Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
276,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Lời nói đầu Từ khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu ngời mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạtđộng sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nớc. Trớc tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhng bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trờng mà còn đa ra đợc những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm cho doanh nghiệp, nângcao đời sống của cán bộcông nhân viên, góp phần thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, thúc đẩy sự tăng trởng của nớc nhà. CôngtySảnxuấtKinhdoanhxuấtnhậpkhẩu (PROSIMEX) Bộ Thơng mại là một trong các doanh nghiệp đó. Đây là doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng chủ yếu trong lĩnh vực kinhdoanhxuấtnhập khẩu. Trong những năm quaCôngty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngoài nớc, và nhậpkhẩu đã góp phần không nhỏ vào sự thành công này của Công ty. Doanh thu bán hàngnhậpkhẩuhàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Côngty (70%) do đó nhậpkhẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của toàn Công ty. Để đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trò của hoạtđộngnhậpkhẩu của CôngtySảnxuấtKinhdoanhxuấtnhậpkhẩu em xin chọn đề tài: "Một sốgiảipháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhnhậpkhẩuhànghoátạiCôngtySảnxuấtKinhdoanhxuấtnhậpkhẩu (PROSIMEX) Bộ Thơng mại" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, ngời trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các cô chú trong Côngty Prosimex, những ngời đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập tạiCông ty. Do hạn chế về khả năng bản thân và thời gian nghiên cứu nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tài này đợc hoàn thiện hơn nữa. LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KT&KDQT Hµ néi ngµy 31-5-2003 Sinh viªn Chu Huy Ph¬ng Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Chơng I Những lý luận cơ sở về hiệuquảkinhdoanhnhập khẩu. I. Khái quát về hoạtđộngnhậpkhẩu trong nền kinh tế thị trờng. 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạtđộngkinhdoanhnhập khẩu. 1.1. Khái niệm. Nhậpkhẩu là khâu cơ bản của hoạtđộng ngoại thơng. Nhậpkhẩu là hoạtđộngkinhdoanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhậpkhẩu không chỉ là hoạtđộng buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhậpkhẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu hớng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hởng, tác động của từng quốc gia đối với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng. Hoạtđộngnhậpkhẩu là hoạtđộng buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạp hơn mua bán trong nớc: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thờng là ngoại tệ mạnh; hànghoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạtđộng buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh địa phơng. Mục tiêu của hoạtđộngnhậpkhẩu là có đợc hiệuquảcao từ việc nhậpkhẩu vật t hànghoá phục vụ cho quá trình táisảnxuất mở rộng và nângcao đời sống trong nớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nângcaonăng suất lao động, bảo vệ các ngành sảnxuất ở trong nớc, giải quyết sự khan hiếm ở thị trờng nội địa. Mặt khác thông qua thị trờng nhậpkhẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năngsảnxuất trong nớc cha đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những năng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hoà có hiệuquảnhậpkhẩu và cán cân thanh toán. 1.2. Đặc điểm. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Nhậpkhẩu là hoạtđộng buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hoạtđộng buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buôn bán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau. Thơng mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nớc nhậpkhẩu và các nớc xuất khẩu, vì vậy hoạtđộngnhậpkhẩu là cơ hội để doanh nghiệp của các nớc khác nhau có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhậpkhẩu là hoạtđộng lu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia. Vì vậy nó th- ờng xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia. Nhà nớc quản lý hoạtđộngnhậpkhẩu thông qua các công cụ nh: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hànghoá đợc phép nhập khẩu. 2. Vai trò của hoạtđộngkinhdoanhnhập khẩu. Nhậpkhẩu là mộthoạtđộng quan trọng của ngoại thơng. Nhậpkhẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sảnxuất và đời sống trong nớc. Nhậpkhẩu là một nghiệp vụ của hoạtđộng ngoại thơng. Nó là việc mua hànghoá và dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc táisảnxuất trong nớc. Nhậpkhẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nhậpkhẩu để bổ sung các hànghoá mà trong nớc không thể sảnxuất đ- ợc hoặc sảnxuất không đáp ứng đợc nhu cầu. Nhậpkhẩu còn để thay thế, nghĩa là nhậpkhẩu về những hànghoá mà sảnxuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Trong điều kiện kinh tế nớc ta, vai trò quan trọng của nhậpkhẩu đợc thể hiện ở những khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. - Bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định. - Nhậpkhẩu góp phần cải thiện và nângcao mức sống của nhân dân. ở đây nhậpkhẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa phải đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT - Nhậpkhẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này đợc thể hiện ở chỗ nhậpkhẩu tạo đầu vào cho sảnxuấthànghoáxuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hànghoáxuấtkhẩu Việt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là các nớc nhập khẩu. - Nhậpkhẩu tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lợng, quy cách, cho phép thoả mãn hơn nhu cầu trong nớc. Để phát huy vai trò của hoạtđộngnhậpkhẩu cần phải: - Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các hoạtđộng dới sự quản lý của nhà nớc. - Coi trọng hiệuquảkinh tế xã hội trong hoạtđộngnhập khẩu, nghĩa là không chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bỏqua mục đích kinh tế xã hội. - Đảm bảo nguyên tắc ngoại thơng và quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Trong hoạtđộng cần phải chú ý tạo uy tín và không chỉ với các nớc trong khu vực và với các nớc khác trên thế gới trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng, cùng có lợi. 3. Các hình thức nhập khẩu: 3.1. Nhậpkhẩu uỷ thác. Nhậpkhẩu uỷ thác là hoạtđộngnhậpkhẩu hình thành giữa mộtdoanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhậpkhẩumộtsố loại hànghoá nhng không có quyền tham gia xuấtnhậpkhẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhậpkhẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác đợc hởng phần trăm thù lao do hai bên thoả thuận gọi là phí uỷ thác. Trong hoạtđộngnhậpkhẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàngnhậpkhẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm cách giao dịch với bạn hàng nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh. Khi nhận uỷ thác thì doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng: + Một hợp đồng nua bán hànghoá với nớc ngoại gọi là hợp đồng ngoại thơng. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT + Một hợp đồng giữa hai bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác đợc gọi là hợp đồng nội thơng. Khi tiến hàng nhận uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuấtnhậpkhẩu chứ không đợc tính doanh số, không phải tính thuế giá trị gia tăng (VAT). 3.2. Nhậpkhẩutái xuất. Là hoạtđộngnhậphàng nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà để xuấtkhẩu sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Nhng hànghoánhậpkhẩu về này không đợc qua xử lý hay chế biến ở nớc tái xuất. Nh vậy nhậptáixuất luôn thu hút cùng ba nớc tham gia là nớc nhập khẩu, nớc táixuất và nớc xuất khẩu. Hoạtđộngnhậpkhẩutáixuất có những đặc điểm sau đây: + Doanh nghiệp táixuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàngnhập và bạn hàng xuất, đảm bảo sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí đã bỏ ra để tiến hành hoạt động. + Doanh nghiệp nớc táixuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồngxuấtkhẩu và một hợp đồngnhập khẩu, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hợp đồngnhậpkhẩu là cơ sở để thực hiện hợp đồngxuất khẩu; không phải chịu thuế xuấtnhậpkhẩu đối với mặt hàngkinhdoanh nhng phải chịu thuế VAT. + Doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuấtnhập khẩu, doanhsố tính trên giá trị hàngxuất khẩu. + Hànghoá không nhất thiết phải chuyển qua nớc táixuất mà có thể đ- ợc chuyển thẳng từ nớc xuấtkhẩu sang nớc nhậpkhẩu (nớc thứ ba) còn gọi là phơng thức chuyển khẩu nhng tiền trả phải luôn do ngời táixuất thu của ngời nhập khẩu, chỉ giữ lại phần chênh lệch giữa số tiền xuấtkhẩu và số tiền nhập khẩu. Ngoài ra nhiều khi ngời táixuất còn thu đựoc nhiều lợi tức về tiền hàng do thu nhanh trả chậm. Để đảm bảo thanh toán, hợp đồngtáixuất thờng dùng th tín dụng giáp lng ( Back to Back L/C). 3.3. Nhậpkhẩu đổi hàng. Nhậpkhẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu. Nó là hình thức nhậpkhẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT toán ở đây không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá. Mục đích ở đây không phải thu lãi từ hoạtđộngnhậpkhẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng hoá, thu lãi từ hoạtđộngxuất khẩu. Hoạtđộngnhậpkhẩu đổi hàng có những đặc điểm sau đây: + Hoạtđộng này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng đồng thời hoạtđộngnhập và xuất, do đó có thể thu lãi từ cả hai hoạtđộng này. + Hànghoáxuấtnhập tơng đơng nhau về mặt giá trị, tính quý hiếm, giá cả và điều kiện giao hàng. + Bạn hàng bán cũng là bạn hàng mua. + Doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập và kim ngạch xuất, doanhsố tiêu thụ trên cả hànghoáxuất và hànghoá nhập. + Biện pháp để bảo đảm thực hiện hợp đồng có thể là: - Dùng th tín dụng đối ứng (Recipocal Letter of Credit): Đây là một loại L/C mà trong nội dung của nó có điều chỉnh quy định: L/C này chỉ có hiệu lực khi ngời hởng mở một L/C khác có kim ngạch tơng đơng. - Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm. 3.4. Nhậpkhẩu tự doanh. Hoạtđộngnhậpkhẩu tự doanh là hoạtđộngnhậpkhẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp xuấtkhẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong nớc và ngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc gia cũng nh quốc tế. Hoạtđộngnhậpkhẩu tự doanh có những đặc điểm sau đây: + Doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu phải chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạtđộng của mình. Vì thế nó đòi hỏi phải có sự xem xét kỹ lỡng mọi vấn đề từ khâu nghiên cứu thị trờng đầu vào, đầu ra cho đến việc ký kết thực hiện hợp đồng, bán hàng thu tiền về Trong hợp đồng này, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn và phải cân nhắc các khoản thu chi để đảm bảo kinhdoanh có lãi. + Khi nhậpkhẩu tự doanh, doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu đợc tính kim ngạch xuấtnhậpkhẩu và khi tiêu thụ hànghoá thì đợc tính doanhsố và chịu thuế giá trị gia tăng (VAT). Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT + Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng ngoại thơng để giao dịch với bên nớc ngoài. Còn các hợp đồng bán hàng trong nớc thì sau khi hàng về sẽ lập sau hoặc bán với hình thức khác nh bán buôn. 3.5. Nhậpkhẩu liên doanh. Là hoạtđộngnhậpkhẩuhànghoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất mộtdoanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu trực tiếp) phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạtđộngnhập khẩu, thúc đẩy hoạtđộng này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên (các bên) cùng phân chia lỗ lãi tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên. Hoạtđộngnhậpkhẩu liên doanh có những đặc điểm sau đây: + So với nhậpkhẩu tự doanh thì ở loại hình này các doanh nghiệp ít chịu rủi ro hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh chỉ phải góp một phần vốn nhất định. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên chỉ đợc phân bổ dựa trên phần vốn góp đó. Rủi ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thế các doanh nghiệp thành viên phải chịu phần rủi ro ít hơn. Việc phân chia chi phí, lỗ lãi sẽ đợc dựa trên phần vốn góp và các thoả thuận giữa các nớc với nhau. + Trong nhậpkhẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhậpkhẩu sẽ đợc tính kim ngạch nhập khẩu, nhng khi tiêu thụ hànghoá thì đợc tính doanhsố trên giá trị hànghoánhập theo tỷ lệ vốn góp của mình đồng thời chịu mọi khoản thuế trên phần doanhsố đó. + Doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu trực tiếp phải lập ra hai hợp đồng: - Một hợp đồng ngoại thơng mua hàng với nớc ngoài. - Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không nhất thiết là phải Nhà nớc). Sự phân chia nh trên đây là căn cứ vào chủ thể của hoạtđộngnhập khẩu. Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạtđộng này thì có thể là mua bán thanh toán bằng hàng. Mua bán tiền-hàng là cách thông thờng, truyền thống. Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu) là một hình thức còn tơng đối mới mẻ với chúng ta và trong phạm vi ở đây cũng nên tìm hiểu hình thức này. 3.6. Mộtsố hình thức khác. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT + Tạm xuấttáinhập (qua gia công sửa chữa ở nớc ngoài). + Nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm gia công quốc tế. + Dịch vụ kiểm tra và chuyển giao công nghệ mới (thuê chuyên gia). II. Hiệuquảkinhdoanh và các chỉ tiêu đánh giá. 1. Hiệuquảkinh doanh. 1.1. Khái niệm, bản chất hiệuquảkinh doanh. 1.1.1. Khái niệm: Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệuquảkinh doanh. Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quảsảnxuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng của một lợng hànghoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hànghoá khác. Một nền kinh tế có hiệuquả nằm trong giới hạn khả năngsảnxuất của nó". Thực chất quan điểm này đã đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệuquả các nguồn lực của nền sảnxuất xã hội. Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năngsảnxuất làm cho nền kinh tế có hiệuquả và rõ ràng xét trên ph- ơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệuquảcao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc trên giới hạn năng lực sảnxuất của doanh nghiệp. Mộtsố nhà quản trị học lại quan niệm hiệuquảkinhdoanh đợc xác định bởi tỷsố giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệuquả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệuquả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội xã hội chủ nghĩa. Hiệuquảkinhdoanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh theo mục đích nhất định. Trong những hình thái xã hội có quan hệ sảnxuất khác nhau thì bản chất của phạm trù hiệuquả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệuquả vận động theo những khuynh hớng khác nhau. Trong xã hội t bản, giai cấp t sản nắm quyền sở hữu về t liệu sảnxuất và do vậy quyền lợi về kinh tế, chính trị đều dành cho nhà t bản. Chính vì thế việc phấn đấu tăng hiệuquảkinhdoanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa cho nhà t bản nhằm nângcao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập của ngời lao động có thể thấp hơn nữa. Do vậy, việc tăng chất lợng sản phẩm Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT không phải là để phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng mà để thu hút khách hàng nhằm bán đợc ngày càng nhiều hơn và qua đó thu đợc lợi nhuận lớn hơn. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệuquả vốn tồn tại vì sản phẩm sảnxuất xã hội sảnxuất ra vẫn là hàng hoá. Do các tàisản đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, toàn dân và tập thể, hơn nữa mục đích của nền sảnxuất xã hội chủ nghĩa cũng khác mục đích của nền sảnxuất t bản chủ nghĩa. Mục đích của nền sảnxuất xã hội chủ nghĩa là đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất của phạm trù hiệuquả cũng khác với t bản chủ nghĩa. Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểu nh thế nào về hiệuquảkinh doanh. - Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạtđộngkinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Nh vậy, hiệuquả đợc đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quảhoạtđộngkinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả. - Quan điểm nữa cho rằng: "Hiệu quảkinhdoanh là tỷ lệ so sánh tơng đối giữa kết quả và chi phí để đạt đợc kết quả đó. Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệuquảkinh tế. Tuy nhiên cha biểu hiện đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và cha phản ánh đợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. - Quan điểm khác nữa lại cho rằng: "Hiệu quảkinhdoanh là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngời trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệuquảkinh doanh". Quan điểm này có u điểm là đã bám sát mục tiêu của nền sảnxuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân. Nhng khó khăn ở đây là phơng tiện để đo lờng thể hiện t tởng định hớng đó. Từ các quan điểm trên có thể hiểumột cách khái quát hiệuquảkinhdoanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh gia trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với [...]... Hoạtđộngnhậpkhẩu và hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu của Côngtysảnxuấtkinhdoanhxuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thơng mại I Giới thiệu khái quát về Côngtysảnxuấtkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu (prosimex) - Bộ thơng mại 1 Giới thiệu chung về Công tyCôngtysảnxuấtkinhdoanhxuất nhập khẩu là mộtdoanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, đợc nhà nớc giao vốn và tự hạch toán kinhdoanhDoanh nghiệp... dài của doanh nghiệp 2 Khái niệm về hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩuHoạtđộngkinhdoanhnhậpkhẩu là mộthoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp, do đó quan điểm về hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu của doanh nghiệp cũng dựa trên quan điểm hiệuquảkinhdoanh nói chung, hay hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệuquảkinh tế tính riêng cho hoạtđộngkinhdoanhnhậpkhẩu hay... (nay là Bộ Thơng mại) Côngtysảnxuấtkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu đã đợc thành lập và hoạtđộng theo điều lệ đã đợc BộKinh tế Đối ngoại phê duyệt theo quyết định số 55/KTĐN/TCCB ngày 12/2/1990 Ngày 25/5/1999, theo quyết định của Bộ Thơng mạisố 0626/1999/QĐBTM, côngty đợc đổi tên thành Côngtysảnxuấtkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu * Tên công tyCôngtysảnxuấtkinhdoanhxuất nhập khẩu (Prosimex) Bộ Thơng... hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh nói chung và hiệuquảhoạtđộngnhậpkhẩu nói riêng cũng chính là nângcao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động và ngợc lại Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT 4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệukinhdoanhnhậpkhẩu 4.1 Hiệuquả tổng hợp tuyệt đối Lợi nhuận nhậpkhẩu = Doanh thu nhậpkhẩu - Chi phí nhậpkhẩu Khi xem xét đánh giá hiệuquảhoạtđộngnhậpkhẩu của doanh. .. quảkinhdoanh nói chung và hiệuquảhoạtđộngnhậpkhẩu nói riêng chính là nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao độngHiệuquảsảnxuấtkinhdoanh nói chung và hiệuquảhoạtđộngnhậpkhẩu nói riêng là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệuquảhoạtđộngnhậpkhẩu không ngừng đợc nângcao thì kết quả thu đợc ngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của... xuấtkinhdoanhxuấtnhậpkhẩuPROSIMEX đợc thành lập chính là để tổ chức sản xuất, gia cônghàngxuấtkhẩu và kinhdoanhnhậpkhẩu góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho nhà nớc, tăng cờng cơ sở vật chất cho Công ty, góp phần giải quyết cho ngời lao động và nângcao đời sống cho cán bộcông nhân viên trong CôngtyCôngty tự mình xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất, kinhdoanh của Công ty. .. đó việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một vấn đề hàng đầu đối với bất kỳ hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh nào Mọi doanh nghiệp khi bớc vào hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh đều phải cân nhắc các phơng án kinh doanh, xem phơng án nào có hiệuquả hơn vì nguồn nhân lực của doanh nghiệp nh vốn, lao động, kỹ thuật đa vào sảnxuấtkinhdoanh đều có giới hạn, nếu không tiết kiệm đầu vào chắc chắn doanh. .. trong côngty có thể mô tả ở bảng dới đây: Bảng 1: Tình hình nhân sự trong Côngtysảnxuấtkinhdoanh XNK (Đơn vị: ngời) Trình độ Nam Nữ Trung học 112 60 Trung cấp và cao đẳng 35 25 Đại học 39 31 Trên đại học 13 2 Tổng số 199 118 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Côngtysảnxuấtkinhdoanh XNK) 5 Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của côngtysảnxuấtkinhdoanhxuất nhập khẩuProsimex * Kinhdoanhxuất khẩu: ... xuấtkhẩu Hà Nội (HANTEX), giải quyết việc làm cho gần 300 công nhân và hàng năm đều mang lại lợi nhuận cho Côngty II PHân tích đánh giá hiệuquảnhậpkhẩu của Côngty 1 Khái quát về hoạtđộngnhậpkhẩu của CôngtyProsimex a Thị trờng nhậpkhẩu của Công ty: Nhìn chung so với thị trờng xuất khẩu, thị trờng nhậpkhẩu của Côngty rộng hơn với các loại mặt hàngnhậpkhẩu đa dạng hơn Trớc đây, Côngty chủ... khẩu nhằm khai thác và kinhdoanh nguồn hàngxuấtkhẩu Góp phần tăng thu ngoại tệ cho Nhà nớc, tăng cờng cơ sở vật chất của Côngty và nângcao đời sống của cán bộcông nhân viên trong côngty b Nội dung hoạtđộng của Công ty: - Tổ chức sảnxuất gia cônghàngxuấtkhẩu - Liên doanh, liên kết hợp tác đầu t sảnxuất với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài để sảnxuấthàngxuấtkhẩu Luận văn tốt nghiệp . ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) . doanh nghiệp 2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó quan điểm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. tr- ờng. 3.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ng- ời lao động . Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói