Căn cứ vào các chỉ tiêu đã phân tích ở trên ta thấy hiệu quả huy động vốn của TPBank trong giai đoạn 20202022 tương đối cao. Điều này thể hiện qua các kết quả được cụ thể như sau: 2.3.1.1. Vốn huy động tăng trưởng ổn định và hiệu quả Huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh tế là một trong những hoạt động chủ yếu của NHTM. Huy động vốn theo nguồn lực để ngân hàng cho vay và đầu tư, Một ngân hàng mạnh, phát triển bền và vững là một ngân hàng có nguồn vốn lớn, phát triển ổn định và hiệu quả. Do vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của công tác huy động vốn. Qua số liệu thống kê của TPBank ba năm trở lại đây, ta thấy ngân hàng này đã biết phát huy năng lực của mình cũng như các ưu thế thể hiện có được để huy động vốn có hiệu quả, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trước và tăng trưởng ổn định. Sự tăng trưởng về nguồn vốn được thể hiện cả hình thức lẫn kỳ hạn nguồn vốn hết sức phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trong cao giúp ngân hàng chủ động được nguồn vốn và giảm chi phí đầu vào.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - o0o - ĐỀ ÁN MƠN HỌC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đề tài: Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Ngành: Tài chính- Ngân hàng Lớp: GVHD: ThS Trần Phương Thảo Hà Nội, ngày tháng năm Mục lục Trang Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại…………… 1.1 Tổng quan huy động vốn NHTM……………………………………………… 1.1.1.Khái niệm NHTM……………………………………………………………………………………… 1.1.2.Nguồn vốn Ngân hàng thương mại…………………………………………….……… 1.1.2.1.Khái niệm nguồn vốn NHTM……………………………………………………… 1.1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng thương mại………………………………… 1.1.3 Các hình thức huy động vốn…………………………………………………………………… 1.2.Hiệu huy động vốn NHTM………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn………………………………………………………… 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu HĐV NHTM……………………………… 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn, hiệu huy động vốn ngân hàng……………………………………………………………………………………… 1.3.1 Các nhân tố khách quan……………………………………………………………………… 1.3.2 Các nhân tố chủ quan ………………………………………………………………………… Chương 2: Thực trạng huy động vốn TP bank……………………………………… 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phầnn TPBank 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP TPBank…………………… 2.1.2 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………………… 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP TPbank giai đoạn 2020-2022 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn ngân hàng TP bank…………………… 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn huy động …………………………………… 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động……………………………………………………………… 2.2.2.1 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền……………………………………………… 2.2.2.2 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn………………………………………………… 2.2.2.3 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng…………………………………………… 2.2.2.4 Cơ cấu nguồn vốn……………………………………………………………………… 2.2.3 Cân đối huy động vốn cho vay……………………………………………………… 2.2.4 Tỷ lệ chi phí huy động vốn………………………………………………………………… 2.3 Đánh giá khả hoạt động huy động vốn ngân hàng TP bank………… 2.3.1 Những kết đạt được………………………………………………………………………… 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục………………………………………………………………… 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế…………………………………………………………… Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả huy động vốn TP bank……… 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng……………………………………………………… 3.2 Giải pháp………………………………………………………………………………………………… 3.3 Kiến nghị………………………………………………………………………………………………… Kết luận……………………………………………………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NVHĐ Nguồn vốn huy động HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐV Huy động vốn DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ A Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh TPbank giai đoạn 2020-2022……… Bảng 2.2 Kết huy động vốn…………………………………………………… Bảng 2.3.Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền……………………………………… Bảng 2.4.Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn ……………………………………… Bảng 2.5 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng…………………………………… Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động …………………………………………… Bảng 2.7 Chi phí lãi suất huy động vốn………………………………………… Bảng 2.8 Tỷ lệ chi phí huy động vốn……………………………………………… B Danh mục hình vẽ Hình Mơ hình tổ chức nhân TPBank ………………………………………… Hình Biểu đồ tăng trưởng vốn huy động TPBank giai đoạn 2020-2022………… Lời mở đầu 1.Lý chọn đề tài : Vốn yếu tố trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn Trong đó, ngân hàng thương mại với tư cách doanh nghiệp, trung gian tài hoạt động lĩnh vực tiền tệ, góp phần quan trọng việc phân phối điều hòa vốn cho kinh tế Ngân hàng cần huy động vốn từ bên để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy, ngân hàng thương mại trọng đến vấn đề huy động vốn cho đáp ứng nhu cầu kinh doanh Có thể nói hoạt động huy động từ nguồn khác xã hội lẽ sống quan trọng ngân hàng thương mại Mục đích nghiên cứu: Từ lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại, chuyên đề phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn NHTMCP Tiên Phong (TPBank) đề xuất số giải pháp hợp lý, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu huy động vốn NHTM CP Tiền Phong Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn huy động vốn TP bank - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu loại hình, quy mơ, cấu huy động vốn TP bank qua số liệu năm từ 2020– 2022 Phương pháp nghiên cứu: Đề án sử dụng phương pháp khoa học: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa Sử dụng số liệu thống kê để luận chứng Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng huy động vốn TP bank - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả huy động vốn TP bank Chương I: Cơ sở lý luận 1.1.Tổng quan huy động vốn NHTM: 1.1.1.Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại tổ chức tài quan trọng đóng vai trị lớn việc điều tiết vốn chủ thể kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển đất nước 1.1.2 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn NHTM Các nhà kinh tế đưa định nghĩa nguồn vốn NHTM sau: “ Nguồn vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ thân ngân hàng thương mại tạo lập huy động được, dùng để đầu tư cho vay thực hoạt động kinh doanh khác mình” Vốn NHTM bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay, vốn khác 1.1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu NHTM Vốn chủ sở hữu nguồn vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng, chủ sở hữu góp vào thành lập ngân hàng bổ sung q trình hoạt động Vốn chủ sở hữu hay cịn gọi tài sản đảm bảo mang lại lòng tin với khách hàng hay trì khả tốn trường hợp ngân hàng gặp khó khăn 1.1.2.2.2 Vốn huy động Vốn huy động hiểu giá trị tiền tệ ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thơng qua q trình thực tín dụng, tốn, nghiệp vụ kinh doanh khác Đây nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn (70-80%) tổng nguồn vốn NHTM Các công cụ chủ huy động vốn chủ yếu ngân hàng gồm: *Tiền gửi Tiền gửi NHTM gồm có tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn Trong đó: - Tiền gửi không kỳ hạn: tiền gửi mà người gửi rút để sử dụng lúc NHTM có trách nhiệm thỏa mãn u cầu Do tính linh hoạt cao nên loại tiền gửi thường NHTM trả lãi thấp khơng trả lãi - Tiền gửi có kỳ hạn: loại tiền gửi có thỏa thuận trước khách hàng NHTM lãi suất thời hạn rút tiền Phần lớn nguồn tiền gửi có nguồn gốc từ tích lũy xét chất chúng gửi với mục đích hưởng lãi *Tiền gửi tiết kiệm Về chất, tiền gửi tiết kiệm phận thu nhập người lao động chưa sử dụng cho tiêu dùng Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền cách an tồn hưởng lãi khoản tiền Trong kinh tế thị trường tiền gửi tiết kiệm phát triển hai hình thức là: tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn -Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn loại tiền gửi mà người gửi rút lúc -Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thỏa thuận người gửi tiền ngân hàng( thường có lãi suất cao tiền gửi khơng kỳ hạn) 1.1.2.2.3 Vốn vay Trong trình kinh doanh NHTM ln có tình trạng thừa thiếu vốn, NHTM gửi vào tổ chức tín dụng khác để hưởng lãi hay vay vốn để tận dụng hội kinh doanh đảm bảo khả tốn NHTM vay vốn tổ chức tín dụng khác vay vốn Ngân hàng trung ương Ngân hàng Trung Ương cho NHTM vay vốn ngắn hạn hình thức như: chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác… Vốn vay NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn kinh doanh NHTM, ngồi tác dụng góp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh, cịn có ý nghĩa việc đảm bảo khả toán thường xuyên nâng cao hiệu suất sử dụng vốn NHTM 1.1.2.2.4 Vốn khác NHTM tạo lập vốn cho từ nhiều nguồn khác như: Vốn toán, Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ phủ tổ chức ngồi nước cho chương trình, dự án phát triển, văn hóa, xã hội Ngồi ra, NHTM cịn làm đại lý bán cổ phiếu cho doanh nghiệp, thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách hàng… Các nguồn vốn khác NHTM không nhiều, sử dụng thời gian ngắn nguồn vốn NHTM khơng phải tốn chi phí huy động Một điểm lợi khác NHTM có điều kiện phát triển nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng khác, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng 1.1.3 Các hình thức huy động vốn: - Huy động tiền gửi - Vốn vay - Nguồn khác 1.2.Hiệu huy động vốn NHTM 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn Nhiệm vụ quan trọng NHTM phải tập chung thu hút nguồn vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng trình văn hóa, kinh tế xã hội, biến chúng thành đồng vốn mang lại hiệu kinh tế xã hội Để đạt điều ngân hàng phải có cơng tác huy động vốn phù hợp có hiệu Hiệu động vốn huy động vốn ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh NHTM 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu HĐV NHTM -Các nhóm tiêu sử dụng đánh giá tình hình huy động vốn, hiêu huy động vốn Ngân hàng: *Chỉ tiêu 1: Tốc độ tăng trưởng quy mô tổng nguồn vốn huy động Tốc độ tăng NVHĐ= (Tổng NVHĐ kỳ này−tổngnvhđ kỳ tước ) * 100% Tổng NVHĐ kỳ tước *Chỉ tiêu 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động Tỷ trọng NVHĐ= Vốnhuy động loại i *100% tổng NVHĐ *Chỉ tiêu 3: Chi phí trả lãi bình qn Chi phí trả lãi bình quân= chi phí trả lãi *100% tổng NVHĐ *Chỉ tiêu 4: Chỉ tiêu chi phí huy động vốn tổng chi phí Tỷ lệ chi phí huy động vốn tổng chi phí= Chi phí huy động vốn *100% Tổng chi phí Nếu hệ số >1 phản ánh NVHĐ thừa đủ để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng Nếu hệ số