1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) trên cơ sở so sánh quan điểm của các trường pháikinh tế đề cao vai trò điều tiết của kinh tế thị trường vớicác trường phái đề cao vai trò

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trên Cơ Sở So Sánh Quan Điểm Của Các Trường Phái Kinh Tế Đề Cao Vai Trò Điều Tiết Của Kinh Tế Thị Trường Với Các Trường Phái Đề Cao Vai Trò Của Nhà Nước
Tác giả Nguyễn Tiến Danh, Trần Thị Tuyền, Nguyễn Hà Nguyên Anh, Hoàng Thu Hà, Nguyễn Quốc Trung
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Nguyệt
Trường học Học viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Trang 1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊBÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾĐỀ TÀI: TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁIKINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ ĐIỀU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐỀ CAO VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC, NHĨM HÃY ĐƯA RA ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC QUAN ĐIỂM NÀY? Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Nguyệt Nhóm thực : Nhóm Mã học phần : ECO06A01 Năm học : 2022 - 2023 Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2022 Nhóm thực hiện: Nhóm STT Họ Tên Nguyễn Tiến Danh Trần Thị Tuyền Nguyễn Hà Nguyên Anh Hoàng Thu Hà Nguyễn Quốc Trung Mã Sinh viên 22A4010800 LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Hoàn cảnh đời Đặc điểm chủ yếu trường phái tân cổ điển II LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI “TÂN CỔ ĐIỂN” Lý thuyết kinh tế trường phái Giới hạn thành viên (Áo) Lý thuyết “Giới hạn” Mỹ Lý thuyết kinh tế trường phái thành Lausanne (Thụy Sĩ) Lý thuyết kinh tế trường phái Cambridge (Anh) 7 III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Thành tựu Hạn chế THUYẾT CỦA KEYNES VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Hoàn cảnh đời Đặc điểm chủ yếu trường phái Keynes 10 11 Chính sách tài tín dụng, tiền tệ thuế 11 Chính sách tạo việc làm 12 Khuyến khích tiêu dùng cá nhân 12 III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 12 Thành tựu 12 Hạn chế 13 9 II LÝ THUYẾT CỦA KEYNES VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Chính sách đầu tư 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển, xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội khác Mỗi giai đoạn phát triển khác người ta lý giải tượng kinh tế - xã hội nhiều góc độ khác Cùng với phát triển xã hội loài người, kinh tế thị trường đời phát triển Sự phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy hình thành phát triển nhiều học thuyết kinh tế Mỗi học thuyết kinh tế có quan điểm tư tưởng khác Tuy nhiên, xét chất học thuyết kinh tế khác chủ yếu xác định vai trò nhà nước mối tương quan nhà nước thị trường vận hành kinh tế Trong thời gian dài, nhiều học giả, nhiều nhà hoạch định sách quốc gia, nhiều nhà trị tiếp tục tranh cãi câu hỏi: “nhà nước hay thị trường?” vận hành kinh tế Đại diện tiêu biểu cho hai trường phái học thuyết trường phái Tân cổ điển học thuyết trường phái Keynes Trong hệ thống học thuyết kinh tế vai trò nhà nước thị trường, người ta nhận thấy có hai quan điểm: thứ nhất, quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế; thứ hai, quan điểm đề cao vai trò nhà nước kinh tế Trên sở so sánh quan điểm trường phái kinh tế đề cao vai trò điều tiết kinh tế thị trường với trường phái đề cao vai trò nhà nước, nhóm em đưa phân tích đánh giá quan điểm TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Hoàn cảnh đời - Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, quan hệ sản xuất phát triển mạnh, thị trường ngày lớn, vai trò cá nhân khẳng định, chủ doanh nghiệp tư nhân tư chủ nghĩa - Giai cấp vơ sản có vũ khí tư tưởng sắc bén – Chủ nghĩa Mác - Mâu thuẫn nội khó khăn kinh tế chủ nghĩa tư bản: Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản Giai cấp tư sản cần phải xây dựng lý luận kinh tế để bảo vệ lợi ích tình hình Đặc điểm chủ yếu trường phái tân cổ điển - - - - Tiếp tục ủng hộ thị trường tự kinh tế trường phái cổ điển Kế thừa trường phái tân cổ điển, hạn chế can thiệp Nhà nước vào kinh tế Tâm lý chủ quan phát triển kinh tế, xa rời nguyên lý giá trị - lao động, theo nguyên lý giá trị - ích lợi Chuyển ý từ phân tích kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi, nhu cầu, quan tâm đến tâm lý tiêu dùng Sử dụng phương pháp vi mô phân tích kinh tế Đi từ vấn đề kinh tế doanh nghiệp để rút kết luận áp dụng vào kinh tế - xã hội nói chung Tích cực sử dụng phương pháp tốn học phân tích kinh tế Phối hợp phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để đưa lý thuyết kinh tế (như chi phí sản xuất giới hạn, giới hạn 1ch lợi, hệ số co giãn cầu với giá, ) Chỉ nghiên cứu vấn đề kinh tế túy, kinh tế ứng dụng, khơng để cập vấn đề trị xã hội Họ thay cụm từ kinh tế trị" (do Moncretien đưa ra) bảng danh từ “kinh tế học” E II LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI “TÂN CỔ ĐIỂN” Lý thuyết kinh tế trường phái giới hạn thành viên (Áo) Lý thuyết “ích lợi giới hạn” Được phát triển vào năm 70 kỷ BOHM BAWERK (1851-1941) Von Winser (1851-1926) từ tư tưởng nhà kinh tế học người Đức Herman Gossen (1854) Nội dung chính: - Lợi ích cận biên của cải quy định hai nhân tố: Cường độ thoả mãn nhu cầu tính khan Vật phẩm đưa sau để thoả mãn nhu cầu có lợi ích cận biên nhỏ định lợi ích cận biên tồn vật phẩm Lợi ích cận biên lợi ích vật cuối đưa thỏa mãn nhu cầu Vật có lợi ích nhỏ nhất, lợi ích định lợi ích vật phẩm khác Lý thuyết giá trị - giới hạn Lợi ích định giá trị - - Giá trị Trao đổi mang yếu tố tâm lý, chủ quan người thơng qua lợi ích Giá trị vật phẩm không bắt nguồn tùy thuộc vào lao động, mà tính chất quan trọng nhiều hay ít, xét đoán chủ quan cá nhân Do cường độ nhu cầu thỏa mãn giảm dần theo số lượng sản phẩm tiêu thụ nên giá trị khác nhau, đơn vị tiêu thụ cuối tiêu chuẩn để ước tính giá trị Hoạt động trao đổi vào nhu cầu Sự dư thừa người khan người khác trao đổi làm hai thỏa mãn nhu cầu nhiều Dựa vào quan điểm giá trị K.Menger phân tích giá trị: Phân chia giá trị thành: Giá trị khách quan giá trị mang lại từ kết hữu ích hay giá trị sử dụng mà vật phẩm có; Giá trị chủ quan xuất phát từ tiêu dùng kết mà sản phẩm mang lại cho người người định sử dụng Lý thuyết “giới hạn” Mỹ Gồm đại biểu: John Bates Clark (1847 - 1938), Giáo sư Đại học Tổng hợp Colombia: Ông đưa lý thuyết sau: Lý thuyết suất giới hạn - Năng suất cận biên nhân tố sản xuất sở quy luật xu hướng giảm suất lao động tư - Khi nhân tố sản xuất khác khơng đổi suất nhân tố tăng thêm giảm Ví dụ: Khi tư kỹ thuật khơng đổi người lao động sử dụng thêm người công nhân cận biên suất thấp suất người trước Lý thuyết phân phối Document continues below Discover more from: trị rủi ro Quanr QT2223 Học viện Ngân hàng 19 documents Go to course Chapter-1 - oi th 14 32 17 38 67 Quanr trị rủi ro None BTL IBE IKEA IN Vietnam final Quanr trị rủi ro None Nguyễn Quốc Trung22A4010410-VDS Quanr trị rủi ro None Chương - Nhận diện RRTG Quanr trị rủi ro None Chương - TỔNG QUAN - Đây slide… Quanr trị rủi ro None - 9033be6c FIN75A Quan tri rui ro tai… Quanr trị rủi None Đưa lý thuyết tiền lương, địa tô, lợi tức lợi nhuận ro Tiền lương công nhân sản phẩm giới hạn lao động Địa tô theo sản phẩm giới hạn tương ứng Lợi tức sản phẩm giới hạn tư Lợi nhuận phần thặng dư người sử dụng yếu tố sản xuất hay lợi nhuận nhà kinh doanh Lý thuyết kinh tế trường phái thành Lausanne (Thụy Sĩ) Các đại biểu: Leon Walras W.F Damaso Pareto - Leon Walras (1834 - 1910) sinh lớn lên Pháp, giảng dạy Đại học Lausanne Thụy Sĩ Những tư tưởng Leon Walras Pareto (1848 - 1923) tiếp tục phát triển - Ở Leon Walras có ba lý thuyết quan trọng : Lý thuyết giá trị; Lý thuyết giá cả; Lý thuyết cân tổng quát Lý thuyết giá trị - Giá trị phát sinh từ tình trạng bất cân xứng cung cầu Một vật có giá trị cầu lớn cung ngược lại “Giá trị tất vật hữu hình hay vơ hình tình trạng khan Các vật có ích ta số lượng vật có hạn” Lý thuyết giá - Khi nghiên cứu trao đổi hai sản phẩm: “giá hay tương quan trao đổi ngang với tương quan ngược đảo số hàng hóa trao đổi Cả hai tỉ lệ nghịch” Lý thuyết cân tổng quát - Sự tương tác ba thị trường làm cho kinh tế trạng thái cân tổng quát Lý thuyết kinh tế trường phái Cambridge (Anh) Đứng đầu trường phái Alfred Marshall (1842 - 1924), Giáo sư trường Đại học Tổng hợp Cambridge Tác phẩm tiếng: “Những nguyên lý kinh tế trị học” (1890) Trọng tâm nghiên cứu Marshall: - Lý thuyết cải nhu cầu; - Lý thuyết sản xuất yếu tố sản xuất; - Lý thuyết cung, cầu giá cân bằng; - Lý thuyết phân phối Lý thuyết cải nhu cầu Lý thuyết cải - Của cải vật thỏa mãn nhu cầu người cách trực tiếp gián tiếp, dạng vật chất phi vật chất - Có tính ngoại (tức từ người khác mang lại cho cá nhân), hay nội (tức cá nhân tạo ra) Lý thuyết nhu cầu: - Quy luật chung Cung – Cầu: Cầu lớn giá nhỏ ngược lại Với mức giá có lượng cung định Giá thiết lập quan hệ Cung – Cầu Đưa khái niệm độ co giãn cầu theo giá Lý thuyết sản xuất yếu tố sản xuất Lý thuyết sản xuất - Sản xuất việc chế tạo ích lợi; - Tiêu dùng sản xuất tiêu cực ích lợi Lý thuyết yếu tố sản xuất - Đất đai yếu tố thứ sản xuất, vận động theo quy luật hiệu suất giảm dần - Lao động nhân tố thứ hai sản xuất Đó hao phí lao động nói chung người để chế biến vật phẩm, vận động theo nguyên tắc “ích lợi giới hạn” - Tư nhân tố thứ ba sản xuất, phận của cải mà cá nhân tiết kiệm từ số thu nhập họ Lý thuyết cung, cầu giá cân Giá cung người sản xuất tiếp tục sản xuất mức đương thời - Giá cung định chi phí sản xuất, chi phí sản xuất cao giá hàng hóa họ sản xuất phải cao ngược lại - Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu chi phí tăng thêm: + Chi phí ban đầu chi phí mà doanh nghiệp phải chịu có hay khơng có sản lượng + Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí ngun liệu, tiền lương, tăng gia tăng sản lượng Giá cầu mức người mua mua số lượng hàng hóa - Giá cầu vận động theo nguyên lý lợi ích cận biên Nghĩa giá cầu giảm dần số lượng hàng hóa tăng lên, nhân tố khác không đổi - Khi giá cung giá cầu gặp hình thành nên giá cân sản lượng cân III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Thành tựu - Những phân tích kinh tế thị trường đại cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX vận dụng hoạt động thực tiễn - Đã có phân tích cụ thể vận động kinh tế sở quy luật thị trường, nghiền cửu sâu quan hệ sản xuất trao đổi - Đã góp phần vào điều chỉnh chủ nghĩa tư bản, đưa biện pháp điều chỉnh chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư - Tác động đến việc xây dựng sách kinh tế nước tư thời kỳ - Là sở kinh tế học vĩ mô đại Hạn chế - Mưu toan bác bỏ học thuyết kinh tế Mác giá trị, giá trị thặng dư, tư kết luận Mác mâu thuẫn tư sản công nhân, sụp đổ chủ nghĩa tư - Xây dựng sở chủ nghĩa tâm chủ quan, khơng tính đến vai trị định sản xuất điều kiện lịch sử xã hội Những điều kiện định đặc điểm phát triển kinh tê giai đoạn định Từ đến khẳng định phạm trù kinh tế chủ nghĩa tư tôn vĩnh viễn - Mưu toan biển kinh tế trị thành môn khoa học kinh tế túy Thực chất muốn gạt bỏ mối quan hệ kinh tế trị, coi hoạt động kinh tế hoạt động tách rời khỏi chế độ trị định, che giấu lợi ích kinh tế khác đằng sau hoạt động kinh tê THUYẾT CỦA KEYNES VỀ VAI TRỊ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC I HỒN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KEYNES Hoàn cảnh đời trường phái Keynes Vào năm 30 kỷ hai mươi tình hình kinh tế trị giới nước Anh có nhiều biến động lớn Chủ nghĩa tư phát triển cách nhanh chóng, lực lượng sản xuất phát triển mạnh quy mơ trình độ với tính xã hội hóa ngày cao Với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư địi hỏi phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế mâu thuẫn kinh tế xã hội diễn ngày gay gắt Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp lạm phát xảy ngày trở nên nghiêm trọng Điều chứng tỏ “học thuyết tự điều chỉnh” trường phái cổ điển mới, lý thuyết bàn tay vơ hình A.smith, cân tổng qt Walras khơng cịn phù hợp với tình hình Trước hàng loạt vấn đề kinh tế thị trường, chủ nghĩa tư đứng trước nguy sụp đổ Điều đặt nhu cầu thực tiễn phải có học thuyết kinh tế đời để bảo vệ chủ nghĩa tư giúp chủ nghĩa tư thoát khỏi khủng hoảng Cuối thành công lý thuyết Mác kinh tế kế hoạch hóa thực tiễn liên xơ vừa bắt bắt buộc vừa tạo tiền đề cho nhà tư sản nghĩ tới can thiệp nhiều nhà nước vào kinh tế Tất hoàn cảnh dẫn tới đời lý thuyết trường phái Keynes Đặc điểm nội dung Thứ nhất, đối lập với lý thuyết trường phái cổ điển, Keynes không ủng hộ quan điểm tự kinh tế cân kinh tế dựa tự điều tiết thị trường mà can thiệp nhà nước Ơng cho khủng hoảng kinh tế diễn ngày trầm trọng tượng nội sinh chủ nghĩa tư mà thiếu can thiệp nhà nước vào kinh tế Theo ông vấn đề nan giải chủ nghĩa tư lạm phát hay khủng hoảng mà vấn đề thất nghiệp việc làm Do lý thuyết ông tập trung giải hai vấn đề tăng trưởng việc làm dựa sở điều tiết nhà nước Thứ hai, ông điều kiện đảm bảo cho tái sản xuất bình thường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải khủng hoảng thất nghiệp đầu tư tiết kiệm khuyến khích đầu tư giảm tiết kiệm Thứ ba, lý thuyết Keynes lý thuyết trọng cầu Ơng đánh giá cao vai trị tiêu dùng lĩnh vực trao đổi, coi nhiệm vụ số mà nhà kinh tế học phải giải Theo ông việc làm tăng lên thu nhập tăng lên có tăng lên tiêu dùng Tuy nhiên khuynh hướng tâm lý nên mức tăng tiêu dùng nhỏ mức tăng thu nhập làm cho cầu có hiệu bị giảm xuống Đây nguyên nhân gây khủng hoảng, thất nghiệp trì trệ kinh tế tư chủ nghĩa Do muốn đảm bảo phát triển sản xuất, cân cung cầu phải tăng tiêu dùng, thực biện pháp kích cầu có hiệu Đặc điểm phương pháp luận Thứ nhất, phương pháp phân tích Keynes dựa sở tâm lý chủ quan Nhưng khác với trường phái cổ điển dựa vào tâm lý cá biệt ơng dựa vào tâm lý chủ quan xã hội Thứ hai, ngược với nhà cổ điển ơng phân tích kinh tế với đại lượng vĩ mơ có hệ thống Theo ơng việc phân tích kinh tế phải xuất phát từ tổng lượng lớn để nghiên cứu mối quan hệ tổng lượng khuynh hướng chuyển biến chúng.Trên sở rút kết luận vận dụng cho đơn vị cá biệt kinh tế II LÝ THUYẾT CỦA KEYNES VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Chính sách đầu tư 10 Keynes cho để thoát khỏi khủng hoảng giải việc làm trước hết nhà nước phải có chương trình đầu tư lớn với hai nội dung chính: - Nhà nước phải trực tiếp đầu tư vào chương trình công cộng ngân sách nhà nước để thu hút việc làm Nhà nước phải thơng qua sách cơng cụ để khuyến khích tư đầu tư thông qua đơn đặt hàng nhà nước, hệ thống thu mua nhà nước, trợ cấp nhà nước tài tín dụng… Mục đích cuối nhà nước nhằm sử dụng số tư nhàn rỗi lao động thất nghiệp Số người tuyển vào làm việc nhận thu nhập lại tham gia vào thị trường tiêu dùng Do cầu hàng hóa tăng làm cho giá hàng hóa tăng dẫn đến hiệu tư nhân đầu tư tăng Điều khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất từ tạo nhiều việc làm giải vấn đề thất nghiệp tăng trưởng kinh tế đẩy lùi suy thoái kinh tế Sự gia tăng đầu tư liên tục dẫn đến gia tăng tổng cầu, tăng việc làm tăng thu nhập Chính sách tài tín dụng, tiền tệ thuế Keynes cho vai trò hệ thống tài tiền tệ tín dụng, thuế quan trọng, công cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế có hiệu Ơng cho muốn kích thích tư nhân đầu tư cần phải xây dựng lòng tin lạc quan họ Biện pháp quan trọng mà ông đưa giảm lãi suất cách tăng cường đưa tiền tệ vào lưu thơng, thực hành “lạm phát có điều tiết” Ơng cho việc in thêm tiền giấy đưa vào lưu thơng vừa có tác dụng giảm lãi suất, vừa bù đắp cho thiếu hụt ngân sách nhà nước Ở thấy Keynes chủ trương sử dụng lạm phát biện pháp nhằm chống khủng hoảng giảm thất nghiệp Theo ơng “lạm phát có điều tiết” biện pháp có hiệu để kích thích tình hình thị trường khơng có nguy hiểm đáng kể phát triển kinh tế Ông đánh giá cao vai trị hệ thống thuế khóa cơng trái nhà nước Nhờ mà bổ sung cho ngân sách nhà nước, tác động tích cực tới cục diện thị trường, điều tiết việc làm Ông coi thuế công trái nhân tố quan trọng sách chống chu kỳ Ơng khun nên phát triển nhiều hình thức hoạt động kinh doanh để nâng cao tổng cầu việc làm xã hội, chí hoạt động có tính chất ăn bám khơng có lợi cho kinh tế tăng cường sản xuất vũ khí chiến tranh, chạy đua vũ trang… Vấn đề chỗ hoạt động làm tăng việc làm, nâng cao tổng cầu tăng thu nhập Chính sách tạo việc làm Đối với Keynes, cân tiết kiệm đầu tư vấn đề đơn giản với kinh tế mà định nhiều yếu tố phức tạp lãi suất khơng có đảm bảo yếu tố thiết mức độ hoạt động kinh tế tạo vừa đủ 11 Keynes không xem cấu kinh tế phận tư nhân dự phịng đảm bảo an tồn chống nạn thất nghiệp kéo dài Thất nghiệp giải hiệu việc vận dụng tổng cầu Công nhân sẵn sàng chấp nhận việc tăng giá gây từ tăng cầu, dựa vào mức lương danh nghĩa ổn định Tăng làm giảm mức lương danh nghĩa qua kích thích việc làm Sự tồn tiền lương giá thay đổi xuống khơng đảm bảo có đủ việc làm Keynes lập luận sở lý thuyết ông cho phủ nên sử dụng quyền hạn để đánh thuế chi tiêu để ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh Keynes không nghĩ khoản tiền đầu tư bơm vào đơn giản hay kích thích thị trường đủ Điều cần phải có chương trình quy mơ có kế hoạch sách tài Tóm lại phủ phải sẵn sàng cung cấp điều kiện để có đủ việc làm Khuyến khích tiêu dùng cá nhân Chính sách Keynes khuyến khích tiêu dùng tầng lớp xã hội Ơng cho sách kinh tế tác động đến chi tiêu tiêu dùng dân chúng cách giảm thuế thu nhập kết hợp với biện pháp kích thích đầu tư Keynes chủ trương thay đổi phân phối theo hướng có lợi cho tiêu dùng, phải thu hẹp khoảng cách người giàu người nghèo Muốn Vậy phải nâng cao mức tiêu dùng trung bình xã hội thông qua thuế để điều chỉnh thu nhập quốc gia, khuyến khích tầng lớp mở rộng tiêu dùng Thậm chí ơng cho tiêu dùng hoang phí khơng khơng có hại mà cịn có ích làm tăng lên cho sản xuất Đặc biệt với tầng lớp giàu, ưa tiêu dùng Họ tiêu dùng nhiều hạn chế khối lượng tiết kiệm nói chung III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES Thành tựu - Nhà nước thực biện pháp tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng sản xuất Giảm lãi suất, kích thích đầu tư tư nhân, thực “lạm phát có kiểm sốt” Chính sách tài cơng cụ chủ yếu để giải vấn đề kinh tế (đánh giá cao hệ thống thuế, cơng trái Nhà nước) Khuyến khích hoạt động nâng cao tổng cầu, việc làm (kể sản xuất vũ khí ) Khuyến khích tiêu dùng cá nhân để tăng cầu tiêu dùng Hạn chế - Trong giải pháp để giảm thất nghiệp, Keynes chủ trương phát hành tiền để tạo việc làm, điều làm tăng lạm phát 12 - Công cụ lãi suất yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư, lãi suất yếu tố tác động mạnh đến đầu tư lý thuyết Keynes Keynes bỏ qua vai trò thị trường điều tiết kinh tế nhấn mạnh đến vai trị nhà nước Học thuyết Keynes có hiệu kinh tế dạng tiềm năng, nghĩa yếu tố sản xuất tài nguyên chưa khan SO SÁNH KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ KINH TẾ HỌC KEYNES - Giống nhau: Đều có tư tưởng giới hạn, theo nguyên lí giới hạn, có yếu tố tâm lí chủ quan phân tích, sử dụng cơng cụ tốn học phân tích, quan tâm đến vấn đề trao đổi, tiêu dùng nhu cầu - Khác nhau:  Trường phái tân cổ điển Tư cốt lõi tân cổ điển người lý trí Con người chất thích thoải mái ghét khó chịu, đau đớn Sự thoải mái, định nghĩa "lợi ích" (Utility) Con người ln cố gắng tối đa mức thỏa dụng tránh xa thiếu lợi ích Tân cổ điển cho người lý trí ln tìm cách tối đa hố lợi ích thân Nếu khơng có điều kiện kèm theo, họ ln tìm kiếm lợi ích vơ hạn Tuy nhiên, tài nguyên xã hội có giới hạn, thành người phải có thoả hiệp lẫn nhau, cho bên đạt lợi ích tốt  Hiệu ứng thay thế: Trong thị trường tự do, việc trao đổi hàng hoá phụ thuộc vào giá (Ví dụ: dựa vào chi phí, cơng sức nuôi 20 gà = lợn = cá Những người tham gia thị trường hiểu trao đổi ngang giá lấy tín hiệu Khi có tăng giảm giá sản phẩm (như giá cá tăng dẫn đến giá gà, heo tăng theo)  Điểm cân giá Sự tăng giảm nguồn cung nhu cầu sản phẩm dẫn đến giá dao động theo Tuy nhiên, giá dao động quanh điểm cân mà đó, nhu cầu tăng lên, giá tăng tạm thời thúc đẩy nguồn cung tăng theo để đáp ứng giá lại điều chỉnh lại giá cũ Adam Smith gọi "Bàn tay vơ hình" Khi có bất hợp lý giá, "bàn tay vơ hình" điều chỉnh lại cung cầu đẩy giá vùng hợp lý Như vậy, thị trường tự tự có chế điều chỉnh giá giá trị hợp lý 13  Nhà nước, nhiệm vụ bảo vệ an ninh theo dõi quy định luật pháp, nên can thiệp vào thị trường tốt Để thị trường tự điều chỉnh tốt có tác động từ sách  Tân cổ điển tối ưu lợi ích cá nhân nên họ khó chịu với ý tưởng "lấy người bù cho người kia" Tuyên bố Tân cổ điển là: "Bạn xứng đáng với mà bạn có" yêu cầu nỗ lực tự thân thay nhận hỗ trợ nhà nước  Tân cổ điển lên trào lưu thống từ sau Chiến tranh giới 2, kinh tế, trị Tổng thống Mỹ, Ronald Reagan nói: "Chính phủ khơng giải vấn đề, phủ vấn đề" Thủ tướng Anh, Margaret Thatcher: " Chính phủ khơng có tiền, tất tiền người dân"  Giảm vai trò nhà nước, để thị trường tự tự vận hành ý tưởng xuyên suốt Tân cổ điển  Trong định nghĩa kinh tế, Tân cổ điển cho rằng: “Kinh tế học phân chia tài nguyên khan cho nhu cầu vơ hạn” Bởi tài nguyên hữu hạn, nên người nhìn chung khơng hài lịng tối đa Và nguồn tài nguyên giới hạn, việc phân phối sản xuất đòi hỏi phân phối, sản xuất theo kiểu phải hi sinh Nếu bạn muốn có thêm nhiều súng bạn phải hi sinh bớt bơ ngược lại  Trường phái Keynes Lý thuyết kinh tế trường phái Keynes có hướng tiếp cận khác biệt Sau vài ý tưởng họ:  Họ cho không tồn người lý tính Nhu cầu người thúc đẩy nhà nước, văn hoá xã hội Và nhìn chung người khơng "có logic, tối ưu hố lợi ích thân (ích kỉ)" nhà tân cổ điển kì vọng Con người lồi sống cộng đồng Tính ích kỉ cá nhân bị đánh giá thấp Nhiều hoạt động hợp tác yêu cầu giảm tính cá nhân xuống thấp nhất, chí hi sinh lợi ích cộng đồng Điều mà người lý tính hồn tồn khơng chấp nhận  "Tối đa lợi ích" khái niệm mơ hồ Một oto Honda Ford tốt hơn? Liệu trước bạn có biết được? Hay, chí sau sử dụng xe Honda vài năm, liệu bạn có tốt Ford Trên thực tế, 14 nhiều thứ bạn định ngày mà bạn khơng biết chúng có tối ưu hố lợi ích hay khơng Quyết định người, theo nghiên cứu gần thiếu logic, phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố: mức độ giàu có, quan hệ xã hội, chủng tộc, màu da, tơn giáo  Giá khó mà phụ thuộc hoàn toàn vào cung cầu Giá bị ảnh hưởng công ty với thị phần lớn (Kiểu công ty độc quyền độc quyền nhóm) Lương khó mà phản ánh giá cung cầu, mà phụ thuộc vào thoả thuận chủ nhân công Và, kể giảm lương để loại bỏ làm thêm giờ, tỷ lệ thất nghiệp không giảm Trên thực tế, giảm lương làm giảm nhu cầu làm lại tăng tỷ lệ thất nghiệp  Phân phối cải xã hội: Khơng có cải tạo lại khơng dựa vào xã hội mà họ thuộc Khơng có thành cơng mà khơng nhờ hỗ trợ, làm việc, tiêu dùng người khác Nên nói việc phân phối lại cải (thơng qua chương trình phủ thuế, trợ cấp) ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân hạn hẹp  Nhu cầu có giới hạn, tài ngun khơng giới hạn Đúng nhu cầu người tăng lên nhờ vào quảng cáo, nhiên chúng không vô hạn Kiểu không ăn 3-4 bữa/ngày Tài ngun khơng hữu hạn người tìm sản phẩm, giải pháp thay Khi dầu hết, người chuyển sang dùng lượng hạt nhân, lượng tái tạo Khi lượng ngựa làm thành phố ô nhiễm, người ta sáng chế oto chạy xăng, chạy điện Nguồn tài nguyên quan trọng kinh tế lực lượng lao động, lại thường xun tình trạng thừa mứa, khơng sử dụng hết  Do định nghĩa nhà kinh tế theo Keynes: ”Kinh tế học ngành nghiên cứu tạo phân phối nguồn tài nguyên xã hội” Trường phái Keynes không xem xét đến việc phân phối tài nguyên mà tạo nguồn tài nguyên nữa! Vai trò nhà nước, theo Keynes nhân tố quan trọng:  Nhà nước điều phối cải xã hội thơng qua qua chương trình thu thuế phúc lợi xã hội, quy định lương tối thiểu, điều kiện làm việc  Nhà nước tạo tài nguyên sử dụng tài nguyên Nhà nước đầu tư nghiên cứu để tạo tài nguyên (như lượng tái tạo) Có 15 thể đóng vai trị người mua cuối (như trái phiếu) tăng việc làm thông qua dự án đầu tư công 16 More from: Quanr trị rủi ro QT2223 Học viện Ngân hàng 19 documents Go to course Chapter-1 - oi th 14 Quanr trị rủi ro None BTL IBE IKEA IN Vietnam 32 final Quanr trị rủi ro None Nguyễn Quốc Trung17 22A4010410-VDS Quanr trị rủi ro None Chương - Nhận diện 38 RRTG Quanr trị rủi ro None Recommended for you OB midterm and final 30 full chapter ->10 Organizational Behavior 100% (7) Final Quiz OB 2021 11 Organizational Behavior 100% (1) QUIZ - OB - quiz chapter Organizational Behavior 100% (1)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w