1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng thi công mặt đường bê tông xi măng trên địa bàn huyện định quán, tỉnh đồng nai

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN KHOA NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN KHOA NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Mã số: 60.58.02.05 Chuyên sâu: KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƢỜNG ÔTÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN BÁCH TP HỒ CHÍ MINH – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu công việc từ hình thành hướng nghiên cứu, thực hướng dẫn khoa học Thầy PGS.TS Lê Văn Bách Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc, kết thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả Nguyễn Khoa ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy, cô giáo Bộ môn đường bộ, Khoa công trình tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lê Văn Bách dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình thực hiện, nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý anh chị, bạn bè đồng nghiệp, tập thể lãnh đạo Ban quản lý dự án huyện Định Quán tạo điều kiện để tác giả khảo sát, thu thập liệu cho luận văn Luận văn thể góc nhìn tác giả vấn đề nghiên cứu, luận văn hoàn thành khơng thể tránh khỏi sai sót thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả chưa nhiều Vì tác giả Kính mong thơng cảm q thầy mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả Nguyễn Khoa iii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TRẠNG THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan công nghệ xây dựng mặt đường BTXM 1.1.1 Sự phát triển mặt đường BTXM giới 1.1.2 Phân loại ưu nhược điểm mặt đường BTXM 1.1.3 Phạm vi áp dụng mặt đường BTXM 1.1.4 Những đặc điểm cần lưu ý thiết kế, thi công đường BTXM 10 1.2 Xu hướng phát triển mặt đường BTXM Việt Nam 12 1.3 Thực trạng thiết kế, thi công, nghiệm thu khai thác mặt đường Bê tông xi măng nước ta 15 1.3.1 Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường cứng (mặt đường BTXM) 15 1.3.2 Tiêu chuẩn thi công mặt đường cứng 18 1.3.3 Tiêu chuẩn: Quy định tạm thời Thi cơng nền, móng trước thi công tầng mặt BTXM theo QĐ số 1951/QĐ-BGTVT 19 1.3.4 Công nghệ thi công mặt đường BTXM 22 1.3.5 Đánh giá chất lượng số đoạn mặt đường BTXM qua nghiệm thu 25 1.4 Phân tích khả áp dụng loại mặt đường bê tông xi măng nước ta 27 1.4.1 Mặt đường BTXM cốt thép 27 1.4.2 Mặt đường BTXM lưới thép 28 iv 1.4.3 Mặt đường BTXM phân 28 1.4.4 Mặt đường BTXM cốt thép liên tục 29 1.5 Kết luận đề xuất 29 CHƢƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI TRONG THI CƠNG MẶT ĐƢỜNG BTXM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 32 2.1 Giới thiệu chung đặc điểm tự nhiên huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 32 2.1.1 Điều kiện địa hình huyện Định Quán 32 2.1.2 Khí hậu, thủy văn huyện Định Quán 33 2.1.3 Địa chất huyện Định Quán 36 2.1.4 Hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng huyện Định Quán 37 2.2 Thực trạng thi công mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 38 2.2.1 Các dạng kết cấu mặt đường bê tông xi măng cơng trình địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 39 2.2.2 Sử dụng nguồn vật liệu 44 2.3 Đánh giá thực trạng thi công mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 57 2.3.1 Ưu điểm 57 2.3.2 Các vấn đề tồn 57 2.4 Kết luận chương 59 CHƢƠNG III CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 61 3.1 Quản lý nguồn vật liệu 61 3.1.1 Cốt liệu nhỏ (Cát) 61 3.1.2 Cốt liệu lớn (đá) 62 3.1.3 Xi măng 65 v 3.1.4 Phụ gia 65 3.1.5 Nước 66 3.1.6 Vật liệu chèn khe 66 3.1.7 Thanh truyền lực 67 3.1.8 Nhựa đường 68 3.1.9 Chất tạo màng bảo dưỡng bê tông 68 3.1.10 Vật liệu làm lớp ngăn cách 68 3.2 Quản lý thiết bị, vận hành thiết bị 68 3.2.1 Máy rải bê tông 69 3.2.2 Thiết bị đầm bê tông 70 3.2.3 Thiết bị hoàn thiện bề mặt 70 3.2.4 Dụng cụ hoàn thiện xách tay 71 3.2.5 Thiết bị chèn khe 71 3.2.6 Thiết bị tạo nhám bề mặt BTXM 71 3.2.7 Thiết bị dùng cho công tác bảo dưỡng 71 3.3 Quản lý mặt tổ chức thi công 72 3.3.1 Kiểm tra máy móc, thiết bị trước thi cơng 74 3.3.2 Kiểm tra móng trước thi công mặt đường BTXM 74 3.3.3 Lắp đặt ván khuôn 74 3.3.4 Thi công lớp ngăn cách, truyền lực kết cấu khe nối 75 3.3.5 Chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng 76 3.3.6 Vận chuyển bê tông 78 3.3.7 Đổ bê tông 79 3.3.8 Thi công khe dọc, khe ngang, chèn khe 80 3.3.9 Tạo nhám bề mặt bê tông 81 3.3.10 Bảo dưỡng bê tông, ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến công tác bảo dưỡng 82 3.3.11 Tháo dỡ ván khuôn 83 3.4 Các công tác kiểm tra đảm bảo chất lượng 83 vi 3.4.1 Kiểm tra vật liệu thành phần bê tông 83 3.4.2 Kiểm tra việc chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng 84 3.4.3 Kiểm tra đặc trưng bê tông xi măng 84 3.4.4 Kiểm tra công tác đổ bê tông xi măng 84 3.4.5 Kiểm tra công tác tạo nhám, bảo dưỡng, khe nối 85 3.5 Các thiết bị thi công thiết bị kiểm định chất lượng 85 3.5.1 Các thiết bị thi công 85 3.5.2 Các thiết bị kiểm định chất lượng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ lún cho phép lại sau đắp xong đường 30 năm 19 Bảng 1.2 Các trang thiết bị đồng công nghệ ván khuôn trượt 23 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật đường 6-8 xã Thanh Sơn 39 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm cát vàng 44 Bảng 2.3 Bảng kết thí nghiệm thành phần hạt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước 45 Bảng 2.4 Bảng kết thí nghiệm khối lượng thể tích xốp-độ ẩm, hàm lượng bùn, bụi, sét, hàm lượng tạp chất hữu 46 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm đá (5x20) 47 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm đá (5x20) 48 Bảng 2.7 Bảng kết thí nghiệm thành phần hạt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích, khối lượng thể tích độ hút nước 49 Bảng 2.8 Bảng kết thí nghiệm độ ẩm, hàm lượng bùn, bụi, sắt, nén dập xi lanh 50 Bảng 2.9 Bảng kết thí nghiệm độ hao mịn Los angeles, hàm lượng thoi dẹt, hàm lượng phong hóa mềm, hàm lượng tạp chất hữu 51 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm xi măng 52 Bảng 2.11 Bảng kết thí nghiệm tiêu lý xi măng 53 Bảng 2.12 Bảng kết thí nghiệm kéo uốn thép 55 Bảng 3.1 Thành phần cấp phối yêu cầu cốt liệu nhỏ 62 Bảng 3.2 Các tiêu yêu cầu cốt liệu thô dùng làm mặt đường bê tông xi măng 63 Bảng 3.3 Cường độ nén cường độ kéo uốn xi măng dùng làm mặt BTXM (phương pháp thử 6010:2011) 65 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mặt đường bê tông xi măng tuyến tỉnh lộ ĐT 794, đoạn từ km16+000 (cầu Suối Ngô) đến cầu sài gịn nối với tỉnh Bình Phước thuộc địa phận huyện biên giớ Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (năm 2018) 14 Hình 1.2 Đường giao thơng nông thôn sử dụng mặt đường BTXM 15 Hình 1.3 Mặt cắt ngang điển hình mặt đường BTXM theo SMEC 17 Hình 1.4 Bê tơng hư hỏng đường Hồ Chí Minh đào lên chờ đổ 26 Hình 1.5 Mặt đường BTXM nút giao đường Võ Nguyên Giáp 27 76 Bố trí giá đỡ, truyền lực, gỗ định hướng vị trí thiết kế cố định chắn không bị xê dịch khỏi vị trí ban đầu Thanh truyền lực khe co, giãn đặt song song với bề mặt vng góc với chiều dài khe 3.3.5 Chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng Khi tiến hành thi công mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán: Trước thi công, nhà thầu phải tiến hành thiết kế thành phần bê tông để đạt cường độ kéo uốn theo thiết kế, độ mài mòn yêu cầu độ sụt tối ưu tương ứng với phương pháp thi cơng Cường độ kéo uốn trung bình bê tơng chế thử phịng thí nghiệm thiết kế thành phần bê tông Nhà thầu phải cao cường độ thiết kế yêu cầu 1,15 đến 1,20 lần Cường độ trung bình chế thử phịng cường độ trung bình tuổi mẫu 28 ngày mẫu chế thử tương ứng với thành phần bê tông lựa chọn thiết kế Mỗi mẻ trộn vật liệu xi măng, cát, đá, nước cân đong tự động hệ thống thiết bị đo lường tự động trạm trộn BTXM Sai số cho phép : Nước cho vào lần lần 2: 1%, Xi măng:1%, Tổng cốt liệu:2%, Cốt liệu (Đá dăm):3%, Nước tổng cộng:5%, Phụ gia:1% Kiểm tra thường xuyên ngày lần độ ẩm tuyệt đối vật liệu bãi tập kết kiểm tra thời tiết thay đổi ngột (mưa, thay đổi nhiệt độ + 50C) Các thiết bị đo lường kiểm tra trước sau trình vận hành Phát sửa chữa kịp thời hư hỏng Để giảm bớt nhiệt độ cốt liệu nước trình chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng vật liệu đường ống dẫn nước che đậy thời tiết q nóng Trộn bê tơng trạm trộn, thể tích toàn vật liệu cho mẻ trộn phải phù hợp với dung tích quy định máy Thể tích chênh lệch khơng q 10% 77 Trước trộn mẻ bê tông đầu tiên, thùng trộn tráng cho ướt mặt thùng, rối xả kiệt nước để tránh hao hụt lượng nước cấp phối mẻ trộn thùng trộn khơ Trình tự cấp liệu thời gian trộn bê tơng tuỳ thuộc vào tính tình trạng máy trộn Mẻ trộn đầu tăng thêm vữa xi măng cát khoảng (5%) để tránh tượng vữa dính vào phận bên máy trộn dụng cụ vận chuyển làm hao hụt nhiều vữa bê tông Ngăn ngừa tượng hao hụt vật liệu cách nhét kín kẽ hở, khe nối, chỗ tiếp giáp, cấu tạo chắn vật liệu giảm chiều cao tới mức tối thiểu vật liệu vào máy trộn Trong trình chế tạo hỗn hợp thời gian ngừng trộn trước ngừng thùng trộn rửa Trong trình trộn để tránh vữa xi măng đông kết bám vào thùng trộn sau thời gian cơng tác tiến hành đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn, nước liều lượng quy định, quay thùng trộn phút sau cho tiếp xi măng cát với liều lượng mẻ bình thường cơng tác trộn tiếp tục trước Khi đổ bê tông từ máy trộn, định hướng cho bê tông rơi thẳng đứng vào thùng xe Cấp phối bê tông sử dụng quan thí nghiệm có tư cách pháp nhân thực sở sử dụng vật tư thực tế chủ đầu tư quan chấp thuận Khi thiết kế cấp phối bê tông bảo đảm nguyên tắc: Sử dụng loại vật tư thi công, Hỗn hợp BTXM phù hợp với phương pháp thi cơng, phương pháp vận chuyển, điều kiện khí hậu, thời tiết huyện Định Quán Nhiệt độ hỗn hợp BTXM từ máy trộn ngồi khơng cao quy định Công tác kiểm tra: - Trước ca phải kiểm tra độ xác cân, tất cân phải qua kiểm nghiệm lần tháng 78 - Kiểm tra độ cứng bê tông 200m3 bê tông 1ca đổ bê tơng máy trộn làm thí nghiệm - Kiểm tra cường độ bê tông: Công tác kiểm tra cường độ BTXM tuân thủ yêu cầu kiểm tra quy phạm TCVN 4453-1995 Ngồi cịn phải kiểm tra cường độ kéo uốn BTXM sau: Mỗi ngày đổ bê tơng đúc nhóm mẫu dầm Nếu kết kiểm tra sau 15 ngày liên tục đảm bảo giảm số mẫu kiểm tra xuống nhóm mẫu lần lần thi cơng Cường độ trung bình ngày tuổi nhóm mẫu kiểm tra không thấp 7kg/cm2 so với cường độ sau ngày tuổi thí nghiệm xác định công thức phối hợp bê tông - Kiểm tra độ sụt bê tông xe vận chuyển công trường - Vữa bê tông không bị phân tầng , tách nước , tách đá 3.3.6 Vận chuyển bê tông Căn vào tiến độ thi công, khối lượng vận chuyển, khoảng cách vận chuyển tình trạng đường để lựa chọn loại xe số xe vận chuyển Tổng khả vận chuyển nên lớn tổng khả trộn Đảm bảo bê tông vận chuyển đến trường theo thời gian quy định Phương tiện vận chuyển bê tông đến nơi thi công xe ben, xe vừa chuyển vừa trộn lại (khi thời gian vừa trộn rải 45 phút) Khi vận chuyển xe ben phải phủ bạt để không bị ướt gặp mưa không bị bay nước nắng gió phải tuân thủ điều kiện sau: Bê tông không bị phân tầng, lượng nước thay đổi tỉ lệ cho phép (do ảnh hưởng gió, mưa, nắng) bảo đảm: bê tơng khơng bị lọt vãi ngồi Dung tích thùng vận chuyển lấy theo ước số khối trộn bê tông Hỗn hợp bê tông vận chuyển đến cơng trường phải có đặc tính phù hợp với yêu cầu thi công Thời gian dài cho phép từ bê tông khỏi buồng trộn đến rải xong loại công nghệ rải phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 79 Kiểm tra chất lượng bê tơng sau vận chuyển: Tính đồng Vữa bê tông không bị phần tầng trình vận chuyển Khơng có tượng tách nước, tách đá Lực lượng phương tiện vận chuyển bố trí tương ứng với tốc độ trộn đầm để bê tông trộn xong không bị ứ đọng 3.3.7 Đổ bê tông Trước thi công đại trà đổ BTXM cơng trình địa bàn huyện Định Qn, tiến hành rải thử đoạn thí nghiệm Chiều dài đoạn thử nghiệm khoảng 100m theo cấp phối thiết kế để kiểm tra điều chỉnh cho phù hợp với công nghệ thi công chất lượng yêu cầu Độ dày mặt đường, chiều rộng rải, bố trí khe nối, bố trí cốt thép phải yêu cầu thiết kế Khi đổ bê tơng phải đổ theo trình tự định, đổ từ xa đến gần, từ ngoài, chỗ thấp trước, đổ theo lớp, xong lớp đầm lớp Mỗi mẻ trộn tiến hành lấy mẫu, mẫu lấy lần (lúc bắt đầu, sau kết thúc mẻ trộn) Hỗn hợp BTXM đổ từ xe chở bê tơng chun dụng xuống vị trí thi cơng có chiều dày đồng tồn diện tích Ngay sau hỗn hợp bê tơng đổ xuống vị trí thi cơng, tiến hành san rải, đầm hỗn hợp Cơng tác san, đầm hồn thiện bê tơng máy thực tồn chiều rộng chiều sâu vệt rải Khi đổ thủ công : Dùng đầm dùi (tần suất chấn động >3.500 lần/phút) đầm tồn bê tơng, đầm phải thẳng đứng tới độ sâu định tránh làm hỏng lớp ngăn cách, thời gian đầm điểm khơng q 30- 45 giây sau nâng đầm lên từ từ tránh tạo thành lỗ chuyển sang vị trí cách vị trí 1,5 bán kính tác dụng đầm Dùng đầm bàn (tần suất >3.500 lần/phút) đầm từ mép vào giữa, thời gian đầm chỗ khoảng từ 4560 giây, vệt đầm sau phải trùm lên vệt trước khoảng 10cm Trong đầm phát có chỗ cao chỗ thấp phải sửa chữa Dùng ống lăn fi110 80 nặng 40kg để gạt bằng, gạt phẳng bề mặt bê tơng Cơng tác hồn thiện BTXM phải kết thúc trước thời gian đông kết bê tông xi măng 3.3.8 Thi công khe dọc, khe ngang, chèn khe 3.3.8.1 Khe dọc Khe dọc tạo thành ván khuôn có ngàm đặt dọc theo vệt thi cơng Rãnh chèn mastic đỉnh khe tạo thành cách xẻ khe BTXM khơ Khe dọc có liên kết đảm bảo truyền lực BTXM, liên kết đặt theo vị trí thiết kế cắm xuyên qua ván khuôn 3.3.8.2 Khe ngang Khe ngang chia thành hai loại sau: Khe thi công: Khe thi công thường làm cuối ngày vị trí mà việc đổ bê tơng bị gián đoạn lâu thời gian bắt đầu ngưng kết bê tông Khe làm điểm kết thúc thi cơng cách đặt ván khn ngang có bố trí liên kết Khe co ngang: Các khe tạo thành cách xẻ rãnh giảm yếu tiết diện đỉnh bê tông Các rãnh tạo thành bê tơng ướt cách chấn động đặt khe dày từ đến 5mm, cao 1/5 chiều dày bê tông xẻ rãnh cưa đĩa bê tông đông cứng Thời gian xẻ rãnh bê tông đông cứng không làm xuất đường nứt co rút bê tông Thời gian xẻ rãnh bê tông đủ cường độ cần thiết, không bị sứt mẻ mép khe, thường từ 812 kết thúc trước 48 sau hoàn thiện bê tơng 3.3.8.3 Đề phịng đường nứt sớm Đề phòng nứt sớm mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán: Các đường nứt xuất sau đổ bê tông vài ngày gọi đường nứt sớm Phần lớn đường nứt thay đổi nhiệt độ độ ẩm làm bê tông bị co rút sinh 81 Chúng ta áp dụng biện pháp sau để phòng đường nứt sớm cho mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán: - Giảm nhỏ lượng xi măng 1m3 bê tơng dùng xi măng có lượng phát nhiệt độ co rút nhỏ, giảm nhỏ lượng nước dùng cho 1m3 bê tông cách dùng phụ gia tăng dẻo dùng cốt liệu có cấp phối tốt để đảm bảo độ dễ thi công - Tưới ẩm đủ nước bề mặt lớp móng trước đổ bê tơng Giảm hệ số ma sát đỉnh lớp móng: rải giấy dầu, bạt nhựa phun lớp nhựa cách ly - Nhiệt độ bê tông đổ nên thấp 30°C Trong q trình hồn thiện bề mặt phả dùng mái che giữ cho bê tông không bị nắng gió làm nước nhanh - Phải khống chế tốt thời gian xẻ khe kịp thời điều chỉnh thời gian xẻ khe cho phù hợp với tình hình thi cơng cụ thể thay đổi thời tiết 3.3.8.4 Chèn khe Sau kết thúc thời kỳ bảo dưỡng, vệ sinh khe phương pháp: Dùng nước cao áp xói tạp chất, bùn bẩn bám vào khe Dùng ép thổi sạch, làm khô khe trước chèn mastic Việc chèn mastic phải tiến hành liên tục toàn chiều dài khe, khơng đứt qng, sử dụng mastic chèn nóng, việc chèn khe phải tiến hành thời gian khơ Mastic chèn nóng, khơng đun nóng nhiệt độ đun an toàn với thời gian đun lâu thời gian đun an toàn Nhiệt độ đun thời gian đun an toàn nhà chế tạo mastic quy định 3.3.9 Tạo nhám bề mặt bê tông Sau rải san gạt tạo phẳng mặt bê tông xong cho nhân công tạo nhám Công tác tạo nhám hồn thành trước bê tơng bắt đầu ninh kết 30 phút Việc tạo nhám tiến hành bàn tạo nhám Bàn tạo nhám có chiều rộng 450mm thao tác theo hướng ngang mặt đường tạo thành vệt nhám sâu trung bình khoảng 2,0 – 3,0 mm đặn cách khoảng 15-25mm 82 3.3.10 Bảo dƣỡng bê tông, ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng đến công tác bảo dƣỡng Huyện Định Quán nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với nhiệt độ cao, từ tháng 11 đến cuối tháng năm sau: - Số nắng trung bình cao, mùa mưa có 5,4(giờ/ngày), vào mùa khơ - Nhiệt độ khơng khí tương đối cao, chênh lệch trung bình tháng ít, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 38,5ºC Nhiệt độ môi trường huyện Định Quán cao dẫn đến nước mặt đường bê tông bốc nhanh, làm cho tốc độ thủy hóa bê tơng tăng lên nên dễ gây tượng co ngót nứt nẻ bê tơng hay bê tơng khơng đạt cường độ cao Nhằm khắc phục không để tượng xảy cơng tác bảo dưỡng mặt đường sau đổ BTXM việc quan trọng để đảm bảo chất lượng mặt đường Công tác bảo dưỡng mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán phải bắt đầu sau mặt đường tạo nhám xong Và địa bàn huyện thường áp dụng hai phương pháp sau để bảo dưỡng mặt đường BTXM: - Bảo dưỡng phương pháp phun tạo màng: Phun bề mặt bê tông vừa nước, phun để tạo thành màng kín, phun xong mặt bê tơng khơng có khác biệt màu sắc Vòi phun phun giữ chiều cao 0,5 - 1,0 m mặt bê tông Lượng chất tạo màng tối thiểu 0,35 kg/m2 Khơng dùng chất tạo màng dễ bị nước xói trơi chất tạo màng có ảnh hưởng xấu đến sức chịu mài mòn cường độ BTXM - Bảo dưỡng phương pháp phủ kín bề mặt BTXM bao tải ẩm: Sau bề mặt BTXM tạo nhám xong, mặt, ta tiến hành phủ kín lên bề mặt BTXM bao tải kịp thời tưới nước bảo dưỡng sau trải bao tải lên bề 83 mặt BTXM, tưới ẩm vòng ngày, ngày lần, lần ban ngày lần ban đêm, đảm bảo cho mặt BTXM trạng thái ẩm ướt 3.3.11 Tháo dỡ ván khuôn Ván khuôn tháo dỡ bê tông đạt 25% cường độ thiết kế, tháo khuôn phải làm cẩn thận Khi tháo ván khuôn không làm hư hại bê tơng thành tấm, góc tấm, xung quanh truyền lực không làm truyền lực, liên kết bị biến dạng bị xung động Khi tháo ván khuôn cấm dùng búa tạ mà phải dùng dụng cụ nậy bẩy chuyên môn 3.4 Các công tác kiểm tra đảm bảo chất lƣợng Khi thực thi công mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán: Mỗi đoạn thi công thành lập tổ thí nghiệm, bố trí cán kỹ thuật phụ trách nhân viên thí nghiệm thường xun kiểm tra chất lượng cơng trình khâu sản xuất nhằm hỗ trợ kịp thời cho công tác đạo thi công đảm bảo chất lượng Nhà thầu thực bước kiểm tra giám sát nghiệm thu chất lượng, nghiệm thu nội bộ, yêu cầu nghiệm thu theo bước, bảo đảm theo Nghị định 209 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Cử cán giám sát, cán phụ trách phịng thí nghiệm theo danh sách cán cơng trình Lập đề cương thí nghiệm, kiểm tra chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn thi cơng, tiêu chuẩn thí nghiệm, tiêu kỹ thuật để kiểm tra chất lượng bê tông 3.4.1 Kiểm tra vật liệu thành phần bê tông Để đảm bảo cho đặc trưng vật liệu sử dụng cho cơng trình địa bàn huyện Định Qn phù hợp với đặc trưng sử dụng thiết kế hỗn hợp bê tông, đồng thời bảo đảm cho đặc trưng khơng thay đổi tồn q trình cung cấp, vận chuyển bảo quản hỗn hợp bê tông ta tiến hành kiểm tra thành phần vật liệu bê tông: 3.4.1.1 Xi măng 84 Chứng nhập xi măng nhà máy xi măng đặc trưng sau: Thời gian ngưng kết; Cường độ sau 24 giờ; Độ mịn Blaine; Hàm lượng C3A tốc độ co rút lớn 3.4.1.2 Cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn Đối với cốt liệu nhỏ: Kiểm tra thành phần hạt, môđun độ lớn 2000m3/lần Hàm lượng bùn sắt, hàm lượng hạt mịn 1000m3/lần Đối với cốt liệu lớn: Thành phần hạt, hàm lượng thoi dẹt 2500m3/lần Hàm lượng bùn sắt, hàm lượng hạt mịn 1000m3/lần 3.4.2 Kiểm tra việc chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng Kiểm tra việc chế tạo hỗn hợp BTXM sử dụng địa bàn huyện Định Quán nhằm đảm bảo tỷ lệ vật liệu thành phần thực tế trộn phù hợp với tỷ lệ thiết kế: - Độ ẩm cốt liệu: Độ ẩm cốt liệu, độ ẩm cát ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng cân đong, ảnh hưởng đến tỷ lệ thành phần hỗn hợp Phải xác định độ ẩm cát lần ngày - Kiểm tra liều lượng cân đong vật liệu trạm trộn: Kiểm tra lượng ximăng, cát, đá, nước trộn băng tự ghi trạm trộn tổng hợp liều lượng hàng ngày - Kiểm tra thời gian trộn mẻ bê tông ghi lại bảng tự ghi hàng ngày để đối chiếu thời gian mẻ trộn theo dõi q trình trộn bê tơng 3.4.3 Kiểm tra đặc trƣng bê tông xi măng Kiểm tra đặc trưng hỗn hợp bê tông : Xác định độ sụt để kiểm tra đồng bê tông, lấy tổ mẫu để xác định cường độ R7 R28 ngày, 200m3 ta lấy tổ mẫu tổ mẫu/1 ca thi công 3.4.4 Kiểm tra công tác đổ bê tông xi măng Phải kiểm tra chất lượng thi công nhằm xác định xem bê tông mặt đường đầm chặt bê tông đạt cường độ Kiểm tra làm việc tất thiết bị chấn động trước lúc thi công 85 Chiều dày : Cứ khoản 100m bề rộng rải ta tiến hành khoan điểm để kiểm tra Độ phẳng : mối 100m2-200m2 xe ta dùng thước 3m để đo chỗ Ghi lại nhiệt độ độ ẩm khơng khí, kết hợp với nhiệt độ BTXM để biết độ bốc nước BTXM nhằm có biện pháp khắc phục nứt nẻ dẻo 3.4.5 Kiểm tra công tác tạo nhám, bảo dƣỡng, khe nối Thực kiểm tra công tác tạo nhám, bảo dưỡng, khe nối mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán sau: - Kiểm tra công tác tạo nhám : Kiểm tra mắt toàn bề mặt thi công Xác định chất lượng tạo nhám mặt đường thí nghiệm đo chiều cao cát điểm ngày đổ bê tơng, 22 TCN65-84 - Thí nghiệm độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát - Kiểm tra công tác bảo dưỡng: Công tác bảo dưỡng phải bắt đầu sau rải BTXM tạo nhám xong Quan sát mắt xem bê tơng có phủ kín lớp màng bảo dưỡng liên tục hay bao tải ẩm phủ kín bề mặt bê tông - Kiểm tra khe nối: Kiểm tra chiều sâu chiều rộng rãnh số điểm trắc ngang Kiểm tra trạng thái khe: số khe bị nứt sau bê tông đạt 24 giờ, 28 sau ngày để đánh giá tình trạng chất lượng bê tơng 3.5 Các thiết bị thi công thiết bị kiểm định chất lƣợng 3.5.1 Các thiết bị thi công Trạm trộn bê tông, máy rải bê tông, xe chở bê tông, máy đào, ô tô cẩu, ô tô tưới nước, đầm bàn, đầm dùi, đầm thước, máy phát điện, máy trám khe, máy cắt khe, máy làm mặt hoàn thiện, máy phun màng bảo dưỡng, khung mái che bề mặt bê tông 3.5.2 Các thiết bị kiểm định chất lƣợng Bộ thí nghiệm kiểm tra độ cứng Veber (giây), đúc mẫu trường Thước 3m 86 Máy thủy bình Nikon (nhật) Máy kinh vĩ Sokia (nhật) Các thiết bị kiểm tra lý, tiêu loại vật liệu, mẫu đúc mẫu khoan phịng thí nghiệm Máy khoan lấy mẫu Máy rải bê tông, máy làm mặt bê tông 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Để nâng cao chất lượng mặt đường BTXM huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đề tài sâu vào nghiên cứu khâu biện pháp quản lý q trình thi cơng từ đưa giải pháp quản lý cụ thể cho khâu Đề tài phân tích ưu nhược điểm, dạng hư hỏng điển hình thường gặp mặt đường BTXM Và nội dung nghiên cứu đề tài đưa Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng thi công mặt đường BTXM địa bàn huyện Định Quán sau:  Trƣớc thi công: Trước thi công nhà thầu phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kể để đưa biện pháp thi công phù hợp, xét thấy hồ sơ thiết kế có chỗ bất hợp lý nhà thầu phải báo với Chủ đầu tư Tư vấn giám sát để xin ý kiến nhằm đưa hướng sử lý tốt  Quản lý nguồn vật liệu: Kiểm soát đầu vào nguyên vật liệu, tiến hành thí nghiệm kiểm tra tiêu lý, chất lượng nguyên vật liệu trước sử dụng cho cơng trình  Quản lý thiết bị thi cơng : - Trước thi cơng, ngồi quy định cụ thể cho loại thiết bị riêng biệt, yêu cầu tất thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ thi cơng kiểm định chất lượng quan có thẩm quyền, có phíu kiểm định kèm theo Đối với dụng cụ không nằm danh mục quy định phải kiểm định phải kiểm tra hiệu chỉnh trước thi công - Các thiết bị phải kiểm tra theo định kỳ đột xuất có yêu cầu Các thiết bị dụng cụ bị hỏng hóc phải kịp thời sửa chữa thay để không ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng Cần có số thiết bị dự phịng thay máy móc thiết bị cần bảo dưỡng hay hư hỏng  Quản lý tổ chức thi công, nguồn nhân công : - Trên địa bàn huyện Định Quán nguồn nhân công dồi nên tận dụng nguồn nhân cơng địa phương để giảm chi phí tạo điều kiện việc làm 88 cho nhân công địa phương Tuy nhiên điểm hạn chế nguồn nhân công địa phương chưa có tay nghề cao cần nâng cao công tác huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tất nhân công tham gia vào trình thi cơng, bảo đảm cá nhân nắm nội dung nhiệm vụ phải thực - Lựa chọn đội ngủ ban huy cơng trình có chun mơn, nghiệp vụ giỏi - Thường xun tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tất cán bộ, công nhân tham gia vào tất khâu thi cơng - Có phương pháp tổ chức thi công phù hợp với nguồn nhân lực thiết bị thi cơng có Trong khn khổ luận văn tác giả kiến nghị giai đoạn thi công cần có biện pháp quản lý từ khâu chuẩn bị đến khâu thi công, bước quan trọng định chất lượng mặt đường bê tông xi măng Các cơng trình mặt đường BTXM thi cơng địa bàn huyện Định Qn tỉnh Đồng Nai có nhiều cơng trình đạt chất lượng tốt bên cạnh có cơng trình sau đưa vào khai thác không tránh khỏi hư hỏng nêu luận văn (nứt gãy tấm, lão hóa khe mastic, rạn nứt bề mặt, ) Nếu áp dụng biện pháp quản lý đề xuất nêu cách nghiêm túc chất lượng thi cơng mặt đường BTXM nâng cao khắc phục nguyên nhân gây hư hỏng q trình thi cơng, qua nâng cao chất lượng khai thác tuổi thọ mặt đường bê tông xi măng địa bàn huyện Định Quán nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung Hƣớng nghiên cứu Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu phát triển nghành giao thơng ngày cao địi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng phát triển khoa học công nghệ công nghệ đại thi công mặt đường Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng: trình khai thác hợp lý mặt đường bê tơng xi măng để nâng cao tuổi thọ cho mặt đường 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Chiêu, (2010) Mặt đường bê tông xi măng - NXB Giao thông vận tải Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu, (2005) Thiết kế xây dựng mặt đường sân bay Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Quang Chiêu, Dương Học Hải, (2009) Tổ chức thi công đường ô tô - NXB Giao thông vận tải PGS.TS Phạm Huy Khang, (2011) Xây dựng mặt đường ô tô sân bay Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Tiến Đích, (2010) Cơng tác bê tơng điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam - Nhà xuất Xây dựng Phạm Huy Chính, (2010) Thiết kế thành phần bê tơng - Nhà xuất Xây dựng Phạm Huy Chính, (2011) Công tác bê tông - Nhà xuất Xây dựng PGS.TS Phạm Duy Hữu (chủ biên) số tác giả khác, (2011) Công nghệ bê tông kết cấu bê tông - Nhà xuất Giao thông vận tải PGS.TS Phạm Huy Khang, (2008) Thiết kế mặt đường bê tông xi măng đường ô tô mặt đường sân bay - Nhà xuất Giao thông vận tải 10 PGS.TS Phạm Duy Hữu (Chủ biên), (2004) Vật liệu xây dựng đường ô tô sân bay - Nhà xuất Xây dựng 11 Nguyễn Quang Chiêu, (2007) Thiết kế đường ô tô theo tiêu chuẩn Trung Quốc JTJ011-94 - Nhà xuất Giao thông vận tải 12 Nguyễn Quang Chiêu, (2010) Thiết kế tính tốn kết cấu mặt đường cứng - Nhà xuất Giao thông vận tải 13 Tiêu chuẩn nghành 22TCN 223:95 Áo đường cứng đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế 14 Giáo trình Cơng nghệ bê tơng xi măng tập GS.TS Nguyễn Tấn Quý (chủ biên); Tập Nguyễn Văn Phiêu (chủ biên) 90 15 Quyết định số 3032/QĐ-BGTVT “Quy định tạm thời thiết kế mặt đường bê tơng xi măng thơng thường có khe nối xây dựng cơng trình giao thơng” ban hành ngày 14/12/2012 Bộ giao thông vận tải 16 Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT “Quy định tạm thời kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng xây dựng cơng trình giao thơng” ban hành ngày 17/08/2012 Bộ giao thông vận tải 17 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn 2025” 18 Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm VLXD huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 19 Quy hoạch phát triển công nghiệp VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 20 Quy hoạch xây dựng huyện Định Quán đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w