Van dé giáo dục trẻ đồng bào dân tộc cũng chưa được các bậc phụ huynh quan tâm, thiếu sự hợp tác của gia đình với nhà trường, thiếu kiến thức về giáo dục trẻ và điều kiện kinh tế còn rấ
Trang 1
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MIN
TIEU LUAN CUOI KHOA
LOP BOI DUGNG QUAN LY MAM NON BINH PHUGC
DE TAL
CONG TAC QUAN LY HOAT BONG GIAO DUC TRE BONG BAO
DAN TOC TAI TRUONG MAU GIAO LOC HIEP, HUYEN LOC NINH, TINH BINH PHUOC
Trang 2
LOT CAM ON!
Trong quá trình học tập cũng như thời gian viết tiểu luận cuối khóa Bản thân em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ từ phía thầy cô Trường Cán bộ quản lý
thánh phố Hỗ Chí Minh lãnh đạo phòng giáo dục và đảo tạo
huyện Lộc Ninh Với sự biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến
quý thầy cô ở Trường Cán bộ quản lý Thành phố Hồ Chí
Minh, lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo huyện Lộc Ninh
lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công
Em xin cảm ơn tất cá quý thầy cô Trường Cán bộ
quản lý Thành phố Hỗ Chỉ Minh, lãnh đạo phòng giáo dục
và đào tạo huyện Lộc Ninh và cỗ Trần Kiểu Dung đã tận
tình hướng dẫn tạo thêm sự tự tin, sức mạnh để em hoàn
thành bài tiểu luận cuỗi khóa đúng thời gian quy định
Do thời gian vả kiến thức về công tác quản lý còn hạn chế nên trong quá trình viết không tránh khỏi những
thiếu sót Qua đây em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của quý thầy cô để kiến thức, kinh nghiệm của
em hoàn thiện hơn
Em xin chan thanh cam on!
Trang 3
2,1 Khái quất về trường mẫu giáo Lộc HiỆp , F rang Š-7
2.2 Thực trạng về công tác giáo dục trẻ đông bào dân tộc tại Trường Mẫu giáo
Lộc Hiệp, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước se Trang 7-13
2.3 Những điêm mạnh, điểm yêu, cơ hội, thách thức trong công tác giáo dục
trẻ đồng bào dân tộc tại trường mẫu giáo Lộc Hiệp Trang 14-15
2.4 Kinh nghiệm thực tê trong công tác quản lý, chỉ đạo công tác giáo dục trẻ
đông bảo dân tộc tại Trường mẫu giáo Lộc Hiệp Trang 15 -16
& ` a ® a xLÃ ~ + £ »
4 Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong việc quản lý chỉ
` x or > A * A A * ' * x or A
đạo công tác giáo dục trẻ đồng bào dân tộc tại Trường mầu giáo Lộc
Hiệp, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước «« „ Trang 16-24
4,2 Kiện DĐ T1 nhà hà KH ky ưu —¬— ——- =1 rang
Trang 4DE TAI CONG TAC QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TRE DONG BAO
DẪN TỌC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO LỘC HIỆP,
HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC
1 Ly do chon dé tai:
1.1 Ly do phap ly:
Như chúng ta đã biết, bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ
thông giáo đục quốc dân Đây là nên tảng vững chắc cho các bậc học sau, nơi
hình thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ Giáo dục mầm non nhận
được rất nhiều sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội Ngày
nay để đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước thì
phải phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo
chuyến biến cơ bán và toàn diện về giáo dục và đào tạo, và đặc biệt là nâng cao
chất lượng dạy học mà trong đó bậc học mầm non là bậc học nên tảng và có ý
nghia quan trọng
Trường mam non là nơi có trách nhiệm tổ chức thực hiện mục tiêu, kế
hoạch giáo dục những thế hệ trẻ mầm non những cơ sở ban đầu của việc hình
thành nhân cách, làm quen với những kiến thức sơ đẳng về thế giới xung
quanh, chuẩn bị cho trẻ mọi điều kiện để vào lớp 1 mọi đứa trẻ đều được
quan tâm và đối xử như nhau trong trường mầm non để đạt đến mục tiéu về
phát triển sự nghiệp giáo dục Tuy vậy kết quả giáo dục của những trẻ đồng
bào dân tộc vẫn còn nhiều hạn chế vì đặc điểm tâm lý của mỗi trẻ khác nhau,
rất nhút nhát, rụt rè, vốn tiếng việt chưa nhiều và ngại giao tiếp, chịu nhiều
thiệt thỏi vì điều kiện được tiếp xúc với môi trường xung quanh, xã hội ít Vì
thé ma van dé gido duc, tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bảo dân tộc trong
trưởng mâm non rất được Đảng và Nhà nước quan tâm
Điều 4, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 nói về
không phân biệt đối xử với trẻ em "trẻ em, không phân biệt dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục"
Điều 22, Luật giáo dục, nêu rõ "mục tiêu của giáo dục mắm non là giúp
trẻ phát triển các mặt như: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thầm mỹ nhằm hình thành
những yếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1"
Kế hoạch 129/KH - BGDĐT ngày 07/02/2013 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về kế hoạch hành động vì trẻ em của ngành giáo dục giai đoạn 2013 -2020
với một trong các nhiệm vụ và giải pháp là tăng cường hỗ trợ phát triển giáo
Trang 5
dục đôi với vùng khỏ, vùng đân tộc thiểu số có nội dung "Tăng cường day
tiếng việt cho học sinh dân tộc thiêu số”
Quyết định số 1008/QÐ — TTg ngày 02/6/2016 ủa Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt để án "tăng cường tiếng việt cho trẻ em mầm non, học sinh
tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm
2025" với mục tiêu chung là "tập trung tăng cường tiếng việt cho trẻ em mâm
nơn, đảm bảo các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt để hoàn
thành chương trình giáo dục mẫm non"
1.2 Ly do lp luận:
Giáo dục mâm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nham giao duc
toàn điện cho trẻ Giúp cho một đứa trẻ trở nên mạnh dạn, tự tín, biết yêu
thương, thông minh, ham hiểu biết Và chuẩn bị cho trẻ mọi tâm thể để bước
vào trường tiêu học Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục để tồn tại và phát triển "Trẻ em hôm nay — Thế giới ngày
mai", Trẻ em sẽ trở chủ nhân của tương lai, những người có ích cho xã hội nêu
như được tiếp nhận sự giáo dục phù hợp
"Mỗi đứa trẻ là một sự khác biệt" không đứa trẻ nào giống đứa trẻ nảo,
có đứa thì nhanh nhẹn, thông minh, thích giao tiếp, mạnh đạn Nhưng vẫn có
những đứa trẻ rất rụt rè, ngại giao tiếp Mỗi đứa trẻ có một sự phát triển riêng,
Đặc biệt đổi với những đứa trẻ người đồng bào dân tộc khi đến trường mầm
non đa số đều rất e dè, vẫn tiếng Việt rất ít chủ yếu sử dụng tiếng mẹ đẻ nên rất
ngại giao tiếp, không mạnh dạn trong các hoạt động, có khi rất sợ đi học
Van dé giáo dục trẻ đồng bào dân tộc cũng chưa được các bậc phụ
huynh quan tâm, thiếu sự hợp tác của gia đình với nhà trường, thiếu kiến thức
về giáo dục trẻ và điều kiện kinh tế còn rất khó khăn nên dẫn đến hiệu quả giáo
dục chưa cao
Chính vì vậy giáo dục trẻ đồng bào dân tộc cần được quan tâm nhiêu
hơn trong hoạt động giáo dục trẻ ở trường mẫm non có trẻ em người đồng bào
dân tộc theo học Đưa các nội dụng giáo dục phù hợp với từng cá nhân trẻ, tạo
ra môi trường giáo dục hấp dẫn (hoạt động, đồ dùng đồ chơi ) dé thu hút trẻ
đến lớp Và phải đặt nhiệm vụ này ở một vị trí quan trọng, có nhiều biện pháp
nâng cao chất lượng giáo đục trẻ đồng bảo dân tộc để những đứa trẻ đó trở nên
tự tỉn, mạnh đạn, có hiểu biết về thế giới xung quanh, được tăng cường tiếng
việt và sẵn sàng bước vào lớp 1
Trang 6Trường Mẫu Giáo Lộc Hiệp đóng trên địa bản xã vùng sâu, vùng đặc
biệt khó khăn, có tý lệ người dân tộc chiếm hơn 40% số đân nên số cháu học
sinh dân tộc trong nhà trường khá nhiều Đặc biệt là trong năm học 2017 ~
2018, trường có 299 cháu trong đó có 90 cháu là người đồng bào dân tộc Tý
lệ chuyên cần đi học của trẻ đồng bào dân tộc rất thấp, sĩ số cháu không ổn
định, do nhiều phụ huynh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, đa số làm nương,
ray, it quan tam dén van dé hoc tập của con em, chưa thật sự coi trọng bậc học
mầm non, thiểu sự phối hợp trong công tác giáo dục nên dẫn đến việc giáo dục
trẻ đồng bào dân tộc chưa đạt hiệu quả cao trong những năm qua
Qua học tập lớp bồi dưỡng cán bộ quân lý mâm non và tiêu học tỉnh
Bình Phước năm 2017 vừa qua, tôi được các thầy cô Trường cán bộ quản lý
Thành Phố Hồ Chí Minh dạy cho rất nhiều kiến thức trong công tác quản lý và
lãnh đạo rất bố ích Đặc biệt trong chuyên đề 9 "Tổ chức chương trình giáo
dục và quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường
mầm non" tôi nhận thấy việc quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở Trường Mẫu
giáo Lộc Hiệp nói chung và đặc biệt là hoạt động giáo dục trẻ đồng bào dân
tộc chưa đạt hiệu quả cao do chưa có kế hoạch cụ thể, chưa đầu tư cơ sở vật
chất, điều kiện kinh tế khó khăn, chưa có sự quan tâm thật sự đến vẫn đề giáo
dục trẻ của các bậc phụ huynh, cũng như thiếu sự phối hợp giữa nhà trường
với gia đình, cũng như thiếu sự phối hợp của nhà trường với các đoàn thể trong
và ngoài nhà trường, sự quan tâm của chính quyền địa phương
Là người cán bộ quán lý ở trường tôi luôn băn khoăn, trăn trở về kết quả
chưa cao trong việc giáo dục trẻ đồng bào dân tộc ở Trưởng mẫu giáo Lộc
Hiệp và càng hiểu rõ hơn tầm quan trọng cũng như tính cấp bách cần thiết,
chính vì thể tôi đã chọn tiêu luận "Công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ
đồng bào dân tộc tại Trường Mẫu Giáo Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh, tỉnh
Bình Phước, năm hoc 2017 -2018"
Tôi hy vọng rằng vấn đề này tôi viết sẽ giúp cho hoạt động giáo dục trẻ
đồng bào dân tộc ở Trường Mẫu giáo Lộc Hiệp tốt hơn, cũng như nâng cao
được chất lượng giáo dục trong nhà trường
2 Phân tích tình hình thực tế về công tác quản lý hoạt động giáo dục
trẻ đồng bào dân tộc tại Trường Mẫu Giáo Lộc Hiệp, Huyện Lộc Ninh,
Trang 7Xã Lộc Hiệp là một xã nông nghiệp có tông điện tích là 2.913 hecta,
được chia thành 7 ấp với 38 tổ an ninh nhân dân
Phía Bắc giáp với xã Tân Thành — Huyện Bù Đốp
Phía Đông giáp với xã Lộc Phú
Phía Nam giáp với xã Lộc Tân Phía Tây giáp với xã Lộc An
Dân cư xã Lộc Hiệp có đời sống tương đối ôn định, chủ yếu tập trung
vào các loại cây công nghiệp như tiêu, cao su, cả phê, Tuy nhiên do các loại
cây trồng công nghiệp trên giá cả không ỗn định nên người nông dân chặt phá
chuyển sang trông các loại cây khác, vi vậy đời sống kinh tế một số hệ gia
đình còn gặp nhiều khó khăn
Xã có 7 ấp ( Ấp Hiệp Hoàn, Hiệp Hoàn A, Hiệp Tâm, Hiệp Tâm A,
Hiệp Thành, Hiệp Thành Tân, Hiệp Quyết } gom 5 dan téc anh em sinh sống
Trong đó đồng bào Khơ me chiếm đa số, dân cư bê trí tập trung chủ yêu ở các
ấp gần trung tâm xã, các ấp xa trung tâm đa phần là dân di cư tự do Dân số
5625 người, trong đỏ người đồng bảo dân tộc 2846 người, Xã được chia làm 7
ấp, trong đó 3/7 ấp có tỷ lệ người đồng bảo dân tộc khơ me chiếm hon 40%
Địa bàn rộng, mật độ dân cư thưa, đường xá, giao thông còn khó khăn
Về giáo dục: Xã có l trường mẫu giáo, một trường tiêu học, l trường
trung học cơ sở và Ì tường Trung học phổ thông
2.1.2 Những nết khái quất về trường Mẫu Giáo Lộc Hiệp:
Trường Mẫu giáo Lộc Hiệp nằm trên địa bàn ấp Hiệp Hoàn, xã Lộc
Hiệp, huyện Lậc Ninh, tỉnh Bình Phước Trường được thành lập nam 2008
Trường có 2 điểm lẻ và 1 điểm chính đóng trên dia ban 3 ấp
+ Quy mô với 12 lớp học/299 trẻ /90 dân tộc ( Lớp lá: 6 lớp180 trẻ, lớp
chỗi: 4 lớp 80 trẻ, lớp mam 2 lớp/ 39 trẻ)
+ Cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất của nhà trường côn rất thiểu thốn, trường chưa có phòng
học được xây đúng quy chuẩn, bán kiên cổ 12 phòng Trong đó có 4 phòng
mượn, nhà bếp chưa được xây dựng theo bếp một chiều, điện tích khuôn viên
trường, sân chơi rất nhỏ hẹp chưa được bê tông hóa Thiếu phòng làm việc của
Ban giám hiệu, phỏng học, văn phòng, phòng y tế, phòng chức năng
+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viễn:
Tổng sẽ cán bộ, giáo viên, nhân viên là 32 người, trong đó:
- Can bé quan ly: 03 ( Dai hoc: 03)
- Giáo viên: 1§ ( Dai hoe: 03, Cao dang: 13, Trung cap: 02)
A
Trang 8
- Nhân Viên: l1({ kế toán: 01; cấp dưỡng: 06; bảo vệ: 02; Y tế: 01)
Trình độ của giáo viên đạt chuẩn: 100%, trên chuân: 88,9%
+ Các tô chức, đoàn thể :
- Trường có 01 chỉ bộ Đảng, có 6 đảng viên sinh hoạt Chỉ bộ lãnh đạo
toàn diện các hoạt động giáo dục trong nhà trường
- Các tô chức Công đoàn, Đoàn thanh niên hoạt động hiệu quả.Các thành
viên luôn nhiệt trong các hoạt động của nhà trường và đi đầu trong các phong
trào
+ Tình hình phụ huynh học sinh:
Phụ huynh học sinh đa phần là làm nông, kinh tế còn gặp nhiều khó
khăn, thời gian làm việc nhiều, có khi đi làm ăn xa thường xuyên theo mùa vụ,
có rất nhiều hộ nghẻo và hộ cận nghèo, trình độ văn hóa còn thấp nên chưa
quan tâm đến vấn để giáo dục trẻ, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà
trường
©_ Điểm nồi bật của trưởng trong các năm học vừa qua:
Quy mô trường, lớp ngày cảng phát triển, huy động các chảu trong độ
tuổi đến trường năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt hằng năm huy động cháu
5 tuổi ra lớp đạt từ 97 % trở lên Số lượng trẻ học 2 buổi/ ngày tăng cao so với
các năm trước, hiện tại 12/12 lớp tổ chức học 2 buổi, với số trẻ học 2 buổi là
281 /299 trẻ Sĩ số cháu ra lớp được duy trì đến cuỗi năm, số trẻ người đồng
bào ra lớp đông, không có trẻ đồng bảo dân tộc bỏ học
Việc đầu tư cơ sở vật chất được các cấp quan tâm, xây dựng thêm phòng
học, hệ thông nhà vệ sinh nước sach, hàng rào, bê tông hóa sân trường .Các
trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc giáo đục trẻ cũng đang từng bước
được trang bị phù hợp với yêu cầu giáo dục
Chất lượng chăm sóc, nuôi đưỡng ngày cảng được nâng cao Số lượng
trẻ ăn bán trú ngày càng tăng, đảng kế là trẻ đồng bảo dân tộc ở lại ăn bán trú
tại trường đông hơn, hiện tại có 12/12 lớp bán trú với số cháu ăn bán trú tại
trường là 281/299 trẻ Tỷ lệ bẻ đạt Bé khỏe, bé ngoan đạt 40% Đạt được các
giải trong các hội thi đo ngành tổ chức như Giải ba Hội thì làm đồ dùng sáng
tạo, Giải nhất toàn đoàn Hội thi "Bé thông mính vui khỏe " cấp huyện, giải ba
trò chơi Hội thi "Bé thông minh vui khỏe " cấp Tỉnh Tỷ lệ suy sinh đưỡng
hằng năm giảm còn 4,3 %
Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình nắng nỗ trong mọi hoạt động có tỉnh
thân cầu tiến tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Năm
học vừa qua trường có 03 giáo viên đạt giáo vién gidi huyén, 01 chiến sỹ thi
dua co so
Trang 9
2.2 Thực trạng về công tác quan lý giáo dục trẻ đồng bảo dẫn téc tai
Truong Mau giao Lộc Hiệp, Huyện Lộc Ninh, Tính Bình Phước
Một bộ phận lớn người đồng bào dân tộc ït quan tâm đến vân dé học tập
của con em, chưa nhận thức được tâm quan trọng của bậc học mâm non như
các bậc học khác nên chưa có ý thức đưa con đến trường đúng độ tuôi Dẫn
đên tỷ lệ trẻ trong độ tuôi đến trường, đặc biệt là trẻ Š tuôi vào đâu năm học
x A A
thường rât thập
Trẻ đồng bào dân tộc đa số đều rất rut ré, nhút nhát, thiểu tự tin, chủ yếu
sử đụng tiếng mẹ đẻ vì không có vốn tiếng Việt Việc có nhiều trẻ dân tộc học
xen kẽ trong một lớp học mẫu giáo cũng gây khó khăn cho giáo viên trong
giao tiếp với trẻ khi trẻ mới vào trường
Nếu chúng ta không nắm rõ được những đặc điểm tâm lý của trẻ đồng
bảo dân tộc, cũng như những khó khăn về việc sử dụng Tiếng Việt và phải làm
sao tạo được một môi trường học tập cho trẻ đồng bào dân tộc cảm thấy thân
thiện, thoải mái, xem trường lớp mâm non như là gia đình cia minh thi trẻ mới
thật sự hòa mình vào để học tập vả từ đó giúp trẻ phát triển các lĩnh vực, tham
gia tích cực vào các hoạt động thì vấn đề giáo dục trẻ đồng bào mới thật sự có
hiệu quả Nhận thức được vấn đề đó Hiệu trưởng đã thực hiện một số biện
pháp sau:
* Công tác chiêu sùnh — vận động trẻ dong bào dân tộc ra lớp:
Đầu năm học, Hiệu trưởng đã lập kế hoạch về công tác chiêu sinh trẻ
đựa trên số liệu thống kê trẻ từ 0 ~ 6 tuôi, số liệu trẻ đồng bào dân tộc trong độ
tuổi đến trường Từ đó phân công giáo viên phụ trách từng địa bản để theo dõi
nắm số liệu trẻ trong độ tuổi đến trường và số trẻ trong độ tuôi chưa ra lớp, đặc
biệt là đối với trẻ 5 tuối
Phối hợp với các đoàn thể, Ban chỉ đạo phổ cập của xã để xuống địa bàn
vận động trẻ trong độ tuổi chưa ra lớp Tuyên truyền, thông báo qua loa đài
phát thanh của xã về vấn đề tuyển sinh cháu trong độ tuôi ra lớp
Đôi với những trẻ chưa ra lớp, cần biết rõ nguyên nhân, những lý do mà
phụ huynh chưa đưa trẻ đến trường được như thiểu đồ dùng học tập, đồng
phục, kinh tế khó khăn, thiếu thốn để kịp thời báo cáo với Ban chỉ đạo phố
cập của xã, cùng với các đoàn thể có biện pháp giúp đỡ, tao điều kiện cho trẻ
ra lớp
Bên cạnh việc huy động trẻ đồng bào dân tộc ra lớp khá đông, tuy nhiên
trong năm học qua trên địa bản vẫn còn trẻ 5 tuổi là người đồng bào chưa ra
lớp là 4 trẻ, vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, lại ở xa trường, cha mẹ trẻ
Trang 10vẫn chưa thật sự quan tâm đến việc cho con đến trường nên vẫn không thê huy
động được 100% trẻ 5 tuổi ra lớp
* Công tác phát triên số lượng trẻ học 2 budi va dn ban trú tại trường:
Huy động tăng sb lượng trẻ đồng bào dân tộc ăn bản trú tại trường đề
được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt về mặt dinh dưỡng, vệ sinh, đảm bảo sức khỏe,
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, khỏe mạnh để tham gia tốt các hoạt động giáo dục
tại trường mâm non
Đa số Những trẻ đồng bào dân tộc thường không có điều kiện ăn bán trú
tại rường do hầu hết kinh tế gia đình khó khăn không có tiền đóng tiền ăn
hàng tháng Hiệu trưởng đã phối hợp Ban chi dao x4, thực hiện tốt Thông tư
liên tịch 29/2011/TTLT-BGDĐT-BTC hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa
cho trẻ em năm tuổi ở các cơ sở giáo dục mâm non và Nghị định §6/2015/NĐ-
CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ
thông giáo đục quốc dân và chỉnh sách miễn, giảm học phí, hễ trợ chi phi hoc
tap ty nam hoe 2015 - 2016 đến năm học 2020 — 2021 để đảm báo việc trẻ
được học 2 buổi nãng cao chất lượng giáo dục trẻ
* Công tác duy trì sĩ số, chuyên cán cua tre dong bao ddan tộc:
Có thể nói để vận động được đông trẻ em người đồng bào ra lớp đã là rất
khó tuy nhiên làm sao để các em đi học chuyền cần, sĩ số luôn duy trì thì lại
càng khó hơn gấp bội lần Nhận thức được điều đó, Hiệu trưởng đã chỉ đạo cho
bộ phận chuyên môn, trực tiếp là giáo viên phải có những biện pháp thu hút trẻ
đi học như trang trí lớp sinh động bắt mắt, thu hút được trẻ, giáo viên phải tạo
cho trẻ cảm giác trường học như là "ngôi nhà thử hai" của trẻ vậy, cho trẻ cảm
nhận được tinh yêu của cô giáo như người mẹ, bạn bè hòa thuận, đoàn kết giúp
đỡ nhau, không phân biệt đối xử với trẻ về dân tộc, tôn giáo, hoàn cảnh gia
đình Trong “ngôi nhà thứ hai” này trẻ được tự do vui chơi, học tập dưới sự
hướng dẫn của cô giáo quan trọng nhất là tạo cho trẻ được cảm giác an toàn
Tuy nhiễn cũng sẽ có những trường hợp trẻ đồng bào dân tộc vẫn cảm
thấy chưa quen, chưa thật sự muốn đến trường hay vì một lý do nào đó mà trẻ
không đến trường, giáo viên sẽ kịp thời nắm bắt thông tin, tìm hiểu nguyên
nhân và xuống tận nhà để trao đối với phụ huynh, vận động họ đưa tiếp tục đưa
trẻ đến trường
* Công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huỳnh học sinh:
Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm, vận động tất cả phụ huynh
của các lớp tham gia, tạo một không khí buôi họp như một buôi trò chuyện
thông báo cho phụ huynh biết về đặc điểm tình hình của lớp, kế hoạch giáo
Trang 11dục trẻ trong năm học, xem đây là một buổi tuyên truyền về vẫn đề giáo dục
trẻ, đặc biệt là tuyên truyền tầm quan trọng của việc giáo dục mẫm non cho các
bậc phụ huynh được biết, cam kết sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường
trong công tác giáo dục trẻ, huy động phụ huynh cùng nhả trường tham gia vào
hoạt động giáo dục trẻ
Tuyên truyền thường xuyên với phụ huynh về chương trình giáo dục
mâm non ở trường, ở lớp, việc thực hiện giáo dục theo chủ đề, theo sự kiện
băng bang tin của trường, hay góc tuyên truyện của lớp, chủ đề thực hiện trong
tác đề phụ huynh biết và phôi hợp cùng với nhà trường
Tô chức các hoạt động thao giảng giờ lên lớp của trẻ và mời phụ huynh
đến dự, đê phụ huynh biết và hiệu thêm về các hoạt động giáo dục tại trường
cua tre
* Công tác phải triên cơ sở vật chất:
Tham mưu với các cấp xim tu sửa phòng học, bê tông hóa sân trường,
làm mái hiển che mát, mua săm thêm trang thiệt bị học tập, đỗ dùng đô chơi
tạo điệu kiện cho trẻ học tập và vụi chơi
Tham mưu các cấp xin đầu tư xây dựng Trường chuẩn quốc gia theo
chương trình Nông thôn mới giai đoạn 2015 - 2020
* Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:
rye a # # ^ > ¥ an ^ ` y * A + x “ae cy
Fô chức cho cán bộ, giáo viên tập huần kiên thức về nội dung giáo dục
trẻ, đặc biệt là giáo dục trẻ đồng bào dân tộc trong trường mâm non, nội dung
tăng cường Tiêng Việt cho trẻ
Tăng cường dự giờ, thảo luận chuyên môn trong tô khôi
Đăng ký cho giáo viên và cán bộ quan lý tham gia lớp học tiếng khơ me
được tô chức ở địa phương và 100% cán bộ, giáo viên tham gia
* Chỉ đạo tô chức thực hiện chương trình giáo dục cho trẻ đóng bào dân
lọc:
Đầu tiên hiệu trưởng chỉ đạo bộ phận chuyển môn xây dựng kê hoạch
hoạt động chuyên môn của nhà trường cần thể hiện được rõ nội dung giáo dục
trẻ đông bào dân tộc cụ thê băng việc đưa ra các biện pháp rõ ràng, phù hợp
với thực tÊ Thật sự đưa vẫn đề tăng cường Tiếng Việt cho trẻ đồng bào dan
tộc là một nhiệm vụ giáo dục trọng tâm và thê hiện rõ yêu cầu về nội dung này
Chí đạo các bộ phận duyệt kê hoạch năm học của các lớp, chú trọng về
vấn đề giáo dục trẻ đồng bào dân tộc cũng như nội dung tăng cường Tiêng Việt
cho trẻ thực hiện bằng các biện pháp nào? có thực sự phù hợp với tình hình
10
Trang 12thực tế và khả năng của trẻ trong lớp hay không? Tránh việc lập kế hoạch
chung chung, sao chép lẫn nhau không phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp
phụ trách.Dạy những øì thực tế và gần gũi với trẻ ở địa phương, Ví dụ: cho trẻ
tìm hiểu về nhà sản thay vì tìm hiểu về biệt thự hay chung cư
Chỉ đạo việc thực hiện kề hoạch năm, tháng, tuân của giáo viên phải có
nội dung về giáo dục trẻ đông bảo dân tộc, phù hợp với trình độ, khả năng của
trẻ ở từng lớp, từng độ tuôi,
Thường xuyên dự giờ các hoạt động giáo dục của trẻ tại các lớp, đặc biệt
là việc tô chức tăng cường Tiêng Việt cho trê đồng bảo dân tộc
Đưa nội dung giáo dục theo sự kiện của người đồng bào dân tộc phổ
biến ở địa phương vào chương trình hoạt động như lễ hội tết Chol Chnam
Thmay của người dân tộc khơ me, lễ hội Phá Bàu
Chỉ đạo công tác đánh giá trẻ: hằng ngày, cuối chủ đề, cuối giai đoạn
Đánh giá đúng thực tế tránh hình thức, đặc biệt là đánh giá các lĩnh vực phát
triển của trẻ, để có thể kịp thời nắm được khá năng phát triển của trẻ dé có các
biện pháp giáo dục hợp lý Những lĩnh vực nào có mục tiêu giáo dục có tỷ lệ
trẻ đạt dưới 80% thi mục tiêu đó phải đưa vào chủ đề tiếp theo để thực hiện lại
Hàng tháng phỏ hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn sẽ đi kiểm tra chất
lượng cháu cuối tháng Sau đó tổng hợp kết quả phát huy những mặt mạnh đã
đạt được và rút kinh nghiệm những mặt còn hạn chê
Thường xuyên tổ chức các phong trào, hội thi trong nhà trường dành cho
các bé, đặc biệt là trẻ đồng bào dân tộc tham gia để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin
hơn
Tế chức kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên đứng lớp để đánh giá
việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non, đặc biệt là giáo dục trẻ đồng bảo
đân tộc chỉ rõ những việc làm được, chưa làm được, để tư vấn giúp đỡ cho
giáo viên
* Chỉ đạo công tác giáo dục ngôn ngữ:
Đôi với trẻ dong bào dân tộc, việc sử dụng Tiếng Việt còn nhiều hạn chế
vì đây không phái là tiếng mẹ đẻ và khi ở gia đình trẻ cũng ít thường xuyên sử
dụng Tiếng Việt Vì vậy giáo dục ngôn ngữ cho trẻ đồng bào dân tộc ở trường
mầm non rất được quan tâm, đó không chỉ là việc tăng cường Tiếng Việt cho
trẻ, mà còn giúp cho trẻ biết nghe, hiểu, sử dụng được từ ngữ tiếng Việt phù
hợp với khả năng của trẻ, Đề thực hiện tốt công tác giáo dục ngôn ngữ cho trẻ,
cần xác định nội dung giáo dục ngôn ngữ phù hợp với độ tudi của trẻ được quy
định trong chương trình giáo dục mâm non ( ban hành kèm theo thông tư
11
Trang 1317/2009/TT ~ BGDĐT ngày 25/07/2009 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ) và
đưa vào kế hoạch giáng dạy trẻ
Nội dung tăng cường Tiếng Việt được chú trọng, sẽ có các tiết dạy tăng
cường tiếng Việt cho trẻ vào hoạt động chiều băng các hình thức cho trẻ làm
quen với các từ, cầu Tiếng Việt kèm theo tranh minh họa, đề trẻ dễ hiểu Hay
nội dung này được lồng ghép trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ như là
các tiết Làm quen văn học, làm quen chữ cái Giúp cho trẻ đồng bào dân tộc
có được nhiều vốn Tiếng Việt,
Trẻ sẽ được nghe, được làm quen, tìm hiểu nhiêu câu chuyện, bài thơ,
bài đồng đao, những câu ca dao tục ngữ băng Tiêng Việt phù hợp với độ tuôi,
Khuyến khích trẻ đọc thuộc và hiệu được nội dung của các tác phẩm đó
Đôi với trẻ § tuôi sẽ được làm quen với chữ cái, phát âm chính xác được
các âm, các chữ cái Đây là nên tảng đầu tiên và có ý nghĩa đôi với trẻ trước
khi vào lớp 1
Tuy nhiên , công tác giáo dục ngôn ngữ cho trẻ đồng bảo dân tộc cũng
gặp rất nhiêu khó khăn, vật và do trẻ không sẵn sảng tiếp nhận, ít được sử dụng
Tiếng Việt, ngại trao đối, giáo viên không rành nhiêu ngôn ngữ của trẻ, và
ngược lại trẻ không rành Tiêng Việt, cho nên thời gian đầu tiên triên rât chậm
Nhưng với sự kiên trì, lòng thương yêu trẻ, tạo cho trẻ sự gắn gũi dé cho tre
sẵn sàng hơn, tiếp nhận tốt hơn dẫn đến kết quả phát triên ngôn ngữ cho trẻ
đến cuôi năm vẫn đạt hiệu quả cao
* Chi äạo công tác giáo dục giao tiệp cho trẻ động bào dứn lộc:
x % x ` - a + aA ` x & vo >Ã +
Đa số trẻ đồng bào dân tộc khi đên trường đều rất ngại giao tiệp, trẻ hay
thu mình lại, không thường xuyên trao đối với những người xung quanh Vì
ngôn ngữ tiếng Việt là trở ngại lớn đôi với trẻ, vì trẻ chưa hiệu và chưa nói
được Tiếng Việt
Phải thường xuyên trao đôi với trẻ, piao tiếp, nói chuyện với trẻ băng
tiếng Việt, đề trẻ quen với cách phát âm, khuyên khích trẻ trả lời, có thê vừa
nói vừa cho trẻ nhắc lại từ đề trẻ có được nhiêu vỗn từ hon
Vận động phụ huynh khi ở nhà nên dùng Tiếng Việt đề giao tiệp với trẻ,
cho trẻ được nghe và phát âm được nhiêu Tiêng Việt hơn
Chú ý khi giao tiếp với trẻ, cân dạy cho trẻ biết trả lời phải lề phép, nói
đây đủ câu, không trả lời trông không
Tuy nhiên việc giáo dục giao tiếp cho trẻ không đơn giản là việc đề thực
hiện, bởi vì trẻ chưa rảnh Tiêng Việt, chưa hiểu và chưa phát âm được, cho nên
12
Trang 14đối với công tác này giáo viên phải thật sự kiên nhẫn, thường xuyên giao tiếp
với trẻ và nâng dần yêu câu đối với trẻ
Từ những việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công tác công
tác giáo dục trẻ đồng bào dân tộc trên thực tế tại trường mẫu giáo Lộc Hiệp,
Hiệu trưởng đã làm được một số việc như lập kế hoạch, phương hướng rõ ràng,
cụ thể chỉ đạo tốt nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục trẻ đồng bào dân
tộc Do vậy, chất lượng giáo dục trẻ đồng bảo dân tộc được nâng cao hơn so
với các năm đầu mới thành lập trường, trẻ đân tộc ngày cảng mạnh dạn, tự tin
tham gia tích cực vào các hoạt động, có nê nếp trong học tập và vui chơi Sẵn
sàng bước vào lớp một, Tiếng Việt sử dụng được nhiều và thành thạo hơn,
giảm hăn tý lệ trẻ đồng bảo dân tộc nghi, bó học giữa chừng
Bên cạnh đó, còn có các mặt tích cực như cha mẹ trẻ người đồng bào
dân tộc đã ý thức được việc giáo dục trẻ rất quan trọng nên có sự phối hợp với
nhà trường trong công tác giáo dục trẻ như đưa trẻ đến trường học tập, cho trẻ
ăn bản trú tại trường, thường xuyên trao đối với giáo viên về tình hình của trẻ
Về phía cơ sở vật chất của nhà trường cũng được cải thiện nhiều so với trước
đây, vẫn đề trang trí lớp tạo môi trường học tập cho trẻ tốt hơn Nhờ sự quán lý
chỉ đạo tốt nên tất cá các thành viên trong nhà trường cùng nhận thức tầm quan
trọng của công tác giáo dục trẻ đồng bào dân tộc trong nhà trường, đặc biệt là
đội ngũ giáo viên đã cùng nhau đoàn kết, sáng tạo đây mạnh công tác này xem
đây là nhiệm vụ trọng tâm và cố gắng hoàn thành tốt nhất
Bên cạnh những mặt mà hiệu trưởng đã làm được, trên thực tế vẫn còn
nhiều vẫn để chưa thực hiện được như vẫn chưa tham mưu được với chính
quyền địa phương để xin thêm quỹ đất cho trường xây thêm phòng học vẫn
còn học phòng tạm, phòng mượn, điện tích trường quá nhỏ hẹp, thiếu phòng
làm việc Vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bậc phụ huynh chưa thật sự
quan tâm, chưa thật sự phối hợp
Qua quá trình kiểm tra công tác giáo dục trẻ đồng bảo dân tộc, kết qua
cụ thê như sau:
- 100% trẻ đồng bào dân tộc đêu được tăng cường Tiếng Việt
- Châu đồng bào dân tộc mạnh dan, ty tin hơn nhiều
- Kết quả đánh giá các lĩnh vực phát triển tỷ lệ cháu đạt của các lớp cao
hơn đầu năm nhiều
- Thống kê kết quả đánh giá các lĩnh vực phát triển tổng hợp của toàn
trường tăng như sau ( sau khi tổng hợp kết quả của các lớp) :
13