Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
316,5 KB
Nội dung
Bài ThảoLuận Môn: Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải Đề Tài: Nêu dây chuyền công nghệ và đặc trưng nước thải của lò giết mổ gia súc gia cầm. Danh sách nhóm: 1. Đinh Thị Hương 2. Lê Thị Hương 3. Phạm Thị Hường 4. Nguyễn Xuân Khôi I. Mở đầu: Trong suốt thời gian qua vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải của các lò giết mổ gia súc- gia cầm đang là một trong những vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội. Do đặc điểm công nghệ của ngành, ngành giết mổ gia súc-gia cầm đã sử dụng một lượng nước khá lớn trong quá trình chế biến. Vì vậy, ngành đã thải ra môi trường một lượng lớn nước thải, khí thải và chất thải rắn, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chung của đất nước. II. Dây chuyền công nghệ và đặc trưng nước thải 1. Các dây chuyền giết mổ 1.1. Giết mổ gia súc a, giết mổ gia Trâu Bò: - Khu vực tiếp nhận: Để giảm thiểu căng thẳng cua gia súc, chống suy kiệt, các gia súc được lưu lại từ 24-36 giờ và thường xuyên được kiểm tra sức khỏe trước khi giết mổ. - Gây ngất: Các gia súc được chuyển từ khu vực tiếp nhận đến khu vực giết mổ, tại đây các gia súc sẽ được gây ngất bằng điện trước khi mổ và đảm bảo không cử động, cắm một con dao nhỏ vào não của gia súc và sau đó treo lên bằng hai chân sau. - Giết mổ: Mạch máu được cắt đứt để huyết chảy ra, sừng chân cũng được cắt rời trước khi lột da. - Lột da: Da sẽ được lột bỏ bằng những con dao sắc và kéo ra bằng tay, huyết và nước mô rơi xuống nhà. - Moi ruột: Thân gia súc đã được lột da được cắt mở ra và tách các bộ phận có thể ăn được và không thể ăn được đến khâu làm sạch. - Xẻ thịt và rửa: Thân gia súc sẽ được xẻ đôi bằng cưa điện, rửa sạh và cắt xén gọn gang trước khi kiểm tra chất lượng, cân và giao cho chủ hang vận chuyển đến khu vực chế biến. b, giết mổ heo - Trại nhốt: Heo được nhốt trong 24 giờ để hồi phục và giảm căng thẳng và đủ nước để tống các vi trùng ra khỏi ruột - Làm ngất: Trước khi mổ heo bị làm ngất bằng dòng điện tần suất cao, điện áp thấp và được kéo lên giá treo để mổ. - Cắt tiết: Động mạch và tĩnh mạch cổ bị cắt đứt để máu chảy ra hết và làm mềm các cơ thịt để cạo lông được dễ dàng. - Nhúng và cạo lông: Đầu heo được cắt riêng và bụng được mổ banh ra. Phần nội tạng được chuyển đi để tách riêng những phần dùng được và không dùng được. Ruột được làm sạch để làm lạp xưởng. - Cắt xẻ: Phần thân heo sau khi được làm sạch và cắt gọn ghẽ được xẻ đều ra làm 2 phần. Mỗi phần lại được làm sạch một lần nữa và được kiểm tra chất lượng trước khi đi giao. 1.2. Giết mổ gia cầm - Trại nhốt: Gia cầm được nhốt trong 24 giờ để hồi phục và giảm căng thẳng và đủ nước để tống các vi trùng ra khỏi ruột - Làm ngất: Trước khi mổ gia cầm bị làm ngất bằng dòng điện tần suất cao, điện áp thấp và được kéo lên giá treo để mổ. - Cắt tiết: Động mạch và tĩnh mạch cổ bị cắt đứt để máu chảy ra hết và làm mềm các cơ thịt để vặt lông được dễ dàng. - Nhúng và vặt lông: Đầu gia cầm được cắt riêng và bụng được mổ ra một phần để lấy hết phần nội tạng ra ngoài. Phần nội tạng này được chuyển đi để tách riêng những phần dùng được và không dùng được. - Cắt xẻ: Phần thân gia cầmsau khi được làm sạch và cắt gọn ghẽ được xẻ riêng biệt phần đùi và ức ra hoặc để cả con. Sau đó được kiểm tra chất lượng trước khi đi giao hoặc được đưa sang khu vực chế biến và đóng đồ hộp. Một số hình ảnh về lò giết mổ gia súc-gia . 5,3 - 8, 9 2 Độ dẫn điện (m3/cm) 2 ,8 - 6,1 3 Clorit ( mg/l ) 1,1 - 390 4 Chất rắn qua lọc ( mg/l) 160 - 580 5 BOD5 ( mg/l ) 1500 - 7400 6 COD ( mg/l ) 2400 - 9600 7 TCO ( mg/l ) 1 180 -. mg/l) 160 - 580 5 BOD5 ( mg/l ) 1500 - 7400 6 COD ( mg/l ) 2400 - 9600 7 TCO ( mg/l ) 1 180 - 3400 8 Chất béo ( mg/l ) 115 - 300 9 Axít hữu cơ ( mg/l ) 61 - 350 10 Nito amon ( mg/l ) 230