TIẾT76+77+78 : CỐ HƯƠNGLỗTấn A. Mục tiêu cần đạt - Giúp hs thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện của tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới - Thấy được màu sắc trữ tình đầm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành công các biện pháp NT so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. B. Chuẩn bị - Tác phẩm của LỗTấn “ Tuyển tập truyện ngắn LỗTấn ” - Tư liệu viết về “ Cố hương ” C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc 1 trong 2 bài tập viết đoạn làm ở nhà (về bài Chiếc lược ngà) Vở soạn của học sinh 2. Giới thiệu bài : Nỗi nhớ thương quê hương là một đề tài phổ biến. Hạ Tri Chương ngậm ngùi bẽ bàng “Thiếu tiểu li gia lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi; Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu Vấn : khách tòng hà xứ lai ?” Lý Bạch trĩu nặng nhớ thương “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương” Còn LỗTấn lại xót xa, tê tái vì cảnh quê, người quê. D.Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 1. Trình bày những hiểu biết về tác giả. - Về nước ông vừa viết văn vừa dạy đại học 1926 dạy đại học Bắc Kinh. - Ông là nhà văn c/m nổi tiếng ở T.Quốc. -1936 ông qua đời ở Thượng Hải. Quan tài ông được phủ 1 lá cờ thêu 3 chữ “Dân tộc hồn” có hàng nghìn người đi đưa tang ông. Hs tóm tắt cốt truyện Tìm bố cục của truyện ? Nhận xét về bố cục ấy ? - Bố cục theo trình tự thời gian – sự kiện chuyến về quê - Kết cấu đầu cuối tương ứng : một con người đang suy tư trên một chiếc thuyền I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Thuở nhỏ ông học giỏi → được tuyển sang Nhật học đại học → học Hàng hải → địa chất → y học → ông bỏ đại học chuyển sang viết văn. - Lấy văn nghệ làm vũ khí để nâng cao T 2 dân tộc. - Sự nghiệp văn chương đồ sộ. - N/v thường là những người bất hạnh → lôi hết bệnh tật để tìm cách chạy chữa. 2. Tác phẩm * Tóm tắt cốt truyện * Bố cục. - Tôi trên đường về quê → dự đoán thực trạng cố hương. - Những ngày ở quê → chứng kiến thực trạng - Tôi trên đường xa quê → mơ ước cố hương đổi mới. * Những ngày ở quê dưới bầu trời u ám, về cố hương và cũng con người ấy đang suy tư trong một chiếc thuyền rời cố hương. Tuy nhiên rời quê có mẹ “tôi” và Hoàng. - Những ngày ở quê + Nhuận Thổ {hồi ức, hiện tại} + Thím Hai Dương → Cách bố cục của bậc thầy truyện ngắn. - Thời gian mang tính Nthuật : về quê trong đêm và rời quê trong hoàng hôn. - Không gian NT : tôi suy nghĩ về hiện tại và tương lai trong một chiếc thuyền. Con đường : + Nghĩa đen + Nghĩa bóng. ? Truyện có những n/v nào ? ? Nhân vật trung tâm ? n/v chính ? N/v tôi xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm. Nêu phg thức biểu đạt chính của tác phẩm. Ngoài ra còn sử dụng các phg thức nào ? Vì sao + Ký ức về NThổ + Gặp những người hàng xóm + Gặp lại NThổ * Nhân vật - N/v chính NThổ → biểu hiện sự thay đổi sa sút của làng quê. Sự thay đổi của NThổ đã tác động mạnh nhất đến tư tưởng n/v tôi. - N/v trung tâm : tôi + Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện có quan hệ với toàn bộ hệ thống n/v + Toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. * Nhân vật - N/v trung tâm “tôi” : vì các sự việc và n/v trong truyện đều được cảm nhận từ n/v tôi → làm nổi bật chủ đề tác phẩm. - N/v chính : Nhuận Thổ biểu hiện sự thay đổi sa Phương thức biểu cảm là quan trọng nhất ? (Vì : + có nhiều yếu tố hồi ký + tác phẩm dùng ngôi 1 để biểu hiện t/cảm quan điểm nguyện vọng + ngay cả khi dùng các phg thức ≠ tình cảm sâu kín của tác giả vẫn thấm đậm tác phẩm. ) ? Tác giả chọn ngôi kể nào để kể chuyện ? Có tác dụng ra sao ? Ngôi 1_ dẫn dắt câu chuyện, biểu hiện tư tưởng t/cảm quan điểm, nguyện vọng ? Có thể xem : Cố hương là một hồi ký k 0 ? Vì sao ? ? Nhan đề Cố hương → quê cũ, làng cũ nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cs của mỗi người. sút của cố hương. * Phương thức biểu đạt. - Chủ yếu là phg thức tự sự : mạch kể có xen ~ đoạn hồi ức – với hiện tại. - Ngoài ra + Miêu tả người, thiên nhiên, nội tâm n/v. + Biểu cảm (quan trọng) + Lập luận +Độc thoại, đối thoại - Phương thức quan trọng : biểu cảm * Thể loại - Có nhiều đoạn chứa yếu tố hồi ký. - Hồi ức về NThổ. - N/v Nhuận Thổ là Nhuận Thuỷ có thật nguyên mẫu. - Nhiều chi tiết trong tác phẩm là sự việc có thực trong cuộc đời LỗTấn : việc bán nhà, rời quê h/cảnh gia đình * Cố hương có vai trò hư cấu trong sáng tạo Nthuật. - N/v tôi không nên đồng nhất với Lỗ Tấn. - 20 năm đã có lần LỗTấn về quê - Người hướng dẫn bẫy chim là bố NThổ → Tác phẩm là truyện ngắn có yếu tố hồi ký. Tiết 2 Hs đọc đoạn đầu. . Tâm trạng tôi khi ngồi trong thuyền nhìn về làng quê đang gần lại. Vì sao tôi lại có tâm trạng đó ? Biện pháp NT được sử dụng ở đoạn này ? Gv dẫn : Tâm trạng tôi những ngày ở quê chủ yếu được thể hiện qua câu chuyện với bà mẹ, chị Hai Dương và với Nhuận Thổ _ ta tìm hiểu qua một hai cảnh chính. II. Phân tích 1. N/v tôi trên đường về quê thương cảm - Buồn, ngạc nhiên trước cảnh tiêu điều, xơ xác. - NT đối chiếu : cảnh vật hiện tại/ cảnh vật hồi ức. → thất vọng trước sự sa sút 2. N/v tôi những ngày ở quê Hs theo dõi phần VB tiếp theo. + Ký ức về Nhuận Thổ → gặp ~ người hàng ? Tác giả sử dụng ~ biện pháp NT nào để làm nổi bật sự thay đổi của NThổ ? Điền vào phiếu học tập. ? Ngoài sự thay đổi của NThổ tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật cố hương ? Tác giả biểu hiện tình cảm, thái độ ntn khi chứng kiến sự thay đổi đó ? - - Mọi cái đều thay đổi. xóm → gặp lại Nhuận Thổ. - Hồi ức đối chiếu. NT ấu thơ NT hiện tại Hình dáng : khuôn mặt tròn cao, vàng sạm, trĩnh mắt húp Động tác : lanh lẹn cứng rắn co ro cúm rúm Giọng nói : rõ ràng nói không ra tiếng Thái độ với tôi : thân thiết, cung kính, cách Tính cách : nhanh nhẹn, thông đần độn, mụ cởi mở, ham hiểu biết mẫm, nghèo khổ Thím Hai Dương : trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, như compa, nói the thé → tham lam, kể công (trước đây nàng Tây Thi đậu phụ.) → H/ảnh thật hài * Cái không đổi duy nhất là t/c giữa tôi và Nhuận Thổ. Khao khát được gặp nhau, được quan tâm tới nhau nhưng khi gặp thì. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật sự thay đổi của cố hương ? thông qua sự thay đổi đó tác giả muốn nói tới điều gì ? + Phân tích nguyên nhân và lên án cái thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy. + chỉ ra ~ những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách người lao động. → Vạch trần ung nhọt của xã hội bệnh tật → Lôi hết bệnh tật của người lđ ra tìm cách chữa chạy. NThổ vì con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại thân hào và còn vì mê tín, quan niệm đẳng cấp lạc hậu, sự nhẫn nhục chịu đựng. hước chua chát người đẹp thời ấy giờ đây sao mà xấu xí và ích kỷ, tham lam, vụ lợi một cách trắng trợn → lưu manh hoá - Những người khác mượn cớ mua đồ gỗ, mượn cớ tiến mẹ con tôi để lấy đồ đạc → tham lam vơ vét sạ ch trơn như quét. - Tác giả không chỉ đối chiếu từng n/v trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu n/v này ở hiện tại với n/v kia trong quá khứ : NThổ trong quá khứ → hiện tại → Tsinh hiện tại - Qua đó tác giả đã + P/ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX - Chứng kiến sự sa sút, tàn tạ của con người và cảnh vật cố hương - Đau đớn, chua xót đến bi đát. Tiết 3 1. Kiểm tra : Bài tập trắc nghiệm. Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B sao cho đúng với nội dung đã học A B - Cảnh vật - Sa sút về kinh tế, thay đổi diện mạo tinh thần - Nhuận thổ - buồn, đau xót - Hai Dương - già nua, mụ mẫm, đần độn. - Những người khác - kẻ đến đưa chân, người đến lấy đồ, kẻ vừa đưa chân vừa lấy đồ. - Làng quê - thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới vòm trời màu vàng úa - N/v tôi - tự cao tự đại, tâng bốc lấy lòng, tham lam tàn nhẫn. 2.Bài mới : Nhân vật tôi trên đường rời quê Hoạt động 1 1. Tóm tắt ngắn gọn phần 1.2 của truyện ? 2. Trên đường rời quê, n/v tôi có tâm trạng và suy nghĩ ntn ? Hãy ptích 1 số chi tiết h/ảnh - H/ảnh cánh đồng cát → ước mong về một làng quê yên bình, ấm no, tười đẹp 3. Chi tiết n/v tôi suy tư trên một chiếc thuyền về 3. N/v tôi trên đường rời quê a) Suy nghĩ về quê hương → Hy vọng vào sự đổi mới - Ở đây tác giả đã sử dụng NT so sánh đối chiếu giữa hai thế hệ : chúng tôi – chúng nó. Tôi mong ước chúng nó có một cs mới mà quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có dụng ý NT gì ? → Gv chốt * Biện pháp NT đặc sắc : Kết cấu đầu cuối tương ứng. Thời gian không gian Nthuật – so sánh đối chiếu - đối thoại biểu cảm + nghị luận. * Thể hiện cảm xúc tâm trạng buồn thương của n/v tôi trên đường về quê. * Ước mong thế hệ trẻ có một cs mới * H/ảnh quê hương trong tương lai. * Vậy h/ảnh con đường mà nhà văn nói tới trong phần kết có ý nghĩa gì ? 5. Trong truyện có ~ h/ảnh con đường nào ? H/ảnh con đường ở cuối truyện “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta di mãi thì thành đường thôi. có ý nghĩa gì ? * Cách thức : thảo luận nhóm theo đơn vị tổ * Thời gian : Chuẩn bị ở nhà và câu lạc bộ → Gv chốt con đường : + thực trên mặt đất, cong đường thuỷ chúng tôi chưa từng được sống. b) Suy nghĩ về con đường con đường của tự thân vận động _ đấu tranh chống lại đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc đời mới. - Con đường khai sáng, con đường giải + của xã hội cũ dẫn đến đói nghèo lạc hậu + biểu tượng khái quát triết lý Hoạt động 3 Những yếu tố NT đặc sắc nào góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm. . Qua truyện ngắn em hiểu gì về tác giả LỗTấn và ước vọng của ông phóng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật + Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình + So sánh, đỗi chiếu. + Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt + Bố cục chặt chẽ, hợp lý + Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm + Sáng tạo nhiều h/ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý. 2. Nội dung → chủ đề : Phê phán xã hội lễ giáo PK đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân của XH TQ E.Dặn dò : - BTVN - Tóm tắt truyện - Phân tích n/v tôi, Phân tích n/v Nhuận Thổ. . TIẾT 76 + 77 + 78 : CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn A. Mục tiêu cần đạt - Giúp hs thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội. về tác giả Lỗ Tấn và ước vọng của ông phóng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật + Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình + So sánh, đỗi chiếu. + Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt + Bố cục chặt. N/v tôi không nên đồng nhất với Lỗ Tấn. - 20 năm đã có lần Lỗ Tấn về quê - Người hướng dẫn bẫy chim là bố NThổ → Tác phẩm là truyện ngắn có yếu tố hồi ký. Tiết 2 Hs đọc đoạn đầu. .