(Tiểu luận) đề tài pháp luật về thành lập nhtm

54 6 0
(Tiểu luận) đề tài pháp luật về thành lập nhtm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT Học phần: Luật Ngân hàng (LAW03A) ĐỀ TÀI: Pháp luật thành lập NHTM Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : LAW03A02 Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Mạnh Phương Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 Đề tài 4: Pháp luật thành lập NHTM Với đề tài em cần giải 03 vấn đề lớn gồm: Trình tự thủ tục; Điều kiện cấp giấy phép; Thẩm quyền cấp giấy phép Nội dung cụ thể em tự xây dựng (dựa sở quy định pháp luật, giáo trình, slide, quy định pháp luật, tài liệu tham khảo) phải đảm bảo giải vấn đề (các câu hỏi sau): Quy định pháp luật trình tự, thủ tục thành lập NHTM? Quy định pháp luật điều kiện cấp giấy phép thành lập NHTM? Chỉ rõ khác biệt quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp thành lập NHTM? Thực trạng thành lập NHTM Việt Nam? Chỉ rõ bất, cập hạn chế pháp luật thành lập NHTM? DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Lớp niên chế Trần Thị Hoa 23A4060116 K23LKTD Đào Thu Phương 23A4060200 K23LKTD Lê Kiều Phương 23A4060201 K23LKTC Nguyễn Thuý Hiền 23A4060110 K23LKTB Nguyễn Phương Thảo 23A4060224 K23LKTD Hoàng Minh Hùng 23A4060291 K23LKTD Nguyễn Quang Huy 23A4060127 K23LKTD Nguyễn Quỳnh Nga 23A4060174 K23LKTD MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập, kinh tế thị trường phát triển khơng ngừng tiền đảm bảo cho hoạt động kinh tế diễn thuận lợi Tiền có sức ảnh hưởng lớn tới kinh tế hoạt động NHNN có tác động mạnh tới vận động, luân chuyển dòng tiền Vì vậy, vai trị NHNN đặc biệt quan trọng khơng thể thay Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích vấn đề xoay quanh mơ hình tổ chức, chức năng, cấu vốn NHNN Đề tài gồm ba nội dung chính:   Phần I Cơ sở lý thuyết Phần II Thực trạng mơ hình tổ chức, chức năng, cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước  Phần III Đánh giá giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu mô hình tổ chức, chức năng, cấu vốn NHNN  Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Việt Nam vài quốc gia giới  Phạm vi thời gian: từ khoảng kỉ XX - Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận: quan điểm logic học hình thức hình thức quy luật tư  Phương pháp nghiên cứu: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa, phương pháp hình thức hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài g nghha lý luận: làm rõ khái niệm, đặc điểm, vấn đề xoay quanh NHNNVN pháp luật NHNNVN g nghha thực tiễn: NHNN hoạt động đồng bộ, hiệu thúc đẩy ln chuyển dịng tiền, kích thích kinh tế phát triển Để đạt điều đó, cần phải nắm rõ mơ hình tổ chức, chức năng, cấu NHNN, từ phân tích nghiên cứu, đưa đánh giá giải pháp hiệu Document continues below Discover more from:kinh tế Luật LAW02A Học viện Ngân hàng 265 documents Go to course 21 96 95 50 24 Ơn-tập-PLKT-2021 đề cương ơn tập lu… Luật kinh tế 100% (60) HOÀN CHỈNH VỞ BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ -… Luật kinh tế 97% (104) VBT LKT 2021 - Vở tập Luật kinh tế… Luật kinh tế 100% (13) Trắc nghiệm luật kinh tế Luật kinh tế 94% (104) Đề Cương Ôn Tập Câu hỏi tình huống… PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái quát chung 25 1.1 Khái niệm 1.1.1 Luật kinh tế 100% (8) Luật kinh tế 100% (3) HIỆP ĐỊNH Chung VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH… Định nghĩa a) Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng 20101 Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây:  Nhận tiền gửi;  Cấp tín dụng;  Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.2 Như vậy, ta khái quát lại: Ngân hàng tổ chức tài trung gian tài nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng nơi kết nối khách hàng có vốn bị thâm hụt khách hàng có thặng dư vốn b) Ngân hàng trung ương định chế tài đặc biệt, giữ vai trò trung tâm hệ thống ngân hàng quốc gia Tuy nhiên, tên gọi ngân hàng trung ương quốc gia khác hoàn toàn dựa vào yếu tố lịch sử, sở hữu, thể chế trị, … Và Việt Nam, chế định ban đầu gọi tên Ngân hàng Quốc gia, sau đổi thành Ngân hàng Nhà nước từ năm 1961 Dù tên gọi khác phương thức hoạt động, tính chất, chức ngân hàng mang chất ngân hàng trung ương giống nhau, có điểm tương đồng xuất phát từ nguyên tắc tổ chức chung Về chất, ngân hàng trung ương quốc gia giữ vị trí trung tâm hệ thống ngân hàng nắm vai trò điều tiết hoạt động hệ thống nhằm ổn định giá trị đồng tiền, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế phát triển xã hội Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 c) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, ngân hàng trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ Hà Nội Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước dịch vụ cơng thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước.1 Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam, chế định Ngân hàng Nhà nước xác định không ngân hàng trung ương Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghha Việt Nam mà đồng thời quan quản lý nhà nước d) Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp.2 1.1.2 Đặc điểm Dựa theo cách tiếp cận vị trí pháp lý quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thấy Ngân hàng Nhà nước có đặc điểm sau:  Một là, Ngân hàng Nhà nước quan nhà nước đơn vị kinh doanh Với vị trí quan Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xác định định chế nhà nước, đại diện cho công quyền tổ chức kinh doanh  Hai là, Ngân hàng Nhà nước quan có quyền phát hành tiền lãnh thổ Việt Nam Đặc trưng thể rõ nét vai trò ngân hàng phát hành Ngân hàng Nhà nước khẳng định đồng tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành thừa nhận đồng tiền thức phương tiện Điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010; Điều Nghị định số 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005 bảo tính ổn định tài ngân hàng hỗ trợ việc thực sách tiền tệ  Tiền gửi từ ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức tài khác thường phải trì mức tiền gửi ngân hàng trung ương để đáp ứng yêu cầu lưu thơng tiền tệ thỏa thuận sách tiền tệ  Thặng dư dự trữ ngân hàng thương mại: Khi ngân hàng thương mại gửi tiền dư vào tài khoản dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương, số tiền tính vào nguồn vốn ngân hàng trung ương  Phát hành tiền mặt: Ngân hàng trung ương phát hành tiền mặt đưa vào lưu thông thông qua việc in tiền tạo số dư tín dụng tài khoản ngân hàng thương mại  Vay mượn từ tổ chức tài khác: Ngân hàng trung ương vay mượn từ tổ chức tài quốc tế, ngân hàng thương mại khác chí phủ để cung cấp nguồn vốn thêm cho hoạt động  Mua bán tài sản: Ngân hàng trung ương mua bán tài sản chứng khoán, trái phiếu vàng để tạo nguồn vốn điều chỉnh cung cấp tiền tệ hệ thống tài Những nguồn vốn thường quản lý sử dụng ngân hàng trung ương để thực sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát, trì ổn định tài ổn định kinh tế nói chung  Liên hệ pháp luật vài quốc gia: Kết khảo sát NHTW Châu Âu (ECB, 2016) 57 NHTW tồn cầu cho thấy có cách để phân bổ lợi nhuận sau trích lập dự trữ làm vốn:  Một tỷ lệ phần trăm cố định lợi nhuận ròng chuyển vào dự phịng Có NHTW áp dụng theo quy tắc này, có NHTW phân bổ khoảng 10 - 25% lợi nhuận vào dự trữ NHTW phân bổ 50% lợi nhuận Một số NHTW kết hợp quy tắc phân bổ tỷ lệ phần trăm lợi nhuận cố định vào dự trữ số quy tắc khác mức tối thiểu mức trần Ví dụ NHTW Đức chuyển 20% lợi nhuận vào dự trữ, tối thiểu phải đạt 250 triệu EUR tối đa đạt 2,5 tỷ EUR)  Quy định phần trăm tối đa lợi nhuận ròng chuyển vào dự phòng (có NHTW áp dụng quy tắc này) Các NHTW phân bổ tối đa 10%, 20% 25% lợi nhuận vào dự trữ Ví dụ NHTW Croatia phân bổ tối đa 20% thặng dư thu nhập thực chi phí vào dự trữ  Một tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng chuyển vào dự phòng đạt mục tiêu định vốn góp tổng nợ Có 19 NHTW tổng số 57 NHTW khảo sát áp dụng quy tắc Trong có NHTW phân phối khoảng 15 - 100% lợi nhuận ròng vào dự trữ; NHTW khác phân phối số phần trăm xác định lợi nhuận vào dự trữ Ví dụ NHTW Cộng hòa Guatemala áp dụng quy tắc: Phần trăm lợi nhuận ròng dùng làm tăng quỹ bảo lãnh đạt 5% tổng nợ  Khơng có giá trị tỷ lệ phần trăm cụ thể xác định để phân bổ lợi nhuận (8 NHTW áp dụng theo quy tắc này) Đối với Ngân hàng Dự trữ Úc, trích lập số tiền vào dự phịng tạo tín dụng cho quỹ dự trữ, phần cịn lại trả cho Chính phủ  Quy định vốn số nước giới:  NHTW Nhật quy định vốn hóa mức 100 triệu yên theo đạo luật Khoảng 55% vốn Chính phủ đăng ký  Ngân hàng trung ương Iceland nộp thuế hàng năm cho kho bạc Thuế ấn định mức 50% lợi nhuận trung bình ba năm trước đó, khơng tính thuế cho hai năm trước lập mục theo số điều khoản tín dụng Phần cịn lại sau thuế dùng để tăng vốn ngân hàng trung ương 4.2 Những quy định vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.2.1 Nội dung quy định Căn Điều Chế độ tài ban hành kèm theo Quyết định 07/2013/QĐ- TTg quy định mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước sau: “Mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước 10.000 (mười ngàn) tỷ đồng Việc thay đổi mức vốn pháp định Thủ tướng Chính phủ định sở đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Bộ trưởng Bộ Tài Vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước hình thành từ nguồn sau: Các nguồn vốn có: Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp vốn đầu tư xây dựng mua sắm tài sản cố định Nguồn vốn bổ sung: a) Vốn ngân sách nhà nước cấp (nếu có) b) Khoản trích từ chi phí 12% giá trị tài sản cố định bình quân hàng năm theo quy định Khoản Điều 13 Chế độ c) Chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật d) Nguồn vốn khác (nếu có).” Căn Điều Thông Tư số 64/BVHN-BTC quy định vốn Ngân hàng Nhà nước:  Vốn điều lệ: Vốn điều lệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tối thiểu thường thay đổi Nó thể mức đầu tư phủ ngân sách nhà nước vào hoạt động Ngân hàng Nhà nước  Dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại: Các ngân hàng thương mại phải trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền dự trữ khơng chế đảm bảo tính ổn định tài ngân hàng thương mại mà cịn góp phần điều chỉnh lưu thơng tiền tệ kinh tế  Hoạt động mua bán ngoại tệ: Ngân hàng Nhà nước có quyền thực hoạt động mua bán ngoại tệ để trì ổn định tỷ giá hối đoái quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia Lợi nhuận từ hoạt động góp phần vào nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước  Lưu thông tiền tệ quản lý tài khoản ngân sách nhà nước: Ngân hàng Nhà nước thực việc quản lý tài khoản ngân sách nhà nước đảm bảo lưu thông tiền tệ hệ thống tài quốc gia  Vay mượn ngồi nước: Ngân hàng Nhà nước vay mượn từ tổ chức tài nước để bổ sung nguồn vốn cho hoạt động  Hoạt động mua bán chứng khốn trái phiếu: Ngân hàng Nhà nước tham gia vào thị trường chứng khoán trái phiếu để điều chỉnh cung cấp tiền tệ quản lý tài sản 4.2.2 Nhận xét  Vốn điều lệ: Quy định vốn điều lệ sở quan trọng để đảm bảo tính ổn định tài Ngân hàng Nhà nước Mức vốn điều lệ phải đủ để đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng, đồng thời tạo lịng tin cho người dân thị trường tính ổn định hệ thống tài  Dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại: Quy định giúp bảo đảm ngân hàng thương mại phải trì mức dự trữ tối thiểu Ngân hàng Nhà nước Điều giúp kiểm sốt nguồn cung tiền tệ kinh tế đảm bảo tính ổn định tài ngân hàng  Hoạt động mua bán ngoại tệ: Hoạt động giúp Ngân hàng Nhà nước trì ổn định tỷ giá hối đối, ngăn chặn biến động khơng mong muốn thị trường ngoại hối, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia  Lưu thông tiền tệ quản lý tài khoản ngân sách nhà nước: Việc quản lý tài khoản ngân sách nhà nước quan trọng để đảm bảo nguồn tài đủ để thực chương trình, dự án chi tiêu phủ Đồng thời, việc lưu thông tiền tệ thực cách hiệu ảnh hưởng đến tình hình lạm phát ổn định kinh tế  Vay mượn nước: Việc vay mượn cách để Ngân hàng Nhà nước cung cấp thêm nguồn vốn cho hoạt động Tuy nhiên, quản lý nợ vay cần thực cẩn thận để tránh tình trạng nợ nước nặng nề  Hoạt động mua bán chứng khoán trái phiếu: Tham gia vào thị trường chứng khốn trái phiếu giúp Ngân hàng Nhà nước kiểm soát cung cấp tiền tệ quản lý tài sản Tuy nhiên, cần có cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo hoạt động không gây tác động không mong muốn đến thị trường tài Tất quy định thường thiết kế để đảm bảo ổn định tài chính, quản lý tiền tệ hỗ trợ cho hoạt động kinh tế quốc gia Tuy nhiên, hiệu thực tế chúng phụ thuộc vào cách thức thực tình hình kinh tế cụ thể quốc gia PHẦN III ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Đánh giá 1.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Ưu điểm:  Ổn định tiền tệ tài chính: Theo mơ hình Chính phủ thơng qua Ngân hàng nhà nước để thực sách quản lý kinh tế vh mơ thơng qua sách tiền tệ Đồng thời, Ngân hàng nhà nước trực thuộc phủ nên tạo uy tín, độ tin cậy cá nhân, tổ chức vào máy nhà nước, từ trì ổn định mức độ có khủng hoảng xảy  Thúc đẩy kinh tế phát triển: Sự liên kết trực tiếp với phủ cho phép ngân hàng nhà nước tích hợp mục tiêu kinh tế trị Điều giúp thúc đẩy phát triển kinh tế bối cảnh mục tiêu xã hội trị Đồng thời, thơng qua hạng mục đầu tư cơng, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo công ăn việc làm từ góp phần vào ổn định xã hội, phát triển kinh tế  Bù đắp thâm hụt ngân sách: Chính phủ sử dụng sách tiền tệ để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Đây mơ hình phù hợp với u cầu cần tập trung quyền lực để phục vụ phát triển, xây dựng kinh tế thời kỳ phát triển  Nhược điểm:  Hiệu suất không cao: Các hoạt động Ngân hàng Nhà nước Chính phủ Quốc hội đề tiêu, điều khiến cho sách tiền tệ quốc gia mà Ngân hàng Nhà nước thực khơng tương ứng với tình hình thực tế mà theo “kịch bản” duyệt từ trước Điều điểm trừ lớn kinh tế nước quốc tế có chuyển biến hàng ngày, hàng Các tiêu đặt từ trước khơng phù hợp với thực tế, khiến phản ứng Ngân hàng Nhà nước thị trường biến động trở nên sơ cứng thiếu linh hoạt  Nguy lạm phát: Bởi Chính phủ sử dụng sách tiền tệ để bù đắp bơi chi ngân sách nên gây lạm phát, nguy hiểm số lạm phát không khống chế Hậu ta nhìn thấy lịch sử thực kế hoạch kinh tế Giá - Lương - Tiền làm lạm phát tăng phi mã lên 600% khiến cho đồng tiền gần giá trị kinh tế trở nên điêu đứng  Phục vụ cho mục đích trị: Bởi quan thuộc Chính phủ đồng thời Chính phủ chủ sở hữu Ngân hàng nhà nước nên Chính phủ yêu cầu, Ngân hàng Nhà nước buộc phải thực chúng dù có trái ngược với sứ mệnh sách tiền tệ phải thực tái cấp vốn để xóa khoản vay nợ Ngân hàng thương mại Nhà nước  Các nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước quy định Luật nên muốn thay đổi mục tiêu sách tiền tệ cần thay đổi Luật Ngân hàng Nhà nước Giải pháp Trên giới, nhiều chuyên gia kinh tế trí khơng có mơ hình NHTW lý tưởng cho quốc gia Sự lựa chọn không hồn tồn nằm ý muốn chủ quan mà cịn phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế- xã hội thể chế trị nước Điều có nghha quốc gia vận dụng mơ hình NHTW khác phù hợp với điều kiện thực tiễn Ở nước ta, NHNN quan Chính phủ Thống đốc NHNN thành viên Chính phủ Lựa chọn dựa thể chế trị, đặc thù kinh tế- xã hội hệ thống luật pháp nước ta, điều phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu quản lý Chính phủ Từ quy định Luật Ngân hàng Nhà nước 1997, thấy Quốc hội mở rộng thẩm quyền tăng tính tự chủ Ngân hàng Nhà nước nhiều Tuy nhiên, để hoạt động NHNN với tư cách NHTW kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập NHNN cần thiết Chúng ta mở rộng, trao thêm quyền cho Thống đốc Ngân hàng nhà nước chủ động lựa chọn điều hành cơng cụ sách tiền tệ mà khơng phải tách Ngân hàng Nhà nước khỏi Chính phủ hay để trở thành quan độc lập hồn tồn Như phân tích nước ta, Ngân hàng Nhà nước tổ chức cấp độ tự chủ độc lập tự chủ hạn chế, điều biểu rõ quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 2, 3, Luật Việc quy định vậy, ưu điểm Chính phủ định lượng trước tiêu Ngân hàng Nhà nước cần thực cho tiêu hồn thành, điều tốt kinh tế ổn định tăng trưởng liên tục không tốt kinh tế biến động hay khủng hoảng Như vậy, giải pháp đưa cần nâng mức độ độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lên cấp độ Độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành Đây điều cần thiết bối cảnh Việt Nam hội nhập cách nhanh chóng mật thiết với thị trường quốc tế Đặt bối cảnh đó, tổ chức có nhiệm vụ quan trọng bậc kinh tế quốc dân, đỉnh kinh tự tháp hệ thống tài lại khơng thể tự chủ việc lựa chọn công cụ điều hành thị trường thiệt hại to lớn cho trình hội nhập tốc độ phát triển kinh tế nước ta Kế đến, để tăng tính độc lập mặt tổ chức nhân NHNN cân nhắc kéo dài nhiệm kỳ Ban lãnh đạo NHNN nhiệm kỳ Quốc hội Chính phủ Có định NHNN khơng bị ảnh hưởng chu kỳ bầu cử thành lập Chính phủ, kế hoạch kinh tế ngắn hạn Chính phủ mà tập trung vào nhiệm vụ chuyên mơn điều tiết thị trường Cuối cùng, cần có quy định việc Ngân hàng Nhà nước không cho Ngân sách Trung ương vay trực tiếp mà cấp tín dụng gián tiếp thơng qua thị trường thứ cấp có hạn mức phải có trái phiếu Chính phủ làm tài sản bảo đảm Muốn thực điều kể thứ quan trọng cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn NHNN Luật quy định KẾT LUẬN Để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghha Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng, mơ hình tổ chức cách thức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dần đổi mới, sáng tạo để phù hợp với phát triển đất nước giới Đảng Chính phủ dành cho Ngân hàng Nhà nước quan tâm định Hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề dần trở nên hoàn thiện để tối ưu phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Học viện Ngân hàng Văn hợp 25/VBHN-VPQH 2022 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 “Tổ chức hoạt động ngân hàng trung ương nước gợi ý triển vọng hiến định Việt Nam”, PGS, TS Lê Thị Thu Thủy, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207122 “Mơ hình cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?”, Dỗn Hữu Tuệ, https://baochinhphu.vn/mo-hinh-nao-cho-ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam10218826.htm “Tính độc lập Ngân hàng Trung ương Việt Nam”, TS Lê Thị Thu Thủy, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211099 “Địa vị pháp lý hành bộ, quan ngang quan hành nhà nước”, ThS, luật sư Phạm Ngọc Minh, https://luatviet.co/dia-viphap-ly-hanh-chinh-cua-bo-co-quan-ngang-bo-trong-co-quan-hanh-chinhnha-nuoc/n20170524045758953.html “Địa vị pháp lý hành Ủy ban nhân dân cấp”, luật sư Nguyễn Thị Yến, http://luathanhchinh.vn/phan-tich-dia-vi-phap-ly-hanh-chinh-cuauy-ban-nhan-dan-cac-cap/ “NHNN hoạt động theo cấu tổ chức mới”, https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/co-cau-to-chuc-moi-cua-nganhang-nha-nuoc-viet-nam-11922121217451809.htm 10.“Cơ chế tài ngân hàng trung ương: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Thanh https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tietdDocName=MOFUCM115642 11.“Do Central Banks Need Capital?”, Peter Stella, https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/wp9783.pdf Thủy, tin? 12 “Outline of the Bank”, https://www.boj.or.jp/en/about/outline/index.htm More from: Luật kinh tế LAW02A Học viện Ngân hàng 265 documents Go to course Ơn-tập-PLKT-2021 21 96 đề cương ơn tập luậ… Luật kinh tế 100% (60) HOÀN CHỈNH VỞ BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ -… Luật kinh tế 97% (104) VBT LKT 2021 - Vở 95 tập Luật kinh tế… Luật kinh tế 100% (13) Trắc nghiệm luật kinh 50 tế Luật kinh tế 94% (104) Recommended for you English exam dsgvsgv Luật kinh tế 28 100% (1) Explain-andcompare-the-main-… Luật kinh tế 100% (2) Bài tập tập triết HVNH, triết học… Triết học Mác Lênin 86% (7) E đảo ngược u - Phát âm ielts Triết học Mác Lênin 100% (1)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan