1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận đề tài pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 268,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING KINH DOANH QUỐC TẾ    TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành Kinh doanh[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING- KINH DOANH QUỐC TẾ    TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên: Họ tên Văn Thi Hồng Điệp (NT) Trần Thị Hoàng Nhân Mai Vân Phương Nguyễn Khánh Thục Phạm Vủ Tường Vi Trương Thị Vũ Nhi MSSV Lớp 1911766328 19DKQB2 1911761289 19DKQA4 1911765263 19DKQB2 1911765382 19DKQB2 1911765288 19DKQB2 1911760851 19DKQB1 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Nhiệm vụ Mức độ hoạt động Văn Thị Hồng Điệp (Nhóm trưởng) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng quốc tế 100% Trần Thị Hoàng Nhân Hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 100% Mai Vân Phương Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 100% Nguyễn Khánh Thục Ký kết điều chỉnh hợp đồng 100% Phạm Vủ Tường Vy Khái quát biện pháp chế tài 100% Trương Thị Vũ Nhi 1.Khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 100% MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÀ KÍ KẾT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ .1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 1.2 Chủ thể hợp đồng thương mại quốc tế: 1.3 Đối tượng hợp đồng thương mại quốc tế .1 1.4 Hình thức hợp đồng thương mại quốc tế: 1.5 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.6 Cơ sở pháp lí hợp đồng mua bán hh quốc tế .4 1.6.1 Điều ước quốc tế 1.6.2 Pháp luật quốc gia .5 KÍ KẾT VÀ ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 2.1 Kí kết hợp đồng hợp đồng thương mại quốc tế: 2.1.1 Đàm phàn trực tiếp bên: .6 2.1.2 Đề nghị giao kết hợp đồng 2.1.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 2.2 Điều chỉnh hợp đồng hợp đồng thương mại quốc tế: 2.2.1 Nhu cầu điều chỉnh nội dung hợp đồng thương mại quốc tế: 2.2.2 Những điều khoản thường sử dụng cho phép điều chỉnh nội dung hợp đồng HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1.1 Điều kiện chủ thể hợp đồng .9 3.1.2 Điều kiện nội dung hợp đồng 10 3.1.3 Điều kiện hình thức hợp đồng .10 3.1.4 Điều kiện đối tượng hàng hóa hợp đồng 11 3.2 Hợp đồng vô hiệu hậu pháp lí hợp đồng vơ hiệu .11 3.2.1 Hợp đồng vô hiệu 11 3.2.2 Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu hóa .13 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 15 KHÁI QUÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI 15 4.1 Khái quát: 15 4.1.1 Buộc thực hợp đồng 16 4.1.2 Tạm ngừng đình thực hợp đồng .18 4.1.3 Hủy hợp đồng 19 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ 20 5.1 Bồi thường thiệt hại 20 5.2 Phạt vi phạm .22 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 22 6.1 Trường hợp bất khả kháng 22 6.2 Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 23 6.3 Quyết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền .23 6.4 Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm 24 6.5 Do lỗi người thứ ba 24 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÀ KÍ KẾT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:    Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa bên kí kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí kí kết hợp đồng bên kí kết thiết lập nước khác nhau.  Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa mà đó, hàng hóa mua bán có chuyển dịch qua biên giới quốc gia, vùng lãnh thổ Biên giới biên giới lãnh thổ địa lý biên giới có tính pháp lý khơng dịch chuyển lãnh thổ Theo quy định Luật Thương Mại hành, mua bán hàng hố quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Cũng theo quy định Luật Thương Mại hành, mua bán hàng hố quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển 1.2 Chủ thể hợp đồng thương mại quốc tế: Trên thực tế pháp luật thương mại quốc tế khơng có điều chỉnh đặc biệt chủ thể hợp đồng thương mại quốc tế Điều giải thích chủ thể hoạt động (pháp nhân cá nhân- thương nhân) có quyền kí kết hợp đồng thương mại quốc tế phù hợp với pháp luật quốc gia áp dụng chủ thể Theo qui định pháp luật Việt Nam, hợp đồng thương mại quốc tế coi hợp pháp chủ thể hợp đồng hợp pháp tức có lực pháp luật người kí kết có lực hành vi thẩm quyền kí kết hợp đồng Theo quy định Điều Nghị định 57/1998/NĐ- CP ngày 31/07/1998 sửa đổi Nghị Định 44/2001/ NĐ- CP ngày 2/8/2001, thương nhân phép xuất tất loại hàng hóa khơng phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi chứng nhân đăng kí kinh doanh Trước tiến hàng hoạt động xuất, nhập khẩu, chủ thể kinh doanh phải đăng kí mã số kinh doanh xuất, nhập cục hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.3 Đối tượng hợp đồng thương mại quốc tế Sự phát triển thương mại quốc tế mở rộng loại đối tượng Nếu thời kì mà hoạt động thương mại quốc tế hình thành có đối tượng hàng hóa hữu hình (hàng hóa có khối lượng, chất lượng, thể tích loại hàng hóa đặc biệt tiền), vào cuối kỉ 19 đối tượng hoạt động thương mại quốc tế mở rộng bao gồm hàng hóa vơ hình Trước hết quyền tài sản, mà cụ thể quyền đặc biệt kết hoạt động trí tuệ, cơng việc dịch vụ quyền liên quan đến loại giấy tờ có giá trị tài sản Về mặt nguyên tắc, đối tượng hoạt động thương mại quốc tế giống với đối tượng hoạt động thương mại pháp luật Việt Nam qui định giao dịch thương mại quốc tế theo chát môt laoij giao dịch thương mại Tuy nhiên có số đối tượng hợp đồng thương mại không coi đối tượng hợp đồng thương mại quốc tế theo qui định pháp luật Việt Nam Việc loại bỏ đối tượng khỏi hoạt động thương mại quốc tế có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam khơng phép kí kết hợp đồng thương mại quốc tế liên quan đến đối tượng Ví dụ, theo định số 46/2001/ QĐ-TTg ngày 4-4-2001 Thủ tường phủ quản lí xuất nhập hàng hóa thời kì 2001-2005 gỗ trịn, gỗ xẻ, củi, than làm từ gỗ rừng tự nhiên đối tượng xuất khẩu, số hàng tiêu dùng qua sử dụng, phương tiện vận tải tay lái nghich, số vật tư, phương tiện qua sử dụng đối tượng nhập 1.4 Hình thức hợp đồng thương mại quốc tế: Hợp đồng có hiệu lực bên kí kết theo hình thức luật định Pháp luật nhiều nước cho phép bên tự việc lựa chọn hình thức hợp đồng ngoại trừ số trường hợp pháp luật bắt buộc phải tuân thủ theo hình thức định Sự khơng tn thủ theo hình thức hợp đồng để tranh cãi hiệu lực hợp đồng, luật không trực tiếp qui định hậu khác việc khơng tn thủ hình thức luật định Theo quy định khaorn Điều 81 Luật Thương Mại 1997 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải kí kết văn bản, cịn Luật Thương Mại 2005 quy định khơng tìm thấy Tuy nhiên, nói hợp đồng Thương Mại nói chung hợp đồng quốc tế nói riêng, trường hợp, phải kí kết văn Sự tuân thủ hình thức hợp đồng luật quy định (chủ yếu hình thức văn bản) chế ước trước hết số chế tài định trường hợp khơng tn thủ qui định này: Hình thức với nguy hợp đồng khơng có hiệu lực; hình thức với mục đích chứng cứ; hình thức để đạt kết định hành vi pháp lý Nguyên tắc tự lựa chọn hình thức hợp đồng áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Ví dụ, Bộ Luật Dân Pháp quy định hình thức văn băt buộc với mục đích chứng trường hợp giá trị hợp đồng lướn phạm vi luật định quy định không áp dụng hợp đồng thương mại Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế: Trong thực tiễn vào đối tượng hoạt động thương mại quốc tế có thê rtajm phân chia hợp đồng thương mai quốc tế thành nhóm sau đây: Thứ nhất, hợp đồng TMQT liên quan đến mua bán, troa đổi hàng hóa Loại loại hợp đồng chủ yếu TMQT bao gồm:  Hợp đồng mua bán hàng hóa;  Hợp đồng trao đổi hàng hóa  Mua bán thơng qua đấu thầu, đấu giá Ngoài ra, loại Hợp đồng TMQT khác trực tiếp gắn liền với hoạt động mua bán ( hợp đồng vân chuyển hàng hóa, bảo hiềm hàng hóa, tốn….) loại hình cuả hoạt động mua bán (như hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng cung cấp dịch vụ; hợp đồng đặc quyền thương mại) mức độ có yếu tố hợp đồng mua bán Thứ hai, loại hợp đồng liên quan đến việc cung cấp loại dịch vụ khác bao gồm:  Hợp đồng vận tải hàng hóa  Hợp đồng bảo hiềm;  Hợp đồng gia cơng  Hợp đồng th tài  Hợp đồng bao toán;  Bảo lãnh ngân hàng… Thứ ba, loại hợp đồng TMQT liên quan đến việc tổ chức kinhd doanh nước bao gồm:  Hợp đồng đại diện thương mại;  Hợp đồng chuyển giao công nghệ (Li –xăng)  Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchise) Trong hoạt động TMQT nói chung hoạt động thương mại nước ta nói riêng, có số loại hợp đồng liên quan đến cẩ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ ví dụ: Hợp đồng độc quyền phân phối (Solo- distribution Agreement) 1.5 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cũng hợp đồng khác hợp đồng mua bán quốc tế có đặc điểm riêng biệt sau: - Về chủ thể: chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thơng thường có trụ sở quốc gia khác Nhưng điều không bắt buộc nằm lãnh thổ Quốc Gia, vùng lãnh thổ Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu thương nhân trực tiếp thực hoạt động kinh doanh thương mại Ở Việt Nam theo quy định Luật thương mại, thương nhân bao gồm cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện pháp luật quốc gia quy định để tham gia vào hoạt động thương mại số trường hợp phủ (khi từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia) Ở quốc gia có quy định khác điều kiện trở thành thương nhân cho đối tượng cụ thể, giao kết hợp đồng với đối tượng quốc gia cần phải xem xét điều kiện chủ thể quốc gia - Về đối tượng hợp đồng: hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước - Về đồng tiền toán: Tiền tệ dùng để toán thường nội tệ ngoại tệ bên Các bên có quyền lựa chọn đồng tiền sử dụng giao dịch mua bán Điều khác biệt với hợp đồng mua bán hàng hóa nước phải dùng đồng Việt Nam Các bên cần cân nhắc sử dụng đồng tiền để phù hợp với điều kiện hai bên khả toán, khả khoản quy định pháp luật nước Thông thường, đồng Đô la Mỹ sử dụng tính phổ dụng khả khoản, ổn định -Về ngơn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngồi, phần lớn ký tiếng Anh -Về quan giải tranh chấp: tranh chấp phát sinh từ việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồ án trọng tài nước ngồi Các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường lựa chọn Trung tâm trọng tài quốc tế để làm quan giải tranh chấp -Về luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dụng cho hợp đồng): Các bên lựa chọn luật nội dung Quốc Gia mà số bên có quốc tịch, lựa chọn pháp luật quốc gia thứ ba Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, hợp đồng mua bán hàng hóa bên Châu Á bên Châu Âu Châu phi luật áp dụng thường luật Anh Bên cạnh đó, lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế có số tập quán quốc tế văn có tính chất quốc tế điều chỉnh bên có lựa chọn, Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG) 1.6 Cơ sở pháp lí hợp đồng mua bán hh quốc tế 1.6.1 Điều ước quốc tế - Hiện giới có nhiều điều ước quốc tế điều chỉnh loại hợp đồng thương mại khác Ví dụ: CƠng ước Viên 1980 điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng háo quốc tế; Công ước Ottawa 1988 điều chỉnh hợp đồng thuê tài hợp đồng nhượng quyền u cầu tốn; Công ước Hamburg 1978 điều chỉnh hợp đồng vân tải biển… Điều ước quốc tế áp dụng theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, quốc gia chủ thể hợp đồng thương mại quốc tế ký kết hay tham gia điều ước quốc tế tương ứng Theo nguyên tắc chung, trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết tham gia có quy định khác với quy định Bộ Luật Dân hay Luật Thương mại bên hợp đồng áp dụng quy định điều Thứ hai, quốc gia chủ thể hợp đồng không tham gia kí kết hay phê chuẩn điều ước quốc tế, bên thỏa thuận áp dụng điều ước quốc tế để điều chỉnh quan hệ bên theo hợp đồng Trong trường hợp này, việc ấp dụng điều ước quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc việc áp dụng tập quán thương mại, điều có nghĩa quy định điều ước trái với quy định Việt Nam phải áp dụng quy định pháp luật Việt Nam Ngoài ra, điều ước quốc tế áp dụng trường hợp có quốc gia hai chủ thể tham gia điều ước quốc tê chủ thể hợp đồng thỏa thuận áp dụng luật quốc gia (Điều (b) Công Ước Viên 1980) 1.6.2 Pháp luật quốc gia Trong hợp đồng TMQT, quyền nghĩa vụ bên điều chỉnh Pháp luật quốc gia lĩnh vực dân (Pháp luật nhiều quốc gia không phân chia pháp luật dân luật thương mại, nước quy định điều chỉnh loại hợp đồng xây dựng luật dân sự, ví dụ pháp luật nhiều nước thuộc Liên Xơ cũ ), thương mại Ví dụ, Bộ Luật Dân sự, Luật Thương Mại Việt Nam số văn pháp luật khác Các quy phạm quốc gia điều chỉnh hợp đồng TMQT chia thành hai nhóm: Thứ nhất, quy phạm bắt buộc, ví dụ: quy phạm chủ thể kí kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, đối tượng hợp đồng…Các quy phạm loại có hiệu lực pháp lí trường hợp, không phụ thuộc vào việc luật áp dụng cho hợp đồng luật quốc gia nào, điều ước quốc tế hay tập quán TMQT Ví dụ, thương nhân Việt Nam kí kết hợp đồng thương mại với chủ thể nước ngoài, bên thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng luật quốc gia chủ nước ngoài, luật quốc gia chủ thể nước cho phép Hợp đồng thương mại kí kết hình thức, kể bẳng lời, nhiên để hợp đồng coi có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam, hợp đồng bắt buộc phải kí văn Thứ hai, quy phạm nội dung tức quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Việc áp dụng quy phạm xuất phát từ: Sự thỏa thuận bên, vsi dụ bên thỏa thuận áp dụng Luật Thương Mại Việt Nam để điều chỉnh hợp đồng Xuất phát từ nguyên tắc xung đột pháp luật, ví dụ bên khơng thỏa thuận luật áp dụng luật áp dụng luật nơi hợp đồng thực hay luật có quan hệ mật thiết với hợp đồng… KÍ KẾT VÀ ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 2.1 Kí kết hợp đồng hợp đồng thương mại quốc tế: Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy rằng, hượp đồng thương mại quốc tế kí kết chủ yếu hai phương thức sau:  Đàm phàn trực tiếp bên;  Trao đổi chào hàng chấp nhận chào hàng; Trong việc kí kết hợp đồng thương mại quốc tế, nguyên tắc tự ý chí (tự hợp đồng) đươc thể đặc biệt rõ nét mức độ cao nguyên tắc tự ý chí việc kí kết hợp đồng thương mại nước Trong việc ký kết hợp đồng TMQT, nguyên tắc tự ý chí bên thể việc xác định nội dung hợp đồng mà thể hai vấn đề sau: Thứ nhất, bên hoàn toàn tự việc xác định luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ phát sinh từ hợp đồng; Thứ hai, bên hoàn toàn tư dotrong việc thỏa thuận hình thức giải tranh chấp phát sinh q trình thực hợp đồng pháp luật áp dụng cho thủ tuc giải tranh chấp Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy rằng, hợp đồng thương mại quốc tế ký kết chủ yếu hai phương thức sau: Đàm phán trực tiếp bên; Trao đổi đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (chấp nhận chào hàng); 2.1.1 Đàm phàn trực tiếp bên: Cũng hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại quốc tế ký kết thơng qua đàm phán trực tiếp bên Trong nhiều trường hợp bên gặp để tiến hành đàm phán, đàm phán thường khởi xướng việc chào hàng bên Trong trình đàm phán bên thỏa thuận, thống điều khoản Khi điều khoản cuối thống nhất, bên ký trực tiếp vào hợp đồng Trong trường hợp xác định chào hàng, chấp nhận chào hàng Phương thức ký kết có ưu điểm bên tham gia ký kết có điều kiện bàn bạc, thống kỹ lưỡng điều khoản nội dung hợp đồng, bên tránh sai sót, đặc biệt tránh hiểu lầm ý định Tuy nhiên để áp dụng phương thức kí kết bên phải chịu chi phí lớn cho việc lai, ăn Hiện nay, với phát triển công nghệ thông tin, phương thức áp dụng chủ yếu ký kết loại hợp đồng thương mại quốc tế phức tạp góc độ pháp lý, có giá trị lớn góc độ kinh tế Ví dụ hợp đồng nhượng quyền thương mại Vấn đề tưởng đơn giản song thực tế, bất đồng quan điềm khiến cho Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải cơng nhận hai điều khoản liên quan đến hình thức hợp đồng (Điều 11 Công ước quy định hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết miệng không cần thiết phải tuân thủ yêu cầu khác mặt hình thức hợp đồng Cịn Điều 12 Điều 96 lại cho phép quốc gia bảo lưu không áp dụng Điều 11 luật pháp quốc gia họ quy định hình thức văn bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) 3.1.4 Điều kiện đối tượng hàng hóa hợp đồng Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên phải lưu ý đối tượng phải hợp pháp, Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam không phép mua bán với nước mặt hàng bị cấm xuất cấm nhập Theo Nghị định số 69/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định hướng dẫn luật quản lý ngoại thương, đại lý, gia công, cảnh hàng hóa với mước ngồi, số mặt hàng cấm xuất có: Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự;  Đồ cổ;  Các loại ma túy;  Các loại hóa chất độc;  Gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên nước; củi; than làm từ gỗ củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên nước;  Các loại máy móc chun dụng chương trình phần mềm mật mã sử dụng phạm vi bảo vệ bí mật nhà nước;  Các loại động vật hoang dã động vật, thực vật quý Ngoài ra, quy định điều khoản đối tượng hợp đồng mua bán ngoại thương, doanh nghiệp Việt Nam phải lưu ý hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa quản lý hạn ngạch (như gạo, hàng dệt xuất vào EU v.v ); danh mục hàng hóa xuất - nhập theo giấy phép Bộ Công Thương, theo quy chế quản lý chuyên ngành v.v Danh mục loại hàng hóa nói khơng bất biến mà thay đổi thường xuyên, hàng năm theo sách điều tiết Chính phủ Việt Nam 3.2 Hợp đồng vơ hiệu hậu pháp lí hợp đồng vơ hiệu 3.2.1 Hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vô hiệu hợp đồng khơng tn thủ điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định nên khơng có giá trị pháp lý, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Căn để xác định Hợp đồng thương mại quốc tế vơ hiệu hóa hậu pháp lý khơng quy định cụ thể Công ước viên 1980 mà nói đến 11 nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 1994 Tuy nhiên ngun tắc UNIDROIT khơng có hiệu lực pháp lý văn pháp luật thức mà có tính chất giới thiệu để quốc gia tham khảo xây dựng luật quốc gia lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế Khác với Luật Thương Mại 1997 Việt Nam, Luật Thương Mại Việt Nam 2005 qui định liên quan đến hợp đồng vơ hiệu hóa Điều có nghĩa xem xét hiệu lực hợp đồng thương mại quốc tế cần phải vào quy định Bộ luật Dân (Điều 410) 3.2.1.1 Hợp đồng ký kết nhầm lẫn bị coi vô hiệu Nhầm lẫn kí kết hợp đồng thương mại quốc tế việc bên thể khơng xác ý muốn đích thực xác lập hợp đồng Theo quy định Điều 3.4 nguyên tắc kí kết thực hợp đồng thương mại quốc tế, nhầm lẫn có thể:  Chỉ có bên nhầm lẫn  Cả hai bên nhẫm lẫn việc hay điều luật  Cả hai bên nhầm lẫn đối tượng nhầm lẫn bên lại khác nhau; 3.2.1.2 Hợp đồng kí kết bị đe dọa xem vơ hiệu Đe dọa đe dọa thể chất tinh thần Pháp luật Việt Nam không quy định dấu hiệu đe dọa, theo nguyên tắc UNIDROIT hành vi coi đe dọa ký kết hợp đồng phải có dấu hiệu sau:  Đe dọa phải có tính tức thời nghiêm trọng Tính tức thời nghiên trọng thể chỗ bên bị đe dọa khơng cịn lựa chọn khác tốt phải ký hợp đồng, tức ký hợp đồng trái với ý muốn Tính tức thời nghiêm trọng đánh giá theo tiêu chuẩn khách quan chủ quan tùy thuộc vào trường hợp cụ thể;  Sự đe dọa khơng có lý đáng;  Đe dọa làm ảnh hưởng đến uy tín, đến lợi ích kinh tế; 3.2.1.3 Hợp đồng ký kết bên bị lừa dối bị coi vô hiệu Theo quy định Bộ Luật Dân Sự 2015, điều 132: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch đó” Quy định pháp luật thể nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng, thể phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế thực tiễn Hành vi lừa dối chủ thể mang tính chủ động mang tính bị động Lừa dối mang tính chủ động người lừa dối thực hành vi tổ chức thực 12 đồng lõa với việc cung cấp thông tin sai thật, sử dụng tài liệu giả, nói dối… làm cho người bị lừa dối nghĩ việc lên so với thực tế khách quan Ví dụ, người bán nói dối nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa bán Tuy nhiên, thực tế có trường hợp kinh doanh, thương nhân thường tìm cách giới thiệu mặt hàng quảng cáo hấp dẫn nhiều xa với thực tế Những lời quảng cáo không bị xem hành vi lừa dối lẽ, mặt, thân người mua phải có nghĩa vụ cẩn trọng hay nói cách khác, nghĩa vụ tự tìm hiểu đánh giá thơng tin; mặt khác, ổn định giao lưu dân sự, thương mại, luật pháp xa tới mức bảo vệ đến “ngây thơ” bên giao kết Lừa dối coi mà tính bị động trường hợp người lừa dối im lặng khơng bày tỏ quan điểm yếu tố quan trọng giao dịch nhằm hưởng lợi từ việc người bị lừa dối chấp nhận xác lập giao dịch dân Để xem xét hành vi có phải lừa dối giao kết hợp đồng hay không, người ta vào yếu tố sau: Một là, phải có cố ý đưa thông tin sai lệch bỏ qua thật bên Hai là, người nghe phải đến sai lệch Ba là, người nghe tin vào sai lệch bên đưa giao kết hợp đồng 3.2.2 Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu hóa - Về giá trị pháp lý Hợp đồng Hợp đồng vô hiệu có hệ là:  Khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm giao kết;  Làm cho Hợp đồng khơng có giá trị pháp lý kể từ thời điểm giao kết, cho dù Hợp đồng thực thực tế hay chưa - Về mặt lợi ích vật chất  Khi Hợp đồng bị vơ hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả lại cho nhận, khơng hồn trả vật hồn trả tiền, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có qua định khác  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng bị vô hiệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng không bao gồm việc bồi thường thiệt hại tinh thần Việc bồi thường thiệt hại Hợp đồng vô hiệu loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng  Xử lý khoản lợi thu từ Hợp đồng vô hiệu 13  Hồn trả lợi ích thu từ Hợp đồng vô hiệu Những hoa lợi, lợi tức thu từ việc tuyên bố Hợp đồng vô hiệu, thuộc quyền sở hữu hợp pháp chủ sở hữu chủ sở hữu nhận lại, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác  Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Hợp đồng bị vơ hiệu Trong số trường hợp, bên có quyền bị vi phạm yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tịa án xem xét để bảo vệ quyền lợi người tình (Điều 133 BLDS 2015): Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 BLDS 2015 Trong trường hợp tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa 14 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ KHÁI QUÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI 4.1 Khái quát: Trong thực tiễn ký kết thực hợp đồng TMQT lúc bên đạt mục đích đặt ký kết hợp đồng, điều có nghĩa bên không thực hay thực khơng nghĩa vụ quy định hợp đồng vậy, gây thiệt hại cho phía bên Trong trường hợp vậy, pháp luật tất nước văn pháp lý quốc tế quy định biện pháp chế tài bên vi phạm nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi bên bi thiệt hại Điều 292 Luật Thương Mại 2005 Việt Nam quy định biện pháp chế tài trường hợp bên hợp đồng mua bán hàng hóa vi phạm nghãi vụ quy dịnh hợp đồng, bao gồm: Buộc thực nghĩa vụ hợp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại; Tạm ngưng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng Hủy hợp đồng Khi xem xét đánh giá, so sánh quy định Luật Thương Mại nhận thấy rằng, thứ nhất, khác với luật Thương Mại 1997, Luật thương mại 2005 quy định thêm hai loại chế tài là: tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng; thứ hai, khác với luật thương mại, pháp luật nhiều nước coi phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hai hình thức loại chế tài- chế tài trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Việc áp dụng chế tài chế tào nói nói phụ thuộc vào lựa chọn bên bị vi pham, nhiên pháp luật có quy định nhằm hạn chế quyền lựa chọn bên, Điều 293 Luật Thương Mại Việt Nam 2005 quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bị vi phạm không áp dụng chế tài tạm ngưng thực hợp đồng, đình hợp đồng hủy hợp đồng vi phạm khơng Có thể nói quy định nói luật Thương Mại rõ ràng Tuy nhiên áp dụng quy định thực tiễn găp phải khó khăn vừa mang tính pháp lý vừa mang tính thực tiễn, dựa tiêu chí để phân biệt vi phạm vi phạm không Quy định luật thương mại 2005 chế tài vi phạm hợp đồng áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế bên thỏa thuận chọn pháp luật Việt Nam với tư cách luật áp dụng cho hợp đồng 15 Công ước viên 1980 dành phần tương đối lớn điều khoản phần III để quy định chế tài áp dụng trường hợp vi phạm hợp đồng: Mục III Chương II quy định biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp người bán vi phạm hợp đồng; Mục III Chương III quy định biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp người mua vi phạm hợp đồng; Mục II Chương V quy định bồi thường thiệt hại Điều 78 quy định việc trả lãi Mục V Chương V quy định hâu việc hủy hợp đồng Tuy nhiên khác với pháp luật Việt Nam pháp luật nước châu Âu lục địa, Công ước Viên 1980 không quy đinh phạt vi phạm biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng 4.1.1 Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh  Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ khơng hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận hợp đồng.   Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng. Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm  Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy định bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hoá, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý  Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định  Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quyền u cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng Luật Thương mại 2005 Khi áp dụng chế tài buộc thực nghĩa vụ, người mua cho người bán thời hạn bổ sung hợp lý để người bán thực nghĩa vụ (Điều 298 Luật Thương Mại Việt Nam, Điều 47,63 Công ước Viên 1980) Buộc thực hợp đồng đặc trưng hệ thống pháp luật nước châu Âu lục địa họ cho mục đích người mua ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa nhận hàng Cũng xuất phát từ mục đích mà pháp luật trao 16 ... ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ .1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 1.2 Chủ thể hợp đồng thương mại quốc. .. HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:   ? ?Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa bên kí kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa chuyển... lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay cịn gọi theo cách gọi truyền thống trước hợp đồng mua bán ngoại thương hợp đồng xuất nhập khẩu, mang đặc điểm hợp đồng

Ngày đăng: 19/03/2023, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w