1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tốt nghiệp thực trạng kiến thức về chăm sóc hô hấp của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kiến Thức Về Chăm Sóc Hô Hấp Của Người Bệnh Mắc Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính Tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định
Tác giả Nguyễn Thị Phượng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Chính
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 20,43 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TE TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM DINH kkeKKKKKK KKK KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

THUC TRANG KIEN THUC VE CHAM SOC HO HAP CUA NGUOI BENH MAC BENH PHOI TAC NGHEN MAN TINH TAI KHOA NOI TONG HOP BENH VIEN DA KHOA Ti

Trang 2

LOI CAM ON

Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

Ban giám hiệu trường Đại học điều dưỡng Nam Định đã tạo điều kiện để tôi được thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học

Phòng Đào tạo đại học trường Đại học điều dưỡng Nam Định đã xem xét, tạo

điều kiện tốt nhất trong quá trình bốn năm học tập tại trường đại học của tôi

Trung tâm thực hành tiền lâm sàng, cùng toàn thể các thày cô giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định đã bảo ban giúp đỡ, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ nhân viên y tế tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đã động viên, giúp đỡ hết mình đề tơi được hồn thiện

khóa luận

Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS.Nguyễn Thị Minh Chính đã định hướng, bảo ban nhiệt tình để tôi có điều kiện hoàn thành

khóa luận của mình

Tôi xin tỏ lòng biết ơn với cha mẹ, thày cô, bạn bè lớp Đại học chính quy 10A đã luôn động viên, tạo động lực học tập cho tôi

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thây, Cô trong Hội đồng Khoa học đã đóng góp

cho tôi những ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thiện khố luận

Người thực hiện khóa luận

flug„; «

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan thông tin trong khóa luận này là đúng sự thật và chưa được công bố trong bắt kì khóa luận nào trước đây Nếu có gì sai sót, thiếu trung thực, tơi xIn hồn tồn chịu trách nhiệm

Nam Định, ngày tháng 5 nam 2018 Người thực hiện khóa luận

Plaid 4

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT - 2-2 < 5< sEE*£E£EE£EEEEEExerersrrerzrxrrzrkersrrsee 3 DANH MUC BANG - BIEU DO - HÌNH ẢNH - 5-72 ©scccszzzsscseee 4

89/06 ¡) 106).0 AM l

B9)0®.\ 6209 0D Ơ 2

DET VAN Diiceececesesneneanene eee 3

CHUONG 1: TONG QUAN TÀI LIỆỆU 2-2-6 SE SE E#E£E*EEeESs+x+e£+xevverxd 5 1 Đại cương về bệnh phối tắc nghẽn mãn tính 2- + 2 2© +cs+szS 52x52 3

II N)) oi nh 5

1.2 Giải phẫu bệnh phéi tac nghén man tinh : .c.csccesescsssesescssesesesesessssesteeseeseeeees 5

1.3 Nguyén nhan gay bénh phéi tac nghén mn tinh eseeseseseeeeeeee tenes 6 1.3.1 ‹( nh 7 3/3 'Yêntfi lên đũntiđNäiHỒUHHliilBsseesissssesoasttirotidtttgdsdAiGidaseOstROiloaosoesidn 8 1.4 Corché bénh sinh.o.cccccsccscscsssscsssssscssssessssssesesssesssssscsssssscsessesesscssseessecsesecseens 9 LS THIẾU ChIM8: ccanuseoncscomancnmanmmremexmn meee: 9 Ga 7a 24HB,,),)., ),).)H ÔỎ II Lvs Phân löại giải đöạn lãDH SÄHỆ sesesoaasannnadedienatbiiaiAASEIAGISLESEKEXSSEAGSSGE00S5E88 l2 1.8 Kiến thức của người bệnh mắc BPTNMIT 2252 sss=se+z©sxe 12 2 Thực trạng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - -2- 5-5255 cscssccxz 20

BT WRB THE PEGE sseisssmessnmeessesee=sneeesiddikosiieESGGGG02850S01203D088386480-.56088-.= 20

22 LẠI Viet Natt: wcssusssecencemmmeremnmmeneenenrommereosennns Zi

CTU CO SỐ'THỰC TIỀN ecettnstinss canrcreanncaasencsccnurasummaanmniauasins 23 1 Các nghiên cứu vẻ thực trạng kiến thức - -s-s©ss+xcxecreererrscrscreee 23 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu s5 -s+ceceersersersrrserxee 24

'A No ng cố nh ẽ 24

S2 :LUUDIIE Blfẩ0 Tin ĐỨNG: nxeseeseeeseesxeeeeslie-S60308S5300813EGG8065080030G0S8/4GãS0003GG10309 24 2.3 Đạo đức nghiÊH CỨỮ áscnssenosainaobieaiiosbseiaS600001916016011S6000015010311819000800003989999/004560030 ZS

5 KếtgnÄ nghi PỮUusseseeeeeseseeeeseeee-SSL-liBilieoicl211L26L313G800/24.30300330001G03.gm06 25 1 #Ø8nlilmrlnnprlffssesenmsesnnneseorgrtrarergoentrotorrnsopoosnnesse 25

Na vn 33

CET CCF ic TY LTD TT reser eee ree 34

Trang 5

1,1, DỚI HH svseasaeasansassioidilbseibissssisslsiseuobllRdollilioildigiws4sss24g14ãx9L064633000484408I 34

OC OO 7 ẶŸäaẽÝẽỶnÝẽ [KG cÏẶ7ẰỶẴRẽÏŸỶẽnnẴẰẴẳẰỶnỶẽẳằẴẳỶẽẰỶŸẳŸỶ=e= 34

3 đing Hiển Bế TH: ngư gu GGGGUaGIGHIGGIEOGSESSHNAAG0ND3NaISuuuiasaz„sm 35 2.1 Trình độ học vấn - + se <8 kEk£E4 S3 32313 815 5 1191322152231 1 1120 35 3; KEhễ Hi Ễ ooeưa noi agttanget SG GEBki0000G00 40800400 G00IG/808001000000121003008.0 35

5.3 rỗi sienna’ Beth, » ccas enon ROE 35

2.4 Thoi gian hit thu6c 14 cecscccscscessscsscsssssesssssssssessesesseeseesesseseesessseessteaceseseaes 36 2.5 Kiến thức của bệnh nhân về bệnh PTNMIT - 2-5-5 2 s+s+s+cs+zzxess 36 CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN . - 2-2 2 2EsE+£SSEE£E£EEEE£E£EEEEEEEEvkExrvsrerkreerereeered 39

CHUNG 3) RIE NCH 'Ố ae 40

ñ LIÊT T81 KH caeaneesiiioioEEoiGGIGOOIIGGGENEGENGIGGRGHNNGINNAGBNSN 4] PHU LUC lI - <6 SE EE£EEE€EZE*EE£E£E E313 33 3E 1xx 1c 43

Trang 6

DANH MUC CHU VIET TAT

BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

FEVI : Thể tích thở ra mạnh trong một giây (Forced Expisatory

Volum In one second)

FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital capacity)

GOLD : Chiến lược toàn cầu về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global

Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease)

WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH:

Hinh lz TW thế nữa nănrỮa Hi: neo» ggiiibididtatisd5S101043As6seeervolleolclti20003086 13

Hình 2: Kỹ thuật thở chúm môi - - G52 + SE 9 29 9v E53 re 15 Bình 3-.EY titốT tỮ HD HT nessseenotterroasoi00016)00042101018S01580X100038G406313)V306134520/2800046068 16

linh 44 Key that 6 Pith asccomerennmemaeneeniewinniemeemerencmeremewn 16

DANH MUC BANG:

Bảng 1: Phân bố tuổi người bệnh mắc BPTNMT .csscsssssssecsssssesessessecuesesseeseeseeess 25

Bảng 2: Phân bố giới tính người mắc BPTNMIT - 2-5 vvE+vex+vvEvrsesczee, 26 Bảng 3: Trình độ học vẫn của người bệnh mắc BPTNMIT - s5: 27 Bằng4: Số 0Ä] thẩ6ÃE [DMINẨH: nguaaaaadaintatddtogoigiuoEaAcggtisseeaalkisesiiesven 28

Bảng 5: Số năm hút thuốc lá - ¿se +t+E+EeEEEESEEEEEEESEEEEECEEEECEECEecEerecre 28

Bảng 6: Tình hình người bệnh cai thuốc lá - 5-6 sccsexeztsrxsecczecrsr-vce., 29

Bảng 7: Tỷ lệ người bệnh biết tác hại của thuốc lá 2- 2 s+s+EvcscsvEcsvxc 30 Bang 8: Tam quan trọng của thuốc dùng hàng ngày -. 7-72©2+cccecsccsc: 30 Bảng 9: Tình hình đi khám định kỳ của người bệnh mắc BPTNMIT 31 Bang 10: Hiểu biết cơ bản của người bệnh về một số loại thuốc và cách sử dung .31

Bảng 11: Tỷ lệ người bệnh biết tới các phương pháp tập thở .- 32 DANH MỤC BIÊU BDO, SO DO:

Sơ đồ 1: Phân bố tuổi người bệnh mắc BPTNMIT 2-5-2 sec 26

Sơ đồ 2: Phân bố giới tính người mắc BPTINMIT 2-5 skeckeEzzEersrveee 26

Sơ đồ 3: Trình độ học vấn của người bệnh mắc BPTNMT - «s2 se 27

Sơ đồ 4: Số năm mắc BPTINMIT - - 2-2 252 s2 S2 SE E€EEEESEEeEEEESEEkrkerkerkrre 28 es io Si 6c nếm BiniliDi sseseaeaesaaaaoainooNOSAEGGGIÔNEGSISSNGIGGIGQGESXEE 29

Sơ đồ 6: Tình hình người bệnh cai thuốc lá - 2-2 2 222 +sEs+xz£xzexzsd 29

Sơ đồ 8: Tầm quan trọng của thuốc dùng hàng ngày .-. -2- 255552 30

Sơ đồ 9: Tình hình đi khám định kỳ của người bệnh mắc BPTNMIT 31

Sơ đồ 10: Hiểu biết cơ bản của người bệnh về một số loại thuốc 32

Trang 8

DAT VAN DE

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính được viết tắt bởi các chữ cái trong tiếng Anh là COPD (Chronic obstructive pulmonary disease)

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh có rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả năng hồi phục hoàn toàn Sự cản trở thông khí thường tiền triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bắt thường của phổi do các phân tử

hoặc khí độc hại [6]

Theo GOLD (Global initiative for chronic obstructive lung disease) được đề cập

đến trong Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày thế giới phòng chống bệnh phỏi tắc nghẽn mãn tính năm 2016, tỷ lệ mắc BPTNMT tính đến năm 2010 lên tới 384 triệu

người, tỷ lệ chết 3 triệu ngườ1/ năm Cho tới năm 2030, con SỐ người chết có thê lên

tới 4,5 người chết/ năm [1]

Bệnh phôi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) là nguyên nhân gây bệnh và tử vong

đứng hàng thứ 4 trên thế giới Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có hơn 3 triệu

người chết vì BPTNMT trong năm 2012, tương đương với 6% của tất cả các trường hợp tử vong trên toàn cầu năm đó Hơn 90% các ca tử vong xảy ra do BPTNMT là ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình Theo dự đoán của WHO, số người

mắc bệnh sẽ tăng 3 — 4 lần trong thập kỷ này và dự đoán đến năm 2020, BPTNMT

sẽ là nguyên nhân gây chết đứng hàng thứ 3

Tại Việt Nam, theo số liệu của một số bệnh viện, số bệnh nhân mắc BPTNMT đang tăng nhanh Trong hội nghị tổng kết hoạt động dự án Phòng chống bệnh phổi

tắc nghẽn mạn tính (COPD) và hen phế quản (HPQ) giai đoạn 2011-2015 và triển

khai dự án giai đoạn 2016-2020 do bệnh viện Bạch Mai tổ chức năm 2015, số người bệnh mắc BPTNMT lên tới 4,2 % và đang có xu hướng không ngừng tăng

nhanh [3]

Tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, năm 2017, tỷ lệ bệnh

nhân mắc BPTNMT trên tổng lượt người bệnh đến khám tại khoa lên tới 18,7%

Các bệnh nhân mắc BPTNMT ở Việt Nam có xu hướng nặng lên, mức độ tắc

nghẽn tăng theo thời gian, dẫn đến các đợt cấp BPTNMT và tỷ lệ tái nhập viện cao

Trang 9

sóc và tuân thủ chế độ điều trị BPTNMT Một số người bệnh có xu hướng coi

thường bệnh tật, tự ý điều trị sai cách, nhằm tưởng với các bệnh hen, viêm phế

quản, dẫn đến việc phát hiện và điều trị BPTNMT trở nên khó khăn, bệnh tái đi tái

lại nhiều lần, điều trị tốn kém

Trước tình trạng tiễn triển xấu, BPTNMT đang trở thành một vấn đề đáng lo

ngại, gây áp lực cho cộng đồng cả về sức khỏe lẫn kinh tế Mỗi cá nhân phải nắm rõ

tình trạng sức khỏe của mình, đi khám sức khỏe định kỳ và quan trọng hơn cả là

phải có những kiến thức đầy đủ và thấu đáo về BPTNMT Kiến thức là tiền đề góp phần thúc đây phát hiện sớm, điều trị có hiệu quả BPTNMT Tại bệnh viện đa khoa

tỉnh Nam Định ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh thiếu kiến thức nghiêm trọng

về bệnh Một số người bệnh đang điều trị tại khoa nội tông hop vi BPTNMT van

hút thuốc lá, thậm chí là thuốc lào, đến khi được nhân viên y tế (NVYT) nhắc nhở vẫn tỏ ra coi thường Một số người bệnh có thói quen xấu là ngay khi cắt cơn khó thở sẽ không tiếp tục uống thuốc điều trị Trường hợp người bệnh làm việc trong

cdc ham lò, ngay sau khi xuất viện lại tiếp tục làm việc, dẫn đến tình trạng tái nhập viện diễn ra liên tục Phần nhiều của những hiện tượng xấu trên là tình trạng người

bệnh thiếu kiến thức nghiêm trọng , kèm với hành vi thờ ơ về bệnh

Với những nguyên nhân trên, chúng tôi tiến hành đề tài khóa luận: “7c trạng kiến thức về chăm sóc hô hấp của người bệnh mắc bệnh phối tắc nghẽn mãn tính tại

khoa Nội tổng hợp Bệnh viện äa khoa tỉnh Nam Định ” Với hai mục tiêu như sau: 1 Mô tả thực trạng kiến thức về chăm sóc hô hấp của người bệnh mắc BPTNMT tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức về chăm sóc hô hấp cho người bệnh mắc BPTNMT tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1 Đại cương về bệnh phối tắc nghẽn mãn tính

1.1 Định nghĩa

Có nhiều định nghĩa về bệnh phối tặc nghẽn mãn tính (Chronic

obstructive pulmonary disease — COPD) được đề cập đến trên thế giới Một số định nghĩa được phát biểu như sau:

- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là một rỗi loạn hô hấp được đặc trưng

bởi không khí thở ra tối đa giảm và chậm khả năng thở ra gắng sức của phôi, không thay đối đáng kế qua nhiều tháng Sự hạn chế lưu thông khí này chỉ đảo

ngược được rất ít bằng các thuốc giãn phế quả [5]

- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là tình trạng bệnh có rối loạn thông khí

tắc nghẽn không có khả năng hồi phục hoàn toàn Sự cản trở thông khí thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi do các phân

tử hoặc khí độc hại [6ó]

- Gần đây nhất, theo GOLD ( 2017) định nghĩa: Bệnh phổi tắc nghẽn

man tinh là một bệnh thường gặp, dự phòng được và điều trị được Có đặc điểm

là triệu chứng hô hấp và giới hạn luồng khí dai dắng do bất thường ở đường thở và/ hoặc phế nang Thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại

Trang 11

Hệ hô hấp được chia thành hai phần chính:

- Bộ phận dẫn khí: Mũi -> hầu->thanh quản -> khí quản-> phế quản - Bộ phận trao đổi khí: Phối

Những thay đổi về mặt mô bệnh học trên người bệnh mac BPTNMT duoc tim

thầy ở đường dẫn khí trung tâm, ngoại vi, nhu mô phổi và hệ thống mạch máu phổi:

- Đường dẫn khí trung tâm: Khí quản và phế quản có đường kính bên trong

lớn hơn 2mm, có tình trạng xâm nhập tế bào viêm vào bề mặt lớp biểu mô Phi dai

tuyến tiết nhày và tăng số lượng tế bào có chân hình dài ở niêm mạc phế quản

- Đường dẫn khí ngoại vi: Các phế quản nhỏ và tiểu phế quản có đường kính trong nhỏ hơn 2mm Quá trình viêm mạn tính dẫn đến vòng xoăn tổn thương và phá hủy thành phế quản Quá trình phá hủy này dẫn đến tái cấu trúc lại thành phế quản với tăng thành phân collagen và tổ chức sẹo, làm hẹp lòng và gây tắc nghẽn đường

thở vĩnh viễn

- Sự phá hủy nhu mô phối ở người bệnh mắc BPTNMT điền hình gây ra giản

phế nang ở trung tâm hoặc toàn bộ tiêu thùy, nó có liên quan đến sự giãn và phá hủy tiêu phế quản hô hấp Những tốn thương này hay xảy ra ở thùy trên của phôi ở các

trường hợp nhẹ, nhưng ở bệnh tiến triển thì có thể xuất hiện ở toàn bộ phôi và nó cũng gây phá hủy mao mạch phổi Sự mất cân bằng giữa men proteinase nội sinh và antiproteinase trong phổi — do yếu tố bẩm sinh hoặc do hoạt động của các tế bào

viêm và hoạt chất trung gian — là cơ chế chính gây phá hủy phổi do giãn phế nang

- Dày thành mạch trong BPTNMT thường bắt đầu từ sớm của quá trình bị bệnh Dày lên của nội mạch là thay đổi đầu tiên có thể đo được sau đó là sự dày lên

của lớp cơ trơn và xâm nhập của tế bào viêm vào thành mạch Khi tình trạng BPTNMT càng xấu đi thì khối lượng cơ trơn, proteoglycans và collagen thành mạch càng tăng do đó thành mạch càng dày lên [7]

1.3 Nguyên nhân gây bệnh phối tắc nghẽn mãn tính Có 2 loại yếu tố có thê là nguyên nhân gây BPTNMT

- Các yếu tố nội tại: các thiếu hụt, khuyết tật về gen như thiêu hụt men alpha

Trang 12

- Các yếu tố môi trường: khói thuốc lá, thuốc lào, khí thải, khí độc công nghiệp

Thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh trong hơn 90% các trường hợp, tuy nhiên

không phải tất cả những người hút thuốc đều mắc BPTNMT Khoảng 10 — 15% số người có tiền sử hút thuốc lá nhiều năm mắc BPTNMT [18]

1.3.1 Yếu tố nội tại

1.3.1.1 Yếu tỗ gen

- Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có sự liên quan mật thiết giữa gen và tỷ lệ mắc BPTNMT, bằng chứng là có sự tăng lên rõ rệt tỷ lệ mắc BPTNMT trong những

gia đình từng có người thân mắc bệnh tương tự Yếu tố đã được biết đến là sự thiếu

hụt di truyền ø; antitrypsin — một glycogen tổng hợp tại gan Đây là một chất ức chế chủ yếu các proteaza, bảo vệ nhu mô phổi chống lại các men phân hủy protein Thiếu enzym ø; anfitrypsin sẽ gây ra bệnh khí phế thũng phổi và chức năng phỏi

giảm nhanh chóng Thiếu hụt globulin miễn dịch (IgA) bẩm sinh ở thành phế quản

sẽ dẫn đến nhiễm khuẩn phế quản tái diễn và sẽ dẫn đến phát trién BPTNMT

Mặc dù thiếu ø; antitrypsin là yếu tố chính gây ra BPTNMT nhưng hiện nay

trên thế giới chỉ có dưới 1% dân số mắc phải thiếu hụt yếu tố này

1.3.1.2 Tang dap ung đường thở

- Theo giả thuyết Dutch, tăng đáp ứng đường thở là yếu tố nguy cơ góp phần

phát triển BPTNMT Tuy nhiên cơ chế tăng đáp ứng đường thở dẫn đến sự phát

triển BPTNMT còn chưa được nghiên cứu một cách rõ ràng 1.3.1.3 Bất thường trong sự phát triển của phổi

- Sự phát triển bất thường của phổi có liên quan đến các quá trình phát triển của thai nhi trong lúc mang thai, cân nặng của trẻ khi đẻ, phơi nhiễm các yếu tổ độc hại trong quá trình sống của trẻ em, nhất là nhiễm khuẩn hô hấp trong thời kỳ đầu phát triển của trẻ cũng là những yếu tố nguy cơ phát triển BPTNMT

1.3.1.4 Giới tính

- Theo nhiều nghiên cứu dịch té, ty 16 mac BPTNMT ở nam thường cao hơn ở nữ, nguyên nhân có thể kể đến là do yếu tố hút thuốc lá Tuy nhiên gần đây, tỷ lệ nữ

Trang 13

nhằm đánh giá mối liên quan giữa hút thuốc và giới tính đối với tỷ lệ mắc BPTNMT Từ năm 2002 — 2005, Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai đã tiến

hành nghiên cứu về tỷ lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng dân cư một số tỉnh thành

phố phía Bắc, kết quả nhận thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc BPTNMT giữa

nam giới và nữ giới khi chỉ xét trên những đối tượng có hút thuốc tương tự

như nhau

1.3.2 Yếu tô liên quan đến môi trường 1.3.2.1 Hút thuốc lá

* Hút thuốc lá chủ động

- Hút thuốc lá là yếu tổ nguy cơ chính gây ra BPTNMT Người hút thuốc có

sự rối loạn chức năng phôi và có nhiều triệu chứng hô hấp hơn những người không

hút thuốc lá Hầu hết bệnh nhân BPTNMT đều có tiền sử hút thuốc lá Nhưng

không phải tất cả những người hút thuốc lá đều phát triên BPTNMT mà chỉ có

khoảng 15-20% số người hút thuốc lá phát triển BPTNMT Điều này chứng tỏ sự

nhạy cảm với khói thuốc lá khác nhau của mỗi các thé [18],[34]

- Tắc nghẽn đường thở thấy ở những người trẻ hút thuốc và hết hoàn toàn sau

khi bỏ thuốc Với những người có thời gian hút thuốc lá dài hơn, tắc nghẽn đường thở có thể hồi phục một phần sau khi bỏ thuốc [37].[41]

- Bỏ thuốc lá với người bệnh mắc BPTNMT có vai trò vô cùng quan trọng Bỏ thuốc lá làm thay đổi tốc độ giảm của chỉ số FEVI (thể tích thở ra gắng sức trong

giây đầu tiên) Ở những người không hút thuốc bình thường FEV) giảm hàng năm khoảng 30ml còn ở người hút thuốc lá FEV) giảm nhanh gấp đôi, tỷ lệ giảm hàng

năm khoảng 60ml ở một số người hút thuốc cực kỳ nhạy cảm với khói thuốc lá,

chức năng phổi của họ giảm nhiều và nhanh với tỷ lệ hàng năm khoảng 100ml và hơn thế nữa Bỏ thuốc rất có hiệu quả với tất cả người mắc BPTNMT cả giai đoạn

sớm và giai đoạn muộn [18]

Trang 14

* Hút thuốc lá thụ động

- Hút thuốc lá thụ động cũng là nguy cơ quan trọng phát triển BPTNMT Hút

thuốc lá khi có thai hoặc có chồng hút thuốc lá nặng có thể là yếu tố nguy cơ phát

triển BPTNMT sau này vì khói thuốc lá ảnh hưởng đến sự tăng trưởng phối và gây

rối loạn hệ thống miễn dịch của thai nhi

- Người thân trong gia đình có người hút thuốc lá nặng có nguy cơ mắc

BPTNMTT cao hơn rất nhiều so với gia đình không có người nghiện thuốc lá 1.3.2.2 Ơ nhiêm mơi trường

- Hiện nay chưa có bằng chứng chứng minh thành phần nào của không khí gây BPTNMT, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tễ chỉ ra rằng người sống ở vùng ô nhiễm hoặc tiếp xúc nhiều với khói bụi nghề nghiệp như công nhân làm việc trong

ham lò, mỏ than, mỏ quặng, đốt than, có tỷ lệ mắc BPTNMT nhiều hơn người

làm ngành nghề khác và sống trong môi trường ít khói bụi

- Tác động của không khí ô nhiễm có ít nguy cơ gây BPTNMT hơn thuốc lá

1.3.2.3 Nhiễm khuẩn đường hô hấp

- Nhiễm khuẩn hô hắp tái diễn ở trẻ em có thể phát triển BPTNMT khi về già

tình trạng kinh tế xã hội đói kém, môi trường ô nhiễm, sống chật chội, đông đúc cũng liên quan tới phát triển BPTNMT

1.4 Cơ chế bệnh sinh

Đặc điểm của BPTNMT là sự viêm nhiễm thường xuyên toàn bộ đường dẫn khí và nhu mô phối Sự xâm nhập của đại thực bào, tế bào lympho T và bạch cầu đa nhân trung tính tăng Các tế bào viêm giải phóng ra rất nhiều chất trung gian có khả

năng phá hủy cẫu trúc của phối và/ hoặc duy trì tình trạng viêm tăng bạch cầu trung tính [17]

Hít phải khói bụi và các chất độc, hút thuốc lá có thể gây ra viêm cũng như phá hủy cấu trúc phế quản và phổi Tình trạng viêm này sẽ dẫn đến BPTNMT [17]

1.5 Triệu chứng

1.5.1 Khoi phat

Bệnh nhân thường trên 50 tuổi, các triệu chứng khó thở biểu hiện sau 20-30

Trang 15

hay có những đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Khó thở đầu tiên khi gắng sức, sau

bệnh phát triển chỉ hoạt động nhẹ cũng khó thở, khi bệnh nặng khó thở cả khi nghỉ

ngơi, khả năng lao động giảm sút dần, có khi phải nghỉ việc [18][8]

1.5.2 Cơ năng [S]

Các triệu chứng lâm sàng nổi bật của BPTNMT là ho khạc đờm và khó thở

Khạc đờm lúc đầu thường ít, thường xuất hiện vào sáng sớm hay ngủ dậy và số

lượng đờm hàng ngày ít khi vượt quá 60ml, đờm thường 1a nhay, khi có đợt bùng

phát đờm thường là mủ, về sau ho khạc đờm diễn ra thường xuyên

- Có tiền sử hút thuốc lá nhiều năm Người hút thuốc làm cho bệnh khởi phát nhanh hơn, khó thở sớm hơn ở tuổi 40-50 so với tuổi trên 50 ở người không hút

thuốc

- Ho khạc đờm nhiều năm, lúc đầu chỉ ho vào sáng sớm ngủ dậy, về sau ho

xuất hiện cả ngày

- Khạc đờm nhảy, khi có đợt bùng phát đờm thường là nhầy mủ, nhưng sỏ lượng cũng không quá nhiều

- Mùa đông ho khạc đờm nhiều do nhiễm khuẩn hô hấp

- Khó thở khởi phát âm thầm khi gắng sức kèm theo thở rít và đau tức ngực

1.5.3 Thực thể [7] - Nhìn:

+ Kiểu thở: Thở mím môi nhất là khi gắng sức

+ Có sử dụng các cơ hô hấp phụ: Cơ liên sườn, co kéo hõm ức, hỗ thượng đòn

+ Có sử dụng cơ bụng khi thở ra |

+ Đường kính trước sau của lồng ngực tăng lên ( lồng ngực hình thùng)

+ Dấu hiệu Campbell: Khí quản đi xuống ở thì hít vào

+ Dấu hiệu Hoover: Giảm đường kính phần dưới lòng ngực khi hít vào - Gõ: Gõ vang nhất là ở giãn phế nang

- Nghe: Tiếng tim mờ nhỏ, rì rào phế nang giảm, ran rít và ngáy Trường hợp bội nhiễm có thể thấy ran ẩm, ran nỗ

I.5.4 Cận lâm sàng

Trang 16

- Giai đoạn đầu đa số bình thường

- Tăng đậm các nhánh phế huyết quản, có hiện tượng “phối ban”

- Các dấu hiệu của giãn phế nang:

+ Lồng ngực giãn: Tăng khoảng sáng trước và sau tim, vòm hoành bị đây xuống, xương sườn năm ngang

+ Các mạch máu ngoại vi thưa thớt, bóng khí

+ Cung động mạch phối nồi

- Tim không to hoặc hơi to Giai đoạn cuối tim to toàn bộ

1.5.4.2 Xét nghiệm

- Đa hồng cầu có thể thấy trong BPTNMT tiến triển do thiểu Oxy gay ra

Trong các đợt bệnh nặng, xét nghiệm đờm có thể phát hiện ra phê cầu, Hemophilus

influenzae hay Moraxella catarrhalis [18]

1.5.4.2 Dién tim

- Dién tim co thé thay nhip nhanh xoang và trong đợt bệnh tiến triển có thẻ thấy hình ảnh điện tim bất thường của tâm phế mạn do tăng áp lực động mạch phỏi gây ra Loạn nhịp trên thất, kích động nhĩ có thể xảy ra [18]

1.6 Biến chứng

- Đợt cấp BPTNMT: Là đợt mất bù cấp của BPTNMT gây suy hô hấp Đặc điểm của đợt cấp là tình trạng khó thở tăng nặng thêm; ho và tăng thể tích đờm và

/hoac dom nhày mủ và tình trạng này thường đi kèm giảm oxy máu và tình trạng

xấu đi của tăng CO2 máu

- Tăng áp động mạch phổi và tâm phế mạn: Tỷ lệ tăng áp động mạch phổi ở bệnh nhân BPTNMT nằm trong khoảng 35 — 50% Người bệnh sẽ xuất hiện một số triệu chứng thường gặp như tức ngực, khó thở, phù chân hay suy tim phải

- Tràn khí màng phổi: Tự phát xảy ra

- Ứng thư phổi: Ung thư phối là một trong những nguyên nhân gây tử vong

hàng đầu ở bệnh nhân mắc BPTNMT Thường gặp nhất là bệnh nhân BPTNMT do

hút thuốc lá, thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc

- Loãng xương: Tỷ lệ loãng xương ở người bệnh BPTNMT rất cao, năm trong

Trang 17

tình trạng loãng xương ở người bệnh BPTNMT là việc điều trị corticoid trong một thời gian dài Corticoid là yếu tố gây ra nguy cơ mềm xương, loãng xương ở người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

- Trâm cảm: Khi bị phối tắc nghẽn mãn tính BPTNMT, thường khiến người

bệnh khó có thể tham gia vào các hoạt động xã hội Với sự cô lập đó, sẽ gây ra tình

trạng trâm cảm, lo âu ở bệnh nhân BPTNMT Nếu không được quan tâm, điều tri

đúng cách, bệnh trầm cảm ở người bệnh BPTNMT sẽ trở nên tôi tệ hơn, nguy cơ tử vong bất cứ lúc nào

1.7 Phân loại giai đoạn lâm sàng

>» Theo GOLD 2003, BPTNMT được phân thành các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 0: Những cá thê mang những yếu tố nguy cơ của bệnh

Giai đoạn I: Ho mạn tính và khạc đờm Những triệu chứng này có thể t6n tai

rất nhiều năm trước khi có các dấu hiệu của giới hạn lưu thông khí và thường người bệnh không đề ý những triệu chứng này

Giai đoạn 2: Giai đoạn này người bệnh thường có triệu chứng khó thở khi

găng sức và đây là giai đoạn người bệnh thường được chân đoán là BPTNMT

Giai đoạn 3, 4: Triệu chứng khó thở ngày càng nặng thêm và xảy ra thường

xuyên hơn khi nghỉ ngơi Đây là giai đoạn có thể có những biến chứng

> Theo quy ước của Hội hô hấp châu Âu (1995) BPTNMT được phân loại như sau

Nhẹ: FEV, > 70%

Trung binh: FEV, tir 50% - 69% Nang: FEV,< 50%

1.8 Kiến thức của người bénh mac BPTNMT

Người bệnh cần biết cách chăm sóc những nhu cầu cơ bản của bản thân: nhu

câu về hô hấp, nhu câu đinh dưỡng, nhu cầu vệ sinh, nhu cầu tâm lý, nhu cầu lao

Trang 18

- Tư thế nằm: Tư thế nằm thích hợp của người bệnh mắc BPTNMT là nằm đầu

cao hoặc tư thế nửa nằm nửa ngồi Luôn duy trì khơng khí trong phịng thống mát, rộng rãi, tránh khói, bụi bặm

Hình l: Tư thê nứa năm nứa ngôi

- Bỏ thuốc lá là việc làm cân thiết và có hiệu quả tích cực trong điều trị BPTNMT

- Danh thời gian nghỉ ngơi phù hợp với sức khỏe hoặc thuyên chuyển công việc khi người bệnh phải làm việc sinh hoạt trong môi trường bụi bặm và hóa chất

- _ Tuân thủ chặt chẽ chế độ thuốc điều trị, không được tự ý bỏ thuốc

- Người bệnh cần nắm được các phương pháp phục hồi chức năng hô hấp,

luyện tập hàng ngày theo đúng bài bản được hướng dẫn

s* Phương pháp thông dom làm sạch đường thở |

- _ Mục đích: Giúp bệnh nhân biết cách loại bỏ đờm, dịch tiết phế quản, làm cho đường thở thơng thống

- _ Chỉ định: Người bệnh có nhiều đờm gây cản trở hô hấp hoặc bệnh nhân gặp khó khăn khi khạc đờm Phương pháp này bao gồm hai kỹ thuật chính:

* Ho thông thường: Là một phản xạ bảo vệ của cơ thể nhằm tống những vật lạ ra ngoài Khi các phế quản bám đầy đờm, sẽ gây kích thích, gây phản xạ muốn ho Cơn ho xảy đến do các kích thích ở cỗ họng mà luồng khí không du dé day dom di chuyển Đối với người bệnh BPTNMT, ho thường làm cho người bệnh mệt khó thở, gây lo lắng nhiều hơn, tự tỉ hơn

Những cơn ho thông thường đem lại hiệu quả tống xuất đờm không cao, lại

dễ gây mệt cho người bệnh nên người bệnh có thể áp dụng phương pháp ho thứ hai:

Trang 19

* Ho có kiểm soát: Là động tác ho hữu ích giúp tống đờm ra ngoài, làm sạch đường thở một cách hiệu quả và tránh gây mệt, khó thở Mục đích của ho có kiểm soát không phải để tránh ho mà là lợi dụng động tác ho để làm sạch hơn đường thở, từ đó người bệnh đỡ mệt, đỡ khó thở

Kỹ thuật ho có kiểm soát:

Bước 1: Ngồi trên giường hoặc ghế, thư giãn thoái mái Bước 2: Hít vào thật chậm và sâu

Bước 3: Nín thở trong vài giây

Bước 4: Ho manh 2 lần: lần đầu để long đờm, lần sau để đây đờm ra ngoài

Bước 5: Hít vào thật chậm và nhẹ nhàng Thở ra chúm môi vài lần trước khi

lặp lại động tác ho

- Khi có cảm giác muốn ho, đừng cố găng nín ho mà nên thực hiện kỹ thuật

ho có kiểm soát để giúp tống đờm ra ngoài

- Tùy lực ho, tính chất đờm, tình trạng bệnh mà có thể phải lặp lại vài lần kỹ

thuật ho có kiểm soát mới có thể tống xuất được đờm ra ngoài

- Một số người bệnh có lực ho yếu có thể áp dụng kỹ thuật thở ra mạnh dé thay thế kỹ thuật ho có kiểm soát

* Kỹ thuật thở ra mạnh

Nhằm thay thế phương pháp ho có kiểm soát trong trường hợp người bệnh có

lực ho yếu, không đủ để tống xuất đờm

Bước 1: Hít vào chậm và sâu

Bước 2: Nín thở trong vài giây

Bước 3: Thở ra mạnh và kéo dài

Bước 4: Hít vào nhẹ nhàng, hít thở đều vài lần trước khi lặp lại

- Nên uống đủ nước khoảng 2 - 2,5l nước hàng ngày để hỗ trợ long đờm,

tăng hiệu quả của kỹ thuật

- Chỉ nên dùng các loại thuốc long đờm, loãng đờm, tránh sử dụng các loại thuốc gây ức chế ho, ảnh hưởng đến quá trình tống xuất đờm

Trang 20

* Phương pháp duy trì và phục hôi chức năng hô hấp Muc dich: - Giúp bệnh nhân khắc phục sự ứ khí trong phổi và tăng cường cử động của các cơ hô hấp - Hướng dẫn các biện pháp đối phó với tình trạng khó thở * Kỹ thuật thở chúm môi Hình 2: Kỹ thuật thở chúm môi

- Tư thế người bệnh ngồi thoải mái, thả lỏng cổ vai

- Hít vào chậm qua mũi một hơi dài

- Môi chúm lại như đang huýt sáo, thở ra bằng miệng thật chậm rãi sao cho thời

gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào

- Nên lặp lại động tác thở chúm môi nhiều lần cho đến khi hết khó thở

- Tập đi tập lại nhiều lần, cố gắng tạo cho kỹ thuật thở chúm môi thành thói quen - Nên dùng kỹ thuật thở chúm môi bất cứ lúc nào cảm thấy khó thở

* Kỹ thuật thở hoành

Do tình trạng ứ khí trong phối nên lồng ngực bị căng phông làm hạn chế hoạt động cơ hoành

Cơ hồnh là cơ hơ hấp chính, nếu hoạt động kém sẽ làm thông khí ở phổi

kém và các cơ hô hấp phụ phải tăng cường hoạt động

Tập thở cơ hoành sẽ giúp tăng cường hiệu quả của động tác hô hấp và tiết

kiệm năng lượng

Trang 21

Kỹ thuật thở hồnh được mơ tả như sau:

Hình 3: Kỹ thuật thở hồnh - Ngơi ở tư thê thoải mái, thả lỏng cô và vai

- Đặt một bàn tay lên bụng và đặt bàn tay còn lại lên ngực

- Hít vào chậm qua mũi sao cho bàn tay trên bụng có cảm giác bụng phình lên, lồng ngực không du chuyền Hóp bụng lại và thở ra chậm qua miệng với thời gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào và bàn tay trên bụng có cảm giác bụng lõm xuống

- Nên tập thở co hoành nhiều lần cho đến khi trở thành thói quen

- Dần dần tập cơ hoành kế cả khi đang hoạt động

* Kỹ thuật vỗ, rung

Áp dụng trên thành ngực ở vị trí tương ứng với các thùy phối có chỉ định

điều trị bằng ống dẫn lưu

Mục đích của kỹ thuật là làm rung cơ học, làm long đờm ở đường dẫn khí

Cần thực hiện kỹ thuật vỗ rung khi dạ dày người bệnh rỗng để tránh gây nôn ` ^ : Poa be fang ta đc lắc, vi (ân a) BF rag Sr tk Hegel

hen Lam totem be fe ty : SOO TOM ORR Ar eRe 0:

Hình 4: Kỹ thuật vỗ rung

Trang 22

1.8.2 Chăm sóc về dinh dưỡng

Theo PGS TS.Tạ Bá Thăng - BS Trương Thanh Tùng, đã có những lời

khuyên về dinh dưỡng cho người bệnh mắc BPTNMT như sau:

Ở người bệnh mắc BPTNMT, đặc biệt là những người bệnh giai đoạn bệnh

nặng thường có tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu hụt các vitamin và các nguyên tố vI lượng

Có rất nhiều nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở người bệnh như: quá trình

tiêu hóa, hấp thu thức ăn kém, tình trạng stress, lo lắng về bệnh tật, khó thở gây cản

trở việc ăn, uống, hoặc do tác dụng phụ của các thuốc điều trị

Hậu quả của suy dinh dưỡng ở người bệnh tất yếu dẫn tới suy siäm kha năng

miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhiễm khuẩn phát triển và dẫn tới các đợt cấp của bệnh, làm bệnh tiến triển nhanh và nặng

Đối với người bệnh mắc BPTNMT, điều tất yếu trước hết phải đảm bảo đủ

năng lượng cho các hoạt động thông thường cũng như hoạt động thở găng sức của

người bệnh

Thông thường ở người bệnh BPTNMT tiêu tốn năng lượng cho quá trình hô hấp gấp 5-10 lần người bình thường Vì vậy nhu cầu năng lượng tối thiểu hằng ngày

cho các người bệnh BPTNMT là 30 kcalo/kg trọng lượng cơ thể

Năng lượng được cung cấp chủ yếu từ 3 nguồn: chất bột, đạm và chất béo

Nên ưu tiên đạm và chất béo cho người bệnh vì việc sử dụng nhiều tinh bột có thể

làm tăng CO; trong máu (bởi các người bệnh vốn đã tăng mạn tính CO; trong máu)

Thành phần ăn hằng ngày cụ thể gồm chất bột 50%, đạm 15%, chất béo 35% Sử dụng các chất béo có lợi cho người bệnh hơn bởi ngoài việc hạn chế làm

tăng CO; trong máu còn cung cấp năng lượng cao hơn Tuy nhiên, nên sử dụng các

loại chất béo có nguồn gốc từ cá, dầu thực vật, hạn chế các chất béo có nguồn gốc

từ các loại gia cầm (gà, vịt ), các loại động vật có vú (lợn, bò ), các loại nội tạng động vật Đối với các chất béo có chứa cholesterol (như trứng, phủ tạng, mỡ động

vật ) không nên dùng quá 300mg/ngày

Thường xuyên tăng cường bổ sung các loại vitamin, các yếu tố vi lượng như

ăn các loại rau, củ, quả, đặc biệt các thực phẩm có chứa nhiều vitamin A,C,E Ăn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆU DƯƠNG

Trang 23

nhiều hoa quả tươi, rau xanh không chỉ tăng cường các yếu tố dinh dưỡng mà còn góp phần giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn, hạn chế hấp thu cholesterol, hạn chế táo bón ở người bệnh mắc BPTNMT

Người bệnh cần hạn chế lượng muối ăn vào, nhất là khi đã có tâm phế mạn (có

suy tim) bởi lượng muỗi cao sẽ góp phần gây giữ nước trong cơ thể và làm tăng gánh nặng cho tim

Người bệnh cũng cần chú ý bổ sung lượng nước trong ngày (trung bình khoảng 2 - 3 lít) để hạn chế táo bón, giúp làm loãng đờm, tạo điều kiện cho ho khạc

đờm dễ dàng Tuy nhiên nếu người bệnh đã có biến chứng tâm phế mạn thì cần bổ sung nước vào cơ thê theo hướng dẫn của thầy thuốc

Người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn, tránh ăn quá no có thẻ gây khó thở (ăn

khoảng 5-6 bữa/ngày) Thực phẩm nên được chế biến nhừ để dễ nhai, tránh đẻ phải

găng sức khi ăn Nên ăn từng miếng nhỏ, nhai chậm, kĩ Trong khi ăn vẫn có thể

cho người bệnh thở ôxy kết hợp Nên ngồi thắng lưng khi ăn để hạn chế áp lực từ ỏ

bụng ép lên cơ hoành gây khó thở

Hạn chế các loại thực phẩm, đồ uống có nhiều gas cũng như những đồ ăn dễ

gây sinh hơi, đầy bụng vì làm tăng thể tích dạ dày gây khó thở cho người bệnh Một

vấn đề quan trọng không thể thiếu đó là lựa chọn, chế biến thực phẩm phù hợp với

khẩu vị người bệnh, bố trí bàn ăn sạch sẽ, đẹp mắt cũng như tạo không khí vui vẻ,

kích thích ăn uống

Thường xuyên đánh giá cân nặng của bản thân người bệnh và báo với bác sĩ khi đi khám định kỳ

1.8.3 Chăm sóc vệ sinh người bệnh

Hướng dẫn và tư vấn cho người bệnh những nội dung liên quan đến chăm sóc

vệ sinh và tự chăm sóc vệ sinh cho người bệnh

- Tự tăm rửa, vệ sinh là một trong những việc thường gây khó thở

- Không nên tăm khi thấy trong người không khỏe và ở nhà một mình

- Nên dùng vòi hoa sen loại cầm tay, ống dẫn nước đủ dài để di động dé dàng

Trang 24

- Dé tránh khó thở, nên dùng ghế để ngồi khi tắm Chọn ghế chắc chắn, nhẹ,

chiều cao thích hợp với người bệnh

- Nên đặt những thanh vịn trong nhà tắm để có chỗ bám, tựa khi cần thiết

- Không nên dùng xà phòng, dầu gội có mùi khó chịu vì dễ gây kích thích cho người bệnh

- Khi tắm, luôn đảm bảo phòng tắm được thoát hơi tốt, tránh quá bí gây kích thích cơn khó thở của người bệnh

1.8.4 Chăm sóc nhu cẩu lao động

Với người bệnh mắc BPTNMT, việc có tâm lý tự ti là người vô dụng rất dễ

xảy ra Vì vậy, phải hướng dẫn và đảm bảo cho người bệnh thực hiện được công việc tự chăm sóc, lao động nhẹ nhàng một cách hiệu quả nhất Tâm lý thoải mái góp phần rất quan trọng trong việc hồi phục của người bệnh mặc BPTNMT

* Mac quan do

- Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng , ngăn nắp sao cho dễ lấy, vừa tam tay

- Tránh các loại quan áo chật, bó sát, qua nhiều lớp, các loại quan áo cô kín,

cô cao, cài nút sau lưng

- Nếu khó chịu khi dùng thắt lưng, khuyên người bệnh có thể đổi sang sử dụng quân chun hoặc quân có dây đeo vai

- Phụ nữ nên dùng áo ngực mềm mại, loại co giãn, thoáng mát, dễ sử dụng

- Nên ngồi khi mặc quần áo để tránh khó thở

- Nên sử dụng loại giày không có dây buộc

* Làm việc nhà

- Sắp xếp công việc hợp lý để tiết kiệm nhất công sức đi lại - Khi chuyển đồ nên sử dụng xe đây, tránh làm việc quá sức

- Tránh khói bụi, chất hóa học, vì có thể gây ra cơn khó thở kịch phát

* Làm bếp

- Sắp xếp các dụng cụ làm bếp vừa tầm tay, dễ lẫy, tránh đi lại nhiều Nên ngồi làm món ăn, món ăn đơn giản, dễ làm, không cầu kỳ Ưu tiên cho các thức ăn làm sẵn và tận dụng khả năng bảo quản thức ăn của tủ lạnh

Trang 25

- Tuyệt đối tránh các loại bếp có nhiều khói hoặc làm các món nướng Nhà bếp cần thơng thống, nên có quạt thông gió hoặc quạt máy nhỏ

* Ra ngoài

- Sắp xếp công việc sao cho không lúc nào phải vội vã, làm việc gì cũng

khoan thai, vừa với sức mình

- Không nên đi xe điện ngầm Tránh đi những xe quá đông người Nếu đi ô tô riêng, nên vặn máy điều hòa trước hoặc mở cửa xe cho thoáng

- Tránh đến những nơi đông người, kém thoáng khí như trong tang ham,

trong nhà kín vì thiếu oxy và dễ bị lây nhiễm bệnh qua đường hô hấp - Chú ý giữ ấm nếu khí hậu bên ngoài lạnh và nhiều gió

* Đị mua sắm

- Nên sử dụng các loại xe đây, tránh xách hoặc mang vác nặng

- Mua và thử quân áo có thể lam cho BN rat mệt Nên biết trước số do của

mình hoặc mang theo thước dây

- Chỉ mua sắm ở những cửa hàng quen đề khi cần có thể đổi

1.8.5 Chăm sóc khác

- Nên tiêm vaccine phòng cúm hàng năm và vaccine phòng phế cầu 3 - 5 năm

can tiém nhac lại

1.8.6 Tư vấn cho người bệnh khi nào nên tái khám

- Nên tái khám khi phát hiện các dấu hiệu khó thở nặng lên dù đã tuân thủ

chặt chẽ chế độ điều trị và luyện tập

- Khi có các dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp phải đi khám ngay vì yếu tô viêm, nhiễm khuẩn đường hô hấp sẽ trở nên rất nghiêm trọng trong trường hợp người

bệnh mắc BPTNMT

2 Thực trạng mắc bệnh phối tắc nghẽn mãn tính

2.1 Trên thế giới

Trang 26

- Theo Tổ chức y tế thế giới WHO, trên toàn thế giới, BPTNMT ảnh hưởng

đến 329 triệu người, tức là gần 5% dân số Năm 2012, nó xếp hạng ba trong các

nguyên nhân tử vong hàng đầu, giết chết hơn 3 triệu người [12]

- Chuyên trang wikipedia có đề cập tới sức ảnh hưởng của BPTNMT tới tình

hình kinh tế của các quốc gia trên thế giới, theo đó BPTNMT gây tốn thất kinh tế

ước tính trị giá 2,l ngàn tỷ vào năm 2010 [13]

- Năm 2015, trên thế giới có khoảng 3,2 triệu người chết do BPTNMIT

- Theo báo cáo kết quả họp nhóm tư vấn của Châu Á Thái Bình Dương về

bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lần thứ VI 1 - 2/6/2002 tại Hồng Kông thì tại các

nước Châu Á Thái Bình Dương, tỉ lệ mắc BPTNMT khoảng 3,8% nhưng gần đây

qua một số mẫu nghiên cứu cho thấy tỉ lệ lên đến 6,3% ở người trên 30 tuổi [4] - Theo Chapman (2005), tỷ lệ mắc bệnh chung cho tất cả các lửa tuổi khoảng 1%, tuy nhiên tỷ lệ này tăng lên đến 10% đối với người trên 40 tuổi [14]

- Theo Fukuchi và cộng sự (2004) sử dụng tiêu chuẩn đánh giá của GOLD (2003) nghiên cứu trên 2343 người trên 40 tuổi, nhận thấy tỷ lệ các đối tượng có tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn là 8,6%, trong đó nam chiếm 16.4% và nữ

chiếm 5,0% [15]

- Tại Trung Quốc, theo thống kê, có số người bệnh mắc BPTNMTT cao hơn rất nhiều so với các nước cùng khu vực Số người bệnh là nam mắc BPTNMT lên tới

26,2/1000, số người bệnh là nữ mắc BPTNMT lên tới 23,7/1000 nữ [16] Theo Ran PX và cộng sự (2005), tỷ lệ mắc BPTNMT ở Trung Quốc là 8,2%, tỷ lệ mắc bệnh ở

nam là 12,4% và tỷ lệ mắc bệnh ở nữ là 5,1% [17] 2.2 Tại Việt Nam

- Theo một nghiên cứu dịch tễ bệnh phối tắc nghẽn mạn tính toàn quốc được

thực hiện trên 25000 người lớn từ 15 tuổi trở lên tại 70 điểm thuộc 48 tỉnh thành

phố, đại diện cho dân số Việt Nam từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 6 năm 2007 Kết

quả cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung toàn quốc ở tất cả các lứa tuổi nghiên cứu

là 2,2%, tỷ lệ mắc BPTNMTửở nam là 3,4 và nữ là 1,1% Tỷ lệ mắc BPTNMT ở lứa tuổi 40 là 4,2%, trong khi ở nhóm dưới 40 tuổi, tỷ lệ chỉ là 0,4% Có sự khác biệt rõ

rệt giữa tỷ lệ BPTNMT ở nam/nữ ở lứa tuổi này (7.1% và 1.9% p<0,001) Ở nông

Trang 27

thôn có tỷ lệ mac BPTNMT cao hơn miền núi và thành thị, song sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Trong cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên, miền Bắc tỷ lệ mắc BPTNMT là cao nhất (5,7%) so với miền Trung là 4,6 % và miền nam là 1,9 %

(P<0,001) [2]

- Theo Ngô Quý Châu và cộng sự (2005), tỷ lệ mắc BPTNMT trong dân cư

thành phố Hà Nội chung là 2%, ở Hải phòng là 5,56% Nghĩa là, cứ 100 người dân sẽ có 2-6 người mắc BPTNMT Như vậy, nếu tính trung bình khoảng 5% dân trên

40 tuổi ở Việt Nam mắc BPTNMT, trên cả nước ta sẽ có khoảng 1,5 triệu người

mac BPTNMT

- Trong lĩnh vực điều trị tại bệnh viện, BPTNMT cũng là bệnh lý chiếm tỷ lệ

cao nhất tại các khoa bệnh phối Tại bệnh viện Bạch Mai — Hà Nội, theo thống kê

năm 2005, số bệnh nhân nội trú điều trị BPTNMT lên tới 26% Tương tự như bệnh

viện Bạch Mai, tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, khoa Nội tông hợp năm 2017

đã tiếp nhận điều trị nội trú cho bệnh nhân mắc BPTNMT lên tới 18,7% tông bệnh

nhân tại khoa

- Các công trình nghiên cứu về dịch tế BPTNMT ở nước ta con han ché, tuy

nhiên từ những kết quả tôi đề cập trên đây cũng đã cho thấy tình trạng BPTNMT ở

Trang 28

CHUONG 2: CO SO THUC TIEN

1 Các nghiên cứu về thực trạng kiến thức

Tính đến thời điểm hiện tại, đã có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh BPTNMT,

và những yếu tố liên quan như: chế độ chăm sóc, tâm lý người bệnh, thực trạng

chăm sóc của điều dưỡng, Điển hình là những nghiên cứu sau:

(1) Trong nghiên cứu của Trần Thị Hằng và Hoàng Hà năm 2001: “Nghiên

cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát bệnh phổi

tắc nghẽn mãn tính tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn” Nghiên cứu đã mô tả được đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đợt bùng phát BPTNMT và đánh giá được kết quả

điều trị đợt bùng phát BPTNMT Sử dụng phương pháp mô ta, tiền cứu trên 55

người bệnh đợt bùng phát của BPTNMT điều trị tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Các tác giả đưa ra nhận xét sau: Người bệnh đợt bùng phát của BPTNMT thường

gặp ở nhóm 70 - 79 tuổi; nam giới chiếm tỷ lệ cao (73,6%); bệnh nhân có tiền sử

hút thuốc lá, thuốc lào là 69,1%; bệnh hay gặp ở giai đoạn III và có các triệu chứng

ho, khó thở, RRFN giảm, phối có ran; người bệnh điều trị 6n định đợt bùng phát là

98,2%, tử vong 1,8%; ngày điều trị trung bình là 10,5 + 2,7 ngày

(2) Trong nghiên cứu của Nguyễn Viết Nhung cùng các cộng sự (2010)

“Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân COPD tại

bệnh viện Lao &Bệnh phổi Trung Ương” trên 60 người bệnh mắc BPTNMT từ giai

đoạn II trở lên theo phân loại của GOLD 2006, trong đó có 30 người bệnh có phục

hồi chức năng hô hấp trong 8 tuần và 30 người bệnh đối chứng Đánh giá dựa trên

các tiêu chí định sẵn bao gồm lâm sàng, khả năng vận động và chất lượng cuộc

sống Kết quả: Sau can thiệp, giảm khó thở rõ rệt ở nhóm can thiệp qua thang điểm khó thở Managenment and Prevention of COPD (MRC), tăng khoảng cách đi bộ 6

phút trung bình 77,9 mét, giảm PaCO; trung bình 6,1 mmHg và giảm 11,7 điểm

đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh thông qua một số bảng câu hỏi George”s

Respiratory disease Questionaire (SGRQ) so voi nhom đối chứng Hơn nữa, những can thiệp còn có hiệu quả trên tỷ lệ bỏ thuốc lá, BMI và chức năng hô hấp

(3) Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hà (2012) “Đặc điểm lâm sàng

Trang 29

điện bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính diéu tri tai BVTWOQD 108” cho thay,

đa số người bệnh mắc BPTNMT đều từ 50 tuổi trở lên, cao nhất là nhóm tuổi 70 —

80 tuổi Tất cả người bệnh mắc COPD vào viện điều trị vì đợt cấp tính, vì vậy các triệu chứng lâm sàng rất phong phú, nhóm triệu chứng chính là ho tăng, khó thở,

khạc đờm tăng và mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao nhất Số người bệnh ở mức độ vừa và

nặng chiếm tỷ lệ cao Đa số người bệnh cao tuổi, vì vậy có nhiều bệnh kèm theo,

tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất Công tác điều trị không những cần tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh chính là BPTNMT, mà cần quan tâm điều trị các bệnh phối hợp Trong công tác điều dưỡng đối với người bệnh mắc BPTNMT: việc chăm sóc đối với người bệnh là rất quan trọng, bởi lẽ người bệnh mắc BPTNMT có nhu cầu chăm sóc rất cao và phải toàn diện Trong công tác phòng và trị bệnh với người bệnh mắc BPTNMT, điều quan trọng mà lâu nay điều dưỡng viên chưa hiểu rõ vai

trò và chưa sâu về nội dung, đó là vật lý trị liệu phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh khi người bệnh năm điều trị tại bệnh viện cũng như tư vấn cho người bệnh khi về gia đình

Tuy nhiên, qua những kết quả nghiên cứu trên, có thể nhận thấy những nghiên

cứu về thực trạng kiến thức của người bệnh trong chăm sóc BPTNMT của bản thân

thì còn thiếu, chưa rõ ràng Chính vì thế tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức về chăm sóc hô hấp của người bệnh mắc bệnh phôi tắc nghẽn mãn tính tại

khoa Nội tổng hợp Bệnh viện da khoa tỉnh Nam Định `

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu gồm tất cả 42 người bệnh được chân đoán là mắc BPTNMT điều trị tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định từ

01/05/2018 đến 31/05/2018

- Những người bệnh được chọn không phân biệt tudi tác, giới tính

- Loại trừ những người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu và những

bệnh nhân gặp vấn đề lớn về sức khỏe như: hôn mê, suy kiệt nặng, không đủ sức

khỏe tham gia nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 30

- Sử dụng phiếu điều tra kiến thức gồm có 2 phân chính: câu hỏi trắc nghiệm

kiến thức (8 câu), câu hỏi đúng sai (11 câu)

- Số liệu thu được sẽ được xử lý bằng phần mềm xử lý số liệu SPSS

- Từ kết quả kiến thức thu được, đưa ra nhận xét về thực trạng kiến thức của

người bệnh mắc BPTNMT tại khoa Nội tông hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

tháng 5 năm 2018

2.3 Đạo đức nghiên cứu

- Tiến hành nghiên cứu, lấy thông tin trên người bệnh một cách hoàn toàn tự nguyện Người bệnh có quyền từ chối tham gia nghiên cứu

- Nghiên cứu không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt, khả năng hỏi

phục của người bệnh

3 Kết quả nghiên cứu

Trang 31

Sơ đ I: Phân bố tuổi người bệnh mắc BPTNMT 8 40 - 49 tuổi â 50 - 59 tuổi m 60 - 69 tuổi 70 - 79 tuổi ø Trên 80 tuổi

2 Nhận xé: Qua thực tế số liệu phản ánh, cho thay tại khoa nội tốn g hop BV

đa khoa tỉnh Nam Định, BPTNMT thường gặp ở người cao tuổi, nhất là những

người trên 70 tuổi (31% người mắc BPTNMT nằm trong khoảng 70 ~ 79 tuổi; 36%9

Trang 32

® Nhận xé: Số người bệnh mắc BPTNMT có sự chênh lệch về giới vô cùng

rõ ràng Trong khi nữ mắc BPTNMT chỉ chiếm có 19% thì 81% còn lại là người

bệnh nam Nguyên nhân bước đầu tạo ra sự chênh lệch lớn này có thể là do yếu tố

hút thuốc lá Tỷ lệ nam hút thuốc lá nhiều hơn nữ hút thuốc lá 3.1.3 Trình độ học vấn Bảng 3: Trình độ học vấn của người bệnh mắc BPTNMT Sô người Tỷ lệ (%) Tiêu học 11 26 Trung hoc 29 69 Dai hoc, cao dang, trung cap 2 5 Sau dai hoc 0 0 Tông 42 100 Sơ đồ 3: Trình độ học vấn của người bệnh mac BPTNMT 30 25 20 15 10

mTiguhoc mTrunghoc Đại học cao đẳng wm Sau đại học

> Nuận xét: Nhìn chung, trình độ học vấn của người bệnh được hỏi chủ yếu đạt trình độ trung học 29 người (69%), đạt trình độ tiểu học 11 người (26%) Do vậy, việc truyền đạt và cập nhật thông tin với nhiều người bệnh còn tương đối khó khăn Cần phải có phương pháp truyền đạt phù hợp

Trang 33

3.1.4 Số năm mắc bệnh Bang 4: Số năm mắc BPTNMT, Số người Tỷ lệ (%) Dưới 6 tháng 5 13 Từ 6 tháng đên dưới 2 năm 6 14

Từ 2 năm đến dưới 4 năm 12 28 Trên 4 năm 19 45 Tông 42 100 Sơ đồ 4: Số năm mắc BPTNMT 20 19 is 10 | - x LỆ ‘ | mDưới 6tháng m6 thang-2nam

œ 2 năm - 4năm m Trên 4 năm

2 Nhận xét: BPTMT đã và đang là một căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm

trọng với đời sống sinh hoạt Hầu hết những người bệnh được hỏi đều đang nhập

Trang 34

Sơ đồ 5: Số năm hút thuốc lá

> Nhdn xét: Tỷ lệ người bệnh mắc BPTNMT nhưng không hút thuốc lá

chiếm 19% và hầu hết 19% số người bệnh này đều là nữ Trong khi đó, số người bệnh hút thuốc là từ 20 — 30 năm chiếm tỷ lệ rat cao (38%), cho thay tinh trang hit

thuốc lá đáng báo động tại Việt Nam

Tuy nhiên, do tình trạng bệnh nghiêm trọng, người bệnh đã có ý thức cai thuốc lá Sau đây là số liệu về tình hình người bệnh mắc BPTNMT cai thuốc lá:

Trang 35

3.1.6 Kiến thức về tác hại của thuốc lá

Bảng 7: Tỷ lệ người bệnh biết tác hại của thuốc lá Số người Tỷ lệ (%) Biết 42 100 Không biết 0 0 Tông 42 100 coi thường bệnh tật

+ Nhận xéi: Nhìn chung, hau hết người bệnh biết thuốc lá có hại cho bệnh của bản

thân nhưng vẫn còn những người bệnh không cai được thuốc lá, với tỷ lệ lên tới 12% (Sơ đồ 6) Sau khi tìm hiểu nguyên nhân, cho thấy những người bệnh chưa cai được thuốc có tiền sử hút thuốc trên 40 năm và đã cao tuổi (trên 80 tuổi), có tâm lý

3.1.7 Kiến thức về tầm quan trọng của thuốc dùng hàng ngày Bảng 8: Tâm quan trọng của thuốc dùng hàng ngày Sô người Tỷ lệ Không quan trọng 0 0 Quan trọng 12 2g Rât quan trọng 30 71 Tông 42 100 Sơ đồ 8: Tâm quan trọng của thuốc dùng hàng ngày 35 30 30 ng an 25 : 20 | | 15 10 i 5 0 ị 0 c1 tát: 411602 wed

8# Không quantrọng mQuantrong Rất quan trọng

=> Nhận xét: Hầu hết người bệnh hiểu được tầm quan trọng của thuốc

Trang 36

Nương 3.1.8 Tình hình đi khám định kỳ Bảng 9: Tình hình ải khám định kỳ của người bệnh mắc BPTNMT Sô người Tỷ lệ (%) Có đi khám khi hết đơn 11 26

Tự mua thêm thuộc, thỉnh 22 D2 thoảng mới khám Chỉ khám khi bệnh quá nặng 9 22 Tông 42 100 Sơ đồ 9: Tình hình di khám định kỳ của người bệnh mắc BPTNIMT _ EH.m \ Có đi khám m Ít đi khám Đi khám khi quá nặng

=% Nhận xét: Người bệnh tại khoa Nội tông hop BV đa khoa tỉnh Nam Định có xu hướng đi khám định kỳ thấp Có tới 52% người bệnh sau khi uống hết đơn, tiếp tục đi mua thuốc theo đơn uống và thỉnh thoảng có đi khám Tuy nhiên, số lượng người bệnh chỉ đi khám khi tình hình bệnh trở nặng không thẻ tiếp tục chịu

đựng được vẫn ở mức khá cao (22%), chủ yếu rơi vào những người có hoàn cảnh

-.~ trung bình, thu nhập thấp, trình độ học vấn ở mức tương đối thấp

3.1.9 Hiểu biết về chăm sóc bệnh

Trang 37

Sơ đồ 10: Hiểu biết cơ bản của người bệnh về một số loại thuốc 100 80 60 40 20

® Nhận xét: Nhìn chung, trong quá trình điều trị tại khoa Nội tổng hợp BV đa khoa tỉnh Nam Định, người bệnh đã được tư vấn tận tình về cách sử đụng một

số loại thuốc như: thuốc khí dung, thuốc dạng hít, thuốc giãn phế quản nên (ý lệ

người bệnh biết tác dụng, cách sử dụng, liều lượng của các loại thuốc trên tương

đối cao (81% người bệnh đã có những hiểu biết cơ bản về tác dụng, cách sử dụng thuốc khí dung: 52% người bệnh đã có những hiểu biết cơ bản về tác dụng, cách

sử dụng của thuốc dạng hít ) Đa phần người bệnh có sự nhằm tưởng về tác dụng

của khí Oxy với bệnh của bản thân, người bệnh cho rằng Oxy rất tốt, có thẻ thở càng lâu càng tốt

Trang 38

Sơ đồ 11: Tỷ lệ ngưởi bệnh biết tới các phương pháp tập thở

EHHiểu RKhông hiểu 100 2 80 CE 60 ⁄88 PS LE 20 ee 22 Ho có kiểm Thở ra mạnh Thởchúm Thở hồnh sốt mơi

® Nhận xét: Có thê thấy, phương pháp tập phục hồi chức năng hô hắp mà người

bênh biết đến nhiều nhất là phương pháp ho có kiểm soát ( 57% biết đến) Còn lại các phương pháp còn lại ít được biết đến hơn ( Thở ra mạnh: 24%; Thở chúm môi:

31%; Thở hoành: 12%)

4 Liên hệ thực tiễn

Tại khoa Nội tong hợp, bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, người bệnh được cung

cấp thông tin chủ yếu qua hình thức trực tiếp Cụ thể là:

- Người bệnh mắc BPTNMT sau khi vào khoa sẽ được xếp giường, xếp buông,

nghỉ ngơi ở tư thế thoải mái

- Sau khi bác sĩ đưa ra y lệnh điều trị thuốc, điều dưỡng là người thực hiện y

lệnh Từng loại thuốc người bệnh sử dụng sẽ được hướng dẫn một cách cụ thể vê:

Tên thuốc, tác dụng của thuốc, liều dùng, cách dùng, tác dụng không mong muốn có thể xảy ra Trực tiếp hướng dẫn người bệnh cách dùng thuốc khí dung, thuốc dạng hit bằng minh họa trực quan sau đó để người bệnh tự làm xem đã đạt yêu cầu chưa Đây là một phương pháp cung cấp thông tin được áp dụng một cách thường xuyên

nhất Người điều dưỡng và bác sĩ trực tiếp tiếp xúc và hồi đáp thông tin cho người

bệnh về những điều người bệnh còn thắc mắc

Trang 39

CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN

1 Đặc điểm về nhân trắc học

1.1 Giới tính

- _ Đối tượng nghiên cứu của tôi gồm có 42 người bệnh mắc BPTNMT nhập

viện trong khoảng thời gian từ 1/5 — 31/5/2018 Trong đó có § người bệnh là nữ,

còn lại 34 người bệnh là nam Dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch giới tính một cách

đáng kể giữa hai nhóm người nam và nữ cùng mắc BPTNMT Nguyên nhân ban

đầu có thể kế đến là yếu tố nguy cơ hút thuốc lá xảy ra hầu hết ở 34 đối tượng mặc

BPTNMT là nam Nguyên nhân thứ hai là nam giới thường làm những công việc có nguy cơ tiếp xúc với những bụi bẩn và những yếu tố gây hại cho hệ hô hap nhu:

hầm lò, mỏ than, khai thác, Như vậy, sự chênh lệch giới tinh trong nhom người

mắc BPTNMT tại khoa Nội tổng hợp BV đa khoa tỉnh Nam Định cũng là điều để hiểu Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, số liệu có thể khơng phản ánh đúng

hồn toàn con số tại Khoa nội

1.2 Tuổi tác

- Từ kết quả thu được, có thể thấy những người mắc BPTNMT chủ yếu trên

50 tuổi, tỷ lệ cao hơn ở người trên 70 tuổi Tuổi tác càng cao, nguy cơ mặc

BPTNMIT càng lớn

- Nhiều bằng chứng cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT tỷ lệ thuận với tuôi tác của người bệnh như:

+ Theo Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và CS, tỷ lệ mắc bệnh COPD ở

người trên 40 tuổi, cao hơn gấp 10 lần người dưới 40 tuổi (4,2% so với 0,4%) [2]

+ Trong nghiên cứu điều tra của Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỷ lệ mắc COPD

trong cộng đồng dân cư > 35 tuổi của phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà

Nội là 1,53% [14]

+ Trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư

Bắc Giang của Phan Thu Phương (2009), yếu tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn

mạn tính là > 60 tuổi [16]

- Nguyên nhân của tình trạng này có thể kể đến là: Những tổn thương của phối

gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thường rất từ từ Nghiên cứu cho thấy có thể

Trang 40

phải mất 20 năm kể từ khi phổi bắt đầu bị tổn thương, hơn 10 năm kể từ khi tiếp

xúc với các yếu tỗ nguy cơ thì mới có triệu chứng của bệnh Đó cũng chính là nguyên nhân tại sao triệu chứng của bệnh thường bắt đầu khi bệnh nhân ngoài 40

tuổi Và những người bệnh cao tuổi thường bỏ sót những triệu chứng ban đầu của

BPTNMT do có tâm lý coi thường bệnh tật, quy chụp những dấu hiệu đó thành

“bệnh của tuổi già” nên không điều trị sớm

2 Đặc điểm kiến thức 2.1 Trình độ học vấn

- Kết quả ghi nhận, trong 42 người bệnh tham gia nghiên cứu, ghi nhận II

người bệnh có trình độ tiểu học (26%), 29 người bệnh có trình độ trung học (69%),

chỉ có 2 người đạt trình độ đại học, cao đắng hoặc tương đương (5%) Với tình hình

trình độ học vấn như trên, việc tiếp xúc với kiến thức y học về điều trị và chăm sóc

bệnh của bản thân còn khó khăn Kiến thức chủ yếu thu được qua truyền đạt trực tiếp tại bệnh viện Tư vấn kiến thức đầy đủ cho người bệnh sao cho hiệu quả trở thành một bài toán khó dành cho cán bộ nhân viên y tế

2.2 Nghệ nghiệp

- Việt Nam là một nước nông nghiệp, với tỷ lệ làm nông nghiệp hiện nay rat cao Trong 42 người bệnh tham gia nghiên cứu thì phần lớn đều xuất thân nông dân Số ít là trí thức về hưu Có một số người bệnh đi làm ăn xa chủ yếu ở các ngành

nghề như: khai thác khoáng sản, công nhân hầm lò, thợ xây dựng Một vài trường

hợp làm kinh doanh nhỏ hộ gia đình Đối tượng người bệnh đa dạng ngành nghề,

một số ngành thường xuyên tiếp xúc khói bụi thời gian dài Tuy nhiên hầu hết

người bệnh đã nghỉ hưu

2.3 Thời gian mắc bệnh

- Qua kết quả điều tra, số người bệnh mới được chân đoán là BPTNMT chiếm

13%, mắc BPTNMT từ 6 tháng đến dưới 2 năm chiếm 14%, mắc BPTNMT từ 2

năm đến dưới 4 năm chiếm 28%, đặc biệt trên 4 năm chiếm 45%

- Nguyên nhân là BPTNMT là bệnh mãn tính, triệu chứng diễn ra từ từ, không

rầm rộ Người bệnh chỉ nhập viện trong các đợt cấp của bệnh nên thời gian mắc

Ngày đăng: 03/01/2024, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN