Nói cách khác, báo cáo kế toán tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của DN cho những người quan tâm như: chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan t
1 Mục Lục Lời mở đầu……………………………………………………………………… Phần I: sở lí thuyết nợ phải trả tài chính…………………………………4 Khái niệm, vai trị Nợ phải trả tài (NFTTC)………………………4 Các loại NFTTC theo nguyên tắc chuẩn IFRS VAS Nguyên tắc đo lường xác định giá trị ghi nhận số NFTTC Nguyên tắc công bố trình bày TSTC BCDKT Phần II: Các loại nợ phải trả tài cơng bố trình bày BCTC riêng lẻ ngân hàng…………………………………………………………….10 Tổng quan ngân hàng TCB…………………………………………………10 Các Nợ phải trả tài trình bày bctc NH TCB…………….11 Phân tích Nợ phải trả tài trình bày báo cáo tài NH TCB……………………………………………………………………………… 12 Phần III: Sự khác số liệu kế toán loại nợ phải trả tài BCTC theo VAS so với IFRS…………………………………………………….15 Về phân loại nợ phải trả tài chính…………………………………………….15 Về đo lường nợ phải trả tài chính…………………………………………….15 Các bút tốn điều chỉnh trình bày lại khoản nợ phải trả tài BCĐKT theo IFRS ………………………………………………… ………17 Nguyên nhân dẫn đến khác nhau………………………………………….18 PHẦN IV: Sự ảnh hưởng thơng tin kế tốn đến người sử dụng theo IFRS VAS…………………………………………………………………………… 19 [Ngày] Nhóm 2 Lời mở đầu Báo cáo tài (BCTC) báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu nợ phải trả tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ Doanh nghiệp Nói cách khác, báo cáo kế tốn tài phương tiện trình bày khả sinh lời thực trạng tài DN cho người quan tâm như: chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, quan thuế quan chức năng…Có nhiều loại nợ phải trả tài trình bày Báo cáo tài ngân hàng thương Với quốc gia lại có chuẩn mực để trình bày báo cáo tài riêng có Việt Nam, nhiều quốc gia theo chuẩn mực quốc tế IFRS Đối với Viêt Nam, báo cáo tài ngân hàng trình bày theo chuẩn mực kế tốn riêng VAS, phủ khuyến khích trình bày theo IFRS Việc ghi nhận trình bày, cơng bố báo cáo tài theo VAS IFRS có điểm giống khác biệt gì, có ảnh hưởng đến người sử dụng thơng tin kế tốn, nhóm 01 MATCHA chúng em xin trình bày chi tiết cụ thể Bố cục: phần Phần I: sở lí thuyết nợ phải trả tài Phần II: Các loại nợ phải trả tài cơng bố trình bày BCTC riêng lẻ ngân hàng Phần III: Sự khác số liệu kế toán loại nợ phải trả tài BCTC theo VAS so với IFRS PHẦN IV: Sự ảnh hưởng thông tin kế toán đến người sử dụng theo IFRS VAS [Ngày] Nhóm I, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ NỢ PHẢI TRẢ TÀI CHÍNH Khái niệm, vai trị Nợ phải trả tài (NFTTC) 1.1 Khái niệm: Nợ phải trả tài khoản nợ phải trả mà: Nghĩa vụ theo hợp đồng phải: • Giao tiền mặt tài sản tài cho đơn vị khác • Trao đổi tài sản tài nợ phải trả tài với đơn vị khác theo điều kiện có khả bất lợi cho đơn vị VD: Tiền gửi khách hàng, khoản vay, trả đối tác, khoản phải trả người bán, phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu ưu đãi mua lại, phát hành trái phiếu có thẻ chuyển đổi ( thành phần nợ), Các loại NFTTC theo nguyên tắc chuẩn IFRS VAS 2.1 Các loại NFTTC a Nợ ngắn hạn *Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản nợ phải trả có thời hạn tốn khơng q 12 tháng chu kì sản xuất, kinh doanh thông thường *Các khoản nợ ngắn hạn gồm: - Phải trả người bán ngắn hạn - Người mua trả tiền trước ngắn hạn - Thuế khoản phải nộp Nhà nước - Phải trả người lao động - Chi phí phải trả ngắn hạn - Phải trả nội ngắn hạn - Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng - Doanh thu chưa thực ngắn hạn - Phải trả ngắn hạn khác - Vay nợ th tài ngắn hạn - Dự phịng phải trả ngắn hạn - Quỹ khen thưởng phúc lợi [Ngày] Nhóm - Quỹ bình ổn giá - Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ b Nợ dài hạn *Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản nợ dài hạn doanh nghiệp bao gồm khoản nợ có thời hạn tốn cịn lại từ 12 tháng trở lên chu kì sản xuất, kinh doanh thơng thường thời điểm báo cáo *Nợ dài hạn thuộc mã số 330 bảng cân đối *Các khoản nợ dài hạn gồm: - Phải trả người bán dài hạn - Người mua trả tiền trước dài hạn - Chi phí phải trả dài hạn - Phải trả nội vốn kinh doanh - Phải trả dài hạn nội - Doanh thu chưa thực dài hạn - Phải trả dài hạn khác - Vay nợ thuê tài dài hạn - Trái phiếu chuyển đổi - Cổ phiếu ưu đãi - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - Dự phòng phải trả dài hạn - Quỹ phát triển khoa học công nghệ 2.2 Theo nguyên tắc chuẩn IFRS VAS a.Theo nguyên tắc chuẩn IFRS *IFRS tiêu chuẩn để đảm bảo doanh nghiệp (DN) tổ chức toàn giới áp dụng nguyên tắc kế tốn cách thống q trình lập BCTC Việc áp dụng Báo cáo tài quốc tế góp phần làm tăng tính minh bạch, trách nhiệm hiệu cho thị trường tài tồn giới Đồng thời, IFRS củng cố thêm lòng tin, tăng trưởng ổn định tài lâu dài kinh tế tồn cầu [Ngày] Nhóm *Nợ phải trả nghĩa vụ đơn vị phát sinh từ kiện khứ mà việc tốn nghĩa vụ dự kiến dẫn đến làm giảm nguồn lực kinh tế đơn vị *Các khoản nợ phải trả người bán khoản nợ phải trả cho hàng hóa, dịch vụ nhận cung cấp xuất hóa đơn hay thức đồng ý với nhà cung cấp *Các khoản chi phí phải trả khoản cơng nợ phải trả cho hàng hóa dịch vụ nhận cung cấp chưa tốn, chưa xuất hóa đơn hay thức đồng ý với nhà cung cấp, bao gồm giá trị phải trả người lao động (ví dụ, số tiền liên quan đến tiền lương nghỉ phép) Mặc dù khoản chi phí phải trả đơi lúc cần phải ước tính giá trị thời gian, tính khơng chắn thường thấp nhiều so với dự phòng phải trả *Các khoản chi phí phải trả thường ghi nhận phần khoản phải trả người bán phải trả khác, khoản dự phòng thường ghi nhận riêng biệt *Nợ phải trả xác định giá trị hợp lý là: khoản nợ phải trả riêng lẻ nhóm nợ phải trả nhóm tài sản nợ phải trả (ví dụ đơn vị tạo tiền hoạt động kinh doanh) b Theo nguyên tắc chuẩn VAS *Mục đích chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc yêu cầu kế toán bản, yếu tố ghi nhận yếu tố báo cáo tài doanh nghiệp *Nợ phải trả xác định nghĩa vụ doanh nghiệp doanh nghiệp nhận tài sản, tham gia cam kết phát sinh nghĩa vụ pháp lý *Việc toán nghĩa vụ thực nhiều cách, như: - Trả tiền - Trả tài sản khác - Cung cấp dịch vụ - Thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác [Ngày] Nhóm Document continues below Discover more from: Thị trường chứng khoán FIN13A Học viện Ngân hàng 258 documents Go to course Bt-TTCK - tập 42 18 Thị trường… 100% (13) BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG… Thị trường chứng… 95% (21) NHÓM-08-BÁO CÁO 24 ĐẦU TƯ CHỨNG… Thị trường chứng… 100% (7) BT-TTCK-IN - Hope 16 13 it's helpful Keep it… Thị trường chứng… 100% (6) Ttck ghi - Thị trường chứng khố… Thị trường chứng… 100% (5) BTL TTCK NHĨM - - Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu Bài tập lớn Thị… 26 mua hàng hoá chưa trả *Nợ phải trả phát sinh từ giao dịch kiện qua, Thị trường chứng… 100% tiền, sử dụng dịch vụ chưa toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết (4) nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác Nguyên tắc đo lường xác định giá trị ghi nhận số NFTTC 3.1 Theo IFRS Ghi nhận ban đầu • Ghi nhận khoản nợ phải trả tài Bảng cân đối kế toán (SOFP) trở thành bên tham gia vào hợp đồng giao dịch công cụ tài • Ghi nhận ban đầu:Khoản nợ tài nắm giữ với mục đích kinh doanh định vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ => Ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý Khoản nợ tài khác => Ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý - chi phí giao dịch phát sinh Sau ghi nhận ban đầu • · Khoản nợ tài nắm giữ với mục đích kinh doanh định vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ => Phản ánh theo giá trị hợp lý • Khoản nợ tài khác => Phản ánh theo giá vốn phân bổ Giá vốn phân bổ: Giá trị hợp lý khoản nợ tài đo giá trị ghi nhận ban đầu trừ khoản hoàn trả vốn (nếu có), cộng trừ khoản lãi tích lũy (sử dụng phương pháp lãi suất thực) chênh lệch giá trị ban đầu giá trị đáo hạn Giá vốn phân bổ = FV ban đầu + tiền lãi theo lãi suất thực tế - khoản toán Ngừng ghi nhận Được ngừng ghi nhận • Các khoản nợ phải trả bị chấm dứt/triệt tiêu [Ngày] Nhóm • Nghĩa vụ hồn thành, hủy bỏ hết hạn Sự điều chỉnh khoản nợ tài chính: Được ngừng ghi nhận nợ phải trả CF (cash flow) khác biệt “đáng kể” PV CF PV CF cũ (cả chiết khấu mức lãi suất ban đầu) có 10% khác biệt • Ngừng ghi nhận (triệt tiêu khoản nợ cũ ghi nhận khoản mới) • Sự khác biệt giá trị ghi sổ khoản vay (khoản toán trả) cũ cần ghi nhận P/L • Các chi phí phí phát sinh – ghi nhận P/L • Nếu khơng ngừng ghi nhận • Các chi phí phí phát sinh – điều chỉnh giá trị mang sang kỳ tới khoản nợ cũ phân bổ thời gian lại 3.2 Theo VAS Ghi nhận ban đầu Theo VAS, khoản nợ tài ghi nhận ban đầu theo giá gốc/mệnh giá công cụ nợ Nếu theo IFRS, khoản chi phí phát sinh tính trực tiếp vào giá trị hợp lý cơng cụ nợ hạch tốn theo VAS chi phí ghi nhận vào tài khoản P/L Ngoài ra, nghiệp vụ phát hành GTCG có chiết khấu/phụ trội, IFRS ghi nhận ban đầu theo giá cộng/trừ khoản phụ trội/chiết khấu, tức ghi nhận theo số tiền ngân hàng thực nhận Còn VAS phân chia khoản mục Phát hành GTCG thành khoản mục nhỏ: Mệnh giá, Chiết khấu, Phụ trội hạch toán riêng khoản chiết khấu/phụ trội vào tài khoản phân bổ dần kì theo phương pháp đường thẳng Sau ghi nhận ban đầu: VAS không sử dụng phương pháp lãi suất thực, nghĩa kì kế tốn khơng có điều chỉnh, đánh giá lại giá trị FV theo lãi suất thực giống IFRS Ngược lại, chuẩn mực VAS, ngân hàng sử dụng tài khoản Lãi phí phải trả để hạch tốn khoản lãi phí phát sinh kì kế tốn chưa phải trả tiền, đồng thời giá gốc cơng cụ nợ khơng có thay đổi kì kế tốn Ngừng ghi nhận: [Ngày] Nhóm Về bản, VAS khơng có khác biệt với IFRS 09 quy định ngừng ghi nhận khoản nợ phải trả tài Nguyên tắc cơng bố trình bày TSTC BCDKT *Trên BCĐKT, khoản mục tài sản nợ phải trả phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài hạn, tùy theo thời hạn chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp mà cụ thể sau: a.Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường vịng 12 tháng tn theo nguyên tắc sau: - Tài sản nợ phải trả thu hồi tốn vịng khơng q 12 - Tài sản nợ phải trả thu hồi toán từ 12 tháng trở lên kể từ tháng kể từ thời điểm báo cáo xếp vào loại ngắn hạn thời điểm báo cáo xếp vào loại dài hạn b.Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài 12 tháng tuân theo nguyên tắc sau: - Tài sản nợ phải trả thu hồi toán vịng chu kỳ kinh doanh bình thường xếp vào loại ngắn hạn - Tài sản nợ phải trả thu hồi toán thời gian dài chu kỳ kinh doanh bình thường xếp vào loại dài hạn Đối với doanh nghiệp tính chất hoạt động khơng thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt ngắn hạn dài hạn tài sản nợ phải trả trình bay theo tính khoản giảm dần *Khi lập BCĐKT tổng hợp đơn vị cấp cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân đơn vị cấp cần phải thực loại trừ tất số dư khoản mục phát sinh từ giao dịch nội bộ, khoản phải thu, phải trả hay cho vay nội bộ… đơn vị cấp cấp đơn vị cấp khác [Ngày] Nhóm *Các tiêu khơng có số liệu miễn trình bày BCĐKT, doanh nghiệp chủ động đánh lại số thứ tự tiêu theo nguyên tắc liên tục phần II Các loại nợ phải trả tài cơng bố trình bày BCTC riêng lẻ ngân hàng Tổng quan ngân hàng techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (tên tiếng Anh: Vietnam Technological and Commerical Joint – Stock Bank, viết tắt Techcombank) thành lập thành lập năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng Trong bối cảnh kinh tế chuyển từ chế độ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Với số vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ Việt Nam đồng, Techcombank hôm trở thành ngân hàng lớn hàng đầu vốn điều lệ Sự thành công đến từ chiến lược tập trung giải nhu cầu thay đổi khách hàng Đến nay, Techcombank cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho triệu khách hàng cá nhân doanh nghiệp Việt Nam • Tầm nhìn sứ mệnh: Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống; thúc đẩy người khai phá tiềm lĩnh hành động cho điều vượt trội Dẫn dắt hành trình số hóa ngành tài chính, tạo động lực cho cá nhân, doanh nghiệp tổ chức phát triển bền vững bứt phá thành cơng • Giá trị cốt lõi Các giá trị Techcombank cam kết thực hành động để hướng đến thành cơng vượt trội • Sản phẩm tiết kiệm ngân hàng Techcombank – Tiết kiệm Thường – Tiết kiệm Phát Lộc – Tiền gửi Online – Tiết kiệm Trả lãi trước [Ngày] Nhóm 10 • Sản phẩm tín dụng ngân hàng Techcombank – Ưu đãi vượt trội dành cho khách hàng – Vay mua, sửa nhà – Vay tiêu dùng – Vay sản xuất kinh doanh – Vay du học – Vay mua ô tô lại – Vay mua ô tô kinh doanh Các loại nợ phải trả tài trình bày báo cáo tài Techcombank Các tiêu Nợ phải trả tài trình bày Bảng cân đối kế toán TECH năm 2019-2020 bao gồm: (ii) Tiền gửi vay TCTD khác, (iii) Tiền gửi khách hàng, (iv) Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD, (v) Phát hành giấy tờ có giá (vi) Các khoản nợ khác Ngoài ta cịn có phần Các khoản nợ Chính phủ NHNN bảng CĐKT Trong đó, ta thấy khoản tiền gửi khách hàng tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác năm 2019-2020 nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn khoản nợ phải trả Ta phân tích chủ yếu nghiệp vụ [Ngày] Nhóm 11 Phân tích Nợ phải trả tài trình bày báo cáo tài NH Techcombank 3.1.Tiền gửi vay tổ chức TD khác: Nghiệp vụ “Tiền gửi vay tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng khác” trình bày BCĐ kế tốn riêng theo số dư gốc ngày báo cáo 47.484.812 Trong nghiệp vụ chia làm phần tiền gửi tổ chức tín dụng khoản vay Với tiền gửi bao gồm tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi ngân hàng định chế nhận tiền gửi khác mà người gửi có quyền chuyển khoản séc hay rút mà không cần báo trước), tiền gửi có kỳ hạn ( sản phẩm tiền gửi mà người gửi rút tiền sau kỳ hạn gửi định theo thoả thuận với ngân hàng nhận tiền gửi) tiền vay khoản nợ cao thứ tổng khoản nợ ngân hàng Nó chiếm 13% tổng nợ phải trả BCĐKT năm 2020 3.2.Tiền gửi Khách hàng: [Ngày] Nhóm 12 Nguồn huy động vốn từ dân chúng ln nguồn huy động mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM Khoản mục ln thay đổi, khó kiểm sốt phụ thuộc vào biến động kinh tế, nhu cầu người dân nguồn vốn cho q trình hoạt động NHTM nên quản lý, giám sát chặt chẽ Tiền gửi khách hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn ký quỹ.Khoản mục “Tiền gửi khách hàng” BCĐKT riêng lẻ trình bày theo số dư gốc ngày báo cáo Tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao tổng nợ phải trả tài chính, nguồn vốn huy động đóng vai trị quan trọng tổng nguồn vốn ngân hàng Trong năm 2020, tiền gửi khách hàng chiếm tời 76% với nợ phải trả, chiếm tổng nguồn vốn 63.11% 3.3.Cơng cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác Số liệu khoản mục tổng hợp từ số dư có nhóm tài khoản có giao dịch kỳ hạn tiền tệ, giao dịch hoán đổi lãi suất đồng tiền hốn đổi tiền tệ Nó chiếm khoảng 8% tổng nợ phải trả 3.4 Phát hành giấy tờ có giá [Ngày] Nhóm 13 Giấy tờ có giá phát hành tổ chức tín dụng kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu, giấy tờ có giá vơ danh giấy tờ có giá ghi danh Với ưu điểm huy động với nguồn vốn khối lượng lớn thời gian ngắn hạn so với phương thức huy động khác, phương thức ngân hàng thương mại áp dụng ngày nhiều.Giấy tờ có giá dùng để huy động vốn thực chất giấy nhận nợ mà ngân hàng trao cho người cho ngân hàng vay tiền xác nhận quyền đòi nợ khách hàng ngân hàng mức lãi suất ngày hoàn trả định theo kỳ hạn 3.5 Các khoản nợ khác Khoản mục này, mục khoan lại chi phí trả khoản mục có khác biệt Nó tổng hợp từ số dư có cuối kì nhóm tài khoản lãi phải trả Được tổng hợp từ công cụ nợ mà ngân hàng chưa trả cho bên cho vay tiền gửi Mối liên hệ khoản mục “Lãi chi phí phải trả” với với tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCKQHĐKD: Số liệu mục: “ Chi phí lãi chi phí tương tự: trình bày bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ tính tốn: Lãi tự trả đầu kì cộng chi phí lãi khoản chi phí tương tự kì trả lãi dự trả cuối kì [Ngày] Nhóm 14 Nghĩa số liệu mục tính chênh lệch số dư khoản mục “ Lãi chi phí trả” thời điểm đầu kì cuối kì cộng với số dư khoản mục “ Chi phí lãi chi phí tương tự” thuộc báo cáo KQHĐKD III, SỰ KHÁC NHAU VỀ SỐ LIỆU KẾ TOÁN CÁC LOẠI NỢ PHẢI TRẢ TÀI CHÍNH TRÊN BCTC THEO VAS SO VỚI IFRS Về phân loại nợ phải trả tài Việc phân loại nợ phải trả tài theo ghi nhận TECH dựa nhiều tiêu chí khác nhau: loại công cụ nợ, kỳ hạn công cụ nợ, theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp, Điều khác với quy định IFRS phân loại nợ phải trả tài thành loại dựa vào mục đích nắm giữ hiểu dựa vào cách thức ghi nhận (theo giá vốn phân bổ FVTPL) Về đo lường nợ phải trả tài IFRS Cơng cụ nợ theo IFRS tiền gửi ngân hàng ta có khoản chi phí lãi khoản làm tăng nghĩa vụ phải trả tiền gửi lên ta dồn phần lãi vào giá trị công cụ nợ Tức là, TECH theo IFRS khơng tồn tài khoản lãi phải trả, lãi chờ phân bổ khoản hạch tốn ln vào tài khoản P/L Giá trị hợp lý công cụ nợ điều chỉnh hàng kì theo lãi suất thị trường Đối với PHGTGG, ta không phân loại riêng mệnh giá, chiết khấu, phụ trội mà khoản ta phân vào giá trị công cụ nợ Ta ghi nhận ban đầu cách ghi tăng tiền tăng nợ phải trả ghi dồn vào tài khoản nợ phát hành trái phiếu Và sau phân bổ dần theo lãi suất thực tế VAS Theo VAS theo ngun tắc sở dồn tích chi phí trả lãi chia làm thời điểm thời điểm phát sinh tiền thời điểm thực trả tiền Nếu thời điểm trùng ta hạch tốn chi phí thực tế chi tiền cho khách hàng.Còn trường hợp thời điểm khơng trùng xảy trường hợp: Trường hợp 1: phát sinh tiền trước thời điểm thực trả: Trong trường hợp lãi phát sinh ta ghi nhận vào chi phí nhiên ngân hàng chưa thực bỏ tiền hay thực trả khoản lãi theo VAS ta ghi nhận [Ngày] Nhóm 15 lãi vào tài khoản riêng tài khoản: “lãi phải trả” lên bảng CĐKT nằm khoản mục riêng nằm tài sản nợ khác Ta có bút tốn theo VAS sau: thời điểm pát sinh Nợ tk P/L –chi phí lãi tiền gửi /Có tk lãi phải trả Khi trả lãi thực tế chi tiền: Nợ tk P/L- chi phí lãi tiền gửi / Nợ tk lãi phải trả Trường hợp 2: thời điểm trả tiền thực trước: VAS mượn tài khoản trung gian tài khoản “chi phí chờ phân bổ” ghi riêng bảng CĐKT Ta có bút tốn:( khơng cần ghi bút tốn vào được) Thời điểm thực trả lãi: Nợ tk thích hợp ( tiền / tương đương tiền) Nợ tk chi phí chờ phân bổ Có tk tiền gửi KH Phân bổ: Nợ tk P/L – chi phí lãi Có tk chi phí chờ phân bổ Đối với PHGTCG, Theo VAS phần chênh lệch chiết khấu, phụ trội không phân bổ theo lãi suất thực mà phân bổ theo tuyến tính đường thẳng ta hạch tốn riêng vào tài khoản chiết khấu/ phụ trội ( có) Nên phát hành ta ghi nhận tăng tiền ( Nợ tk thích hợp) , ghi nợ chiết khấu ( có phụ trội) có, ta trả trước tiền cta ghi nợ chi phí chờ phân bổ ghi có phát hành GTCG( theo mệnh giá) Sau ghi nhận ban đầu, theo VAS ta ghi nhận theo lãi suất danh nghĩa sau ta điều chỉnh lại với ghi nhận ban đầu ta ghi theo thời điểm Phát sinh chưa thực trả : Nợ tk cp trả lãi PHTP/Có tk lãi phải trả Thực trả: Nợ tk cp trả lãi PHTP/ Có tk chi phí chờ phân bổ -Điều chỉnh: chi phí lãi suất danh nghĩa Chiết khấu: Nợ tk cp trả lãi PHTP / Có tk chiết khấu Phụ trội: Nợ tk phụ trội/ có tk cp trả lãi PHTP [Ngày] Nhóm 16 Các bút tốn điều chỉnh trình bày lại khoản nợ phải trả tài BCĐKT theo IFRS 14 TECH tiến hành ghi nhận báo cáo tài theo hai chuẩn mực VAS IFRS Tuy nhiên báo cáo tài theo IFRS lưu hành nội chưa cơng bố cơng chúng Nếu trình bày lại theo IFRS, TECH trước hết cần đánh giá phân loại lại khoản nợ phải trả theo quy định IFRS Đồng thời TECH cần điều chỉnh giá trị ghi sổ theo VAS thành giá trị hợp lý theo IFRS Vì khơng có số liệu cụ thể BCTC nên nhóm giả định cơng cụ nợ ghi nhận theo FVTPL TECH có giá trị ghi sổ VAS 100, giá trị hợp lý theo IFRS 110 Như bút toán điều chỉnh là: Ghi Nợ TK Chi phí/ Có TK Cơng cụ nợ: 10 Từ thơng tin có BCTC, bút tốn cụ thể mà nhóm ghi nhận lại theo IFRS bút toán hạch toán cộng khoản lãi phí phải trả vào số dư tài khoản cơng cụ nợ: Ghi Nợ TK Lãi phí phải trả, Có TK cơng cụ nợ:3.252.009 Do tài khoản lãi phí phải trả khơng thuyết minh chi tiết theo cơng cụ nợ, nên nhóm đưa số liệu giả định ình thàh bảng cân đối kế toán phần nợ STT Chỉ tiêu VAS B NỢ PHẢI TRẢ I Các khoản nợ CP - Điều chỉnh IFRS - - 486.279 46.998.533 NHNN II Tiền gửi vay 47.484.812 TCTD khác [Ngày] Nhóm 17 Tiền gửi TCTD 21.232.089 120.779 21.111.310 khác Vay TCTD khác 26.252.723 365.500 25.887.223 III Tiền gửi khách hàng 277.458.651 2.200.009 275.258.642 IV Công cụ tài phái 266.926 221 266.705 sinh khoản NTC V Phát hành GTCG 27.899.640 565.500 VI Các khoản nợ khác 11.878.118 (3.252.009) 8.626.109 Các khoản lãi, phí phải 3.252.009 (3.252.009) Khơng có khoản trả 27.334.140 mục Các khoản phải trả 8.626.109 8.626.109 364.988.147 công nợ khác Tổng 364.988.147 Nguyên nhân dẫn đến khác : [Ngày] Nhóm 18 *Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp · VAS xây dựng dựa IFRS/IFRS giai đoạn 2000 – 2005, mà không cập nhật mới, dẫn tới bị lỗi thời khơng cịn phù hợp · VAS hướng tới đo lường theo giá gốc IFRS/IFRS hướng tới đo lường theo giá trị hợp lý · IFRS/IFRS nghiêng việc ước tính, xét đốn nhiều VAS Ngun nhân thuộc mơi trường kế tốn So sánh VAS IFRS, thấy khác biệt chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế cịn bắt nguồn từ mơi trường kế tốn đặc thù Việt Nam · Sự rủi ro, thiếu chắn điều mà văn hóa Việt Nam né tránh Trong đó, IFRS/IFRS thường xét đốn, ước tính, tính theo giá trị hợp lý nên báo cáo tài dựa theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế có độ thiếu chắn cao; · Thị trường vốn Việt Nam “non trẻ”, chưa liên thông với thị trường vốn giới, chưa đáp ứng định hướng IFRS/IFRS, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư theo VAS · Việt Nam theo hướng luật thành văn hay điển chế luật với minh bạch thông tin cổ đông thấp nên VAS phù hợp với đặc điểm Trong IFRS/IFRS u cầu tính minh bạch cao hơn, không phù hợp với nhà nước theo luật thành văn, điển chế luật Việt Nam mà phù hợp với nước theo thông luật Phần IV SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN NGƯỜI SỬ DỤNG THEO IFRS VÀ VAS Theo Bộ Tài Việt Nam, việc áp dụng IFRS mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia áp dụng để trình triển khai thực thi mang lại hiệu cao, phù hợp với đặc thù quốc gia, Việt Nam cần đánh giá tác động IFRS đến mặt đời sống kinh tế xã hội lường trước khó khăn, vướng mắc gặp phải để có hướng giải chuẩn bị điều kiện cần thiết trước thức áp dụng Trong đó, cần xem xét tác động việc áp dụng IFRS gắn với hiệu kinh tế Việt Nam [Ngày] Nhóm 19 Theo Báo cáo đánh giá tác động việc áp dụng IFRS vào Việt Nam Bộ Tài thực (tháng 6/2019), việc thu hút đầu tư nước ngoài, theo khảo sát quốc gia DN đại chúng quy mô lớn nước, việc áp dụng IFRS sửa đổi, cập nhật chuẩn mực kế toán Việt nam VAS theo định hướng IFRS tác động tích cực đến việc cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt thu hút mạnh mẽ nguồn lực quốc tế khía cạnh: IFRS quốc tế thừa nhận, gia tăng lòng tin cộng đồng nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để niêm yết thị trường quốc tế nhận khoản vay ưu đãi từ định chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á… Các DN công ty tập đồn xun quốc gia khơng cịn phải thêm chi phí để chuyển đổi BCTC sang IFRS cho mục đích hợp BCTC với cơng ty mẹ nước ngồi Đối với thị trường tài chính, TTCK, việc áp dụng IFRS góp phần tạo dựng khn khổ pháp lý cho việc kế tốn nhiều loại cơng cụ tài chính, tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý, đồng thời nâng cao tính minh bạch, khả so sánh BCTC, cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho người sử dụng báo cáo, đặc biệt tăng cường niềm tin cho nhà đầu tư, bên cho vay, từ thúc đẩy TTCK, thị trường vốn phát triển mạnh mẽ Việc xây dựng quy định cụ thể công cụ tài chính, giao dịch phái sinh tác động mạnh mẽ đến thị trường sơ cấp (thị trường phát hành cơng cụ tài chính) thị trường thứ cấp (thị trường giao dịch) Việc áp dụng Chuẩn mực BCTC quốc tế yếu tố để nâng hạng cho TTCK Việt Nam Việc áp dụng IFRS Việt Nam mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng DN Cụ thể, IFRS yêu cầu BCTC DN phải trình bày cho mục đích chung cách trung thực hợp lý mà không phụ thuộc vào ý chí chủ quan Ban giám đốc Ban Lãnh đạo DN nhằm phản ánh khơng trung thực tình hình tài DN (cho mục đích vay, đẩy giá cổ phiếu che giấu khoản lợi nhuận để hưởng lợi thuế) Về trách nhiệm giải trình, IFRS yêu cầu trình bày thuyết minh chi tiết rủi ro mà DN gặp phải rủi ro kinh doanh, rủi ro tín dụng, rủi ro [Ngày] Nhóm 20 sách nhằm cung cấp thông tin đầy đủ cho nhà đầu tư, chủ nợ định đầu tư vào DN Ngoài ra, IFRS yêu cầu thuyết minh chi tiết khoản mục quan trọng BCTC nhằm giúp người sử dụng BCTC có thơng tin tài hữu ích để đưa định kinh tế Về kết kinh doanh, IFRS hướng đến việc trình bày thơng tin tài cách thận trọng, đề cao ổn định an toàn tài lên mục tiêu lợi nhuận Do vậy, IFRS yêu cầu DN phải ghi nhận khoản tổn thất suy giảm giá trị tài sản, biến động giá trị hợp lý, giá trị thực giá trị thu hồi tài sản thấp giá trị ghi sổ… Thơng tin tài cung cấp tảng IFRS giúp DN đánh giá tình hình tài thời điểm báo cáo giúp Ban giám đốc có thơng tin phục vụ tốt cho việc dự báo kết hoạt động dịng tiền tương lai, từ có cơng cụ để thực cơng tác quản trị, điều hành phù hợp với tình hình thực tiễn [Ngày] Nhóm 21 [Ngày] Nhóm 22