1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục phát triển mối quan hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương tại trường thpt daika

20 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Trang 1

_ BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẦN LÝ GIAO DUC TP HO CHI MINH

TIEU LUAN CUOI KHOA

Lớp bồi đưỡng CBQL trường THPT tỉnh Bình Phước năm 2017

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính

quyền địa phương tại trường THPT Đakia | | | ĐÈ TÀI Năm hoc 2017-2018 | |

Đơn vị công tác: Trường THPT Đakia

Họ tên học viên: Lê Quốc Hoàng | Đc : Xã Đakia, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

i ị

l

Trang 2

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương tại tường THPT ĐaÀia * * 2 4 4 Vi BAL RNS de devAAYzvv sà2vvdAxztờdờ 2440224 n3 dc d khe dt V êdt biện ở S400 V0 CÀ CS NA EVAR SETS Reeve revn nee Pere eee ee eee eee eee) wevaseds , 2 ` `

7 + OR ‘7 y - REPEEKM REET OPEL ESOT RHR ED ED Ser EA TT SEE THRO ORE ARE TWAS Peenrrotaareear

| a c SƠ a aaew + ˆ hd tư t44 P0244 5629442 he24a 242499 ke4e66 944400601 A0 6W kÀŸg 003 NA SRE n02“ựtvy.6evvAAksvd4^babd2deshbed4eb2dvxee 4 C we evened * * « , we ` « > lo» 2 3 2.Cơ sở lý luận eằ.eeev« HH KH Hư 1x xe KH kg rvryt MD le ai nẽnốố e CHƯƠNG IH: THỰC TRANG CỦA ĐỀ TÀI TẠI ĐƠN VỊ _ I Đặc điểm tỉnh hình : _ CV TK C1 3511585 1c cv sec c 2Ÿ

2 Thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương 7

Trang 3

Phát triển môi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương tại trưởng THPT Đalia

MỞ ĐÀU

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc day Céng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, là

điều kiện để phát huy nguồn lực con người - Yếu tố để phát triển xã hội Thực tế

cho thấy sự phát triển giáo dục, nhà trường lại phụ thuộc vào sự phát triển và nhu

cầu của cộng đồng Tác động của cộng đồng đối với nhà trường vốn xuất phát từ

truyền thống hiểu học, tôn sư trọng dao của đân tộc Đối với nhà nước ta giáo dục luôn được xem là quốc sách hàng đầu, song đo điều kiện kinh tế nước ta còn nghèo nên sự đầu tr cho giáo dục còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển giáo dục do đó

cần sự hỗ trợ của gia đình, xã hội và cộng đồng, trong đó một thành phần đặc biệt

và hết sức quan trọng đó là Đảng và chính quyền địa phương

Thật vậy, Đảng và chính quyền địa phương luôn giữ vai trò quan trọng trong hệ

thống quan hệ quản lý, trực tiếp quản lý nhà trường trên địa bàn và quản lý công tác

Xã hội hóa giáo dục Hội đồng nhân đân, UBNN xã phường, thị trấn cụ thể hóa các

chủ trương, chính sách, tô chức triển khai, thực hiện nội dung kế hoạch cho các ban ngành, đoàn thê Bồ trí sắp xếp, hướng dẫn lộ trịnh thực hiện cho tửng giai đoạn Như vậy bằng chức năng quân lý nhà nước, chính quyền không chỉ huy động, khuyến khích mà còn điều hành sự phối hợp hoạt động của cáclực lượngxã hội

tham gia vào công tác giáo dục và phát triển nhà trường

Trang 4

Phát triển môi quan hệ giữa nhà tưởng và chính quyên địa phương tại trường THPT Đakia

CHUONG I: LY DO CHON DE TAI

1.Co séphap ly:

Luật giáo đục Việt Nam năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) đã ghỉ rõ : Điều 12.Xã hội hóa sự nghiệp giáo đục

Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và toàn

dan

Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện

đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy

động và tạo điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo

dục

Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục,

phối hợp nhà trường thực hiện mục tiếu giáo đục, xây dựng môi trường giáo dục

lành mạnh và an tồn,

Thơng tư số 12/2011/TT- BGDĐT cũng ghỉ rõ :

Điều 47 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hôi

Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoản thể địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan nhằm :

1 Thống nhất nội dung, quan điểm và phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục

2 Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiệt bị giáo dục của nhà trưởng; xây dựng phong trào học tập và môi trưởng giáo dục lành mạnh an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh đượcvui

chơi, học tập văn hóa, thé đục, thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi Thông tư số 29/2009/TT- BGDĐT cũng ghi rõ :

Điều 6 Tiêu chuẩn 3 : Năng lực quản lý nhà trường

Trang 5

Phat triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương tại trudng THPT Dakia

Tô chức, phối hợp với các đoàn thể và các lực lượng trong cộng đồng xã hội

nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, tạo dựng niềm tin, giá trị đạo đức, văn hoá và tư van hướng nghiệp cho học sinh

2 Cơ sớ]ý luận :

Như chúng ta đều biết, Xã hội hóa giáo dục là vận động và tổ chức sự tham gia

rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp phát triển giáo dục nham timg bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo đục của nhân dân

Việc huy động sự tham gia của toàn xã hội vào phát triển sự nghiệp giáo dục,

xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho mọợi người, mọi tổ chức đều

được đóng gớp tham gia phát triển giáo dục cũng như được hưởng thụ thành quả giáo dục ngày cảng cao

Việc phát triển các mối quan hệ giữa nhà trường với Đảng, chính quyền địa

phương sẽ phát huy tốt mọi nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo

đục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiệt bị giáo dục của nhà trường; xây dựng

phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh an toàn, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

3 Cơ söthực tiễn :

Trường THPT Đakia đóng chân trên địa bàn Xã Đakia, học sinh của trường cư

trú ở ba xã Đakia, Phước Minh và Bình Thắng, điều kiện kinh tế xã hội còn thấp,

địa bàn rộng, cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế nên việc đi lại, học tập của học sinh hết sức khó khăn

Mặc khác trường THPT Đakia được phát triển từ trường PT cấp 2-3 Đakia được thành lập từ năm 2007 từ ngày mới thành lập nhà trường đã rất thiếu thốn về cơ sở

vật chất, trang thiết bị dạy học

Tuy nhiên tập thể cán bộ giáo viên đã đoàn kết xây dựng và phát triển nhà

trường, huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự

Trang 6

Phat trién modi quan hệ giữa nhà trưởng và chính gioyên địa phương tại trường THPT Dakia

nghiệp giáo dục, góp phân xây dựng cơ sở vật chất, thiệt bị giáo dục của nhà trường đặt biệt là ban giám hiệu luôn quan tâm phát huy vai trò của Đảng và chính quyền địa phươngftrong việc tham giaxây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh an toàn, từ đó chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường ngày một nâng cao, cơ SỞ vật chất nhà trường ngày càng khang trang, trang thiết bị hoàn thiện Hơn nữa, Đăng và chính quyền địa phương cũng góp phần quan trọng trong việc chăm lo chế độ chính sách, giúp học sinh có hoàng cảnh khó khăn có điều kiện tiếp tục học tập làm giảm tỷ lệ bỏ học của trường, đồng thời luôn hễ trợ nhà trường

trong các hoạt động tuyến truyền, phổ biến pháp luật, các đoàn thể địa phương hỗ

trợ nhà trường trong công tác ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tính Chính đóng góp to lớn của Đảng và chính quyền địa phương trong việc phát

triển giáo dục của nhà trường nên tôi quyết định chọn đề tài “ Phá triển mỗi quan

hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương tại trường THPT Đakia năm học 2017-2018”

CHƯƠNG I: THUC TRANG CUA DE TAI TAL DON VI

1 Đặc điểm tinh hinhdia phương và nhà trường

1.1 Đặc điểm tình hình địa phương và quả trình phát triển của nhà trường Huyện Bù Gia Mậptinh Bình Phước được thành lập theo Nghị quyết số 35/NQ- CP ngày 11/8/2009 của Chính Phủ có tổng điện tích 1061,16km” với 72.907 nhân khẩu Huyện Gia Mập hiện có 8 xã (sau khí thành lập huyện Phú Riềng năm 2015)

gảm : Đakia, Phước Minh, Bình Thắng, Đức Hạnh, Phú Văn, Phú Nghĩa, Đăkơ và

Bù Gia Mập

Huyện Bù Gia Mập nằm trên tỉnh lộ ĐT 741 cách thị xã Đồng Xoài 65 km về

phía bắc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi cao nguyên và vùng đồng

bằng, có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng về kinh tế chính trị và an ninh quốc phòng Đất của huyện thuộc vùng đất đỏ Bazannên rất mau mG, có khả năng thích

Trang 7

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trưởng và chính quyên địa phương lại trưởng THPT ĐaÌia

nghi với nhiều loại cây trồng đặc biệt là các loại cây công nghiệp như cà phê, cao su, tiêu và là vựa điều lớn nhất Bình Phước

Không những có vị trí chiên lược quan trọng của tỉnh, cán bộ và nhân dân Bù Gia Map giàu truyền thống cách mạng, anh hùng, đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh

đạo của Đảng và Nhà nước, đồng tâm phân đầu dựng xây quê hương Bù Gia Mập

giàu đẹp, phát triển mạnh về kinh tế, én định về an ninh chính trị

Từ một nền kính tế có điểm xuất phát thấp, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, sau khi thành lập huyện (tháng 11/2009) nền kinh tế của thị xã Bình Long đã

thay đổi nhanh chóng

Trường THPT Đakia tiền thân là trường PT cấp 2-3Đakia được thành lập năm 2007, năm 2016 trường tách riêng khối THCS và THPT được đổi tên là trường THPT Đakia, trường đóng ở vị trí trung tâm x4 Dakia, tiếp giáp với UBND xã

Dakia va cho Dakta

1.2 Dae diém, tinh hinh cia truéng truéng THPT Đakia năm học 2017- 2018 Trường THPT Đakia đóng trên địa bàn Thôn 4 trung tam x4 Dakia Ja noi có

điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chất lượng giáo dục,

Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên nhiệt tình , tỉnh thân trách nhiệm cao, không

ngừng học hói để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường là 60 người, trong đó: Ban

giám hiệu: 3 người; Giáo viên: có 48 người; hành chính: 9 người

Chị bệ trường có: 12 đảng viên; trong đó có 4 nữ

Tổ chức cơng đốn có 60 đồn viên, trong đó có 35 nữ;

Trang 8

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trưởng và chỉnh quyên địa phương tại tường THPT Đahia

Trường có 20 lớp với tổng số học sinh là 594 học sinh chia 3 khối: khối 10 cớ?

lớp; khối 11 có7 lớp; khối 12 có6 lớp

Trường có Ban đại điện CMHS 3 người do Chỉ hội trưởng các lớp bầu

Tình hình cơ sở vật chất: trường có 21 phòng học để tổ chức dạy học; có 6

phòng thực hành bệ môn Ban ghế đủ theo quy định

2 Thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương

2.1 Lập kế hoạch

a)Mâng cao nhận thức và tầm quan trọng của công tác phối hợp với chính quyên địa phương

Từ đầu năm học hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch xác định cơ chế

phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội

cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Tăng cường tham mưu với các cấp ủy Đảng,

chính quyền, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thế quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo; thông nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác

phối hợp với chỉnh quyền và các đoàn thể chính quyền địa phương; coi sự phối hợp

là việc thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài, không ngừng phát triển

Huyện Bù Gia Mập mới được thành lập địa bàn chủ yếu là nông thôn điều kiện

kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn nhưngcấp ủy Đảng và chính quyền đã tạo điều

kiện tốt nhất có thể dé phát triển mạng lưới nhà trường, chất lượng giáo dục Chủ

trương phát triển văn hóa xã hội của địa phương phải luôn gắn liền với thực tiễn

các nhà trường trên địa bàn.Lãnh đạo Huyện đã chỉ đạo các trường thực biện tốt

công tác giáo dục, định hướng phát triển nhà trường, giáo dục đạo đức lôi sống cho

học sinh, tuyên truyền vận động các gia đình chăm lo con em, đóng góp sức người,

sức của xây đựng nhà trường

Trang 9

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương tại trường THPT ĐaRia

b)Xác định nội dung tham mưu với cấp tì đẳng, uỷ bạn nhân dân và các ban

ngành, đoàn thể chính quyên địa phương

Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục hàng năm với chính quyền địa phương trong công tác phối hợp giáo dục chính trị, pháp luật, sức khoẻ sinh sản vị

thành niên, phòng chống tội phạm, tai nạn thương tích, an toàn giao thơng, an tồn thực phẩm, vệ sinh mỗi trường |

Phối hợp quần lý học sinh trong quá trình học tập,công tác phế cập giáo dục và

công tác khuyến học

Phối hợp xây đựng cơ sở vật chất, cung cấp các thiết bị cần phục vụ dạy, học Phối hợp trong côn tác đám bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trong và

ngoài trường học

Phối hợp trong việc phân luồng tuyển sinh đầu cấp năm học 2017 — 2018

2.2 Tổ chức thực hiện

Cuối năm học 2016 ~ 2017, Hiệu trưởng phải lập kế hoạch phối hợp với chính

quyền địa phương về những nội dung chuẩn bị cho năm hoc 2017 — 2018 Tham mưu với chính quyền địa phương những vấn đề nhà trường cân hỗ trợvả những nội

dung phối hợp cụ thê dễ phát sinh trong quá trình hoạt động dạy học của nhà

trường

Hiệu trưởng chịu trách nhiệm ký cam kết phối hợp, tham mưu với cấp uỷ đảng

và chính quyền về nhiệm vụ của từng tổ chức đoàn thé dé bản bạc thông qua tại các

cuộc họp, hiệu trưởng giao trách nhiệm cho các tổ chức cơng đồn, Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên phối hợp để xây dựng từng máng hoạt động đạt kết quả Lãnh đạo

địa phương giao nhiệm vụ phối hợp cho các đoàn thể như sau: Đoàn thanh niên hỗ

trợ công tác đoàn - Đội trường học; Hội phụ nữ chăm lo công tác huy động và duy

trì sỹ số; Hội CCB chăm lo công tác giáo dục đạo đức, truyền thống, lịch sử cha

ông Ban an ninh hỗ trợ trong công tác bảo vệ an ninh trường học Hội khuyến học

Trang 10

Phát triển môi quan hệ giữa nhà trưởng và chính quyền địa phương tai ruéng THPT Dakia

hỗ trợ học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trao thưởng các giáo

viên và học sinh đạt thành tích xuất sắc Hội người cao tuổi, cựu giáo chức, các ban

ngành chăm sóc cảnh quan xanh sạch đẹp

Về xâydựng cơ sở vật chất: Vào đầu năm học, nhà trường tham mưu với địa

phương trình kế hoạch huy động và dự kiến mua sắm, tu sửa các công trình, bộ sung phương tiện, thiết bị dạy học Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường phải tham mưu với lãnh đạo địa phương để có lộ trình phù hợp và hoàn thành đúng tiến độ từng

nội dung công việc

Từ kế hoạch đã xây dựng, hiệu trưởng tô chức họp lãnh đạo mở rộng và mời

Thường vụ Đảng ủy tham gia để tranh thủ sự đồng tình và chủ trương của địa phương

Từ tháng 9/2016 trường đã hoàn thành xây dựng bố sung các phòng học và các

phòng bộ môn, hiệu bộ.Trong năm học 2016-2017 nhà trường đã lập tờ trình gửi Sở giáo dục và Huyện Ủy, UBNN hỗ trợ cho trường trang bị 02 phòng máy tính mới, mua sách bổ sung cho thư viện,trang bị cho phòng lab, phòng bộ môn, trang bị bố

sung máy chiếu cho các phòng học trị giá 60 triệu đồng, trang bị bàn ghế gỗ cho

phòng hội đồng trị giá 100 triệu đồng

2.3 Kiểm tra, đánh giá kết quá thực hiện

a) Ưu điểm

Công tác phổi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội được thực biện thường xuyên, khá hiệu quả, toàn diện về mọi mặt.Các tơ chức đồn thể, các cá nhân luôn

quan tâm đến hoạt động của nhà trường, tích cực thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ phù hợp với đặc thù của mình

Lãnh đạo địa phương luôn quan tâm đến phong trào giáo dục của nhà trường; quan tâm thường xuyên đến chất lượng giáo dục của nhà trường; Chỉ đạo sát sao các nội dung trong việc nâng cao chất lượng day va hoc cia nhà trường, thường

Trang 11

Phát triển môi quan hệ giữa nhà trưởng và chính guyén dia phương tại rường THPT Dakia

xuyên nắm bắt tình hình, lắng nghe những đề xuất của nhà trường, của phụ huynh

đề thống nhất cách giải quyết đạt hiệu nhất

Công tác phối hợp khá đồng bộ, toản điện về mọi mặt từ công tác huy động và

duy trì sĩ số, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, phối hợp giáo dục đạo đức

lối sống, giáo dục văn hoá, mua sắm trang thiết bị dạy học được lãnh đạo địa

phương quan tâm,

b)Hạn chế

Sự tham mưu giữa nhà trường với chính quyền địa phương đã được quan tâm kịp thời song trong quá trình thực hiện còn chậm, chưa kịp thời,

, a #

Công tác phối hợp của các xã với nhà trường chưa đồng đều, một sô ít bộ phận quan tâm chưa đúng mực về công tác xã hội hóa giáo dục

€) Nguyên nhân của hạn chế

Công tác tham mưu của nhà trường đối với địa phương chưa thường xuyên,

chưa tích cực, một số nội dung tham mưu hiệu quả chưa cao

Kinh phí của địa phương cũng như của nhà trường còn eo hẹp, hạn chế đến quá

trình xây dựng, mua sắm, tu sửa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

Một số đoàn thể địa phương chưa nắm bắt kịp thời tình hình của nhà trường để

có kế hoạch phối hợp

Công tác vận động các đoàn thể địa phương chưa khéo léo, chưa thu hút được những nguồn lực trên địa bàn hỗ trợ nhà trường

3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 3.1 Điêm mạnh

Tập thể lãnh đạo nhà trường có tỉnh thần trách nhiệm cao, có tầm nhìn, am hiểu chương trình, mục tiêu giáo dục, luôn quan tâm đến cán bộ giáo viên và học sinh

Ban giám hiệu có mối quan hệ tốt với lãnh đạo các cấp của chính quyền địa phương

Học viên : Lê Quốc Hoàng - THPT Đahia

Trang 12

Phát triển môi quan hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương tại trường THPT ĐahMa

Đội ngũ giáo viên trẻ nên rất tích cực, nhiệt tình, ham học hỏi, tính công hiển cao luôn phát huy tốt công tác vận động, phối hợp với chính quyền địa phương

Học sinh của trường đa số là gia đình nghèo nhưng hiểu học, đạt nhiều thành

tích cao trong các kì thi nên thu hút được sự quan tâm của chính quyền và các tơ chức đồn thể địa phương

3.2 Điểm yếu

Trường đóng chân trên địa bàn xã Đakia cách trung tâm Huyện Bu Gia Map gần 40km nên công tác tham mưu, phối hợp với Huyện ủy, ƯBNN và các phòng ban

cấp huyện còn gặp nhiều khó khăn

Chất lượng đầu vào lớp 10 thấp/cả về số lượng và chất lượng) nên một số chỉ tiêu chưa đáp ứng được sự kì vọng của các cấp chỉnh quyền

Tỉ lệ học sinh nghèo, học sinh dân tộc cao cũng gây áp lực về sự hỗ trợ, các chế độ chính sách cũng như công tác phô cập, khuyến học còn gặp nhiều khỏ khăn

Nhiều học sinh ở xa trường , hạ tầng giao thông còn yếu,vẫn đề mắt trật tự trong và ngồi cơng trường, học sinh vì phạm luật giao thông cũng đặt ra yêu cầu phát triển tốt hơn nữa công tác phối hợp giữa nhà trường và chính quyên địa phương

3.3 Cơ hội

Huyện Ủy, UBNN Bù Gia Mập xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của

huyện là ưu tiên phát triển nguồn nhân lực đo đó giáo dục luôn được quan tâm hang

đầu, đặc biệt là các trường THPT trong huyện trong đó có trường THPT Đakia

Đảng và chính quyển Huyện cũng rat quan tam đến công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia nên luôn quan tâm công tác nâng cao chất lượng giáo dục cũng như việc hoàn thiện cơ sở vật chất của nhà trượng

Sự phát triển tích cực về kinh tế của địa phương cũng thúc đây sự quan tâm đầu

tư cho giáo dục của các tô chức đoản thê ở địa phương

Trang 13

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính guyên địa phương tại trường THPT Đakia

3.# Thách thức

Mặt trải của sự phát triển kinh tế xã hội tạo ra nhiều tệ nạn xã hội gây ảnh

hưởng đến môi trường giáo dục nên cần nhiều sự hỗ trợ của chính quyền địa

phương

Nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc quản lý, giáo dục con cái nên nhiều học

sinh ham chơi bỏ học tạo gánh nặng cho sự phối hợp công tác khuyến học và phổ cập giáo dục

Sự phát triển khoa học công nghệ và yêu cầu đối mới phương pháp dạy học đặt ra yêu cầu phải luôn bố sung trang thiết bị dạy học hiện đại cũng gây áp lực lên công tác xã hội hóa giáo dục

À

4 Những việc đã làm trong các năm qua giữa nhà trường với chính quyền

địa phương

Phối hợp với Công an huyện tổ chức sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền về luật

an toàn giao thông, luạt phòng chống tội phạm về ma túy cho 100% cán bộ, giáo

viên và học sinh toản trường

Phối hợp với Huyện đoàn, Hội phụ nữ, Ủy ban đân số tổ chức các buổi ngoại khóa về giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh

Tbam mưu, phối hợp với Chính quyền và hội khuyến học Huyện, Xã trong công

tác khen thưởng, trao học bồng, vận động học sinh bó học ra lớp, hỗ trợ học sinh

nghẻo

Phối hợp các lực lượng an ninh, trật tự của Huyện, xã trong công tác bảo đảm an ninh khu vực xung quanh trường học, xử lý các trường hợp các đối tượng thanh

niên hư hỏng gây sự đánh nhau với học sinh của trường

Lập tờ trình xinh hễ trợ cơ sở vật chất, thiết bị trường học, hỗ trợ các kì thí và

Trang 14

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương tại tưởng TH, Đakja

Qua thực tế cho thấy trong những năm qua nhà trường đã phối hợp tốt với chính

quyền địa phương để hỗ trợ cho sự phát triển của nhà trường, giải quyết kịp thời những vấn đề nây sinh trong hoạt động dạy, học

CHƯƠNG HH: GIẢI PHÁP ~ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 1 Một số giải pháp

Để phát huy tốt hơn nữa mối quan hệ giữa nhà trường với Đảng và chính quyền

địa phương nhăm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục tôi xin đưa ra một số giải

pháp được cụ thể hóa trong bảng kế hoạch hành động sau đây: TT | Tên công việc Các yêu cân khi thực hiện Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho 1i học sinh(phòng chong ma ti, an toan giao Muc dich/két qua dat được Giúp học sinh nhận thức đúng và tuân thủ đúng pháp luật Đơn vị thực hiện Trường THPT Đakia Đơn vị phối hợp Phòng tư pháp huyện, Công an huyện + x tn tm

Điều kiện thực hiện

Hệ thống âm thanh, máy chiếu, tài

liệu vẻ luật, tờ rơi, biểu ngữ tuyên truyền Cách thức thực biện Sinh hoạt dưới cờ, trình chiêu, tÔ chức cuộc thị tìm hiệu Khôn đủ thời gian, thời tiết không cho học sinh thông ) „

Dự kiến khăn, rủiro | phù bợp, thực biện ngoài trời khó

trình chiếu hình ảnh, thiếu kinh phí

Trang 15

Phát triển môi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương tại tường THỊT Đak

(các Kỹ năng

can thiết, tư vin tâm fi,

giới tính, sức

Trung tâm tư vẫn tâm lý

Điều kiện thực hiện

Hệ thông âm thanh, máy chiêu, tài liệu vê luật, tờ rơi, biểu ngữ tuyên truyền sinh vả bộ giáo viên, cắn

khỏe — sinh | Cách thực hiện Sinh hoạt đưới cờ, trình chiếu, tô

san.) chức cuộc thi tim hiểu

Dự kiến những khó! Khôn đủ thời gian, thời tiết không

khăn, rủi ro; biện | phủ hợp, thực hiện ngoài trời khó

pháp khắc phục trình chiến hình ảnh, thiếu kinh phí

Mục đích/kết quả Đâm bảo an nình, an toàn cho học

đạt được sinh và cán bộ giáo viên, nhân viên Dam bảo trong quá trình lên lớp

an ninh, an | Đơn vị thực hiện Trường THPT Dakia

toàn cho học | Đơn vị phôi hợp Công an Huyện, Xã Điều kiện thực hiện Trong suốt năm học Cách thực hiện Thường xuyên, đột xuất Các trường hợp đột xuất như tội và phô cập giáo dục, vận động chông bỏ học

nhân viên Dự kiên những khó

khăn, rủi ro; biện | phạm, tai nạn, thiên tai khó chủ động pháp khắc phục trong khâu ứng phó Mục đích/kết quả | Khuyến khích phong trào học tập, Công tác , đạt được Giúp đỡ được những học sinh nghèo, khuyên học | vận động chông bỏ học

Đơn vị thực hiện Nhà trường, đoàn thanh niên, giáo

viên chủ nhiệm, học sinh

Đơn vị phôi hợp Chính quyên và Hội khuyên học

Huyện, Xã, Thôn, các cơ quan, ban

Hạc viên : Lê Quốc Hoàng - THPT Đakia

Trang 16

ngành địa phương

Điều kiện thực hiện Có kính phí và thời gian thực hiện

Cách thực hiện Vận động, quyên góp, ủng hộ, trao quà, giấy khen

Dự kiên những khó

khăn, rủi ro; biện

pháp khắc phục

Các gia đình học sinh ở xa, nhận thức của cha mẹ học sinh chưa đúng, thiểu kinh phí Vận động xây dựng cơ sở vật chất và hỗ trợ các hoạt động của nhà trường Mục đích/kết quả đạt được

Hoàn thiện cơ sở vật chất, có thêm

kinh phí cho cáchoạt động chuyên môn và phong trào

Đơm vị thực hiện Nhà trường , cơng đồn, đồn TÌN

Đơn vị phôi hợp BCH Hội cha mẹ học sinh

Điều kiện thực hiện | Kế hoạch hoạt động, tờ trình xin hỗ trợ kinh phí Cách thực hiện Gặp gỡ, vận động, thuyết phục Dự kiên những khó khăn, rủi ro; biện

pháp khắc phục Bộ trí thời gian, địa điểm, Các cơ quan, đơn vị được vận động không chư động về kinh phí hỗ trợ 2 Kiến nghị, đề xuất Đảng và chính quyền các cấp chính quyền cân tăng cường công tác tuyên truyền a # ia ~ Af # + x ` ` Ae ee , về chính sách xã hội hóa giáo dục, tâm quan trọng của giáo dục đơi với sự phát « 4 ~ Atos * ’ A , ^ 2 ` a” *

triển kinh tế xã hội ở địa phương cho các tơ chức, đồn thê và nhân dẫn

Đề ra những văn bản qui định rõ trách nhiệm của từng cơ quan đơn vị trong công tác xã hội hóa giáo dục để mọi thành phần trong xã hội nâng cao yas thức trách nhiệm trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục

Học viên : Lê Quốc Hoàng - THPT Đakia 15

Trang 17

Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương tại truong THPT Dakia

KẾT LUẬN

Đảng ta đã xác định “Sự nghiệp giáo dục là của Nhá nước và của tồn đân”, vÌ

vậy cơng tác xã hội hóa giáo dục luôn có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn trong giai đoạn giáo dục hiện nay.Trong công tác này việc phát triển mỗi quan hệ giữa

nhà trường với Đáng và chính quyền địa phương đóng vai trò hết sức quan trọng

Là một người đứng đầu trong nhà trường, tôi thầy mình cần xác định rõ trọng

trách của mình trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện việc phát triển mỗi

quan hệ giữa nhà trường với Đảng, chính quyền địa phương để phát huy tối đa các nguồn lực chăm lo cho sự nghiệp phát triển giáo dục của nhà trường tiến đến xây

Trang 19

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đậc lắp - Tư do ~ Hạnh phúc “ PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét lãnh đạo Trường NT dala 2- Người được nhận xét

- Họ và tên: Lé quer Heang

- Ngày, tháng, năm sinh: AC /Pý/ 490

- Chức vụ: LP Hite qhàh wong

- Đơn vị công tác: Greer Helio

3- Cs dur ye nghiện, cứu thực | ˆ Ss f + dưng vá dang oe thal

f RE m& wan he que

; ta LỆ sac hoy GHEY Tr Bebe ndin Ab @xr~ IO

4Ñ qe / “9 thang

4 }- 7 inh thần, thái độ 6 nghiện CỬU

‡.2- Tỉnh chỉnh xác của thông tin

điên tn è kết vai; đun the k4: say

4.3- Đàm bảo kế hoạch thời gian

Par Jas le Krall om He gian

5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?):

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w