1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật đờn ca tài tử nam bộ trên đất bình dương

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 15,97 MB

Nội dung

Nghệ sĩ NGUYỄN QUỐC NHÂN Nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam; nguyên Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Bình Dương 5.Nghệ sĩ NGUYỄN QUỐC NHÂN.Nghệ thuật đờn ca

9 LỜI NÓI ĐẦU Nghệ thuật đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đây loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng đất Nam Bộ Lịch sử đất nước trải qua bao thăng trầm đờn ca tài tử đồng hành với bước dân tộc Sự tồn phát triển loại hình nghệ thuật gần hai kỷ qua chứng minh sức sống vô mạnh mẽ, nuôi dưỡng niềm tự hào tinh thần dân tộc người dân Nam So với loại hình nghệ thuật khác nước, nghệ thuật Đờn ca tài tử có sức lan tỏa sâu rộng, có mặt 21 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía Nam, có tỉnh Bình Dương Những nét đặc trưng độc đáo làm nên dáng vẻ, sắc thái riêng biệt đưa đờn ca tài tử đến với giới Unesco công nhận “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” vào năm 2013 Nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ trình hình thành phát triển nghệ thuật đờn ca tài từ, Thư viện tỉnh Bình Dương biên soạn thư mục chuyên đề “Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam đất Bình Dương” gửi đến quý bạn đọc Thư mục tập hợp viết đăng website có uy tín, nội dung chuyển tải cách chân thật viết đờn ca tài tử Nam Nội dung Thư mục gồm phần: Phần I: Đờn ca tài tử Nam đất Bình Dương Phần II: Hương sắc đờn ca tài tử Bình Dương Phần III: Chung tay gìn giữ phát huy giá trị di sản đờn ca tài tử Nam đất Bình Dương Trong q trình sưu tầm, biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn đọc bạn đồng nghiệp chia sẻ, đóng góp ý kiến Thư viện tỉnh Bình Dương chân thành cảm ơn tác giả có viết Thư mục THƯ VIỆN TỈNH BÌNH DƯƠNG MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I: ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRÊN ĐẤT BÌNH DƯƠNG Đờn ca tài tử Nam Bộ: Phác họa chặng đường Đờn ca tài tử - “Báu vật” đất phương Nam………………………… 3 Đa dạng hình thức sinh hoạt đờn ca tài tử ………………………… Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam với âm nhạc dân tộc - Kỳ Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam với âm nhạc dân tộc - Kỳ 2… 10 Nét riêng đờn ca tài tử Bình Dương đờn ca tài tử Nam bộ…… 13 Đờn ca tài tử đời sống người dân……………………………… 16 Đờn ca tài tử Bình Dương: Điểm đến giới mộ điệu…………… 18 Sức sống Đờn ca tài tử Nam đất Bình Dương………… 20 10 Đờn ca tài tử: Món ăn tinh thần thiếu người dân đất Thủ………………………………………………………………… 22 PHẦN II: HƯƠNG SẮC ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BÌNH DƯƠNG 11 nghệ nhân đờn ca tài tử danh đất Bình Dương …………… 25 12 Đờn ca tài tử rạng ngời sắc xuân…………………………………… 29 13 Đờn ca tài tử Bình Dương ngân vang ……………………… 32 14 Kết nối trái tim mộ điệu đờn ca tài tử, cải lương…………… 33 15 Nghệ nhân Đức Cang: Tâm huyết với đờn ca tài tử ………… 35 16 Nghệ sĩ Minh Kiều: Nhiều tâm huyết với đờn ca tài tử…………… 36 17 Nghệ sĩ Phương Tứ: Hãy “đánh thức” niềm đam mê đờn ca tài tử cho lớp trẻ…………………………………………………………… 38 18 Nguyễn Kim Phượng: “Đờn ca tài tử, học mê”………… 40 19 Tài tử “thứ thiệt” nghệ thuật đờn ca tài tử……………………… 41 20 Người cao tuổi với đờn ca tài tử: Không đam mê…………… 44 21 Người giữ hồn đờn ca tài tử………………………………………… 46 22 Festival Đờn ca tài tử Bình Dương hành trình “lưu giữ báu vật văn hóa đất phương Nam”…………………………………………… 48 Hội tụ lan tỏa …………………………………………………… 50 23 PHẦN III: CHUNG TAY GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRÊN ĐẤT BÌNH DƯƠNG 24 Đờn ca tài tử - Gìn giữ phát triển đất Bình Dương………… 55 25 Đờn ca tài tử Nam - Bảo tồn phát triển ……………………… 58 26 Bảo tồn phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử……………………… 61 27 Trung tâm văn hóa: Bảo tồn, phát huy giá trị đờn ca tài tử………… 63 28 Nghệ nhân ưu tú, nghệ sĩ Bình Dương: Chung tay phát triển đờn ca tài tử Bình Dương…………………………………………… 65 29 Nghệ nhân Nhân dân Thu Hồng: Người giữ truyền lửa đam mê đờn ca tài tử………………………………………………………… 67 30 Truyền dạy đờn ca tài tử Bình Dương: Nhiều khởi sắc…………… 70 31 Đa dạng hình thức truyền dạy đờn ca tài tử Bình Dương…… 71 32 Đưa đờn ca tài tử vào trường học…………………………………… 73 33 Cần truyền dạy đờn ca tài tử cách bản……………………… 75 34 Để giới trẻ bước tiếp cận với Đờn ca tài tử…………………… 78 35 “Truyền lửa” cho người đam mê đờn ca tài tử……………………… 79 36 Nơi lưu truyền đam mê đờn ca tài tử………………………………… 81 37 Đờn ca tài tử Bình Dương: Nhiều tín hiệu vui……………………… 83 38 Nhiều tín hiệu vui đờn ca tài tử Bình Dương…………………… 85 39 Đờn ca tài tử: Sản phẩm cho du lịch…………………………… 86 40 “Quốc tế hóa” đờn ca tài tử? 88 41 Mang gió vào phong trào đờn ca tài tử……………………… 91 42 Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”……… BẢNG TRA TÊN TÁC GIẢ BẢNG TRA TÊN TÀI LIỆU 94 PHẦN I: ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRÊN ĐẤT BÌNH DƯƠNG THẠC SĨ PHẠM THÁI BÌNH Đờn ca tài tử Nam Bộ: Phác họa chặng đường/ PHẠM THÁI BÌNH/ https://baobinhduong.vn/ – Năm 2017 – Ngày 05 tháng 12 ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ: PHÁC HỌA NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG Trong trình khẩn hoang hình thành vùng đất Nam Bộ, người dân nơi sáng tạo dịng âm nhạc vơ độc đáo, nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Cho đến hơm nay, di sản văn hóa tinh thần gắn bó mật thiết với đời sống người dân miền Nam Nhân kỷ niệm năm ngày tổ chức UNESCO cơng nhận ĐCTT Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (5.12.2013 - 5.12.2017), Báo Bình Dương gởi đến quý độc giả viết chặng đường phát triển di sản nghệ thuật độc đáo Đờn ca tài tử vườn ăn trái Giai đoạn trước năm 1906 Lần theo tư liệu nhà nghiên cứu, biết rằng, kể từ nửa cuối kỷ XIX tới 1906 giai đoạn hình thành thức mắt tên gọi “ĐCTT” Nam Bộ Đặc điểm giai đoạn phản ánh rõ qua hai thời kỳ tiếp thu, kế thừa âm nhạc đờn ca Huế, nhạc vùng Ngũ Quảng cha nghệ nhân Nguyễn Liêng Phong (nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam thời Pháp thuộc), Nguyễn Tùng Bá (tức Tư Bá, giỏi nghề đờn kìm, đờn tranh)… truyền dạy Nhạc lễ dân gian Nam Giai đoạn từ 1906 đến 1945 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho di sản ĐCTT giai đoạn ban nhạc ông Nguyễn Tống Triều (tức Tư Triều) Mỹ Tho - Tiền Giang mời sang Pháp trình diễn Hội đấu xảo cho nước thuộc địa tổ chức thành phố cảng Marseille từ ngày 15-4 đến 15-11-1906 Ban nhạc ông Tư Triều nhà tổ chức đưa lên sân khấu trình diễn Khi Việt Nam, ông thay đổi phong cách trình diễn cách đưa nhạc tài tử lên sân khấu có kèm điệu bộ, tạo hình thức ca (cơ sở hình thành sân khấu cải lương) tồn Thời điểm này, nhạc tài tử hình thành Oán - điệu thức đặc thù sáng tạo quê hương miền Nam xuất nhiều ban, nhóm nhạc tài tử tiếng tăm khắp vùng Nam như: Nhóm cổ nhạc miền Đông cố NNDG Nguyễn Quang Đại (tức cụ Ba Đợi) đứng đầu; nhóm tài tử miền Tây cụ Trần Quan Qườn (còn gọi Kinh Lịch Qườn) làm trưởng nhóm; nhóm cổ nhạc Bạc Liêu nhạc sư Lê Tài Khí (tức Nhạc Khị) đảm trách; ban nhạc tài tử cụ Sư Dung đất Thủ - Bình Dương… chẳng hạn Một số nhạc cụ du nhập từ phương Tây xuất dàn nhạc tài tử như: Mandoline, Violon, Guitare Hawienne (còn gọi đàn Hạ Uy Di, Hạ Uy Cầm), Guitare espagnole… Ngoài ra, “Dạ cổ hoài lang” cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu phát triển thành vọng cổ (với loại nhịp: 2, 4, 8, 16 32) - điệu “vua” nhạc mục tài tử cải lương Giai đoạn từ 1945 -1975 Khắp làng quê Nam bộ, ban, nhóm ĐCTT hoạt động sơi nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật công chúng, thực nhiệm vụ trị địa phương, góp phần động viên tinh thần nhân dân tham gia kháng chiến Đây giai đoạn mà nhiều đoàn Cải lương chuyên nghiệp thành lập số đồn Văn cơng Giải phóng tỉnh như: Bình Dương, Cà Mau… chuyên phục vụ đồng bào, chiến sĩ khắp vùng Nam nước nhà thống Nhạc tài tử miền Nam bắt đầu ghi chép có hệ thống đưa vào giảng dạy trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay Nhạc viện TP.Hồ Chí Minh) 20 Tổ ký âm theo nốt nhạc phương Tây, nhà nghiên cứu, nhạc sư, nghệ nhân lúc góp công thực Giai đoạn từ 1975 đến Không công cụ tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ĐCTT quan truyền thơng từ Trung ương đến địa phương (trong có Đài PT-TH Bình Dương) tổ chức nhiều liên hoan, hội thi từ cấp sở đến cấp khu vực toàn quốc; thực nhiều chương trình ca nhạc tài tử - cải lương phát sóng định kỳ (tường thuật trực tiếp) phục vụ khán - thính giả khắp miền Tổ quốc Ngày nay, với mục đích bảo tồn phát triển, nhiều ban nhóm, câu lạc ĐCTT thành lập Ngồi đất Nam bộ, nhạc tài tử cịn phát triển tận miền Bắc, miền Trung Thậm chí cịn lan tỏa nước ngồi thơng qua đường ngoại giao, giao lưu văn hóa với bạn bè giới Những điều ghi chép phác họa sơ nét chặng đường quan trọng nghệ thuật ĐCTT Nam bộ, hy vọng người đọc hình dung phần trình hình thành phát triển di sản đặc thù quê hương Nam THẠC SĨ PHẠM THÁI BÌNH MINH HIẾU Đờn ca tài tử - “Báu vật” đất phương Nam/ MINH HIẾU/ https://baobinhduong.vn/ – Năm 2017 – Ngày 06 tháng 04 ĐỜN CA TÀI TỬ - “BÁU VẬT” ĐẤT PHƯƠNG NAM Nam bộ, nơi mà cách 300 năm tổ tiên dày công khai phá tạo dựng giá trị văn hóa để lại cho đời sau Trong số đó, bật tiêu biểu lĩnh vực âm nhạc nghệ thuật đờn ca Tài tử (ĐCTT) Nam Giờ đây, nghệ thuật ĐCTT vào ngõ ngách đời sống xã hội, phát triển thành nhiều dạng thức sinh hoạt khác xem “báu vật” người dân Nam Đồng hành với bước dân tộc Theo Tiến sĩ văn hóa học Mai Mỹ Duyên, ĐCTT nảy sinh phát triển điều kiện cụ thể vùng đất Nam bộ, mà điều kiện địa lý tự nhiên, xã hội vùng Nam tác nhân quan trọng thúc đẩy trình lịch sử loại hình nghệ thuật Sơng nước hữu tình, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, người chân chất, nghĩa khí, phóng khống, động ham chuộng văn nghệ tảng quan trọng để tạo nên tính đa dạng, phong phú biểu hệ thống âm nhạc dạng thức sinh hoạt đờn ca Thiết kế 3D Sân khấu chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Festival Đờn ca tài tử Quốc gia lần II - Bình Dương năm 2017 Bản nhạc “vua” âm nhạc tài tử cải lương Lịch sử đất nước trải qua bao thăng trầm ĐCTT đồng hành với bước dân tộc Sự tồn phát triển loại hình nghệ thuật kỷ qua chứng minh sức sống vô mạnh mẽ, nuôi dưỡng niềm tự hào tinh thần dân tộc người dân Nam Những nét đặc trưng độc đáo làm nên dáng vẻ, sắc thái riêng biệt loại hình âm nhạc phổ biến khắp 21 tỉnh, thành (từ Ninh Thuận đến Cà Mau) đưa ĐCTT đến với giới Unesco công nhận “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” vào năm 2013 Tiến sĩ Mai Mỹ Duyên cho biết thêm, tồn phát triển ĐCTT cho thấy đặc tính nhất: thích ứng với hồn cảnh khơng ngừng sáng tạo Trước xu giao lưu hội nhập giới tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa người Việt Nam việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật dân tộc cần gắn với xu chung thời đại nhu cầu không ngừng phát triển đời sống xã hội Có vậy, ĐCTT khẳng định vị lịch sử nghệ thuật nước nhà, thỏa mãn tình yêu âm nhạc dân tộc hệ, đóng góp vào kho tàng văn hóa nước nhà Sức sống ĐCTT ĐCTT vào ngõ ngách đời sống xã hội, phát triển thành nhiều dạng thức sinh hoạt khác Ở bến đò, cơng trường, tiệm hớt tóc, lúc có đám tiệc vui vẻ, lúc cô đơn suy ngẫm phận người… ta nghe lời ca, tiếng nhạc Có lẽ, chưa có loại hình âm nhạc đất nước ta có lan tỏa rộng lớn, sức sống mạnh mẽ đến vậy, lan tỏa khắp tỉnh, thành phố Nam lưu truyền kỷ qua Và hầu hết người dân Nam quen thuộc với vọng cổ Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà, Tình anh bán chiếu, hay điệu lý như: Lý giao duyên, Lý Mỹ Hưng, Lý bông, Cây trúc xinh… Chia sẻ với “báu vật” chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Festival Đờn ca tài tử Quốc gia lần II - Bình Dương năm 2017, nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, Tổng đạo diễn chương trình cho biết, chương trình tái lễ hội kỳ yên Nam mà nhạc tài tử nghi thức lễ trang trọng đặc trưng Ngồi ra, chương trình cịn có hình ảnh “Một thống Bình Dương”, với ca, nhạc đậm đà hương sắc Bình Dương như: Bình Dương mùa trái chín, Bình Dương vững bước tương lai… Hịa vào khung cảnh ghe xuồng đầy ắp sản vật, nông sản, thực phẩm đặc sản địa phương (hoa trái, lúa gạo, rau củ, thủy hải sản, thức ăn…) ngược xuôi, khéo léo len lỏi qua Trên bến thuyền tấp nập kẻ rao người bán,chuyển hàng từ bến xuống ghe từ ghe qua ghe khác Tất tạo nên tranh sông nước sinh động với chợ Nam giữ nguyên nét sinh hoạt đặc trưng qua bao đời Đặc biệt, chương trình cịn có tiết mục hòa tấu đối xứng độc đáo Dàn nhạc miền Đông Tây Nam chia câu diễn tấu đối đáp chõng tre Tốp hòa tấu, tốp lắng nghe ngược lại tốp hòa tấu, gõ nhịp song lang… Thông qua lời ca tiếng nhạc, ĐCTT Nam cịn hịa chung nhịp điệu tình đồn kết anh em, dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Khmer tạo nét đặc sắc giao thoa văn hóa vùng đất phương Nam “Với chuẩn bị dàn dựng cơng phu sân khấu hồnh tráng, chương trình nghệ thuật đêm khai mạc hứa hẹn mang đến cho khán giả nhiều thông điệp bảo tồn, phát huy ĐCTT Nam Đồng thời, khẳng định với giới “báu vật” kế thừa phát triển cách mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần người dân thời đại hội nhập nay”, Tổng đạo diễn Đinh Trung Cẩn cho biết thêm MINH HIẾU THIÊN LÝ Đa dạng hình thức sinh hoạt đờn ca tài tử / THIÊN LÝ/ https://baobinhduong.vn/ – Năm 2017 – Ngày 30 tháng ĐA DẠNG HÌNH THỨC SINH HOẠT ĐỜN CA TÀI TỬ Trong trình lịch sử vùng đất Bình Dương, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần hình thành để phục vụ nhu cầu sống, có đờn ca tài tử (ĐCTT) Do đó, ĐCTT Bình Dương hầu hết có mặt dịp lễ hội, kiện quan trọng đời sống cá nhân hay lúc nhàn rỗi… Mỗi nơi có hình thức khác tập hợp người mộ điệu mê ca hát 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 BẢNG TRA TÊN TÁC GIẢ STT TÊN TÁC GIẢ SỐ THỨ TỰ TÀI LIỆU Cẩm Lý 42 Hồng Thuận 30 Hồng Thủy 22 Kim Hà 27 M.Hiếu - T.Lý 24 Minh Hiếu 2,8,26,39 Nguyễn Quốc Nhân 4,5 P.V 23 Phạm Thái Bình 1,11,20,32,19 10 Quỳnh Như 33,36,37 11 Sơn Giang 35 12 Song Anh 15,25 13 Thiên Lý 3,6,7,17,28,29,40 14 Thục Văn 10,12,13,14,16,20, 31,34,38 15 Thục Văn - Song Anh 16 Xuân Sơn - Minh Tâm 41 113 BẢNG TRA TÊN TÀI LIỆU STT TÊN TÀI LIỆU STT TÀI LIỆU nghệ nhân đờn ca tài tử danh đất Bình Dương 11 Bảo tồn phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử 27 Cần truyền dạy đờn ca tài tử cách 34 Đa dạng hình thức truyền dạy đờn ca tài tử Bình Dương 32 Đa dạng hình thức sinh hoạt đờn ca tài tử Để giới trẻ bước tiếp cận với Đờn ca tài tử 35 Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 42 Đờn ca tài tử - “Báu vật” đất phương Nam Đờn ca tài tử - Gìn giữ phát triển đất Bình Dương 25 10 Đờn ca tài tử Bình Dương ngân vang 13 11 Đờn ca tài tử Bình Dương: Điểm đến giới mộ điệu 12 Đờn ca tài tử Bình Dương: Nhiều tín hiệu vui 38 13 Đờn ca tài tử Nam - Bảo tồn phát triển 26 14 Đờn ca tài tử Nam Bộ: Phác họa chặng đường 15 Đờn ca tài tử rạng ngời sắc xuân 12 16 Đờn ca tài tử đời sống người dân 17 Đờn ca tài tử: Món ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân đất Thủ 10 18 Đờn ca tài tử: Sản phẩm cho du lịch 40 114 19 Đưa đờn ca tài tử vào trường học 33 20 Festival Đờn ca tài tử Bình Dương hành trình “lưu giữ báu vật văn hóa đất phương Nam” 23 21 Hội tụ lan tỏa 24 22 Kết nối trái tim mộ điệu đờn ca tài tử, cải lương 14 23 Mang gió vào phong trào đờn ca tài tử 42 24 Nét riêng đờn ca tài tử Bình Dương đờn ca tài tử Nam 25 Nghệ nhân Đức Cang: Tâm huyết với đờn ca tài tử 15 26 27 28 29 30 31 Nghệ nhân Nhân dân Thu Hồng: Người giữ truyền lửa đam mê đờn ca tài tử Nghệ nhân ưu tú, nghệ sĩ Bình Dương: Chung tay phát triển đờn ca tài tử Bình Dương Nghệ sĩ Minh Kiều: Nhiều tâm huyết với đờn ca tài tử Nghệ sĩ Phương Tứ: Hãy “đánh thức” niềm đam mê đờn ca tài tử cho lớp trẻ Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam với âm nhạc dân tộc: Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam với âm nhạc dân tộc: Vùng đất sản sinh nghệ 30 29 16 17 32 Người cao tuổi với đờn ca tài tử: Không đam mê 21 33 Người giữ hồn đờn ca tài tử 22 34 Nguyễn Kim Phượng: “Đờn ca tài tử, học mê” 19 35 Nhiều tín hiệu vui đờn ca tài tử Bình Dương 39 36 Nơi lưu truyền đam mê đờn ca tài tử 37 37 Quốc tế hóa đờn ca tài tử? 41 38 Sức sống Đờn ca tài tử Nam đất Bình Dương 39 Tài tử “thứ thiệt” nghệ thuật đờn ca tài tử 20 115 40 Trung tâm văn hóa: Bảo tồn, phát huy giá trị đờn ca tài tử 28 41 Truyền dạy đờn ca tài tử Bình Dương: Nhiều khởi sắc 31 42 Truyền lửa cho người đam mê đờn ca tài tử 36 116 THƯ MỤC CHUYÊN ĐỀ “NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRÊN ĐẤT BÌNH DƯƠNG” Chịu trách nhiệm biên soạn: Nguyễn Văn Huệ - Giám đốc Biên tập: Phan Diễm Thúy - Phó Giám đốc Trần Cơng Thành – Phó Trưởng phịng Thông tin tư liệu Nguyễn Thịnh Cường – Nhân viên phịng Thơng tin tư liệu

Ngày đăng: 03/01/2024, 16:18

w