1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 756,34 KB

Nội dung

Lo Thi Phan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ THỊ PHẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành Kinh tế Nông nghiệp Mã số 8[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ PHẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hồ THÁI NGUN - 2021 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lò Thị Phấn m ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Đình Hịa - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế nông nghiệp, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lò Thị Phấn m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜICẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại 11 1.1.3 Các tiêu chí kinh tế trang trại 14 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 15 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số quốc gia giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương nước 25 1.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại cho huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 29 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 m iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 40 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 41 2.3.3 Tổng hợp thông tin 42 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin 43 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1.Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 46 3.1.1 Số lượng kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020 46 3.1.2 Đặc điểm tình hình trang trại 47 3.1.3 Đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh loại hình trang trại 53 3.1.4.Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 59 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 62 3.2.1 Các yếu tố khách quan 62 3.3.2 Các yếu tố khách quan 67 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn đến năm 2025 68 3.3.1 Định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La theo đến năm 2025 68 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn đến năm 2025 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 m v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KH&CN : Khoa học công nghệ KH-CN : Khoa học, công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KQSX : Kết sản xuất KTTT : Kinh tế trang trại KTXH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động NLN - TS : Nông lâm nghiệp - Thủy sản NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTBV : Phát triển bền vững PTNT : Phát triển nông nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TT : Trang trại UBND : Ủy ban nhân dân m vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Mai Sơn giai đoạn 2018 - 2020 34 Bảng 2.2 Cơ cấu sản xuất ngành kinh tế huyện Mai Sơn giai đoạn 2018-2020 35 Bảng 2.3 Tình hình dân số nguồn nhân lực huyện Mai Sơn 36 Bảng 3.1 Số lượng trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020 47 Bảng 3.2 Đặc điểm, tình hình chủ trang trại 48 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất đai bình quân trang trại năm 2020 50 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng lao động trang trại năm 2020 51 Bảng 3.5 Tình hình vốn đầu tư trang trại năm 2020 52 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất loại hình trang trại huyện Mai Sơn năm 2020 53 Bảng 3.7 Chi phí trung gian loại hình trang trại huyện Mai Sơn năm 2020 55 Bảng 3.8 Giá trị tăng thêm loại hình trang trại huyện Mai Sơn năm 2020 56 Bảng 3.9 Thu nhập hỗn hợp loại hình trang trại huyện Mai Sơn năm 2020 57 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại hình trang trại năm 2020 58 Bảng 3.11 Đánh giá chủ trang trại sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2020 64 Bảng 3.12 Mức độ tiếp cận thị trường đầu vào đầu loại hình trang huyện Mai Sơn, tỉnh Lạng Sơn năm 2020 66 m vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận và thực tiễn kinh tế trang trại, phát triển kinh tế trang trại - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn,tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ Quyết định, Nghị quyết, báo cáo… + Thu thập số liệu sơ cấp: Tồn huyện có tổng 37 trang trại Tác giả lựa chọn phương pháp điều tra toàn 37 trang trại để vấn thu thập thông tin liệu có liên quan đến đề tài luận văn - Phương pháp phân tích xử lý: Gồm phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp giám sát đánh giá có tham gia, phương pháp tổng hợp tài liệu (thông tin sau thu thập xử lý chương trình Microsoft Excel) Kết nghiên cứu - Luận văn đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Phát triển kinh tế trang trại cấp quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm, đầu tư Số lượng trang trại địa bàn huyện Mai Sơn có xu hướng tăng lên qua năm Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lao động khác địa bàn huyện 100% chủ trang trại tham gia tập huấn lớp khuyến nông Đa số chủ trang trại nhận hỗ trợ từ cán khuyến m viii nông, cán thú y; nhận hỗ trợ cây, giống vật tư khác từ chương trình, dự án; tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng Tuy nhiên, kết kinh doanh năm 2020 tương đối thấp - Luận văn số mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn Trong kể đến như: Trình độ học vấn lực chuyên môn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp chủ trang trại thấp; Tỷ lệ vốn vay chiếm cao tổng số vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại; Số lượng chủ trang trại tham gia học tập, đào tạo kỹ kinh doanh, quản lý, kinh tế thị trường ít; Các chủ trang trại hầu hết chưa quan tâm tới thông tin liên quan tới thị trường diễn biến thị trường; 100% sản phẩm trang trại bán cho tư thương hộ dân khác địa bàn huyện; Vẫn cịn tình trạng trang trại làm ăn thua lỗ; Các trang trại địa bàn huyện Mai Sơn có quy mơ tương đối nhỏ - Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Trong kể đến: Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại; điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế xã hội; sở hạ tầng; yếu tố thị trường; Cách tiếp cận thông tin thị trường đầu vào đầu ra; Trình độ, kinh nghiệm sản xuất người đứng đầu trang trại; Nguồn lực, quy mô sản xuất trang trại - Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn đến năm 2025 Các giải pháp bao gồm: Khuyến khích tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất; Tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư địa bàn huyện; Giúp chủ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm; Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu; Hỗ trợ chủ trang trại quản lý chất lượng sản phẩm; huy động vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại m ix Kết luận Luận văn phản ánh thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, đánh giá phân tích kết đạt việc phát triển kinh tế trang trại, nhược, điểm hạn chế cần phải khắc phục Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện thời gian tới, góp phần xóa đói, giảm nghèo, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đề m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN