1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý, sử dụng bền vững đất dốc trên địa bàn huyện định quán tỉnh đồng nai

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* LÊ MỘNG TRIẾT NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT DỐC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN – TỈNH ĐỒNG NAI Mã số: XM03011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH LÊ HUY BÁ -Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2007i LỜI CAM ĐOAN Sản phẩm đề tài: “NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT DỐC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI ” kết trình học tập nghiên cứu Số liệu, bảng biểu, đồ nội dung phân tích báo cáo hoàn toàn trung thực chưa công bố đề tài nghiên cứu khoa học Tôi cam đoan chịu trách nhiệm nội dung nêu Người làm cam đoan LÊ MỘNG TRIẾT iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO UBND: Uỷ ban nhân dân QHSDĐĐ: Quy hoạch sử dụng đất đai KHSDĐĐ: Kế hoạch sử dụng đất đai TN&MT: Tài nguyên môi trường GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CN-TTCN-DV: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ DTTN: Diện tích tự nhiên HTX: Hợp tác xã KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất TT: Thông tư QĐ: Quyết định NĐ: Nghị định ĐVĐĐ: Đơn vị đất đai DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TDTT: Thể dục thể thao xi MỤC LỤC Trang Trang tựa i Trang chuẩn y ii Lý lịch cá nhân iii Lời cam đoan iv Lời cảm ơn v Tóm tắt vi Mục lục x Danh sách chữ viết tắt xi Danh sách bảng biểu, đồ xii Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghóa thực tiễn đề tài Chương Cơ sở lý luận 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Đất đai đặc điểm đất đai 2.1.2 Quy hoạch, kế hoạch 2.1.3 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 11 2.1.4.Các nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất đai 14 2.1.5.Quy trình thực quy hoạch 15 2.1.6.Phát triển phát triển bền vững 15 2.2 Sơ lược công tác quy hoạch sử dụng đất đai số nước giới Việt Nam qua giai đoạn 16 2.2.1 Sơ lược công tác QHSDĐĐ số nước giới 16 2.2.1 Sơ lược công tác quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 18 2.3 Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất VN 20 2.3.1.Các loại hình quy hoạch 20 2.3.2.Các loại hình kế hoạch sử dụng đất đai 21 2.4 Cở sở pháp lý nội dung nghiên cứu 23 2.5 Cở sở thông tin tư liệu ban đầu để tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai Quận Thủ Đức 24 2.6 Cở sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 24 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3 Các bước thực 27 Chương Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện, phân loại điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường Quận Thủ Đức 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 35 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội Quận Thủ Đức 36 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế 36 4.2.2 Thực trạng phát triển ngành 36 4.2.3 Đánh giá – nhân xét chung phát triển kinh tế Quận 38 4.3 Công tác quản lý nhà nước đất đai Quận Thủ Đức 42 4.3.1 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 42 4.3.2 Công tác giao đất, cho thuê đất 43 4.3.3 Công tác giải khiếu nại, tranh chấp đất đai 43 4.3.4 Công tác giao dịch bảo đảm 43 4.3.5 Công tác di dời giải toả 44 4.3.6 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nươcs đất đai 44 4.4 Vấn đề quản lý môi trường 48 4.4.1 Giải vấn đề môi trường khu vực trọng điểm 48 4.4.2 Công tác thu gom rác, vệ sinh MT chợ 50 4.5 Điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất Quận năm 2005 51 4.5.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 theo mục đích sử dụng 51 4.5.2 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2005 54 4.6 Đánh giá tiềm đất đai 61 4.6.1 Phân vùng sử dụng đất 61 4.6.2 Đánh giá tiềm đất đai theo loại đất 63 4.7 Tiến hành xây dựng phương án QHSDĐĐ 69 4.7.1 Xây dựng phương án QHSDĐĐ đến năm 2010 70 4.7.2 Tiến hành QHSDĐĐ theo phương án chọn đến năm 2010 77 4.7.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 98 4.8 Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất cho năm kỳ đầu 101 4.8.1 Kế hoạch sử dụng đất năm 2006 101 4.8.2 Kế hoạch sử dụng đất năm 2007 101 4.8.3 Kế hoạch sử dụng đất năm 2008 102 4.8.4 Kế hoạch sử dụng đất năm 2009 103 4.8.5 Kế hoạch sử dụng đất năm 2010 104 Chương Các giải pháp kết luận – kiến nghị 105 5.1 Các biện pháp, giải pháp tổ chức thực QHSDĐĐ 105 5.2 Kết luận - kiến nghị 107 5.21.Kết luận 107 5.22.Kiến nghị 107 x -1- CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đất tài nguyên quốc gia Song nước đất bao gồm nhiều loại giá trị loại thường quy định theo độ phì Một trình có tính chất đe dọa làm giảm độ phì đất nhiều tượng xói mòn đặc biệt vùng có độ dốc tương đối lớn Đất dốc chiếm vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp nước Đây vùng đất mà môi trường sinh thái mỏng manh khứ khai thác canh tác bất hợp lý, tượng xói mòn rửa trôi người gây nên biến vùng đất vốn màu mỡ thành đất thoái hóa có độ phì nhiêu thấp Vùng đất dốc nước ta chiếm khoảng ba phần tư lãnh thổ, nơi cư trú phần ba dân số nước, vốn quê hương lâu đời hầu hết dân tộc thiểu số có vai trò to lớn phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường an ninh quốc gia Vùng đất dốc phải gánh chịu áp lực nặng nề: gia tăng dân số, tài nguyên bị suy giảm, cân sinh thái tự nhiên bị vi phạm, sở hạ tầng yếu kém, xuất phát điểm để phát triển kinh tế thấp, dân cư phân bố không đồng có trình độ học vấn thấp, truyền thống văn hóa vốn tri thức địa phong phú bị mai một… Huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ có tổng diện tích tự nhiên 97,109ha, chia thành 14 xã, thị trấn Trung tâm huyện lỵ thị trấn Định Quán cách thành phố Biên Hòa 85km Đây vùng chuyển tiếp cao nguyên trung du nên địa hình không phẳng có vùng đồi gò lượn sóng tập trung xã La Ngà, Ngọc Định, Gia Canh, Thanh Sơn, Phú Vinh… -2- Vì việc tìm mô hình canh tác bền vững đất dốc điều kiện sinh thái môi trường bị tổn hại, hạn chế xói mòn, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững thật cần thiết Xuất phát từ đó, thực đề tài: “ Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý, sử dụng bền vững đất dốc địa bàn huyện Định Quán – Tỉnh Đồng Nai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài đề xuất mô hình sử dụng quản lý đất dốc nhằm chống xói mòn, suy thoái tài nguyên đất góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Định Quán Mục tiêu cụ thể đề tài là: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống sử dụng đất đến trình xói mòn đất đồng thời xem xét tác động yếu tố kinh tế – xã hội đến lựa chọn hệ thống sử dụng đất qua đề xuất hướng canh tác bền vững đất dốc 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng - Các nhóm đất địa bàn huyện Định Quán: +Nhóm đất đá bọt ( Andosols – AN ) + Nhóm đất xám ( Acrisols – AC ) + Nhóm đất đỏ ( Ferasols – FR ) + Nhóm đất đen ( Luvisols – LV ) - Các loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Một số yếu tố kinh tế xã hội địa bàn b Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tổng thể phạm vi toàn huyện Định Quán 1.4 Giới hạn đề tài: - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, không đề cập đến loại đất khác -3- - Đề tài không sâu vào ứng dụng GIS mà sử dụng GIS công cụ tính toán xói mòn đất phục vụ cho nội dung nghiên cứu -4- CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống sử dụng đất xói mòn Hệ thống sử dụng đất (Land – use system): hệ thống sử dụng đất phương cách mà nhóm người sử dụng đất địa điểm Hệ thống sử dụng đất chia thành dạng: Nông lâm kết hợp, lâm nghiệp hệ thống nông nghiệp Mỗi kiểu có thuận lợi bất lợi riêng Thuật ngữ Nông lâm kết hợp (Agroforestry) sử dụng nhiều giới năm gần đây, chứa đựng khái niệm ngày mở rộng Nông lâm kết hợp bao gồm hệ canh tác sử dụng đất đai hợp lý, loại thân gỗ trồng sinh trưởng dạng đất canh tác nông nghiệp đồng cỏ chăn thả gia súc Và ngược 1ại, nông nghiệp trồng đất canh tác lâm nghiệp Các thành phần thân gỗ nông nghiệp xếp hợp lý không gian, hợp lý theo thời gian Giữa chúng có tác động qua lại lẫn phương diện sinh thái kinh tế Từ “kết hợp” nói lên gắn bó hữu nông nghiệp với lâm nghiệp, dài ngày với ngắn ngày diện tích canh tác, vùng lãnh thổ hay địa bàn sản xuất Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất gỗ bụi trồng với thân thảo chuỗi không gian thời gian, có tác động qua lại lẫn phương diện sinh thái kinh tế (Young 1989) Tieáng Anh The Bui Dung (2001), The Economics of Soil Erosion and the Choice of Land Use System by Upland Farmers in Central Vietnam, Economy and Environment Program HAROLD R WATSON (1991), A guide on how to farm your hilly land without losing your soil, Mindanao Baptist Rural Life Center, Philippines Anthony Young (1988) Agroforestry for soil conservation, C.A.B Internationnal, Nairobi DANH SAÙCH CÁC BẢNG , SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ * Bảng Bảng 2.1 Cường độ xói mòn thay đổi theo độ dốc Bảng 2.2 nh hưởng chiều dài dốc đến xói mòn đất Bảng 2.3 Quan hệ che phủ xói mòn Bảng 3.1 Chỉ tiêu yếu tố khí hậu Bảng 3.2 Thống kê diện tích tự nhiên theo độ dốc Bảng 5.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 huyện Định Quán Bảng 5.2 Biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2005 huyện Định Quán Bảng 5.3 Hiệu sản xuất số trồng huyện Định Quán Bảng 5.4 Tổng hợp danh sách đồi khảo sát Bảng 5.5 Hệ số lượng mưa trạm huyện Định Quán * Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất Sơ đồ 2.2 Các ảnh hưởng xấu xói mòn đất Sơ đồ 2.3 Mô hình KT – XH canh tác bền vững đất dốc huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai * Hình Hình 2.1 Cơ chế tiến trình xói mòn đất Hình 5.1 Bản đồ hệ số độ dốc huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Hình 5.2 Bản đồ hệ số chiều dài sườn dốc huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Hình 5.3 Bản đồ hệ số mưa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Hình 5.4 Bản đồ hệ số đất (hệ số K) huyện Định Quán Hình 5.5 Bản đồ xói mòn tiềm huyện Định Quán Hình 5.6 Bản đồ xói mòn thực tế huyện Định Quán Hình 5.7 Hệ thống vườn rừng Hình 5.8 Hệ thống vườn ăn Hình 5.9 Hệ thống rừng hoa màu lúa nước Hình 5.10 Hệ thống rừng – vườn - ao – chuồng Hình 5.11 Hệ thống SALT-1 Hình 5.12 Hệ thống SALT-2 Hình 5.13 Hệ thống SALT-3 Hình 5.14 Các giai đoạn hệ thống Taungya DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO - UBND : y Ban Nhân Dân - NXB : Nhà xuất - KHKT : Khoa học kỹ thuật - KT-XH : Kinh tế - xã hội - GIS : Geography Information System - FAO : Food Agriculture Organization - SALT : Sloping Agricultural Land Technology - USLE : Universal Soil Loss Equation - DEM : Digital Eluvation Model - VAC : Vườn – Ao – Chuồng - RVAC : Rừng – Vườn – Ao – Chuồng - HTX : Hợp tác xã - TT : Thị trấn - TX : Thị xã LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm quý thầy cô Khoa Quản lý đất đai Bất động sản động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TSKH Lê Huy Bá tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Kim Lợi, thầy Trần Thế Phong, thầy Phan Văn Tự, Thầy Trần Văn Lợt, Thầy Hà Thúc Viên, Thầy Lê Ngọc Lãm Cô Đào Thị Gọn – trường Đại học Nông Lâm TP.HCM bảo, cung cấp cho thêm kiến thức để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Anh, Chị phòng Tài nguyên – Môi trường, phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai giúp trình điều tra thu thập tài liệu, số liệu LÊ MỘNG TRIẾT TÓM TẮT Lê Mộng Triết, khóa 2003 – 2006, ngành Bảo vệ, sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, đề tài: “ Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý, sử dụng bền vững đất dốc địa bàn huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai” Hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Huy Bá Huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ có tổng diện tích tự nhiên 97.109ha, chia thành 14 xã, thị trấn Trung tâm huyện thị trấn Định Quán cách thành phố Biên Hòa 85km Đây vùng chuyển tiếp cao nguyên trung du nên địa hình không phẳng có vùng đồi gò lượn sóng Vì việc tìm mô hình canh tác bền vững đất dốc hạn chế xói mòn thật cần thiết Trên sở đó, đề tài thực nhằm mục đích: đề xuất mô hình sử dụng quản lý đất dốc nhằm chống xói mòn, suy thoái tài nguyên đất, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Định Quán Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: phương pháp thống kệ, phương pháp đồ, phương pháp điều tra nông hộ, phương pháp chuyên gia, phương pháp hệ thống, phương pháp luận đánh giá đất đai FAO, đặc biệt phương pháp dự báo xói mòn phương trình đất tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội giai đoạn 2000 - 2005 - Đánh giá tình hình sử dụng đất giai đọan 2000 - 2005 - Ước lượng xói mòn đất - Đề xuất mô hình quản lý, sử dụng bền vững đất dốc giải pháp thực SUMMARY Le Mong Triet 2007: Study on Sustainable Land Use in Dinh Quan District – Dong Nai Province Master of Conservation, Use and Remediation Natural Resources, University of Social Science and Humanities, Ho Chi Minh City, Viet Nam Thesis Advisor: Prof Dr Le Huy Ba Dinh Quan District – Dong Nai Province locates in the East – Southern Viet Nam with total area of 97.109 hectares includes fourteen communes and town Center of Dinh Quan district is Dinh Quan town, a far from Bien Hoa city 85km This is a transition region between Plateau and Midland so it/s topography is not flat and there is a upland in Dong Nai Province Thus, to find a sustainable cultivation model for slopping land, reducing soil erosion is necessary Therefore, this study suggested models for slopping land use and management to control erosion, degradation land resources, participate in raising effect (in order to raise the effectively) of land use in Dinh Quan district Seven methods were used in this study such as: Statistical method, map method, rapid rural appraisal, land evaluation of FAO, expert method, system method, specially soil erosion forecast method by Universal Soil Loss Equation (USLE) There are four contents were done in this study: - Physical and socio – economic conditions evaluation from 2000 to 2005 - Land use in the period of 2000 - 2005 - Estimation of soil erosion - Suggesting models for sustainable using and management on slopping area and solutions PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô tả đơn vị đất đai Phụ lục 2: Hình chụp minh họa bờ đá chống xói mòn Phụ lục 3: Ứng dụng GIS xây dựng đồ xói mòn đất Phụ lục 4: Ứng dụng GIS để tính xói mòn tiềm Phụ lục 5:Ứng dụng GIS để tính xói mòn thực tế Phụ lục 6: Phương pháp tiếp cận đánh giá xói mòn đất Phụ lục 7: Mẫu phiếu điều tra Phụ lục 8: Số liệu kinh tế – xã hội qua năm 2001 – 2005 huyện Định Quán Phụ lục 9: Diện tích – suất – sản lượng trồng tập trung Phụ lục 10: Diện tích – suất – sản lượng lâu năm - năm 2006 Phụ lục 11: Diện tích – suất – sản lượng hàng năm – năm 2006 Phụ lục 12: Mô hình vườn hộ Phụ lục 3: Ứng dụng GIS xây dựng đồ xói mòn đất Lượng mưa Mưa Yếu tố R Bản đồ đất Đất Yếu tố K Bản đồ sử dụng đất Sử dụng đất Yếu tố CP Bản đồ địa hình Đồng mức Lượng đất A Chiều dài sườn dốc Yếu tố L Độ dốc Yếu tố S DEM (Nguồn: Nguyễn Kim Lợi, 2005) Phụ lục 4: Ứng dụng GIS để tính xói mòn tiềm Đầu vào Bản đồ địa hình (Vector) Bản đồ đất (Vector) Bản đồ phân bố mưa (Vector) Bản đồ địa hình (Raster) Yếu tố đất (K) Yếu tố mưa (R) Yếu tố địa hình (LS) Bản đồ đất (Raster) Bản đồ phân bố mưa (Raster) XÓI MÒN TIỀM NĂNG A’ = LS * K * R Phụ lục 5: Ứng dụng GIS tính xói mòn thực tế Đầu vào Bản đồ địa hình (Vector Bản đồ đất (Vector Bản đồ phân bố mưa (Vector) Bản đồ HTSDĐ (Vector) Bản đồ địa hình (Raster) Bản đồ đất (Raster Bản đồ phân bố mưa (Raster) Bản đồ HTSDĐ (Raster) Yếu tố địa hình (LS) Yếu tố đất (K) Yếu tố lượng mưa (R) Yếu tố thảm thực vật (C ) XÓI MÒN THỰC TEÁ A = LS * K * R * CP Hình Thức canh tác (P) Phụ lục 6: Phương pháp tiếp cận đánh giá xói mòn đất Bản đồ hệ số LS Bản đồ hệ số K Bản đồ xói mòn tiềm Bản đồ hệ số CP Bản đồ xói mòn thực tế Bản đồ hệ số R Phụ lục 1: Mô tả đơn vị đất đai Đơn vị đất Loại đất Độ dốc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 FRx.ac, FRr.ac nt nt nt nt FRx.fe nt FRx.fh nt Acx.fa Acf.fh nt Acr.Ve Acx.Li nt nt nt nt Acg.Vr Lvf.fh nt LVg.Vr LVx.Li nt LVh ANh GLu nt LVg

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w