọng Đức, Đồng Nai Cục Trồng trọt (2008), Tổng quan thị trường ca cao Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Định Quán (2019 – 2022), Niên giám thống kê huyện Định Quán (từ năm 2019 - 2022) Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Quyền Đình Hà, t.g.k (2005), “Phát triển nông thôn”, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, trang 20, 165 trang Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , TP HCM 10 Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thu nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng 13 Trung tâm Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn miền nam (2013) 14 UBND huyện Định Quán (2020), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội UBND huyện Định Quán đến năm 2030 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH CA CAO TRỌNG ĐỨC TẠI HUYỆN ĐỊNH QUÁN

Ngày đăng: 04/01/2024, 12:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Công ty Ca cao Trọng Đức (2022), Dự án đầu tư phát triển cây ca cao công ty Ca cao Trọng Đức, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca cao Trọng Đức" (2022), "Dự án đầu tư phát triển cây ca cao công ty Ca cao Trọng Đức
Tác giả: Công ty Ca cao Trọng Đức
Năm: 2022
4. Cục Trồng trọt (2008), Tổng quan thị trường ca cao tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan thị trường ca cao tại Việt Nam
Tác giả: Cục Trồng trọt
Năm: 2008
5. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2005
7. Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1997
8. Quyền Đình Hà, t.g.k (2005), “Phát triển nông thôn”, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, trang 20, 165 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nông thôn”
Tác giả: Quyền Đình Hà, t.g.k
Năm: 2005
9. Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , TP HCM 10. Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển," NXB Thống kê , TP HCM 10. Đỗ Thanh Phương (1998), "Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên
Tác giả: Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , TP HCM 10. Đỗ Thanh Phương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
11. Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên
Tác giả: Đỗ Thanh Phương
Năm: 1998
6. Chi cục Thống kê huyện Định Quán (2019 – 2022), Niên giám thống kê huyện Định Quán (từ năm 2019 - 2022) Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thu nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng Khác
13. Trung tâm Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn miền nam (2013) Khác
14. UBND huyện Định Quán (2020), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của UBND huyện Định Quán đến năm 2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN