(Tiểu luận) đề tài pháp luật về hợp đồng đại diện cho thương nhân

18 11 0
(Tiểu luận) đề tài pháp luật về hợp đồng đại diện cho thương nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE -*** - BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI Đề tài: Pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân Nhóm : Thành : Đào Thị Hương Ly – 11219734 viên Lương Ngọc Hiền – 11212149 Nguyễn Thu Hường – 11212570 Phạm Thanh Thảo – 11215454 Vũ Minh Hiếu – 11212278 Nguyễn Hồng Ngọc – 11219755 Lớp : POHE Luật kinh doanh 63 Giảng viên : T.S Dương Nguyệt Nga Năm học: 2023 - 2024 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân .4 1.1 Khái niệm đại diện cho thương nhân 1.2 Đặc điểm đại diện cho thương nhân .4 1.3 Phân loại đại diện cho thương nhân 1.4 Khái niệm hợp đồng đại diện cho thương nhân 1.5 Đặc điểm hợp đồng đại diện cho thương nhân .5 1.6 Vai trò hợp đồng đại diện cho thương nhân II Thực trạng pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân .6 2.1 Hình thức hợp đồng đại diện cho thương nhân 2.2 Hiệu lực hợp đồng đại diện cho thương nhân .7 3.1 Phạm vi đại diện 3.2 Thời hạn đại diện 3.3 Thù lao đại diện 3.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng a Đối với bên đại diện: b Đối với bên giao đại diện .9 3.5 Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân 4.1 Buộc thực hợp đồng 10 4.2 Phạt vi phạm 10 4.3 Bồi thường thiệt hại 10 4.4 Yêu cầu lãi chậm toán 11 4.5 Tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng .11 III Đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân 13 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Hoạt động đại diện cho thương nhân đời gắn liền với phát triển hoạt động trung gian thương mại Theo đó, để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động cường độ bn bán hàng hố thương nhân nên hoạt động trung gian thương mại xuất tương đối sớm giới Đặc biệt, từ nửa sau kỉ XIX quan hệ quốc tế gia tăng đáng kể việc sử dụng dịch vụ trung gian thương mại hoạt động kinh doanh thương nhân trở nên phổ biến Vì vậy, nhiều quốc gia giới tồn hoạt động thương mại qua trung gian chủ yếu như: đại diện thương mại; đại lý thương mại; ủy thác mua bán hàng hố; mơi giới thương mại Hiện nay, đại diện cho thương nhân hình thức hoạt động trung gian thương mại phổ biến giới pháp luật hầu ghi nhận Tại Việt Nam, hoạt động đại diện cho thương nhân thức ghi nhận lần đầu LTM 1997 quy định cách chi tiết rõ ràng Luật Thương mại 2005 ban hành Việc sử dụng hợp đồng đại diện cho thương nhân có vai trị quan trọng phát triển kinh doanh thương nhân kinh tế quốc dân, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Vì vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật đại diện cho thương nhân với mục đích nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng đại diện cho thương nhân hoàn toàn cần thiết NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân Khái quát hợp đồng đại diện cho thương nhân 1.1 Khái niệm đại diện cho thương nhân Luật Thương mại 2005 quy định Điều 141 sau: “Đại diện cho thương nhân việc thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi bên đại diện) thương nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện” Và khoản Điều 134 Bộ luật Dân 2015 có quy định đại điện: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” Như vậy, đại diện cho thương nhân việc bên nhận ủy nhiệm bên để thực hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác danh nghĩa, dẫn bên giao đại diện để hưởng thù lao đại diện 1.2 Đặc điểm đại diện cho thương nhân Khác với hoạt động đại diện thông thường, hoạt động đại diện cho thương nhân có số đặc điểm sau: Một là, chủ thể đại diện cho thương nhân phải thương nhân Bên giao đại diện thương nhân có quyền thực hoạt động thương mại định (như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại) lại muốn trao quyền cho thương nhân khác, thay thực hoạt động thương mại Bên đại diện cho thương nhân phải thương nhân thực hoạt động đại diện cách chuyên nghiệp Hai là, quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh sở thỏa thuận bên đại diện bên giao đại diện Ba là, hoạt động đại diện cho thương nhân loại hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại thực theo phương thức giao dịch qua trung gian 1.3 Phân loại đại diện cho thương nhân Dựa vào tiêu chí khác mà có cách phân loại đại diện khác nhau, cụ thể: - Căn vào tính chất quan hệ pháp luật xác lập người đại diện người thứ ba quan hệ pháp luật dân hay quan hệ pháp luật thương mại, đại diện phân thành đại diện dân đại diện thương mại - Căn vào tính độc lập người đại diện mối quan hệ với người đại diện mà có quan hệ đại diện phụ thuộc quan hệ đại diện độc lập - Căn vào quy định pháp luật, đại diện chia thành đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền 1.4 Khái niệm hợp đồng đại diện cho thương nhân Hợp đồng đại diện cho thương nhân thỏa thuận bên, theo bên đại diện thực hoạt động thương mại danh nghĩa theo dẫn bên giao đại diện để nhận thù lao đại diện, cịn bên giao đại diện có nghĩa vụ toán thù lao cho bên đại diện 1.5 Đặc điểm hợp đồng đại diện cho thương nhân Chủ thể giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật độc lập với Đối tượng hợp đồng đại diện cho thương nhân công việc phải làm Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải xác lập hình thức chặt chẽ Mục đích giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân lợi nhuận 1.6 Vai trò hợp đồng đại diện cho thương nhân Dưới góc độ khoa học pháp lý, hợp đồng đại diện cho thương nhân phương tiện pháp lý để bên đến thỏa thuận thống với quyền nghĩa vụ việc thực đại diện cho thương nhân Nên hợp đồng luật bên, sở pháp lý ghi nhận bảo vệ quyền lợi bên hoạt động đại diện cho thương nhân Các bên có quyền thỏa thuận công việc phải làm, thời hạn đại diện bao lâu, mức thù lao đại diện mà bên đại diện nhận, trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ xử lý Document continues below Discover more from:kinh tế lkt63 Luật Đại học Kinh tế… 788 documents Go to course Cau Hoi Trac Nghiem 239 Giai Phau Hoc 2016 … Luật kinh 100% (19) nào; hợp đồng cho phép bên thỏa thuận tất nhữngtếnội dung đó, miễn khơng trái với quy định pháp luật trái đạo đức xã hội Dưới góc độ kinh tế, hợp đồng đại diện cho thương nhân cịn góp phần Sự phát triển thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ máy nhà nước tron… trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động thương mại vượt phạm vi Luật mại kinhkhông lãnh thổ quốc gia, vai trò trung gian thương 100% (4) tế quan tâm hoạt động thương mại nội địa mà trọng thương mại quốc tế Thương nhân mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín khơng vươn tới thị trường nước CHƯƠNG I-LÝ LUẬN Quy định pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân Chung VỀ ÁP DỤNG… Pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân16được Việt Nam Luật kinh 100% (3) ghi nhận nhiều văn pháp luật như: Luật Thươngtếmại năm 2005, Bộ Luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020; văn khác có liên quan quy định chi tiết nội dung sau: đáp án luật lao động - Quy định chủ thể giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân trắc nhiệm - Quy định hình thức, hiệu lực hợp đồng đại diện 34cho thương nhân Luật kinh - Quy định nội dung hợp đồng đại diện cho thương nhân tế - Quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng đại diện cho thương nhân 100% (3) - Quy định giải tranh chấp hợp đồng đại diện cho thương nhân Các yếu tố tác động đến pháp luật áp dụng pháp luậtMô hợp đồng hình giám sát tài - Chính sách pháp luật Nhà nước hoạt động đại diện cho thương nhân hành của… - Tập quán thương mại chủ thể - Hội nhập quốc tế Luật kinh tế 100% (2) - Nhận thức pháp luật chủ thể II Thực trạng pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân ÔN TẬP LUẬT Quy định chủ thể giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân THƯƠNG MẠI QUỐ… Chủ thể giao kết hợp đồng đại diện cho thương 13 nhân phải thương Luật mại kinh2005) bao nhân (thỏa mãn yêu cầu khoản Điều Luật Thương 100% (2) tế gồm: Bên giao đại diện Bên đại diện Theo quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Trường hợp thương nhân cử người để làm đại diện cho khơng xem hoạt động trung gian thương mại theo quy định Luật Thương mại 2005 Quy định hình thức, hiệu lực hợp đồng đại diện cho thương nhân 2.1 Hình thức hợp đồng đại diện cho thương nhân Hình thức hợp đồng cách thức biểu bên nội dung hợp đồng dạng vật chất hữu hình định Theo quy định Điều 142 Luật Thương mại 2005: “Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” Do đó, bên giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân cần phải thỏa thuận, xác lập văn hình thức pháp lý có giá trị tương đương văn ghi nhận khoản 15 Điều Luật Thương mại 2005 như: điện báo, telex, fax, thông điệp liệu 2.2 Hiệu lực hợp đồng đại diện cho thương nhân Theo quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015, hợp đồng đại diện cho thương nhân có hiệu lực đảm bảo đầy đủ điều kiện sau: - Chủ thể giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân phải thương nhân - Các bên giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân như: bên giao đại diện bên đại diện phải hồn tồn tự nguyện - Mục đích nội dung hợp đồng đại diện cho thương nhân không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải lập thành văn xác lập hình thức pháp lý tương đương văn như: điện báo, telex, fax, thông điệp liệu Quy định nội dung hợp đồng đại diện cho thương nhân 3.1 Phạm vi đại diện Theo quy định pháp luật thương mại hành phạm vi đại diện cho thương nhân để thực hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại xác định cụ thể Điều 143 Luật Thương mại 2005: “Các bên thỏa thuận việc bên đại diện thực phần toàn hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động bên giao đại diện” Do đó, để xem xét phạm vi đại diện hoạt động đại diện cho thương nhân đến đâu trước hết phải vào thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên giao đại diện thỏa thuận để bên đại diện thay thực phần toàn hoạt động thương mại như: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác thuộc phạm vi hoạt động 3.2 Thời hạn đại diện Thời hạn đại diện khoảng thời gian mà bên giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân thỏa thuận để bên đại diện thay cho bên giao đại diện thực quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại Theo Điều 144 Luật Thương mại năm 2005: “Thời hạn đại diện cho thương nhân bên thỏa thuận Trường hợp khơng có thỏa thuận, thời hạn đại diện chấm dứt bên giao đại diện thông báo cho bên đại diện việc chấm dứt hợp đồng đại diện bên đại diện thông báo cho bên giao đại diện việc chấm dứt hợp đồng” 3.3 Thù lao đại diện Thù lao đại diện khoản tiền mà bên giao đại diện phải trả cho bên đại diện thay thực hoạt động kinh doanh thương mại thỏa thuận Theo quy định khoản Điều 147 Luật Thương mại 2005, thù lao đại diện xác định sở thỏa thuận bên hợp đồng đại diện giao kết, bên khơng có thỏa thuận mức thù lao mà bên giao đại diện phải trả cho bên đại diện thống theo quy định Điều 86 Luật Thương mại 2005 3.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng a Đối với bên đại diện: Về quyền: Theo quy định Điều 147 Luật Thương mại 2005, bên đại diện quyền hưởng thù lao cho cơng việc đại diện Các bên thỏa thuận phương pháp xác định thù lao tùy theo điều kiện cụ thể hợp đồng Về nghĩa vụ: Bên đại diện có nghĩa vụ thực hoạt động thương mại với danh nghĩa lợi ích bên giao đại diện (nghĩa vụ thường xuất trường hợp có xung đột quyền lợi bên giao đại diện bên đại diện) b Đối với bên giao đại diện Về quyền: Luật Thương mại 2005 khơng có quy định cụ thể quyền bên giao đại diện hợp đồng đại diện cho thương nhân, nhiên vào nghĩa vụ bên đại diện, thấy bên giao đại diện có quyền: Quyền khơng chấp nhận hợp đồng bên đại diện ký không thẩm quyền Về nghĩa vụ: theo quy định Điều 146 Luật Thương mại 2005 , bên giao đại diện có nghĩa vụ thông báo: bên giao đại diện phải thông báo cho bên đại diện việc giao kết hợp đồng mà bên đại diện giao dịch, việc thực hợp đồng mà bên đại diện giao kết 3.5 Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân Mặc dù Luật Thương mại 2005 chưa có quy định cụ thể trường hợp chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân, vào quy định thời hạn đại diện Điều 144 Luật quy định chấm dứt đại diện, chấm dứt hợp đồng theo quy định Điều 589 Bộ luật Dân năm 2015 xác định, hợp đồng đại diện cho thương nhân chấm dứt khi: - Thời hạn đại diện cho thương nhân chấm dứt; - Công việc đại diện cho thương nhân hoàn thành; - Một hai bên tham gia hợp đồng chết, bị hạn chế lực hành vi, tư cách thương nhân; - Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân 10 Quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng đại hợp đồng đại diện cho thương nhân 4.1 Buộc thực hợp đồng Theo quy định Điều 297 Luật Thương mại 2005, “buộc thực hợp đồng” việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Vì q trình thực hợp đồng đại diện cho thương nhân, bên giao đại diện bên đại diện thực không cam kết thỏa thuận bên có quyền yêu cầu bên thực cam kết Trường hợp buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng 4.2 Phạt vi phạm Theo quy định Điều 300 Luật Thương mại 2005 phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 301 Luật Thương mại 2005) 4.3 Bồi thường thiệt hại Điều 302 Luật Thương mại 2005 quy định “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Và theo quy định Điều 303 Luật Thương mại 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có thiệt hại thực tế 11 - Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 4.4 Yêu cầu lãi chậm toán Trong trường hợp bên giao đại diện chậm toán tiền thù lao chi phí phát sinh hợp lý khác mà bên thỏa thuận trình đại diện bên đại diện có quyền yêu cầu bên giao đại diện phải trả lãi số tiền chậm toán Theo đó, Điều 306 Luật Thương mại 2005 quy định “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” 4.5 Tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Theo quy định Điều 308 Luật Thương mại 2005 tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng) Theo quy định Điều 310 Luật Thương mại 2005, đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều 312 Luật Thương mại 2005 quy định xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên có quyền hủy bỏ hợp đồng Một bên hủy bỏ toàn hợp đồng (việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng theo Khoản Điều 312 Luật Thương mại năm 2005 ) hủy bỏ phần hợp đồng (việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần 12 lại hợp đồng hiệu lực theo Khoản Điều 312 Luật Thương mại năm 2005) Quy định giải tranh chấp hợp đồng đại hợp đồng đại diện cho thương nhân 5.1 Phương thức thương lượng Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Hiện nay, pháp luật Việt Nam hành ghi nhận tương đối hạn chế phương thức giải tranh chấp thương lượng 5.2 Phương thức hòa giải Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, phương thức hịa giải tiến hành trình tố tụng Trọng tài, Tịa án hịa giải ngồi thủ tục tố tụng 5.3 Phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp phổ biến hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam Theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại năm 2010: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện cho thương nhân bắt buộc phải có thỏa thuận trọng tài, khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 quy định rõ: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” 5.4 Phương thức giải tranh chấp Tịa án Tồ án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định Trong 13 trình giao kết thực hợp đồng đại diện cho thương nhân, phát sinh tranh chấp mà bên khơng thể tự thương lượng, hịa giải có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền giải III Đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân Ưu điểm pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân Nhìn chung, pháp luật Việt Nam hành quy định tương đối toàn diện nội dung hợp đồng đại diện cho thương nhân, bao gồm như: chủ thể giao kết hợp đồng đại diện; hình thức, hiệu lực hợp đồng đại diện; phạm vi đại diện, mức thù lao đại diện, thời hạn đại diện; trách nhiệm vi phạm hợp đồng; phương thức giải tranh chấp hợp đồng đại diện; quy định nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp hình thành tảng pháp lý vững chắc, đồng giúp cho bên dễ dàng áp dụng trình giao kết thực hợp đồng đại diện cho thương nhân Theo đó, pháp luật Việt Nam có tiếp nhận hài hòa định với quan niệm chung quốc gia đại diện thương mại cho thương nhân Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam hành có phân biệt rõ hoạt động đại diện cho thương nhân theo quy định pháp luật thương mại với chức hoạt động trung gian thương mại so với chế định đại diện quy định Bộ luật Dân văn pháp luật khác có liên quan Hạn chế pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân Luật Thương mại 2005 điều chỉnh quan hệ đại diện cho thương nhân thương nhân làm đại diện độc lập cho thương nhân khác Một số quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng đại diện cho thương nhân chưa thực hợp lý Các quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng đại diện cho thương nhân pháp luật thương mại dần bộc lộ nhiều thiếu sót, khơng thống với quy định Bộ luật Dân văn khác có liên quan 14 15 KẾT LUẬN Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội Việt Nam, hợp đồng đại diện cho thương nhân ngày phổ biến trọng Luật thương mại 2005 văn pháp lý luật liên quan ngày hoàn thiện đồng số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân qua khái niệm, đặc điểm,phân loại vai trò hợp đồng đại diện cho thương nhân Nhìn chung so với loại hợp đồng thương mại khác, hợp đồng đại diện cho thương nhân có số đặc điểm như: chủ thể giao kết hợp đồng đại diện cho thương nhân phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật độc lập với nhau; đối tượng hợp đồng đại diện cho thương nhân công việc phải làm; hợp đồng đại diện cho thương nhân phải xác lập hình thức chặt chẽ, khác biệt khiến hợp đồng đại diện cho thương nhân trở thành khái niệm riêng biệt ngành Luật thương mại Ngoài ra, pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân cho nhìn rõ ràng khách quan thực trạng pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân qua vấn đề như: chủ thể giao kết hợp đồng đại diện, hình thức, hiệu lực hợp đồng đại diện, nội dung hợp đồng đại diện; trách nhiệm vi phạm hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện cho thương nhân Có thể thấy, pháp luật hợp đồng đại diện quy định nhiều văn pháp nhiều ngành luật khác như: Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp Bộ luật Dân sự, hình thành tảng pháp lý vững chắc, đồng bộ, tiếp nhận quan niệm chung quốc gia khác đại diện cho thương nhân Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân tồn số điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng đại diện cho thương nhân chưa hợp lý khiến cho việc thực thực tiễn gặp không khó khăn, vướng mắc 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại 2005 số: 36/2005/QH11 Bộ luật Dân 2015 số: 91/2015/QH13 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 số: 54/2010/QH12 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan