Và TCM có các nhiệm vụ như sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, thang, nam học nhăm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; - Thực hiện bồi
Trang 1Fea
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH
dl
TIEU LUAN CUOI KHOA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS + TH Bình Dương
>
3
Tên tiểu luận:
CONG TAC QUAN LY HOAT DONG CUA TO CHUYEN MON TRONG TRUONG THCS HOA LQI, PHUONG HOA LOI, THI XA BEN CAT,
TINH BiNH DUONG ee
ae
le
3
Học viên: Trương Thị Mộng Tuyền
Trang 2MUC LUC NOI DUNG TRANG 1 Ly do chọn chủ đề tiểu luận: 4 1.1 Ly do phap ly + 1.2 Lý do về lý luận: “| 1.3 Ly do thue tién: 4 5
2 Phân tích tình hình thực tế về công tác QL hoạt động cua 6
TCM ở Trường 7HCŒS Hòa Lợi
2.1 Khái quái về Trường THCS Hòa Lợi, thị xã Bến Cat, tinh 6
Binh Duong
2.2 Thực trạng về công tác OL hoạt động TCM ở trường THCS 8
Hoa Lợi, thị xã Bến Cat, tinh Binh Duong
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới II
chất lượng vẻ công tác QL hoạt động TCM ở trường THƠS Hoa Loi Thị xã Rến Cát, tinh Binh Duong
| 2.4 Kinh nghiệm thực tế đã làm cúa hiệu trưởng Trường THCS 13
| Hoa Loi vé QOL hoat déng TCM |
3 Ké hoach hanh động vận dụng những điều đã hoc trong 15
công tác QL hoạt động của TCM
4 Kết luận và kiến nghị: 19
4.1 Kết luận: 19
4.2 Kién nghi ⁄ 20
Trang 3CWO ND NN FW NY = + Ww NO >— C GD&ĐÐT HĐND UBND BGH CBQL CNTT GV GVCN HS TCM THCS TTCM GDCD KTPV
BANG VIET TAT
Giáo dục và đào tạo
Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Ban giám hiệu ccán bộ QL Công nghệ thông tin Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Tổ chuyên môn Trung học cơ sở
Tổ trưởng chuyên môn Giáo dục công dân Kỹ thuật phục vụ
Trang 4LOI CAM ON!
Tôi xin trân trọng cảm ơn các quý thầy, cô Trường CBQL giáo dục thành phố Hồ Chí Minh và nhất là quý thầy, cô trực tiếp tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng CBQL: Trường THCS + TH tại Bình Dương năm 2017 đã tận tình giảng dạy, quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Gvc.ThS Tạ Thị Hoàng Oanh
— người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thây cô trong Ban giám hiệu quý thầy cô là giáo viên của Trường THCS Hòa Lợi, phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình
Duong đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tiểu luận này
Do diều kiện nghiên cứu và thực hiện dẻ tài còn hạn che, tieu luận khong tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp
Xin tran trong cam on!
4
Trang 51 Ly do chọn chủ đề tiểu luận: 1.1 Ly do phap lý
Trong trường phố thông, TCM là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tô chức, QL của trường Trong trường, các TCM có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục
Hoạt động chuyên môn của TCM là một hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất
cả các hoạt động giáo dục Chính vì thế, nhiệm vụ trọng tâm của hiệu trưởng trường
phô thông là phải QL tốt hoạt động dạy học trong nhà trường nhăm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội Để thực
hiện tốt nhiệm vụ đó thì công tác QL hoạt động dạy học là một trong những công
tac trong tam cua nhà trường, trong đó có nội dung là QL hoạt động TCM
Nghị Quyết số: 29-NQ/TW ngày 4 thang 11 nam 2013 cua Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định: “Phái triển đội ngũ nhà giáo và CBOL, dap ứng yêu câu đổi mới giáo đục và đào tạo, bồi duõỡng đội ngã nhà giáo và CBQL giáo đục săn với nhu cắu phát triển kinh tê-xã hội, bảo đảm an nình, quốc phòng và hội nhập
quốc tế ” ”
1.2 Lý do về lý luận:
Sau khi học tập chuyên đề 9a (Tài liệu học tập: Bồi dưỡng CBQL trường phô
thông) tôi hiểu được TCM trong trường học: °_ Là một bộ phận cấu thành của trường học
° - Là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học
° Là đầu mối QL mà Hiệu trưởng dựa vào đó để QL nhà trường trên nhiều
phương diện, trọng tâm nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư
phạm của ŒV
° Là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vu
Và TCM có các nhiệm vụ như sau:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, thang, nam học nhăm
thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;
- Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vu, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong
tổ theo kế hoạch của nhà trường; ⁄
- Tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định Chuan nghề nghiệp GV và
Trang 6giới thiệu tổ trưởng, tổ phó
Qua học tập chuyên để này tôi đã tiếp cận được một số nội dung về QL hoạt động TCM trong trường phô thông như sau:
s* Theo quá trình QL: Người QL thực hiện 4 chức năng: ¡ Kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch dạy học theo năm học của trường/ TCM - Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học
2 Tổ chức:
- Phan cong GV
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV - Đánh giá xếp loại
- Khen thưởng, kỉ luật
- Thiết lập các mối quan hệ QL và cơ chế hoạt động trong trường/ TCM
3 Lãnh đạo:
- Định hướng
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ - Đôn đốc, động viên tạo động lực - Thúc đấy hoạt động 4 Kiểm tra: - Du gio - Kiém tra GV, HS, TCM - Phat huy thanh tich - Sửa chữa lệch lạc - Xử lý sai phạm ⁄
Các chức năng trên liên hệ với nhau tạo thành một vòng tròn khép kín s* Theo ndi dung QL:
| Xdy dung ké hoach day hoc
i) Xây dựng và QL hồ sơ dạy học
Triển khai đổi mới phương pháp dạy học
+
C2
QL việc sử dụng các thiết bị day hoc va ung dung CNTT trong day hoc 5 QL hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
6 QL hoat dong cua [CM
7 QL hoạt động học của học sinh
1.3 Lý do thực tiễn:
Qua quan sát thực tê và kiêm tra cho thây hoạt động của TCM còn mang
Trang 7nặng tính hình thức, chiếu lệ kém hiệu quả chưa đảm bảo được khâu trung gian
giữa BGH với GV Hoạt động của TCM chưa đi sâu vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt TCM chưa có sức
thuyết phục nên không thu hút sự quan tâm trao đổi của GV Nội dung đưa ra trao đổi chưa phong phú, chưa đi sâu vào vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho GV trong tổ, những vấn đề mới và khó ít được
mang ra bàn bạc, thảo luận
Trên địa bàn Thị xã Bến Cát, công tác QL hoạt động giáo dục đã được quan tâm chú trọng, vẫn đề QL hoạt động TCM cũng đã được đề cập đến Tuy nhiên, việc QL hoạt động TCMI chưa thật chặt chẽ, khoa học, bó trí tô trưởng còn mang
tính chủ quan, cảm tính, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng một cách cụ thê đối
với đội ngũ này
Xuất phát từ những lý do trên, vấn đề về “Công tac OL hoạt động của TCM trong Trường THCS Hòa Lợi, phường Hòa Lợi, thị xã Bốn Cát, tinh Binh
Đương” được tôi lựa chọn đề viết tiểu luận cuối khóa
2 Phân tích tình hình thực tế về công tác QL hoạt động của TCM ở Trường 7HCS Hòa Lợi
2.1 Khái quát về Trường THCS Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Duong
Truong THCS Hoa Loi nam trén — chinh DT 741, cach trung tam
thành phố Thủ Dầu Một 16 Km Duong DT 7
thành phô Hô Chí Minh đi các tỉnh miễn Đông Nam Bộ và Tây nguyên Trường có 4T là trục dường giao thông chính từ
khuôn viên hình chữ nhật tọa lạc ở vị trí trung tâm trên địa bàn phường Hoà Lợi cách UBND phường 50m, đối diện là trường Mẫu giáo Hòa Lợi - được xây dựng theo hướng chuẩn Quốc gia Đó là vị trí hết sức thuận lợi cho mọi hoạt động của
nhà trường
Năm 1994, UBND huyện Bến Cát (nay là thị xã Bến Cát) đã ra quyết định số
407/QĐ-UB ngày 06/8/1994 về việc thành lập Trường THCS Hòa Lợi Trải qua
hơn 20 năm hình thành và phát triển, Trường THCS Hoà Lợi đã được Đảng và Nhà nước, lãnh đạo của ngành giáo dục các cấp quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho trường không ngừng phát triển về mọi mặt như:
- Về cơ sở vật chất là một trường nghèo nàn về cơ sở vật chất đến nay trường đã được xây dựng khang trang theo chuẩn quốc gia Với diện tích ban đầu là 6.293
% xử A ms Š — 2 i ‘ š
Trang 8hoá, phương tiện giảng dạy đã được trang bị khá day du, kip thoi dap tng cho nhiệm vụ giảng dạy hiện nay
-Về đội ngũ GV không ngừng được cũng có và phát triển Từ khi tách trường chỉ có 12 GV kế cả BGH đến nay đội ngũ GV đã được bổ sung hiện có 70 cán bộ, giáo viên, nhân viên Cơ cấu thành 7 tổ chun mơn: Tơ Tốn; Tổ Lý — Tin — Thé dục; Tổ Sử - Địa - GDCD; Tổ Tiếng Anh — Nhạc —- Hoạ; Tổ Văn -KTPV; Tổ Hoá — Sinh; Tổ Văn phòng
- Trình độ GV được chuẩn hoá (cao đắng sư phạm) đạt 100% Trong đó trên chuẩn (đại học) là 43/70 GV đạt tỷ lệ 61,43% Hằng năm đội ngũ GV đạt GV dạy giỏi từ 60% trở lên Nhiều GV trẻ đã được đứng vào hàng ngũ của Đảng
- Trình độ lý luận chính trị: + Trung cấp chính trị: 03/70 - tỉ lệ 4,3%
+ Sơ cấp: 41/70 - tỉ lệ 58,6% Thuan loi:
Năm 2015, trường đã được các cấp công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2 Nhà trường cũng đã được công nhận kiểm định chất lượng giáo duc Cap dé III
Nhà trường được lãnh đạo Phòng GD & ĐT Bến Cát quan tâm và bố trí đủ
SỐ lượng cán bộ GV để tổ chức các hoạt động dạy và học
Nhà trường được UBND phường Hòa Lợi và các tổ chức ban ngành đoàn thể của phường quan tâm tạo điều kiện cho trường thực hiện các hoạt động giáo dục; cơ
sở vật chất của trường đủ điều kiện để tổ chức các hoạt động giáo dục Khó khăn:
Một bộ phận không nhỏ học sinh của trường thuộc diện con em công nhân,
lao động nhập cư, việc làm không ồn định hoặc mang tính chất thời vụ, gia đình thay đối chỗ ở liên tục theo công việc nên cũng phần nào ảnh hưởng đến việc ốn
định sĩ số học sinh
Chất lượng học sinh ở các nơi chuyền về không đồng đều đặc biệt là một số
học sinh lớp 6 chuyển đến vẫn chưa được học Tiếng Anh ở bậc tiểu học nên cũng đã phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường
Trang 9* T6 chuyén môn: Trường có 7 TCM cu thé: T6 Toan: 08 ngudi Tổ Hóa, Sinh: 09 người Tổ Văn- KTPV: 10 người Tổ Anh - Nhạc - Hoạ: 08 người Tổ Lý — Tin — TD: 11 nguời Tổ Sử - Địa - GDCD: 09 nguời Tổ Văn phòng: l1 nguời
Các TCM QL sâu sát GV, tạo được sự đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ; các TCM tổ chức hội họp 2 lần/ tháng theo đúng điều lệ trường trung
học
2.2 Thực trạng về công tác QL hoạt động TCM ở trường THCS Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Trường THCS Hòa Lợi là trường công lập của Thị xã Bến Cát có 07 TCM
Vào đầu mỗi năm học, Hiệu trưởng trường đã căn cứ vào Điều lệ trường trung học
và tình hình cụ thể của nhà trường, ra quyết định thành lập TCM đảm bảo kịp thời, đúng theo quy định
2.2.1 Công tác quy hoạch, bổ nhiệm TTCM ở trường THCS Hòa Lợi
Nhà trường bố nhiệm TTCM bằng hình thức “BGH thông nhất, trưng cầu ý
kiến của TCM, hiệu trưởng ra quyết định” Như vậy việc bố nhiệm TTCM của trường THCS Hòa Lợi rất khách quan, TTCM được bổ nhiệm dựa trên sự tín nhiệm
của GV, TCM trong trường và cả sự tin tưởng của BGH nhà trường Ngoài ra, đầu năm học mới BGH tiên hành họp thông nhất danh sách tố trưởng, tô phó từ nguồn
GV giữ chức vụ năm trước và đội ngũ kế cận, sau đó hiệu trưởng ra quyết định bồ
nhiém
2.2.2 Công tác đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ TTCM 6 trường THCS Hòa Lợi Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM rất quan trọng trong trường
THICS, việc thực hiện bồi dưỡng, đào tạo là yếu tô để nang cao năng lục QL cũng như trình độ của TTCM là một điểm để nâng cao chất lượng QL TCM Hiệu trưởng
xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng TTCM theo hàng năm Tạo điều kiện để TTCM thực hiện tự bồi dưỡng: tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng QL Có các biện pháp động viên, khuyến khích và hồ trợ khi cần thiết để kế hoạch được thực hiện chất lượng và hiệu quả
Tuy nhiên còn hạn chế ở nội dung như “hỗ trợ TTCM trong việc ứng dụng
Trang 10Nguyên nhân của hạn chế trên có thể thấy một số TTCM chưa nhận thức day
đủ tầm quan trọng của công tác tự bồi dưỡng Đồng thời hiệu trưởng chưa chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho TTCM tại đơn vị thông qua các hoạt động trong nhà trường
2.2.3 Thực trạng OL hoạt động của TCM ở trường THCS Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
QL hoat dong TCM o trường THCS nói chung và trường THCS Hòa Lợi nói riêng là việc hết sức quan trọng, thông qua đó Hiệu trưởng có thê năm bắt được tình hình hoạt động của TCM đồng thời thông qua đó có những điều chỉnh thích hợp
QL, hoạt động TCM øồm các nội dung sau:
- Kế hoạch TCM
- Lịch sinh hoạt của TCM định kỳ và đột xuất (nếu có) - Nội dung các buổi sinh hoạt TCM của các TTCM
- Kiểm tra thực hiện kế hoạch giảng dạy theo phan phối chương trình, các
hoạt động ngoại khóa
- Cùng TTCM tổ chức các hoạt động sư phạm: dự giờ, hội giảng
* Về hiệu quả thực hiện: Hầu hết các nội dung QL hoat dong TCM dat hiéu qua kha tốt TTCM ở trường đã xây dựng được các mục tiêu QL hoạt động của to
Từ đó, định hướng được những hoạt động QL thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả QL, các hoạt động theo kế hoạch của TCM đã đề ra, hiệu quả thực hiện khá
tốt Tuy các TTCM để ra được những hoạt động QL TCM phù hợp nhưng việc tổ
chức hoạt động ở một số nội dung chưa thường xuyên từ đó dẫn đến QL hoạt động
cla TCM con nhiều bất cập Nguyên nhân của hạn chế là do năng lực tổ chức thực
hiện các hoạt động QL của TTCM còn nhiều hạn chế, hiệu quá QL, hoạt động của tổ
chưa cao Các TTCM chưa được hồi dưỡng về kỹ năng QI và điều hành hoạt động TCM một cách có hệ thống
2.2.4 Thực trạng QL sự phối hợp giữa TCM và các lực lượng giáo đục khác ở trường THCS Hòa Lợi
- TTCM là cầu nối giữa Hiệu trưởng và GV trong tổ về thông tin 2 chiều nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng có thông tin để đánh giá chính xác GV, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ từ đó phân công GV hợp lý, đạt hiệu quả tốt; còn TFCM chuyền tải cho GV trong tố các chỉ đạo chuyên môn của Hiệu trưởng và cơ quan QL cấp trên
Trang 11- Hiệu trưởng chỉ đạo việc phối hợp giữa GV bộ môn với GVCN Chi dao các TCMI hỗ trợ hoạt động của Cơng đồn, Đồn Thanh niền
- Hiệu trưởng chỉ đạo sự phối hợp giữa các TCM trong giảng dạy, kiểm tra chéo chuyên môn, đánh giá chất lượng học tập của HS và hoạt động thống nhất theo các quy định ban hành
Như vậy Hiệu trưởng đã có sự thực hiện QL về các hoạt động dạy học, giáo dục: Thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi mới phương pháp day học, đổi mới kiểm tra, đánh giá qua các hoạt động cụ thể như
bồi dưỡng GV, HS, dự giờ, thăm lớp Cho thấy sự phối hợp giữa TCM với các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường là nhịp nhàng và đồng bộ trong việc thực
hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung và thực hiện nhiệm vụ của từng bộ phận nói riêng Ngược lại, các TCM bằng các hình thức dự giờ thăm lóp sinh hoạt TCM
dần hình thành mối quan hệ công việc tốt đẹp giữa các đồng nghiệp trên tỉnh thần
trách nhiệm, thân ái, đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau vì nhiệm vụ chung TCM có
mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức trong nhà trường thì hoạt động của TCM sẽ có hiệu quả hơn
Tuy nhiên nội dung “Chỉ đạo các TCM hỗ trợ hoạt động của Công đoàn, Đoàn Thanh niên” còn hạn chế
2.4.5 Thực trạng công tác kiêm tra hoạt động của TCM ở trường THƠCS Hòa Lợi, thị xã Bến Cái, tỉnh Bình Dương
Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của TCM rất quan trọng Qua kiểm tra người QL sẽ có cái nhìn toàn diện và định hướng nội dung sinh hoạt theo ý đồ của nhà trường, theo từng thời điểm nhất định để phát huy hết tác dụng của việc sinh hoạt tổ khối Qua kiểm tra sẽ tránh được tình trạng sinh hoạt một cách chiều lệ đồng thời sẽ giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc mà mỗi TCM không thể tự giải quyết được, từ đó giúp thống nhất chung cách giải quyết trong tổ
* Về nội dung kiểm tra:
Nhà trường thường xuyên kiểm tra hoạt động TCM có hiệu quả cao về các nội dung như: Thời gian, nề nếp sinh hoạt; nội dung sinh hoạt tô: Các loại kế hoạch
năm học, kế hoạch dạy học, thời khoá biểu, số biên bản sinh hoạt tổ và các loại hồ sơ số sách khác Sở dĩ tập trung vào kiểm tra sinh hoạt TCM vì sinh hoạt TCM là
một biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giảng dạy * Về hình thức kiểm tra:
Với các hình thức kiểm tra thường được sử dụng là: xem xét kế hoạch bôi dưỡng của tô, của cá nhân; dự giờ thăm lớp và tham gia các buổi rút kinh nghiệm
Trang 12đánh giá tiết dạy, trao đổi với GVCN các lớp trong tổ, với phụ huynh HS (nếu có) thường xuyên được áp dụng Kiểm tra giờ lên lớp là công việc quan trọng, là trung tâm chú ý của người GV và người CBQL Trong quá trình kiểm tra và phân tích giờ dạy người CBQL không chỉ khám phá ra những thiếu sót, cung cấp cho GV và HS những lời khuyên mà còn nghiên cứu và phát triển những kinh nghiệm sáng tạo của cá nhân làm cho những kinh nghiệm ấy trở thành tài sản của tap thé
* Về phương pháp kiểm tra:
Phương pháp kiểm tra được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả tốt là: Xem xét kế hoạch bồi dưỡng của tổ, của cá nhân; dự giờ thăm lớp và tham gia các budi rat kinh nghiệm đánh giá tiết dạy và trao đổi với GVCN các lớp trong tổ, với phụ huynh HS Các phương pháp này đã giúp cho người QL nắm được tình hình
dạy của GV và tình hình học của HS, từ đó có biện pháp thích hợp trong hoạt động
dạy và học của nhà trường
Tuy nhiên các biện pháp nhà trường sử dụng chưa thường xuyên là: Tiến hành kiểm tra chéo giữa các TCM theo một nội dung kiểm tra thống nhất, dự sinh
hoạt tổ nghe báo cáo của TTCM; cách thức, nội dung sinh hoạt tô
2.3 Những điểm mạnh, điển yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới chất lượng về công tác QL hoạt động TCM ở trường THCS Hòa Lợi, Thị xã Bến Cát,
tỉnh Bình Dương
2.3.1 Điểm mạnh:
Hiệu trưởng đã ý thức được vai trò của các biện pháp QL hoạt động TCM trong việc vận dụng một cách linh hoạt vào thực tế của các nhà trường
Đội ngũ CBQL TCM có tỉnh thân trách nhiệm, có năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ vững vàng; Đội ngũ GV trung học nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ;
Đội ngũ CBQL TCM trường THCS Hòa Lợi là những người có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, luôn tận tụy và tâm huyết với nghè
Công tác tổ chức cho TCM vào đầu mỗi năm học (bổ nhiệm tổ trưởng, tô phó, biên chế GV vào tổ), quy định tõ chúc năi it nhiệm vụ cho TCM đã được làm imdt cach kip thoi
Hiệu trưởng đã nhận thức tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của TCM và GV; đã xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ định kỳ công khai từ đầu năm học, thực hiện tốt kế hoạch đã để ra và các hồ sơ kiểm tra, giám sát, đánh giá
được lưu giữ khoa học
Hiệu trưởng nhà trường đã làm tốt việc hướng dẫn chỉ đạo các TTCM xây dựng kê hoạch của tô chi tiệt, đây đủ, khoa học, phù hợp với từng nhóm bộ môn,
Trang 13đảm bảo những nội dung yêu cầu theo chương trình giáo dục phố thông: chỉ đạo TTCM triển khai kế hoạch tới từng GV rất cụ thể
Hiệu trưởng đã hướng dẫn các TTCM xây dựng mục tiêu, nội dung, tiêu chí đánh giá, cách đánh giá theo quy chế quy định
2.3.2 Điểm yếu:
Việc cập nhật những thông tin khoa học, hiện đại trong QL theo yêu cầu đổi mới giáo dục còn nhiều hạn chế; việc tự học, tự bồi dưỡng về công tác QL chưa được
thường xuyên nên việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động giáo dục và giảng dạy thường xuất phát từ kinh nghiệm, do đó không tránh khỏi sự lúng túng, khó khăn và nguy cơ
ruil ro cao
Ké hoach hop truc tiếp với TCM theo kế hoạch chưa được hiệu trưởng quan
tâm đúng mức, chỉ xây dựng kế hoạch tham dự rồi ủy quyên cho phó hiệu trưởng tham dự, thậm chí trong cả một học kỳ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng không tham
dự sinh hoạt chuyên môn của TCM nên TCM tự duy trì sinh hoạt, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, chú yếu là sinh hoạt hành chính, phố biến công việc cụ thể của nhà
trường yêu cầu hoàn toàn theo tinh chat sự vụ
Việc TCM tạo mối liên kết với các tổ chức đoàn thể trone nhà trường và trao đổi kinh nghiệm với các TCM khác được thực hiện nhưng hiệu quả không cao, các
hoạt động chỉ mang tính hình thức, chung chung và hầu như không có những kinh
nghiệm được rút ra từ những hoạt động đó
Liduos, Go hor
Được sự quan tâm của Thị ủy - HĐND - UBND Thị xã; chính quyền phường Hòa Lợi; Phòng GD&ĐT' Thị xã Bên Cát luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà trường về đội ngũ, cơ sở vật chất, chế độ chính sách, tạo điều kiện
thuận lợi để nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục
Các bậc cha mẹ HS và chính quyền địa phương luôn phối hợp nhiệt tình cùng với nhà trường nhằm đảm bảo mục tiêu giảng dạy, giáo dục HS một cách tốt
nhất
2.3.4 Thách thúc:
CBQL TCM chưa qua đào tạo QL giáo dục nên trong công tác QL, còn thiên về tình cảm, tự do, đôi lúc tuy tién, budng long QL, đặc biệt là trong QL hoạt động
chuyên môn dẫn đến nề nếp, chất lượng giảng dạy của GV và học tap cua IIS chuyền biến chậm hiệu quả chưa cao
Hiệu trưởng nhà trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch cử CBQL TCM
Trang 14bồi dưỡng tại chỗ cho CBQL TCM
CBQL TCM và GV còn hạn chế về trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ dẫn
đến việc chưa ứng dụng tốt CNTT vào việc giảng dạy, giáo dục (sử dụng các thiết
bị CNTT, khai thác các tài nguyên mạng ), áp dụng triển khai các cuộc thi, hội thi sáng tạo áp dụng khoa học công nghệ: tham gia sinh hoạt chuyên môn trực tuyến đạt hiệu quả thấp 2.4 Kinh nghiệm thực tế đã làm của Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Lợi về QL hoat dong TCM 2.4.1 Cac biện pháp OL hoạt động TCM của Hiệu trưởng Truong THCS Hoa Loi s* Lập kế hoạch chỉ dao
CBQL phải lưu trữ đầy đủ các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học và các qui chế chuyên môn Phân công rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản này đến cán bộ, GV một cách đây đủ, kịp thời
Ngoài ra, trong phòng họp của GV, có một số chỗ thuận lợi để niêm vết các văn bản chuyên môn quan trọng hay sử dụng ; các văn bản chuyên môn mới dé cán
bộ, GV tiện theo dõi học tập và thực hiện
Lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chuyên môn chung toàn trường trong tháng, học kỳ và cả năm học, dành thời gian hợp lý cho các TCM sinh hoạt
Ngồi cơng việc thơng thường mà người CBQL phải làm như trên thì một phân việc rất quan trọng là lập kế hoạch cụ thê hóa công việc trong hàng tuân
Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá HS
Kiếm tra và đánh giá kiến thức HS là một công việc rất quan trọng của người thầy, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường; GV và các TCM phải làm tốt công tác này việc tố chức kiém tra 1 tiết phải đạt được các mục đích và yêu cầu sau:
- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa hiện hành
- Đề kiểm tra không quá tải, phù hợp với các đối tượng HS: giỏi, khá, trung bình, yếu
- Đề kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, cần mật
- Chấm bài phải chính xác, đúng theo đáp án, biểu điểm Chống hiện tượng châm bài cảm tính, qua loa hay quá khắt khe
- Trả bài đúng thời gian quy định đề HS thấy được kiến thức thực tế của mình, GV, TCM và nhà trường năm bắt được chất lượng học tập của HS Từ đó có
Trang 15các biện pháp chỉ đạo kịp thời, thích hợp nang cao chat lượng dạy - học
- Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo qui chế chuyên môn, nhưng phù hợp với tâm lý của HS, tránh căng thăng, nặng nề Có như vậy kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng trình độ thực tế của HS theo đúng yêu cầu, mục đích giáo dục Để thực hiện được mục đích yêu câu về kiểm tra đánh giá như đã trình bày ở trên, chúng tôi thống nhất tiền hành kế hoạch “kiểm tra I tiết chung cho toàn trường", mà TCM
phải xây dựng được kế hoạch kiểm tra môn học mà tổ mình phục trách
s* TỔ chức học tập chuyên đê dạy - hoc, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn
Đây là một hoạt động rất quan trong cla TCM, diéu này càng có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay: thực hiện đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy - học; theo hướng lấy HS làm trung tâm
Nhà trường phân công, theo dõi, động viên GV thực hiện tốt công tác học tập
bồi dưỡng thường xuyên trong hè và trong cả năm học Lập kế hoạch và dành thời
gian họp để TCM triển khai học tập chuyên để; sau đó có thao giảng minh họa
Song song với việc tổ chức thao giảng tập trung, Hiệu trưởng chỉ đạo mỗi môn/ khối lớp ít nhất 1 tuần phải thực hiện 1 tiết dự giờ và phản công nhóm ŒV dự giờ đồng nghiệp theo thời khóa biểu, nhằm tăng cường trao đối, rút kinh nghiệm trong
giảng dạy, đặc biệt là các bài khó dạy, các dạng bài quan trọng
Chử đụo việc nâng cao chất lượng họp TCM:
Nhà trường lên lịch họp TCM ngay từ đầu học kỳ, dam bao đúng yêu cầu: bình quân | thang TCM hop 2 lần
Nội dung họp TCM bao gồm: Nội dung mang tính chất hành chính như thi đua, ký luật, nề nếp chỉ được chiếm không quá 1⁄2 thời gian họp tổ, phần thời gian còn lại là đi sâu vào các nội dung liên quan trực tiếp đến dạy - học như thao giảng, học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm bàn các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học; chuẩn bị cho việc đánh giá kiểm tra; thống nhất từng tiết dạy của tuần tiếp theo về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học ; rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra I5 phút, 45 phút, kiểm tra học kỷ, từ đó có phương pháp dạy học phù hợp nhằm
nâng cao chất lượng dạy học; công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu m
Nhà trường luôn tạo điều kiện để mỗi TCM đều có chỗ riéng luu giữ các loại hỗ sơ tổ hay sử dụng: Số kế hoạch hoạt động của tổ, số phân công thao giảng -
dự giờ, sô sinh hoat TCM
s* Tích cực ting dung CNTT trong OL:
Tin học hóa việc QL điểm, xếp loại, thống kê kết quả học tap cua HS Cung cấp kịp thời, đây đủ, chính xác các kết quả đó cho TCM làm cơ sở khoa học cho
Trang 16việc điều chỉnh kế hoạch dạy học
s* Chỉ đạo TCM tổ chức so, tổng kết mot cach khoa hoc, kip thoi
Hiệu trưởng chỉ đạo TTCM xếp thời gian một cách khoa học hợp ly dé mỗi thầy cô giáo tự đánh giá công tác đã làm được trong từng học kỳ, từ đó đề ra các biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong học kỳ tiếp theo Sau đó, mỗi TCM họp sơ kết học kỳ và đề ra kế hoạch nâng cao chất lượng dạy
học Trên cơ sở kế hoạch của GV, của TCM, BGH xây dựng kế hoạch và các biện
pháp chính Với cách làm này chúng tôi không áp đặt chỉ tiêu cho từng GV nhưng vẫn phát huy tốt phong trào thi đua dạy và học đi vào thực chất, không chạy
theo hình thức
2.4.2 Mối quan hệ giữa các biện pháp
Để nâng cao hiệu quả QL hoạt động TCM của Hiệu trưởng trong nhà trường, việc cân thiết là phải tiến hành thực hiện đồng bộ các biện pháp QL trên Mỗi biện pháp QL được đề xuất đều có những ưu điểm riêng phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của công tác QL hoạt động TCMI của Hiệu trưởng Song chúng không phải là biện pháp riêng lẻ, tách rời mà các biện pháp này có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ tạo thành một hệ thống đồng bộ các biện pháp QL
Mỗi biện pháp có một vai trò và tính chất riêng, biện pháp này là tiền đẻ, là cơ sở cho biện pháp kia, chúng bố sung cho nhau và góp phần nâng cao hiệu quả QL hoạt động TCM Chính vì vậy không nên xem nhẹ hay tuyệt đối hóa một biện pháp nào
3 Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong cong tac QL hoat dong cua TCM
Từ những vấn đề thực tiễn trên, bản thân xây dựng kế hoạch hành động
nhằm xây dựng công tác QL hoạt động của TCM được tối ưu Với các nội dung: - Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác bồi dưỡng nâng cao pham chat, nang
lực chuyên môn, nghiệp vụ QL cho TTCM
- QL việc xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM - QL việc theo dõi thi đua của TCM
- QL TCM thông việc dự giờ, thăm lớp, thao giảng hội giảng - Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của TCM
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường và những nội dung trên, tôi xin trình
Trang 204 Kết luận và kiến nghị: 4.1 Kết luận:
QL hoạt động TCM là vấn đề quan trọng then chốt, vì hoạt động TCM là
hoạt động nên tảng và là hoạt động trọng tâm trong các nhà trường trung hoc Dé QL hoạt động TCM có hiệu quả, hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm vững lý luận QL, kết hợp hài hòa với khoa học QL, lý luận tâm lý- giáo dục, để tìm ra các biện pháp QL phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trường, làm cho hoạt động TCM trong nhà trường hướng tới đạt mục tiêu giáo dục
Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác QL hoạt động TCM của hiệu trưởng
trường THCS Hòa Lợi,Thị xã Bến Cát cho thây: Hoạt động TCM trong trường thực hiện khá tốt, với đây đủ các nội dung, các nhiệm vụ của TCM được thực hiện tương
đối tốt cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Hiệu trưởng nhà trường đã áp dụng các khâu trong QL TCM như: Lập kế hoạch, tố chức, kiểm tra đánh giá với nhiều biện pháp cụ thể, đội ngũ cán bộ TTCM đã nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của các biện pháp QL hoạt
động TCM, tuy nhiên một số nội dung vẫn chưa được quan tâm, chỉ đạo thực hiện một cách đồng bộ và triệt đề
Các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động TCM rất đa dạng về chủ thể QL, co chế làm việc, nội dung, chương trình, nguồn lực và cơ sở vật chất Mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố đến việc QL hoạt động TCM khác nhau và đều ở mức độ khá
cao
Dé nang cao chat lượng hoạt động TCM trong trường thì người hiệu trưởng cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau:
1 Nang cao nang lue CBQL TCM
2 Chi dao déi méi sinh hoạt TCM qua nghiên cứu bài học 3 Tăng cường QL cơ sở vật chất, thiết bi dé dung day hoc
4 Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện quy chế CM, quy định của cơ quan đối với cá nhân trong tổ CM
5 Chỉ đạo đối mới cong tac thi dua cla TCM
6 Chi dao TCM trién khai áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học và sáng
kiến kinh nghiệm trong giảng dạy, giáo dục
Qua tìm hiểu thực tế tôi thấy các biện pháp này có thể ứng dụng thực tiễn trong công tác QL giáo dục giúp hiệu trưởng vận dung dé nang cao hiệu quả hoạt động TCM từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường
Trang 214.2.1 Voi So GD&DT tinh Bình dương và phong GD&PT thị xã Bến Cái - Hằng năm trong hè, Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT phối hợp cùng Trường CBQL giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức các lớp bồi dưỡng về QL giáo dục cho TTCM, các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong thị
- Có chế độ khen thưởng, thu hút các nhà QL giỏi, giáo viên giỏi Có chính sách hợp lý cải thiện đời sống điều kiện làm việc của giáo viên để giáo viên hết
lòng phục vụ sự nghiệp giáo dục mà trước hết không ngừng nâng cao chất lượng
giảng dạy
- Tạo điều kiện cho Hiệu trưởng các trường có điều kiện giao lưu học hỏi
kinh nghiệm QL lẫn nhau và tổ chức tham quan học tập các mô hình QL tốt trong tỉnh
- Phối hợp với thị ủy mở các lớp bồi dưỡng chính trị riêng cho CBQL giáo dục và GV trong dịp hè, lớp này chỉ dành riêng cho CBQL, giáo dục và GV của ngành giáo dục nhằm tạo điều kiện vẻ thời gian cho CBQL và GV học tập nâng cao
nhận thức và trình độ lý luận chính trị
Binh Duong, thang 8/2017
Học viên:
Trang 22I) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10)
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Điều lệ Trường THCS, trường trung học phố thông và trường phố thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bộ GD&ĐT, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Qui định Chuẩn
nghề nghiệp GV THCS, Hà Nội ngày 22/10/2009
Bộ GD&ĐT, công văn số 660/BGDĐT - NGCBQLGD về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, Hà Nội ngày 09/02/2010
Bộ GD&ĐT, Thông tư số 58/2011/TT - BGDĐT Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và trung học phố thông, Hà Nội ngày 12/12/2011
Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn (dùng cho CBQL, GV THCS, Trung học phố thông và Giáo dục thường xuyên), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2014
Chương trình hành động của Thị ủy Bến Cát về thực hiện Nghị Quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW Đảng về “Đôi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
Dự án SREM, Bộ tài liệu dùng cho CBQL trường học (6 cuốn) — NXB Ha
Nội, 2009
Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được hội nghị TWS (khóa X]) thông qua
Trường CBQL GD TP Hồ Chí Minh, Tài liệu bồi dưỡng công tác QL cho TTCM trường trung học, Thành Phố Hồ Chí Minh thang 8/2010
Vũ Quốc Long (chủ biên), Giáo trình bồi dưỡng TCM trường trung học, NXB Ia Noi, 2007
Trang 23RƯỜNG CÀ sọ QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH QO} Lộ sí CÁN BỘ * (quintaikonug PHIEU DANG KY
CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN
- Ho tén: Truong Thi Mong Tuyén - Ngay sinh: 30/15/1976
- Lớp bồi dưỡng CBQL: Trường THCS + TH tại Bình Dương - Khoá: ngày 23/3/2017, năm 2016 - 2017
- Tên cơ sở nghiên cứu: Trường THCS Hòa Lợi, phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cat, tinh Binh Duong
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ ngày 20/7/2017 đến ngày 10/8/2017 - Đề tài tiêu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và là:n đề : được duyệt): DE TAI 1 DE TAI 2 Lá |
Công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên | Qui trình phân công, bố trí nhân sự tror + | môn trong truong THCS Hòa Lợi, | nhà trường tại Trường THCS Hòa Loi phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh | phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, t:
Bình Dương (Chuyên đề 9a) Bình Dương (Chuyên đề 11)
Bình Dương, ngày 14 /7/2017
KY DUYET NGUOI DANG KY