POR PRETO
BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HÒ CHÍ MINH H21 PY POLIO ILE LIE OIEDG I AT
Bue TIEU LUAN CUOI KHOA |
Ì Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS Bình Phước năm 2017 | i APART RE PEELED TE AIT
Tên tiểu luận : CÔNG TÁC PHỎI HỢP GIỮA :
TRUONG TH&THCS BU DINH VỚICHÍNH | QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÔNG |
Trang 2MUC LUC
1 LY DO CHON DE TAL ccccccccccccsecceseueeceseeeeeeneeesteerteaerreee ees neeeerrarsetseseesy §
2, PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẺ VẼỀ CÔNG TÁC PHỎI HỢP GIỮA TRƯỜNG
TH&THCS BÚ DINH VỚI CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÔNG 7
2.1, Giới thiệu khái quát về trường TH&THCS Bù Dinh à ải 1
2.2 Thực trạng công tác phối hợp của trường TH&THCS Bù Dinh với chính quyền địa
phương và cộng ng ôcy h4 2,,217H00111141141101011717/1274/01 1ờ Đ
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác phối hợp giữa trường
TH&THCS Bù Dinh với chính quyền địa phương và cộng đỒng cecsoeee 12 2.4 Kình nghiệm thực tế của nhà trường trong công tác phối hợp giữa trường TH&THCS
Bù Dinh với chính quyền địa phương và cộng đồng., Hee 13 3, KE HOACH HANH DONG TRONG CONG TAC PHO! HOP GIUA TRUONG
TH&THCS BU DINH VOI CHINH QUYEN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG
160/68) 4/807/90020020 0 1n 14
842000 0 A/ 64:8 6.88 6 18
Trang 31 LY DO CHON DE TAI
Giáo dục thế hệ trẻ là một quá trình lâu đài và liên tục, điển ra ở nhiều môi trường,
khác nhau, lên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội Mục tiêu của giáo dục là phát
triển toàn điện con người chỉ có thể thực hiện được khi môi trường gia đình và xã hội lành mạnh Chỉ có sự tham gia của gia đình và xã hội vào việc tạo ra môi trường thuận lợi cho giáo đục, vào việc hoàn thiện nội dụng, phương pháp giáo dục, cải tiễn công tác quản lý
giáo dục, thì giáo dục mới có khả năng thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn điện Dang
và nhà nước ta xác định phương thức làm giáo dục hiện nay là xã hội hóa giáo dục, tức là
việc huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhãn dần góp phần xây
dựng nền giáo đục dưới sự quản lý của Nhà nước Nội dung của xã hội hóa giáo dục là
buy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục, huy động xã hội
tham gia vào quả trình giáo dục, huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa đạng
hóa các hình thức học tập và các loại hình nhà trường, huy động xã hội đầu tư các nguồn
lực cho giáo dục
Quy chế thực hiện đân chú trong hoạt động của nhà trường (ban hành kèm theo
Quyết định số 04/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 1 thang 3 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo) tại Điều 16 — Quan hệ của nhà trường đối với chính quyền địa phương
quy định: Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chế với cơ
quan chính quyền sở tại để phối hợp giải quyết những công việc có liên quan đến công tác
giáo dục trong nhà trường và chăm lo quyền lợi học tập của người học,
Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phô thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tao) có Điều 47- Quan hệ giữa nhà trường,
gia đình và xã hội, ghí rõ: Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương,
Ban đại hiện cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan nhằm
thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã
hội để thực hiện mục tiêu giáo dục Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng
chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của
nhà trường; xây dựng phong trảo học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn,
ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện cho học sinh
được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuôi
Điều 12 Luật giáo dục 2010 — Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục: “Phát triển giáo dục,
xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và toàn dân” Xã hội hóa giáo dục là
“huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân đân đóng góp công sức
Trang 4là một cuộc huy động toàn xã hội, phát huy sức mạnh tông hợp của mọi nhân tô, mọi lực
lượng xã hội nên chỉ có Đảng mới có thể lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, cơ cầu hành chính làm nên sức mạnh đó Chính quyền các cấp với chức năng quản lý nhà nước của
mình không chỉ huy động, khuyến khích mà còn tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia xây đựng và phát triển giáo đục Do vậy, vai trò của các cấp ủy Đăng, chính quyền địa phương rất quang trọng trong cuộc vận động xã hội hóa giáo dục Ngoài ra xây dựng và phát triển tốt mối quan hệ với cộng đông có ý nghĩa vô cùng quang trọng, nó ảnh hưởng khá nhiều và tích cực đến kết
quả cuối cùng của mỗi nhà trường Mỗi quan hệ ấy tạo thành một sức mạnh cộng hưởng,
như dân gian đã đúc kết “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao" Điều ấy không chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh nguồn ngân sách của nhà nước dành cho giáo dục dù được ưu tiên van chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu dạy học mà ngay cả khi nên kinh tế nước nhà vững mạnh, nguồn ngân sách cho giáo dục được nâng
lên, sự hợp tác ấy vẫn cần thiết và quan trọng Vi việc giáo dục học sinh không chỉ giới
hạn trong nhà trường Nhân cách của học sinh không phải chỉ do quá trình rèn giữa,
đưỡng dục trong nhà trường, mà nó là kết quả tông hợp của một quá trình tôi luyện trong
các môi trường gia đình, nhà trường và xã bội Môi trường xã hội, đời sống gia đình là
một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến việc hình thành bản chất, nhân cách con
người Hồ Chí Minh quan niệm giáo dục “trong nhà trường chỉ là một phân, còn cần có sự giáo đục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được
tết hơn Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiểu giáo dục trong gia đình và
ngoài xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn” _
Nhận thức sâu sắc quan điểm chỉ đạo của Đảng về Đường lỗi phát triển giáo dục
và đảo tạo Việt Nam trong quả trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế Đến năm 2020,
nền giáo dục nước ta đổi mới căn bán và toàn điện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng Cao một cách
toàn điện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành,
năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dai hoa đất nước và xây dựng phát triển kinh tế
trí thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho moi
người dân, từng bước hình thành xã hội học tấp Ngày 24 tháng 12 năm 2014, trường Tiểu
học và trung học cơ sở Bù Dinh được thành lập theo Quyết định số 2420/QĐ-UB của Chủ
tịch UBND huyện Hớn Quản, tinh Binh Phước Nhà trường mới được thành lập trên địa
bàn điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thôn, nghèo
Trang 5gian qua công tác phối hợp của nhà trường với chỉnh quyên địa phương và cộng đồng trong công tác xã hội hóa giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy trong quá trình học tập tại lớp Bồi đưỡng cán bệ quản ly bậc THCS Bình Phước năm 2017, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác phối hợp giữa trường TH«THCS Bù Dĩnh với chính quyên địa phương và cộng động trong năm học 2017 -2018” nhằm phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong thời gian tới, để đạt mục tiêu của giáo dục là phát triên toàn điện con người,
2 PHÂN TÍCH TÌNH HỈNH THỰC TẾ VẺ CÔNG TÁC PHỎI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÔNG
2.1 Giới thiệu khái quát về trường TH&THCS Bù Dinh
Trường Th&THCS Bù Dinh được thành lập theo Quyết định số 2420/QĐ-UB ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Chủ tịch UBND huyện Hớn Quân Trường tách ra từ điểm lẻ
của trường Tiểu học Thanh An và trường THCS Thanh An, trường đóng trên địa bàn â ấp
Bù Dinh thuộc xã Thanh An, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước, cách trung tâm xã Thanh An gần 8km, cách trung tâm huyện Hớn Quản gần 60km
Ấp Bù Dinh là một ấp nghèo đặc biệt khó khăn Dân cư sinh sống chủ yếu ở đây là đồng bảo dẫn tộc thiểu số (đân tộc S°Tiêng chiếm hon 80 % ti 1é dan cư ô đây), còn lại chủ yếu là dân nhập cư tự đo Trình độ dân trí thấp cùng với phong tục tập quán lạc hậu của đồng bào ở đây vẫn còn đã ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế - xã hội ở địa bán
Từ những ngày đầu mới thành lập cho đến nay cơ sở vật chất của nhà trường còn rất thiếu thốn và nghèo nàn Tổng cộng nhà trường có 5 phòng cấp 4 đủ diện tích cho việc day hoc va | phong lam văn phòng cho tất cả các bộ phận
Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường là 24 người, trong đó: | Hiệu trưởng, 1 phó biệu trưởng, 14 giáo viên đứng lớp, ! giáo viên TPT, 1 giáo viên Thư viện — Thiết bị và 6 nhân viên Tất cả giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo
Tổng số học sinh của toàn trường năm học 2017 -2018 là 198 học sinh, biên chế
làm 9 lớp từ lớp Ì đến lớp 9, Học sinh dân tộc thiểu số chiếm 85%, chủ yếu là con em
déng bao S’Tiéng Da số các em đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ không có
việc làm ôn định, làm thuê làm mướn theo thời vụ Hoặc nhiều em rơi vào hồn cảnh mơ
Trang 62.2 Thực trạng công tác phối hợp giữa trường TH&THCS Bù Dinh với chính
quyền địa phương và cộng đồng
Nhà trường đi vào hoạt động và đã xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm Nhà trường đã xây dựng các kế hoạch phát triển các mỗi quan hệ trong phát triển nhà trường dap ứng nhu câu dạy học, giáo dục, xây dựng xã hội học (ập
Nhà trường xác định được nhiệm vụ của nhà trường trong sự nghiệp phái triên giáo dục Nhằm đạt mục tiêu của giáo dục là phat triển toàn điện con người Xác định phat triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và toàn dan Nha nước giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện đề tô chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục Mọi tô chức, gia đình và công dân có trách nhiệm cham lo sự nghiệp giáo duc Phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo đục lành mạnh, an toản
Từ việc xác định được vai trò quan trọng của lãnh đạo Đăng và chính quyền địa phương trong xã hội hóa giáo dục Nhà trường đã xây dựng và phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường và chính quyên địa phương nơi nhà trường đóng, thường xuyên xây dựng mỗi quan hệ với chính quyền địa phương Nhà trường thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để chính quyền địa phương thực hiện chức năng quản lý hành chính đối với đơn vị Nhà trường chủ động tham mưu cho chính quyền địa phương về các vấn đề liên quan đến giáo dục Ngày nay, các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, các tệ nạn tham những, văn hóa bạo lực và đổi trụy, tội phạm ma túy, mại dâm dang tao nén những mặt không thuận lợi cho việc giáo dục thế hệ trẻ vi vậy xây dựng và phát triển mỗi quan hệ với chính quyền địa phương để thực hiện nhiệm vụ xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh Huy động lực lượng của toàn xã hội, từ tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể đến cá nhân tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh: phat triển kinh tế, xây đựng cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc lâm, nâng cao chất lượng cuộc sông, dé cao giá trị xã hội chân chình, xây dựng nếp sống văn minh, tạo dư luận đúng dan về giá trị của học vấn, về động cơ, thái độ học tập và thi cử Nhà trường lập kế hoạch, triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo đục theo nhiệm vụ được chính quyền địa phương, cơ quan quân lý giáo dục cấp trên giao
Bảo đảm quả trình phê cập và phát trên giáo đục tại địa phương Thực hiện kế
Trang 7Lép Tổng số học sinh Nữ Học sinh đân | Nữ dân tộc tộc j 35 19 34 18 2 23 7 19 7 3 24 9 16 4 19 l§ 18 14 3 19 8 16 8 6 29 14 25 11 7 18 9 16 9 8 21 10 15 9 10 7 § $ Cộng 198 58 167 86
Phối hợp với chính quyền địa phương vận động trẻ đúng 6 tuôi vào lớp 1: 35/35 trẻ, tỉ lệ 100%, Trong đó trẻ 6 tuổi học trên địa bản ấp Bù Dinh là 35/35
Nhà trường triển khai thực hiện thông tư 07/2009/TT-BGDĐT ngày 4/12/2009 về
việc ban hành kiểm tra, công nhận PCGDTH |
Theo đõi sĩ số học sinh hàng ngày, học sinh nghỉ học phải liên lạc với phụ huynh
học sinh, những học sinh bó học hoặc có nguy cơ bỏ học phải phối hợp với chính quyền địa phương để vận động học sinh đi học trở lại, Đảm bảo duy trì sĩ số 100%,
Tham mưu với chính quyền địa phương để xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo
dục của nhà trường để phục vụ các hoạt động giáo dục Tham mưu xây dựng để án quy
hoạch quỹ đất để xây dựng trường lớp Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp cũng đã tích cực tạo cơ chế, điều kiện cho việc xã bội hóa giáo dục triển khai thuận lợi Hiệu trưởng thường xuyên họp giao ban tháng với chính quyền địa phương để thống nhất chủ trương, ˆ quan điểm, nội đung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục Nhà trường được sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và chính quyền trong vIỆc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập của học sình Ủy bạn nhân dân xã đầu tư cho nhà trường một công trình nước sạch để phục vụ cho học sinh trong nhà trường trị giá gần 100 triệu đồng Cũng như đầu tư sữa lại đường sá để phục vụ cho bà con và tạo điều kiện cho học sinh đi học được thuận lợi,
Bên cạnh việc phát triển mối quan hệ với chính quyền địa phương, Hiệu trưởng
cũng chú trọng phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng Khi điều kiện của
nhà trường còn thiếu thến về cơ sở vật chất, hoàn cảnh kinh tế của học sinh còn muôn vàn
Trang 8quan, ban ngành trước hết là các ngành chức năng, có trách nhiệm đối với nhà trường như
y tế, công an, các tố chức đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội khuyến học, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện, Tất cả các tô chức này tạo nên một
lực lượng đông đáo, đa dạng để nhà trường vận động trong quá trình triển khai các nhiệm vụ giáo dục
Hiệu trưởng quán triệt nội dung thông tư số 34/2009/TTLT-BGDĐT-BCA và kế hoạch phối hợp này đến tất cả người học và cán bộ, giáo viên, nhân viên Thực hiện công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội theo Quyết định số 46/2007/QĐ- BGDĐT ngày 20/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về công tác bảo đảm an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân, Chủ động phối hợp với lực lượng Công an xã và tham mưu với chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục, định
hướng, nắm bắt về tư tưởng chính trị; nâng cao ý thức cảnh giác của người học và thù
địch; chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước Tuyên
truyền, giáo dục, quản lí để người học không bị kích động, lôi kéo tham gia tụ tập đông người trái với quy định của Pháp luật Có kế hoạch cụ thê và chủ động tham mưu với
chính quyền địa phương, phối hợp với các tô chức đoàn thể và gia đình người học, đặc
biệt là cơ quan Công an trong công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội Định kỳ phối hợp với Công an xã tổ chức kiểm tra nắm bát tình hình, bàn biện pháp quản lí người học ở gia đình Phối hợp chặt chế với gia đình người học, Công an xã và cơ quan chức năng để có biện pháp phòng ngửa, phát hiện, ngăn chặn những tác động tiêu cực trong việc sử dụng Internet, trò chơi điện tử, điện thoại di động đối với người học Chủ động kiến nghị với chính quyền địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát, giải tỏa các hang quán, dịch vụ xung quanh trường học nếu có biểu hiện phức tạp về an nình, trật tự, hoạt động ví phạm pháp luật Đảm bảo nội dung, đôi mới phương pháp giáo đục tư tưởng chỉnh trị, đạo đức, lối sống đối với người học trong các môn chính khóa và hoạt động ngoại khóa, chú trọng công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật
đối với người học, cán bộ, nhà giáo Thực hiện nghiêm túc các quy định các vấn đề có
liên quan đến vẫn đề hội nhập, hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, tiếp nhận, sử dụng
viện trợ, học bằng của cá nhân, tổ chức nước ngoài; chủ động cung cấp cho cơ quan Công
Trang 9bị cần thiết để các lực lượng này hoàn thành tốt nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường định kỳ chủ trì tổ chức đối thoại với người học và cán bộ, nhà giáo để phát hiện, đề xuất với cấp trên hoặc phát hiện, đề xuất với cấp trên hoặc giải quyết theo thâm quyên, nguyện
vọng chính đáng của người học và cán bộ, nhà giáo; xử lí kịp thời biểu biện làm ảnh hưởng đến an ninh nội bộ, tham những, lãng phí, quan liêu, mất đoàn kết, khiếu kiện tập thể, vượt cấp
Thủ trưởng đơn vị phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng, các tổ chức đoàn thê va Ban giáo dục trẻ em gái làm tốt hơn nữa công tác giáo dục trẻ em gai, tạo điều kiện về thời gian và vật chất để Ban giáo dục trẻ em gái hoạt động thường xuyên và đạt hiệu quả Ban giáo dục trẻ em gái xây dựng kế hoạch hằng năm để có kế hoạch dao tạo, bồi đưỡng trẻ em gái về các mặt học tập và tham gia các hoạt động Thường xuyên tổ chức tuyên truyề én về chủ trương, đường lỗi, chính sách chung của Đảng, Nhà nước, về công tác nữ và bình đẳng giới Đây mạnh nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của công tác giáo dục trẻ em gái trong trường học nói chung, đặc biệt là nhận thức của cán bộ lãnh đạo các đơn vị trong ngành nói riêng Phối hợp với Ban nữ công tiếp tục tuyên truyền các chủ trương, chế độ, chính sách của Đảng và nhà nước liên quan đến hoạt động giáo dục trẻ em gái; thực thi Luật bình đẳng giới, Luật phòng chéng bao luc gia đình của Quốc hội khóa XI ngày 21/11/2007 Tuyên truyền rộng rãi trong nhà trường về chuẩn mực người Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thực hiện tốt “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, vận động trẻ em gái đi học, thực hiện phổ cập giáo đục và chỗng mù chữ, thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đỉnh, thực hiện mô hình ít con Nâng cao nhận thức và năng lực cho trẻ em gai để các em có thé tự bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực giới, được hướng các dịch vụ y tế, xã hội, kinh tế, hỗ trợ pháp lý thích đáng và cơ hội học tập bình đẳng mà không bị phân biệt đối xử Xây dựng năng lực lãnh đạo cho trẻ em gái có tiêm năng và hỗ trợ các em tro thành những lãnh đạo nữ trong học tập và các hoạt động khác Tăng cường các nhóm cộng đồng và liên kết các em với các mạng lưới và phong trào ở mọi nơi để các em có thể đầu tranh chỗng lại bạo lực và bất bình đẳng giới Tiến hành các chiến địch và vận động nhằm thay đôi những quy chuẩn, tập quán cứng nhắc và mọi hình thức phân biệt đối xử đối với trẻ em gái
Công tác vận động học sinh đến trường, không để học sinh bỏ học, cũng như không để tỉnh trạng học sinh đi học: thiếu quân áo, sách vở được nhà trường đặt lên hàng đầu Nhà trường thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức từ thiện, các mạnh thường quân hỗ HỘ, giúp đỡ các em có điều kiện đến trường, Đầu năm nhà trường nhận được 37 xuất học bổng từ Tổ chức từ thiện Hoa Hướng Dương với số tiên gan 40 triéu dong Nha trường còn nhận được 150 phan quả của Hội từ thiện Thành Phố Hỗ Chí Minh trị giá gần 75 triệu đồng Đó là những phan qua quy bau giúp các em cô điều kiện đến trường, góp phần rất lớn cho nhà trường thực hiện nhiệm vụ _ năm học, huy động học sinh trên địa ban đến trường, không để xảy ra tình trạng học sinh
phải nghỉ học vì thiểu áo quan , sach vd |
Trang 10cùng khó khăn mà nhà trường, đã huy động tật cả lực lượng cùng tham gia Nhà trường luôn giao nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm phải năm bắt tình hình từng học sinh cụ thé dé bao cho nha trường năm bắt Khi có một em học sinh nghỉ học thi GVCN phải báo ngay cho BGH và phải liên lạc với gia đỉnh để vận động em đi học lại, ngoài ra nhà
trường sẽ thông báo với các ban ngành đoàn thê đề cùng vận động :
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục cuỗi năm học đối với học sinh tiêu học của nhà trường năm học 2016 -2017: Hoàn thành chương trình lớp học 120 học sinh: (100%), xép loại phát triển năng lực, phẩm chất 120 học sinh (100%), tổng số hỌC sinh lên lớp thắng 120 học sinh (100%), khen thưởng 31%, Hoàn thành chương trình tiêu học 100% Kết qua | xếp loại hai mặt đối với học sinh THCS cuối nấm 2016-2017:
Số | Tong ‘S6HS | HANH KIEM - | a HOC LUC KHỐi | LỚP | số | đự T |Kh|TB| Y | G |Kh|TB|Y|KEM HS | đánh | đo gia, XL 6 1 29 29 27 2 0 0 4 8 | 17 1/0) 8 7 1 18 18 17 I 0 0 2 4 | 1210) 0 8 1 21 21 19 2 Q Ũ ] 4 |16 101 0 9 1 10 10 10 0 ọ 0 2 2 | 6 10) 0 Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS: 10/10 (100%) Duy trì sĩ số: 100%
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác phối hợp giữa nhà trưởng TH& THCS Bù Dinh với chính quyền địa phương và cộng đồng
2.3.1 Những điểm mạnh
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường đoàn kết, trình độ chuyền môn của lãnh đạo và đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn,
Lãnh đạo nhà trường đã có những chủ trương, kế hoạch, biện pháp nhằm phát huy hiệu quả vai trò của đội ngũ
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, thông thạo địa bàn, nắm bất tốt tâm sinh lý lứa tuổi học sinh
Học sinh đoàn kết, cổ găng, chăm ngoan 2.3.2, Diem yeu Đa số giáo viễn trẻ, nhiệt tình nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong công việc vẫn còn nhiều hạn chế Cơ sở vật chất nhà trường còn rất nghèo nàn, thiếu thốn, chưa đáp ứng đầy đủ cho công tác dạy và học
Đa số học sinh là con em đồng bảo dân tộc thiểu số nên khá năng lĩnh hội trì thức vẫn còn nhiều hạn chế đo sự khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán
2.3.3 Cơ hội
Được sự đồng thuận của toàn xã hội, có được cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với chính quyên địa phương và cộng đồng trong sự nghiệp giáo dục
Trang 11Phụ huynh học sinh quan tâm, nhiệt tình tham gia cùng với nhà trường trong công tác giáo dục con em
2.3.4 Thách thức
Địa bàn ấp Bù Dinh là một ấp nghèo đặc biệt khó khăn Dân cư sinh sống chủ yếu ở đây là đồng bào dân tộc thiểu sé (dan tdc S’Tiéng chiém hon 80 % ti 1é dan cw 6 day), con lại chủ yếu là dân nhập cư tự do Trình độ dân trí thấp cùng với phong tục, tập quán lạc hậu của đồng bào ở đây vẫn còn đã ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã hội ở địa bàn Đa số phụ huynh đều làm nông, làm thuê mướn theo thời vụ, giá cả nông sản thì bắp bênh,
Dia ban dan cư rộng, đường sá di lại lầy lội, không có đường bê tông niên việc đi lại gặp rất nhiều khỏ khăn, nhất là vào mùa mưa
Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hành và giáo dục học sinh, nhiều phụ huynh chưa làm được tắm gương cho con em mình noi theo Nhiều phụ huynh chưa nhiệt tình trong công tác phối kết hợp với nhà trường
2.4 Kinh nghiệm thực tế của nhà trưởng trong công tac phối hợp giữa trường Th&THCS Bù Dinh với chính quyền địa phương và cộng đồng
Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn nhận thức được vai trò, ý nghĩa của mỗi quan hệ giữa nhà trường với chỉnh quyền địa phương và cộng đồng trong xã hội hóa giáo dục Lãnh đạo nhà trường lập những kế hoạch phối hợp để thiết lập các mối quan hệ để thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường
Nhà trường tận dụng các quan hệ hỗ trợ dé các ban ngành, đoàn thể, kêu gọi sự hỗ
trợ về tài chính, vật chất, phúc lợi, để nâng cao chất lượng giáo đục toàn điện học sinh
Nhà trường khuyến khích đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia vào các chương trình do địa phương tổ chức
Nhà trường cần có những thông tin phan hồi, chia sẻ với các bên mà nhà trường thiết lập mối quan hệ Làm cho toàn xã hội thấy được những thành tích của nhà trường đạt được từ sự phát triển của mối quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương và cộng đồng
Công tác duy trì sĩ số học sinh của nhà trường là một công việc vô cùng khó khăn, nhưng nhờ công tác phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương và cộng đồng đã đem lại kết quả là từ khí thành lập trường đến nay nhà trường luôn duy trì sĩ số 100%, không có học sinh bó học VÍ đụ: đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp 7 báo lên BGH lớp có 1 em học sinh đã nghỉ học 2 ngày, GVCN đã vào nhà động viên em đi học lại nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố vừa mất do tai nạn lao động nên em phải ở nhà trông em nhỏ mới 3 tuổi để mẹ đi làm thuê ở xa kiếm tiền nuôi hai chị em Năm bắt được
Trang 12mẹ cho em đi học lại và BGH cũng đã trao đổi với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thẻ về hoàn cảnh của gia đình em Chính quyền địa phương đã vận động các mạnh thường quần và đã có sự hỗ trợ kịp thời cho gia đình em một số vốn để mẹ em ở
nhà chăn nuôi để có điều kiện chăm sóc con vừa có điều kiện cho em đi học Qua đó ta
thấy công tác phối kết hợp cần phải có sự tham mưu, chia sẻ kịp thời, nắm bắt tình hình cụ thê từng đối tượng học sinh Đòi hỏi cần phải có sự cộng đồng trách nhiệm của nhiều phía trong mỗi quan hệ
3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC PHÓI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÔNG
TRONG NAM HOC 2017 -2018 trường — giáo dục lãnh mạnh STT | TEN CONG CAC YEU CAU KHI THUC HIỆN VIEC
Nhà trường trở thành một trung tâm văn hóa
Xây dựng của địa phương, xây dựng mỗi quan hệ lành
` tmạnh, trong sáng giữa thây và trò, giữa bạn bè,
phong trào họa, „ dee et QUA CA CA banda -
` ` _jKết quả/mục tiêugiữa cá nhân và tập thê.Nhằm xây dựng những
] tap vá mỗi
cần đạt; nét bán chất nhất trong đạo đức và nhân cách
người học Ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh Giáo đục toàn diện hoc sinh
Người/đơn vị thực
hiện;
Hiệu trưởng cùng toàn thế đội ngũ giáo viên, nhần viên và học sinh nhà trường Đăng Ủy, UBND xã, các ban ngành đoàn thể, Người/đơn vị phối hợp thực hiện (né có);
° công an xã, Hội khuyến học, Hội phụ nữ,
an thanh niên, Hội cựu chiến binh, các tổ chức từ thiện Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực hiện);
- Kinh phí: Ngân sách nhà nước đầu tư vào xây
đựng cơ sở vật chất Các nguồn vẫn huy động xã hội hóa
LPhương tiện: Quỹ đất, cơ sở vật chất, trang
Trang 13
Cách thực hiện;
Hiệu trưởng và toàn thê đội ngũ nhà trườn giữ vai trò chủ động trong việc cùng với gia đình và xã hội tạo ra môi trường thuận lợi chơ giáo dục, xây dựng và phát triển, gìn giữ mối quan hệ đối tác với các cơ quan, tổ chức trong cộng đồng nhằm hỗ trợ nhà trường đáp ứng nhụ cầu của học sinh, gia đình và xã hội Tham gia vào Hội đồng giáo dục địa phương - Tô chức các hoạt động giao lưu, kết nghĩa - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tuyên truyền|
về mục tiêu và sứ mệnh của nhà trường Hiệu
trưởng chia sẻ cho đội ngũ và huy động các
nguồn lực,
L Hiệu trưởng thường xuyên làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương về các
vấn đề liên quan đến giáo dục.Tham khảo ý
ciến của chính quyền địa phương
le, trưởng sử dụng ảnh hưởng của mình đã
phục vụ học sinh, sử dụng các cơ quan, t6 chitd
trong cộng đồng và hệ thống luật pháp để bảo vệ học sinh và cải thiện điều kiện, cơ hội học
tập của các em
ee khan, rui ro
IDự kiến những rủi
ro, khó khăn khi thực hiện, biện pháp khắc phục
Kinh phi dé đầu tư cơ sở vật chất, tô chức các hoạt động thiếu Vẫn còn những tác động xâu từ bên ngồi đến mơi trường giáo dục Sự phối hợp chưa được chặt chế, nhịp nhàng Một bộ phận dân cư và cả một bộ phận cán bộ chưa nhận thức đúng đắn về giáo dục và đầu tư cho giáo dục
- Biện pháp khắc phục: Cần tham mưu với chính quyền các cấp để xin thêm kinh phí Thu hút và tận dụng các nguồn đầu tư Đầu tranh và ngăn ngừa các tệ nạn xã hội, những thói bư tật
xấu có thé thâm nhập vào môi trường giáo dục
Trang 14
Tuyên truyền đề mọi người có nhận thức đúng
về giáo dục và đầu tư giáo dục Khuyến khích đội ngũ, huy động đội ngũ và học sinh tham gia vào các hoạt động công đồng,
Tất cá các thành viên trong nhà trường sẽ có
kết quả/mục tiêu „ cee xa ; ` ‹
trách nhiệm giúp hiệu trưởng xây dựng và cần đạt; oak te ` phát triền các môi quan hệ Ngườiđơn vị thực ` Hiệu trưởng hiện; Người đơn vi phôi
; - IPHT và toàn thể đội ngũ giáo viên, nhân viễn
hop thực hiện (nêu ove
nhà trường
có);
Điều kiện thực- Kinh phí: nguôn kinh phi hoạt động của nhà hiện (kinh philrường
phương tiện, thời Phương tiện: cơ sở hạ tang, théng tin, báo đải
gian thực hiện); Thời gian thực hiện: năm học 2017 -2018
- Hiệu truéng tap huan, hudng dan cdc thành
Xây dựng lực
viên một số vẫn đề cụ thể như: cách khai thác
lượng tham gia
thông tín về đối tác; cách tiếp xúc, cộng tác với các đối tác trong mối quan hệ với nhà trường; cách nuôi dưỡng, duy trì môi quan hệ lâu đải với các đối tác để thu hút các nguồn lực cho trường; các quy định câu nhà nước, nhà trường về thu hút nguồn lực từ cộng đồng, và tham gia cùng cộng đồng thực hiện một số công tác xã công tác phối hợp Cách thực hiện; hội
Công tác tập huân, hướng dẫn gặp khó khăn Dự kiến những rúido thiếu kinh nghiệm
to, khó khăn khi Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng thường thực hiện; biệnhuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để làm tốt vai pháp khác phụctrò của mình trong môi trường xã hội địa Ikhó khăn, rủi ro phương
Trang 15
Giúp nhà trường có điều kiện nâng cao chat Hượng giáo dục, giúp nhiều em học sinh có
Kết quả/mục tiêu điều kiện đến trường, giúp xã hội có thêm
nhiều lao động được đào tạo tốt Thu hút được
thêm nhiều nguồn lực đề phát triển giáo dục cần đạt; Người/đơn vị thực Hiệu trưởng và toàn the các thành viên của hiện: nhà trường Người/đơn vị phôi hợp thực hiện (nêuĐịa phương và ngành giáo dục có);
ãww Kinh phí: nguôn kinh phí hoạt động của nhà
Điều kiện thự ,Ô
và , trường
hiện (kinh phí _ LPhuong tién: co so ha tang, thong tin, bao dai, ta nt ad a ate ee ai
phương tiện, thời hệ thông pháp luật Nhà nước |; ¬ `
-Thời gian thực hiện: năm học 2017 -2018
- Hiệu trưởng lựa chọn thời gian thích hợp đề đưa ra chủ trương, kế hoạch hóa
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về mục tiêu và sứ mệnh của nhà trường
- Tạo môi trường công khai, bình đẳng dé cộng đẳng hiểu đúng về nhà trường
- Dựa trên cơ sở pháp lý để huy động các nguồn lực khác nhau chăm lo cho sự nghiệp gian thực hiện); Huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục Cách thực hiện; giáo dục
- Phân công thành viên huy động,
Hiệu trưởng chỉ đạo và kiểm tra việc xây
dựng và phát triển mỗi quan hệ với cộng đồng
Công tác huy động thiểu kinh nghiệm thiêu Dự kiến những rúillinh hoạt
ro, khó khăn khi Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng thường thực hiện, biệnxuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để làm tốt vai pháp khắc phụchrò của mình trong môi trường xã hội địa khó khăn, rủi ro phương Nghiên cứu các văn bản pháp lý đã
Trang 164 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4.1 Kết luận
Xã hội hóa giáo dục làm cho sự nghiệp giáo dục là của toàn xã hội, raợi người cùng làm giáo dục, nhà nước và xã hội, trung ương và địa phương cùng làm giáo dục, tạo ra phong trào học tập trong toàn dân Xã hội hóa nâng cao trách nhiệm của mọi người đỗi với giáo dục thệ hệ trẻ, tạo ra môi trường giáo dục thông nhất, tích cực cho cả xã hội, gia đình, nhà trường Xã hội hóa giáo dục đa dạng hóa các nguồn lực, đầu tư cho giáo dục Sự phối hợp các lực lượng xã hội, một mặt là sự tham gia của xã hội với nhà trường trong hoạt động giáo dục, mặt khác đòi hỏi ngành giáo dục và nhà trường phải đáp ứng các yêu cầu của xã hội Mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội là mối quan bệ hai chiều phải được quan tâm thường xuyên và gái quyết kịp thời theo hướng phát triển của xã hội Xã hội hóa giáo đục là con đường thực hiện mục tiêu giáo dục, huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục, huy động xã hội tham gia vào quá trình giáo dục, huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hóa các hình thức học tập và các lạo hình nhà trường, huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục
Trong quá trình học tập bồi dưỡng tại lớp Bồi dưỡng CBQLTHCS Bình Phước, sau khi được nghiên cứu chuyên đề “Xây đựng và phát triển các mỗi quan hệ trong các trường phố thông”, tôi đã chọn đề tài nghiền cứu: “Công tác phối hợp giữa trường TH&THCS Bad Dinh véi chính quyền địa phương và cộng đồng trong năm học 2017- 2018” Dựa trên cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn tôi đã chọn đề tải nảy đề nghiên cứu Từ thực trạng trong công tác phối hợp giữa trường TH&THCS Bù Dinh với chính quyền địa phương và cộng đồng, tôi đã mạnh dan dé ra kế hoạch hành động trong công
tác này tại đơn vị như trên :
4.2 Kiến nghị:
Cần tuyên truyền về chủ trương, đường lối giáo dục cho toàn dân trên địa bàn là một việc có ý nghĩa quan trọng trong xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng cần tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của xã hội va xây dựnng môi trường giáo dục
Để phối hợp các lực lượng giáo dụ ngoài nhà trường có hiệu quả, hiệu trưởng phải biết xây dựng kế hoạch phối hợp, biết tổ chức phối hợp
Phát huy chức năng, tác dụng của Hội đồng giáo dục địa phương cho việc phát triên nhà trường
Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với chính quyển địa phương và
cộng đẳng để giáo dục toàn điện học sinh,
Bình Phước, ngày 10 tháng LÍ năm 2017 Người thực hiện
Trang 17TAI LIEU THAM KHAO [1] Quốc hội — Luật Gido duc 2010
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phố thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 nam 2011
[3] Bộ Giáo đục và Đảo tạo, Quy định đánh giá trường trung học cơ sở, trường trung học phố thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư sô 13/2012/T1- BGDĐT ngày 06 tháng 4 năm 2012
{4] Viện KHGD, Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [5] Hd Chi Minh (2000), toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[6| Bộ Giáo duc và Dao tao, Quy định về công tác bảo đảm an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành theo
Trang 18Phu lue 2
/ PHIẾU ĐĂNGKÝ —
N CUU THUC TE VA VIET TIỂU LUẬN - Họ tên: Nguyễn Anh Đức - Ngày sinh: 28/05/1381
- Lớp bồi dưỡng CBQL THCS Bình Phước, Năm học 2017 - 2018
- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): TH&THCS Bù Dinh, Thanh
An, Hớn Quản, Bình Phước _
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ đến
- Đề tài tiêu luận (HV đăng ky 2 để tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ
làm đề tài khi được duyệt): ĐỀ TÀI 1 (Chuyên đề /3) ĐỀ TÀI 2 (Chuyên đề 5.) ^ “ Af mm ` 5 # ế Chabot phi dp gã Aufa | Hit đuA4 quấn My cong đã
THETHCS (a Dinky vA cial, | win Hg dee tel” 423
quyên địa phổi t đu điêu AWS CS bộ Dil, yoy hee
tren nam het 2ot-201P, | ““H -?N, |
KY DUYET Bink, Pha®e, ngay Z-tháng 4onăm 2017
Duyệt đề tài ZL NGƯỜI ĐĂNG KÝ
TL HIỆU TRƯỞNG
_ —ƒ~—
⁄2 + Hư
: )
N Âu Aul, Pic