1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích quyết định đầu tư của công ty cổ phầnhàng không vietjet

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Cụ thểtrong quyết định đầu tư là tất cả các quyết định về sử dụng nguồn lực tài chính thựchiệm mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp,

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Học phần: Tài Chính Tiền Tệ ĐỀ TÀI: Phân tích định đầu tư công ty cổ phần Hàng không Vietjet Giảng viên hướng dẫn : Hà Thị Sáu Sinh viên thực : Lê Thu Hiền Đinh Hương Giang Lê Thị Hiền Dịu Phạm Thi Hoa Nguyễn Thị Hải Yến Lê Minh Thuý Trương Hải Vân Đồng Đức Chính Phạm Ngân Hà Nguyễn Thị Khánh Huyền Lớp : FIN82A07 Nhóm : 04 Hà nội, ngày 25 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………………4 Những vấn đề chung tài doanh nghiệp………………………… …… Nguồn vốn Tài sản doanh nghiệp………………………………….…… Chi phí doanh thu lợi nhuận…………………………………………….…….8 CHƯƠNG : PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ…….…8 Thực trạng đầu tư năm 2019-2020 nửa đầu 2021………………………… Nhận xét thực trạng đầu tư ý kiến đánh giá………………………………14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH COVID-19…………………………….…17 Nhà nước Chính Phủ……………………………………………………… 17 Doanh nghiệp………………………………………………………………… 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài Những vấn đề chung tài doanh nghiệp có định tài doanh nghiệp cân nhắc, tính tốn doanh nghiệp việc huy động, phân bổ sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp thời kì định Cụ thể định đầu tư tất định sử dụng nguồn lực tài thực hiệm mua sắm, xây dựng, hình thành tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thể phần tài sản doanh nghiệp Là định quan trọng tạo giá trị cho doanh nghiệp Mục đích để làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu doanh nghiệp (tăng giá trị doanh nghiệp), nhằm hình thành mở rộng sở vật chất phục vụ cho hoạt động lâu dài doanh nghiệp Xác định triển vọng đem lại hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành chiến lược phát triển - xã hội vùng, đất nước Là hãng hàng không dẫn đầu thị phần nội địa phát triển mạnh mạng bay quốc tế, Vietjet Air có ưu lớn mạng đường bay rộng, đa dạng, đội máy bay đại, tiết kiểm nhiên liệu, giá bay hợp lí đáp ứng nhu cầu lại người dân khách quốc tế hãng ln có đầu tư lớn việc chế tạo, sửa chữa, cải tạo thiết bị; đầu tư tài mạnh; đầu tư nhiều dự án;… với tính quan trọng nhóm chúng em xin chọn đề tài “Phân tích định đầu tư công ty cổ phần Hàng không Vietjet” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tập trung nghiên cứu định đầu tư xoay quanh lý luận chung, thực trạng định đầu tư cơng ty cổ phần Hàng Khơng Vietjet nói riêng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tồn phát triển bối cảnh Covid-19 nói chung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Những vấn đề chung tài doanh nghiệp 1.1 Khái niêm mục tiêu tài doanh nghiệp Khái niệm: Tài doanh nghiệp cách thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài gắn liền với định tài doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu tài doanh nghiệp: Tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu, cân đối thu - chi đặc biệt sẵn sàng tiền để chi đảm bảo giá trị thời điểm 1.2 Quyết định tài doanh nghiệp Khái niệm: Quyết định tài doanh nghiệp cân nhắc, tính tốn doanh nghiệp việc huy động, phân bổ sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp thời kì định 1.2.1 Quyết định đầu tư Khái niệm: Quyết định đầu tư tất định sử dụng nguồn lực tài thực hiệm mua sắm, xây dựng, hình thành tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thể phần tài sản doanh nghiệp Là định quan trọng tạo giá trị cho doanh nghiệp Mục đích: làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu doanh nghiệp (tăng giá trị doanh nghiệp) Nội dung: định đầu tư tài sản ngắn hạn, dài hạn; định cấu tài sản ngắn hạn dài hạn; định quản trị tài sản dài hạn, ngắn hạn Chú ý: đầu tư cần đảm bảo sinh lời, chi phí hội liên quan đến đầu tư, tuân thủ nguyên tắc tiền có giá trị theo thời gian 1.2.2 Quyết định nguồn vốn: Khái niệm: Quyết định nguồn vốn liên quan đến việc lựa chọn nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng đến cấu trúc nguồn tài trợ gắn với định đầu tư Do vốn điều kiện tiên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục đích: đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn doanh nghiệp nhằm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn điều kiện an tồn tài Nội dung: định huy động vốn ngắn hạn, dài hạn; định quan hệ cấu nợ vốn chủ sở hữu Các định thể phần Nguồn vốn bảng cân đối tài sản DN 1.2.3 Quyết định phân phối lợi nhuận Khái niệm: Trong định nhà quản lý phải lựa chọn sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cho chủ sở hữu vốn hay giữ lại để tái đầu tư, hình thức chia, cách thức chi trả, chọn ngân hàng giao dịch Do vậy, việc phân phối hợp lí lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp nội dung quan trọng quản trị tài Nó góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Mục đích: định hợp lí làm cho nhà đầu tư hài lòng; làm tăng cường khả tập trung doanh nghiệp để tích lũy thêm vốn cho tái sản xuất Nội dung: Quyết định sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư, định chi trả cổ tức Các nhân tố ảnh hưởng đến định tài chính: Các nhân tố bên ngoài: Điều kiện kinh tế; phát triển khoa học – kĩ thuật; sách kinh tế - tài nhà nước; phát triển thị trường tài trung gian tài Các nhân tố bên trong: Hình thái tổ chức doanh nghiệp; đặc điểm kinh tế - kĩ thuật ngành kinh doanh; chủ thể định tài 1.3 Vai trị tài doanh nghiệp Thứ nhất, tài doanh nghiệp công cụ để khai thác, thu hút nguồn vốn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, tài doanh nghiệp giúp sử dụng vốn tiết kiệm hiệu Thứ ba, tài doanh nghiệp cơng cụ làm địn bẩy kích thích điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ tư, tài doanh nghiệp cơng cụ quan để kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn Tài sản doanh nghiệp 2.1 Nguồn vốn Vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh lượng tiền đầu tư vào toàn tài sản dùng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp: Nguồn gốc hình thành nên tài sản coi nguồn vốn Phân loại nguồn vốn: Căn vào thời gian hoạt động: nguồn vốn ngắn hạn (dưới năm, thường bao gồm: khoản vay ngắn hạn từ NH tổ chức tín dụng + nợ ngắn hạn phát sinh + có tính tạm thời, CCTC ngắn hạn mua bán trao đổi thị trường tiền tệ); nguồn vốn dài hạn (trên năm, gồm: vốn chủ sở hữu + vay nợ dài hạn tính chất ổn định, lãi suất thường cao lãi suất nguồn tài trợ ngắn hạn, CCTC dài hạn trao đổi, mua bán thị trường vốn) Căn vào phương thức huy động: Phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, tín dụng thương mại Căn vào hình thức sở hữu: Vốn chủ sở hữu (thành viên đóng góp + trích lợi nhuận để lại + vốn góp liên doanh liên kết + phát hành cổ phiếu) nợ phải trả (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn) Các phương thức huy động vốn: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu: Phát hành cổ phiếu, tăng vốn góp liên doanh, liên kết, thành viên đóng góp, trích lợi nhuận để lại Tăng nợ phải trả: Nợ tích lũy, tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu, phát hành tín phiếu, vay TCTD 2.2 Sử dụng vốn a Khái niệm Sử dụng vốn cách thức quản lý sử dụng loại tài sản doanh nghiệp Tài sản nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm sốt dự tính đem lại lợi ích kinh tế tương lai TỔNG TÀI SẢN = NGUỒN VỐN (VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ) Document continues below Discover more from: Tài tiền tệ TCTT01 Học viện Ngân hàng 430 documents Go to course OTHK Tài tiền 79 tệ Tài 100% (15) tiền Căn vào thời hạn đầu tư tài chính: gồm tài sản dài hạn tệ tài sản ngắn hạn b Phân loại Căn vào đặc điểm luân chuyển: Tài sản cố định, tài sản lưu động tài sản tài BT TCTT - Bài tập Tài sản cố định: tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng TCTT 17 ( Thời gian sử dụng dài, trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất năm, chắn mang lại lợi ích kinh tế tương lai ) Tài tiền tệ 100% (8) Đặc điểm: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất dịch chuyển phần vào giá trị sản phẩm Tiểu tàiphí Phân loại: TSCĐ hữu hình (nhà cửa, máy móc ) + TSCĐ vơ luận hình (chi mua quyền sử dụng đất; chi phí nghiên cứu, phát triển ) 24 tiền tệ - NHTM tại… Hao mòn TSCĐ: Là giảm dần mặt giá trị giá trị dụng TSCĐ Tàisửchính 100% (5) tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm hao mịntiền hữutệ hình vơ hình Khấu hao TSCĐ: Là phân bổ cách có hệ thống giá trị phải thu hồi TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ với mục đích thu hồi vốn để Phiếu học tập đáp án tái đầu tư TSCĐ theo nguyên tắc dựa sở mức độ hao mòn TSCĐ Tài tiền tệ Tài sản lưu động: tài sản tham gia trực tiếp vào31 chu kì kinh doanh, có100% thời (5) gian thu hồi vốn toán vịng năm chu kì kinh doanh bình thường doanh nghiệp (chỉ tham gia vào chu kì sản xuất, dịch chuyển tồn lần vào giá trị sản phẩm khơng giữ ngun hình thái ban đầu) Trắc nghiệm tài Các loại TSLĐ: Tiền tài sản tương đương tiền, hàngchính tồn kho,tiền khoản tệ phải thu, TSLĐ khác (chi phí trả trước, kỹ quỹ ) 21 Tài 88% (16) Tài sản tài chính: Là giá trị tài sản khơng dựa vào nội tiềndung tệ vật chất mà dựa vào giao dịch thị trường, lợi ích tài sản quyền hưởng khoản tiền lãi tương lai Tài sản tài bao gồm TSTC ngắn hạn TSTC dài hạn Chi phí, doanh thu lợi nhuận 101 TCC Lý thuyết Full đẻ học tâkp tốt hon… Tài nghiệp phải bỏ để Chi phí doanh nghiệp: Là tồn khoản tiền mà doanh 100% (3) tiền tệ thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Phân loại: chi phí kinh doanh chi phí khác Doanh thu thu nhập khác Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu từ hoạt động kinh doanh thời kỳ định Thu nhập khác: Là khoản thu kì từ số hoạt động không thường xuyên hoạt động mang tính bất thường Phân loại: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài thu nhập khác Các biện pháp tăng doanh thu: Nâng cao chất lượng sản phẩm, xác định giá bán hợp lý, đẩy nhanh tốc độ toán Lợi nhuận: phần tiền chênh lệch doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt doanh thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nội dung: Lợi nhuận (P) = Doanh thu – Chi phí (1 thời kì định) Ý nghĩa: LN giữ vị trí quan trọng hoạt động SXKD DN, định tồn phát triển DN; nguồn tài quan trọng đảm bảo cho DN tăng trưởng ổn định, nguồn thu quan trọng NSNN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Thực trạng đầu tư 2019, 2020 nửa đầu 2021 1.1 Năm 2019 Năm 2017, Vietjet hoàn thành đầu tư giai đoạn đưa vào sử dụng Học viện Hàng không Vietjet Khu Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Dự án có vốn đầu tư ban đầu 170 triệu đô-la Mỹ, đưa vào vận hành giúp Vietjet chủ động nguồn nhân lực toàn diện với tiêu chuẩn quốc tế tương lai gần bao gồm phi công, tiếp viên, kỹ thuật viên nhân hỗ trợ khác Điểm nhấn Dự án Hệ thống buồng lái mô (Full Flight Simulator – SIM) với hợp tác nhà sản xuất máy bay hàng đầu giới Airbus đưa vào vận hành từ năm 2018 đến đạt hiệu cao Tháng 7-12/2019, Vietjet tiếp nhận đầy đủ toàn trang thiết bị đào tạo khẩn nguy dành cho phi công tiếp viên khai thác hiệu trang thiết bị thiết bị đào tạo khẩn nguy CEET, thiết bị giả định khoang hành khách – Service Chế tạo thiết bị đào tạo đóng/mở cửa tàu bay - Door Trainer, thiết bị đào tạo chữa cháy khoang hành khách hồ bơi tạo sóng Bên cạnh đó, nhằm tiếp tục hồn thiện chuỗi giá trị lĩnh vực hàng không, Vietjet tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ thủ tục việc đầu tư nhà xưởng kỹ thuật chứa tàu bay (hangar) số cảng có tiềm phát triển Ngân sách đầu tư trung bình 10 – 20 triệu USD/ cảng Trong năm qua, Vietjet nhận tàu bay so với tổng số 16 tàu năm trước Do vậy, doanh thu từ hoạt động mua bán tàu bay sau kiểm toán đạt 9.350 tỷ đồng Kết quả, doanh thu lợi nhuận trước thuế hợp hãng năm 2019 đạt 50.602 tỷ đồng 4.569 tỷ đồng Để bù đắp tàu bay giao chậm Airbus, Vietjet thuê thêm tàu bay, nâng số lượng tàu đưa vào vận hành khai thác đến cuối năm 2019 78 tàu bay với tổng số khai thác 321 nghìn an toàn để đáp ứng nhu cầu phục vụ hành khách với 139 nghìn chuyến bay Hệ số sử dụng ghế đạt 87%, độ tin cậy kỹ thuật đạt 99.64% CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỌNG ĐIỂM: Dự án lắp đặt Sharklet cho 10 máy bay Airbus A321 để tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí phát thải, giảm chi phí khai thác Các dự án phục vụ cho việc khai thác đội máy bay hệ mới: Dự án đầu tư TTB mặt đất giai đoạn 2016 - 2018, Dự án ULD 2019 - 2020 Các dự án đảm bảo hạ tầng CNTT, an ninh thông tin: Mở rộng hệ thống thiết bị tường lửa tới văn phòng chi nhánh nước, mở rộng hệ thống Hội nghị truyền hình Tổng cơng ty Các dự án phục vụ huấn luyện, đào tạo phi công, tiếp viên: Dự án đầu tư thiết bị huấn luyện phương thức bay IPT- A321, Mơ hình Mockup Airbus A350 Dự án điều chỉnh Khu làm việc văn phòng bồi dưỡng nghiệp vụ cán hàng không 200 Nguyễn Sơn - giai đoạn Năm 2019 hoạt động đầu tư ngồi doanh nghiệp Tổng cơng ty thực mục tiêu, nhiệm vụ giao, bảo toàn phát triển vốn đầu tư doanh nghiệp Tổng cổ tức/lợi nhuận chia từ kết sản xuất kinh doanh năm 2018 1.076 tỷ đồng, đạt tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn đầu tư thời điểm 31/12/2019 15,9% 1.2 Năm 2020 Năm 2020 chủ động trước kế hoạch ứng phó Covid-19, Vietjet triển khai hàng loạt giải pháp đầu tư mở rộng dịch vụ kinh doanh vận chuyển hàng hóa, phát triển sản phẩm dịch vụ SkyBoss, dịch vụ phụ trợ (ancillary), thẻ bay Power Pass Vietjet triển khai nhiều giải pháp nhằm gia tăng nguồn doanh thu tối ưu hoạt động Vietjet thức đầu tư phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa (cargo) từ tháng 4, hãng hàng không phê chuẩn triển khai khai thác vận chuyển hàng hóa khoang hành khách (CIPC) CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ LỚN Đầu tư xây dựng học viện hàng không Vietjet Vietjet chủ động đào tạo nhân lực hàng không HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIETJET (VJAA) với vốn đầu tư ban đầu 170 triệu đô-la Mỹ tọa lạc Khu công nghệ cao - thành phố Hồ Chí Minh thức vận hành từ năm 2018 giúp Vietjet chủ động nguồn nhân lực toàn diện với tiêu chuẩn quốc tế Năm 2020 năm đánh dấu Học viện phát triển tồn diện, cụ thể: + Về chương trình đào tạo: VJAA bổ sung thêm lực đào tạo Nhân viên phục vụ mặt đất Thợ Kỹ thuật Mức A bên cạnh chương trình đào tạo có Phi cơng, Tiếp viên, Nhân viên Điều phối bay, Nhân viên kỹ thuật + Về sở vật chất : năm 2020 Học viện hoàn tất đầu tư trang thiết bị đào tạo công tác khẩn nguy thiết bị thực hành đóng/ mở cửa tàu bay, mô khoang hành khách giả định, thiết bị chữa cháy, hồ bơi tạo sóng; hồn thiện khu vực nhà xưởng đào tạo thực hành học viên kỹ tư nhân Đầu tư hệ thống tự phục vụ mặt đất Nội Bài chọn điểm để hãng triển khai hệ thống tự phục vụ mặt đất, mở đầu cho kế hoạch phát triển rộng tương lai Việc thức tự khai thác dịch vụ mặt đất vào thời điểm dịch Covid-19 tác động đến ngành hàng khơng tồn cầu cho thấy Vietjet hãng hàng không quản trị tốt giai đoạn ảnh hưởng dịch, ln có giải pháp kinh doanh linh hoạt, phù hợp với tình hình Cơng ty CP Phục vụ Mặt đất Sài Gịn (SAGS) CTCP Hàng không Vietjet sở hữu 3,07 triệu cổ phiếu tương ứng 9,13% cổ phiếu cổ phiếu SGN CTCP 10 Phục vụ Mặt đất Sài Gòn (SAGS) trở thành cổ đông lớn doanh nghiệp từ ngày 01/07/2019 SAGS có chức khai thác kết cấu hạ tầng, trang thiết bị cảng hàng không, sân bay; cung ứng dịch vụ bảo dưỡng tàu bay, phụ tùng, thiết bị hàng không; cung ứng dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất SAGS hoạt động ba cảng hàng khơng quốc tế trọng điểm gồm Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng Cam Ranh cung cấp dịch vụ mặt đất trọn gói cho 50 khách hàng, có nhiều hãng hàng không lớn nước quốc tế Vietjet Air, Asiana Airlines, Qatar Airways, Emirates Airline, Turkish Airlines Hệ thống toán trung gian Vietjet liên tục phát triển tiện ích tốn cho khách hàng qua thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ nội địa, E-banking, hợp tác với tổ chức cung cấp ví điện tử nước Trong năm 2019, doanh thu hợp Viejet đạt 50.602 tỷ đồng khoảng 99,99% doanh thu không dùng tiền mặt Đánh giá nhu cầu sử dụng không tiền mặt lớn nên HĐQT Vietjet thơng qua việc góp vốn thành lập công ty Công ty TNHH Galaxy Pay có giấy chứng nhận kinh doanh lần đầu cấp ngày 08/07/2020 với vốn điều lệ 50 tỷ đồng, hoạt động lĩnh vực công nghệ, xử lý liệu dịch vụ khác có liên quan đến dịch vụ trung gian toán Galaxy Pay đời với mục đích phục vụ nhu cầu tốn thuận tiện khách hàng cho dịch vụ mua vé máy bay, nghỉ dưỡng, toán thương mại điện tử cho nhu cầu tiêu dùng Đầu tư tài Vietjet đầu tư hạng mục chứng khốn kinh doanh vào Tổng công ty Dầu Việt Nam, năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020, Tập đoàn bán quyền mua lại toàn 50 triệu cổ phiếu với số tiền 500 tỷ VND cho bên liên quan khác nhận 300 tỷ VND Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: + Vào ngày 25 tháng 09 năm 2018, Tập đoàn ký thỏa thuận với Quince Investment Limited Asia Aero Services and Infrastructure Co., Ltd quyền mua cổ phần để tăng tỷ lệ sở hữu Thai Vietjet Air Joint Suock Co., Ltd lên 38% trước 31 tháng 12 năm 2021 với giá trị 79 triệu Baht Thái Lan Giá mua cổ phần 11 với mệnh giá Tuy nhiên, ngày báo cáo tài hợp bên đàm phán để tăng tỷ lệ sở hữu lên 38 % vào năm 2022 thị trường phục hồi sau Covid-19 + Theo nghị Đại hội Cổ đông thường niên Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh ngày 25 tháng năm 2020, tập đoàn chia cổ tức cổ phiếu với giá trị 15 tỷ đồng, tương ứng 1.5 triệu cổ phần 9mỗi cổ phần có mệnh giá 10.000 đồng) ngày 31 tháng 12 năm 2020, Tập đồn có tổng số cổ phần Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh 7.5 triệu cổ phần, tương ứng 10 % vốn điều lệ công ty 1.3 Nửa đầu năm 2021 Quý I năm 2021 Theo công bố Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (HOSE: VJC), kết kinh doanh q I/2021 có phục hồi tích cực Trong quý I/2021, Vietjet đạt doanh thu lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 2.845 tỷ đồng 110 tỷ đồng Doanh thu lợi nhuận sau thuế hợp đạt 4.048 tỷ đồng 123 tỷ đồng Số lợi nhuận đến từ việc Vietjet đầu tư dự án, đầu tư tài chính, phát triển dịch vụ hàng không, bù đắp cho hoạt động khai thác vận tải hàng không bị ảnh hưởng COVID-19 Trong Quý I, Vietjet thực chuyển nhượng toàn cổ phiếu quỹ sở hữu nhằm tăng cường nguồn lực tập trung nguồn vốn hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng không Hãng mở rộng đầu tư vào dịch vụ vận chuyển hàng hóa đa dạng cách thức, loại sản phẩm, dựa phát triển thị trường logistic để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày cao Trong đó, Cơng ty Cổ phần Swift247 với 67% vốn từ Vietjet cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không SWIFT Mega - dịch vụ vận chuyển đơn hàng tải trọng lớn theo chuyến bay, khách hàng đặt trực tuyến dựa mạng lưới bay dày đặc Vietjet Tính chung quý I/2021, Vietjet vận chuyển 18.000 hàng hóa Trong tháng đầu năm năm 2021, Vietjet tập trung đầu tư tài dự án để đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh phát triển bền vững Theo BCTC hợp Quý I 2021, ngắn hạn, Vietjet đầu tư vào chứng khốn kinh doanh với tính đến 31/03/2021 1282 tỷ VND (Tổng công ty Dầu Việt Nam 12 với 4,59% tỷ lệ sở hữu tương đương 990 tỷ VNĐ) Về dài hạn, Vietjet đầu tư 39 tỷ VND vào Công ty CP Nhà ga Quốc tế Cam Ranh với 10% tỷ lệ sở hữu; đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Cơng ty CP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn (9.1%); tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn tỷ VNĐ hợp đồng hợp tác đầu tư khác (hơn 556 triệu VNĐ) Vietjet triển khai dự án xây dựng sở vật chất kỹ thuật, thiết bị kiến trúc; đầu tư công viên công nghệ, sẵn sàng đón nhận hoạt động, chuyên gia lĩnh vực công nghệ hàng không… với mục tiêu đưa Vietjet vào nhóm hàng hàng khơng hàng đầu giới Quý II năm 2021 Vietjet tiếp tục mở mang hoạt động kinh doanh, hỗ trợ hàng không, tối ưu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu giai đoạn hàng không giảm khai thác, thực tái cấu trúc danh mục đầu tư, mở mảng kinh doanh tài chính, đầu tư dự án, tương ứng đạt doanh thu hoạt động đầu tư, tài 1.756 tỉ đồng Trong ngắn hạn, theo BCTC hợp Quý II năm 2021 Vietjet, hãng giảm đầu tư vào chứng khoán kinh doanh xuống 764.110 tỷ VND Trong dài hạn, Vietjet tiếp tục trì đầu tư vào cơng ty liên kết, đơn vị, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn hợp đồng đầu tư Nhận xét thực trạng đầu tư ý kiến đánh giá Nhận xét: Hàng khơng ngành có tầm quan trọng đặc biệt, không phát triển kinh tế, mà vấn đề an ninh, quân chủ quyền quốc gia Trước đại dịch COVID-19, ngành hàng khơng giới có phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 bùng phát, kinh tế giới phải chịu nhiều thiệt hại to lớn, mà ngành chịu tác động nặng nề ngành vận tải hàng không a Năm 2019 (trước dịch COVID 19 bùng phát) Những kết tích cực năm 2018 năm trước sở xây dựng kế hoạch kỳ vọng cho năm 2019 Doanh thu từ hoạt động tài Vietjet năm 2019 tăng gấp 2.2 lần năm trước, đạt gần 737 tỷ đồng Tính riêng quý 4/2019, doanh thu hoạt động tài 13 ghi nhận 118 tỷ đồng, chủ yếu đến từ lãi tiền gửi cho vay, chênh lệch tỷ giá hối đoái Trong năm 2019, Vietjet tăng khoản đầu tư tài dài hạn vào CTCP Phục vụ mặt đất Sài Gòn từ 7.8 tỷ đồng năm trước lên 149.4 tỷ đồng năm 2019, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4% lên 9.1% Vốn chủ sở hữu Vietjet tăng 9% so với kỳ năm trước, đạt 15,315 tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2019 tháng đầu năm, Doanh thu vận tải hàng không Vietjet tiếp tục tăng trưởng 22%, lợi nhuận vận tải hàng không tăng trưởng 16% so với kỳ năm trước Theo công bố báo cáo tài Quý 3/2019, doanh thu vận tải hàng không tiếp tục đạt tăng trưởng cao 17% so với kỳ năm trước Khi dịch COVID 19 chưa bùng phát Hãng hàng khơng hệ Vietjet hoạt động tăng trưởng tốt mảng kinh doanh cốt lõi vận tải hàng không năm 2019, trì vị trí đứng đầu vận chuyển nội địa Việt Nam phát triển thị trường quốc tế Tương ứng, Vietjet chuyên chở gần 25 triệu lượt khách, tăng trưởng gần 28% so với năm trước Báo cáo tài 2019 kiểm tốn KPMG đưa với số liệu tích cực, doanh thu Cơng ty mẹ sau kiểm tốn 41.252 tỷ đồng, tăng 22%, lợi nhuận trước thuế đạt 3.868 tỷ đồng, tăng 27% so với năm trước b Năm 2020 (thời điểm bùng phát dịch Covid - 19) Vietjet chủ động trước kế hoạch ứng phó Covid-19 triển khai hàng loạt giải pháp liệt, góp phần quan trọng phục hồi kinh tế đầu tư Học viện Hàng khơng Vietjet tiếp tục đóng vai trị quan trọng kế hoạch phát triển bền vững hãng phát huy hiệu suốt mùa dịch Covid-19 vừa qua Trong giai đoạn dịch Covid-19, Vietjet cung cấp giải pháp vận chuyển hàng hóa đường không đa dạng, phục vụ khách hàng nước, quốc tế, mang tới nguồn doanh thu ổn định Năm 2020 năm Vietjet tập trung giải pháp kiểm sốt tốt chi phí phát triển mảng kinh doanh vận chuyển hàng hoá, mua sắm tàu bay, đa dạng hóa phương án tài trợ vốn, mở rộng dịch vụ tự phục vụ mặt đất kỹ thuật, đặt mục tiêu mảng kinh doanh cốt lõi vận tải hàng khơng có lợi nhuận năm 2020 14 Báo cáo tài sốt xét sáu tháng đầu năm 2020 Cơng ty Kiểm tốn PWC thực với kết hợp đạt doanh thu 10.970 tỉ đồng, giảm 55% lợi nhuận sau thuế hợp đạt 47 tỉ đồng Với hoạt động vận tải hàng không bị ảnh hưởng tác động lớn dịch Covid-19, báo cáo tài sốt xét ghi nhận doanh thu 9.228 tỉ đồng, giảm so với kỳ 54% lỗ vận chuyển hàng không 1.440 tỉ đồng, thấp dự kiến tới 670 tỉ đồng, đánh giá tích cực so với hãng hàng khơng giới ảnh hưởng đại dịch toàn cầu Kết thúc quý IV/2020, Vietjet đạt lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 274 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp 995 tỉ đồng Theo báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Vietjet Air âm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 4.897 tỷ đồng, (so với 2019 2.026 tỷ đồng) Do đó, để có tiền Vietjet Air lý tài sản cố định tài sản dài hạn khác 2.137 tỷ đồng (năm 2019 không ghi nhận khoản này) Nhờ lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư ghi nhận 2.785 tỷ đồng, (so với 2019 âm 3.100 tỷ đồng) Theo đánh giá, mức tích cực kế hoạch khả quan so với hãng hàng không nước giới Tính năm 2020, Vietjet đạt lợi nhuận sau thuế hợp 70 tỉ đồng giảm 54 lần so với năm 2019 song kết hoi ngành hàng không Việt Nam nói riêng giới nói chung chịu tác động tiêu cực từ Covid 19, số hãng hàng khơng giới khơng sa thải nhân viên hoạt động có lợi nhuận năm 2020 Những kết giúp Vietjet tạp chí vận tải hàng khơng Payload Asia vinh danh “Hãng hàng khơng vận chuyển hàng hố khoang hành lý tốt năm” “Hãng hàng khơng chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hoá tốt năm” b Năm 2021 (Khi đại dịch khó kiểm sốt Việt Nam) Trong q I/2021, Vietjet đạt doanh thu lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 2.845 tỷ đồng 110 tỷ đồng Doanh thu lợi nhuận sau thuế hợp đạt 4.048 tỷ đồng 123 tỷ đồng Số lợi nhuận đến từ việc Vietjet đầu tư dự án, đầu tư tài chính, phát triển dịch vụ hàng không, bù đắp cho hoạt động khai thác vận tải hàng không bị ảnh hưởng dịch covid-19 Theo công bố BCTC Q2/2021, doanh thu Vietjet đạt 3.542 tỷ đồng, giảm gần 30% so với kỳ năm trước 15 Doanh thu chuyển quyền sở hữu thương mại, giảm từ 3.100 tỷ đồng năm 2020(đem 2000 tỷ đồng lợi nhuận) xuống 1.200 tỷ đồng năm nay(hịa vốn) Do đó, Vietjet Air lỗ gộp 1.278 tỷ đồng quý 2/2021 Đây quý lỗ gộp thứ Vietjet Air quý gần Tuy nhiên, nhờ có 1.757 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động tài mà Vietjet Air thoát lỗ, đạt 10 tỷ đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lãi trước thuế 22 tỷ đồng, lãi sau thuế 4,5 tỷ đồng Hãng tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật, thiết bị cho Học viện Hàng không Vietjet; đầu tư công viên cơng nghệ, đón nhận hoạt động, chun gia lĩnh vực cơng nghệ hàng khơng…, đưa Vietjet vào nhóm hãng hàng không hàng đầu giới Đại hội thông qua phương án chào bán 10 triệu cổ phiếu cho người lao động để thúc đẩy đổi sáng tạo, khích lệ tinh thần làm việc gắn bó lâu dài người lao động góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Vietjet Kết thúc quý II, Vietjet ghi nhận doanh thu vận tải hàng không đạt 2.973 tỉ đồng, tăng 51% so với kỳ nhờ nhu cầu lại tăng cao tháng Mặc dù bị ảnh hưởng sóng COVID-19 lần Vietjet nỗ lực tăng cường vận tải hàng hoá CHƯƠNG 3: GỢI Ý GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CÓ THỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Nhà nước, Chính phủ Trước tác động dịch COVID-19, ngành hàng không Việt Nam phải trải qua thời kỳ khủng hoảng khó khăn trầm trọng từ trước đến Chỉ sau gần hai năm kể từ sóng dịch COVID-19, hãng bay có nguy khó có khả chi trả khoản chi phí phải ngừng hoạt động Vì vậy, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hãng hàng khơng Việt Nam vấn đề khẩn cấp; đồng thời nhiệm vụ quan trọng Chính phủ 1.1 Đề xuất Chính phủ hỗ trợ giải pháp áp dụng “hộ chiếu vaccine” 16 Nới lỏng quy định lại, cách ly với người tiêm đủ liều vaccine để sớm có kế hoạch khai thác trở lại đường bay quốc tế Nếu thí điểm thành cơng an tồn “hộ chiếu vaccine” với khách quốc tế đến số trung tâm du lịch kiểm sốt dịch bệnh nước ta mở rộng điểm du lịch khác Đây hội để du lịch Việt Nam đón khách trở lại, giúp nối lại giao thương quốc tế, thúc đẩy phục hồi kinh tế, đặc biệt ngành du lịch, thiết lập trạng thái bình thường cho đời sống xã hội Tuy nhiên, triển khai thí điểm hộ chiếu vaccine, phải thận trọng với hộ chiếu vaccine giả 1.2 Đề xuất giảm mức thu khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 Trên thực tế, sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp thuế mà Bộ Tài trình Chính phủ ban hành vừa qua có tác động tích cực đến doanh nghiệp nói chung ngành hàng khơng Việt Nam nói riêng Điều thể quan tâm Bộ Tài Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp 1.3 Hỗ trợ trực tiếp tiền từ phủ Chính phủ trực tiếp bơm tiền nhằm bù đắp chi phí cho doanh nghiệp hàng không, trả gốc lãi vay, trợ cấp lương cho nhân viên, giảm chi phí cất hạ cánh,… hay phủ thực mua trái phiếu chuyển đổi, mua cổ phiếu để tăng vốn hoạt động cho doanh nghiệp Đây biện pháp nhanh chóng có tính trực tiếp với hiệu gần lập tức, giúp giảm bớt gánh nặng tài bối cảnh nguồn thu doanh nghiệp bị sụt giảm nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh Có thể kể đến số quốc gia giới áp dụng, thông qua giải pháp như: Chính phủ Canada thơng qua gói cứu trợ 5,9 tỷ USD cho Air Canada, có tỷ USD thông qua khoản vay, 500 triệu USD thông qua đầu tư vào cổ phiếu Air Canada 1,4 tỷ USD khoản vay để hỗ trợ toán cho hành khách; Chính phủ Anh, hỗ trợ ngành hàng khơng tổng cộng 10 tỷ USD, hỗ trợ EasyJet tỷ USD, British Airways 2,8 tỷ USD hỗ trợ lương cho nhân viên hàng không 1,7 tỷ USD, 17 1.4 Cải thiện hiệu hoạt động máy tổ chức doanh nghiệp hàng khơng Đại dịch COVID-19 có ảnh hưởng tiêu cực khiến doanh thu sụt giảm nghiêm trọng làm lộ điểm yếu bên q trình vận hành nhiều hãng hàng khơng giới Đây hội giúp phủ tiến hành cấu lại hãng hàng không quốc gia theo hướng đại hơn; đồng thời cải thiện lực tài kết kinh doanh Một số hãng hàng không giới tận dụng hội để có biện pháp cấu lại máy tổ chức Có thể kể đến số tên Aero Mexico nộp đơn xin bảo hộ phá sản Mỹ để cấu lại tài thực mua bán, sáp nhập; Korean Air định mua lại Asiana Airlines giảm cạnh tranh nhu cầu lại sụt giảm Có thể nói, giải pháp Chính phủ đưa góp phần giúp hãng hàng khơng giảm bớt gánh nặng mặt tài chính, trì hoạt động đến quay lại làm việc Song, giải pháp mang tính cấp thiết, tạm thời; tương lai cần có sách dài hạn để giúp hãng tồn tại, phát triển ổn định, vượt qua đại dịch Doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp nói chung, gặp khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh đứt gãy chuỗi cung ứng, không vận chuyển hàng, thiếu công nhân, lao động,… Doanh nghiệp cần giữ thị trường giảm lỗ hết mức phải trì sản xuất, chờ thời phục hồi sau dịch,; đồng thời chia sẻ, đồng hành với Nhà nước, người lao động, góp phần trì ổn định kinh tế xã hội Về ngành hàng khơng nói riêng, đặc biệt cơng ty cổ phần hàng không Vietjet, từ đầu năm 2020 đến nay, ln phải giữ chủ động ứng phó với bất lợi Covid-19 Vietjet triển khai loạt giải pháp mở rộng dịch vụ kinh doanh vận chuyển hàng hóa, phát triển sản phẩm dịch vụ SkyBoss, dịch vụ phụ trợ, thẻ bay Power Pass Đồng thời, Vietjet thức phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ tháng 4, hãng hàng không phê chuẩn triển khai khai thác vận chuyển hàng hóa khoang hành khách (CIPC) 18 2.1 Vận tải hàng hóa Năm 2020, Vietjet nhanh chóng chuyển đổi cấu hình máy bay hành khách sang vận tải hàng hóa Việc nhanh chóng chuyển đổi sang vận tải hàng hóa giúp doanh thu vận tải hàng hóa ngồi nước tăng 16% thơng qua thỏa thuận liên danh Hãng vận chuyển 60.000 hàng hoá nước, doanh thu vận tải hàng hoá tăng 75% so với năm trước Thơng qua thoả thuận liên danh, hàng hóa Vietjet tới châu Mỹ, châu Âu - điểm đến mà trước hãng lên kế hoạch Vietjet thuộc số hãng hàng khơng giới có kết kinh doanh hợp dương năm 2020 Vietjet nâng cấp hệ thống đặt giữ chỗ tự động phục vụ hoạt động khai thác hàng hóa Chiến lược mở rộng tăng hiệu dịch vụ vận chuyển hàng hóa hãng hàng khơng nhấn mạnh Chính điều giúp hãng Tạp chí vận tải hàng khơng Payload Asia vinh danh “Hãng hàng không vận chuyển hàng hoá khoang hành lý tốt năm” “Hãng hàng khơng chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hoá tốt năm” 2.2 Đầu tư chứng khốn, bất động sản Bên cạnh đó, cơng ty tham gia hoạt động đầu tư khác Trong có tài sản, bất động sản bán với giá thị trường, sau thuê lại phần tùy theo nhu cầu để thu lại đồng vốn tiền mặt Từ Vietjet Air tìm kiếm phương án đầu tư để có khả sinh lời tốt Đây phải phương án có tính khoản tốt để có nhu cầu tiền mặt huy động quý 1, Vietjet Air huy động tồn nguồn vốn cơng ty chuyển vào đầu tư số giấy tờ có giá có độ an tồn tỷ suất lợi nhuận hợp lý dự án đầu tư có khả đêm lại hiệu lợi nhuận Vietjet Air cổ đông thông qua phương án chào bán cổ phần riêng lẻ tối đa 15% vốn điều lệ Các phương án chuẩn bị nguồn vốn hãng hàng không chuẩn bị từ cuối năm 2020 nhận số chào liên quan đến cổ phiếu trái phiếu Hiện tại, nhà đầu tư từ Hàn Quốc Hồng Kông quan tâm đầu tư vào Vietjet Vietjet có kế hoạch phát hành 300 triệu USD trái phiếu riêng lẻ niêm yết trái phiếu thị trường quốc tế với thời hạn dự kiến năm 2.3 Cắt giảm mạnh chi phí, tinh gọn máy 19 Vietjet Air nằm số hãng hàng lực quản lý tối ưu chi phí hàng đầu giới Cũng giống Vietnam Airlines, Vietjet triển khai chương trình cắt giảm, tối ưu chi phí khai thác theo bay Đáng ý, Vietjet thành lập Công ty tự phục vụ mặt đất Nội Bài giúp tiết kiệm chi phí Hãng cắt giảm lương từ 50-70% lãnh đạo quản lý khơng giảm lương lao động có mức lương không cao để bảo đảm thu nhập tối thiểu cho người lao động có mức thu nhập thấp Đồng thời, Vietjet triển khai thành công việc hợp tác mua trữ tra nạp nhiên liệu bay vào thời điểm giá nhiên liệu lao dốc, điều giúp giảm chi phí nhiên liệu bay 25% Các giải pháp kỹ thuật tối ưu hóa tiết kiệm nhiên liệu triệu USD… KẾT LUẬN Trên khái quát tổng thể định đầu tư nói chung, thực trạng định đầu tư công ty cổ phần Hàng khơng Vietjet đại dịch Covid19 nói riêng (có số liệu thống kê phân tích so sánh) từ rút số giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tồn phát triển bối cảnh dịch bệnh, vấn đề khó khăn nhất, địi hỏi Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, tổ chức thương mại phải gấp rút tìm định hướng, giải pháp kịp thời đắn để thúc đẩy phát triển Trong phạm vi đề tài, có đưa số đề xuất nhằm khắc phục thực trạng, cải thiện vấn đề tồn doanh nghiệp, phần nhiều công việc cần làm để đưa doanh nghiệp có bước tiến Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức thân cịn có nhiều hạn chế, cộng với sai lầm khách quan trình thu thập tài liệu nên viết khơng tránh khỏi sai lầm, thiếu sót, chúng em 20 mong góp ý thầy, giáo để sữa chữa sai lầm, mong cho viết ngày hoàn thiện DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu học tập Tài - tiền tệ Học Viện Ngân Hàng [2] 21

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w