bai thao luan lschtkt hoan chinh doc

20 349 0
bai thao luan lschtkt hoan chinh doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4 Môn học : Lịch sử các học thuyết kinh tế Chủ đề: Lý luận về giá trị của các nhà kinh tế tư bản cổ điển, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với nền kinh tế Việt Nam I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CỔ ĐIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ. 1. Hoàn cảnh lịch sử Kinh tế chính trị học cổ điển là một trường phái đặc biệt có vai trò và ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển tư tưởng kinh tế chung của nhân loại. Nó xuất hiện từ thế kỷ XVII, trong thời kỳ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển mạnh mẽ ở phương Tây, đặc biệt là nước Anh và nước Pháp. 2. Những đặc điểm chung.  Đặc điểm nổi bật về phương pháp luận của kinh tế cổ điển là việc chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất.  Về phương pháp nghiên cứu kinh tế học, có thể xem những người cổ điển là những người lần đầu tiên vận dụng phương pháp trừu tượng hoá để phân tích các mối quan hệ nội tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa do đó có thể vạch rõ được nhiều quy luật vận động và phát triển của phương thức này.  Là sản phẩm của sự phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, kinh học cổ điển cổ vũ nhiệt thành cho chủ nghĩa tụ do trong kinh tế, phản đối mọi sự tác động từ bên ngoài vào thị trường tự do. www.themegallery.com Company Logo 2 2 3 4 1 WILLIAM PETTY (1623 - 1687) F.QUESNEY (1694 – 1774) ADAM SMITH (1723- 1790) DAVID RICARDO (1772 - 1823). II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ TƯ BẢN CỔ ĐIỂN. 1.Lý luận giá trị của WILLIAM PETTY (1623- 1687)  Lý luận về giá trị - lao động:  W.Petty phân biệt giá trị lao động dưới ba hình thức. Giá trị của tự nhiên hay tỷ lệ trao đổi của một hàng hoá với khối lượng bạc nhất định, khối lượng này thay đổi tuỳ theo điều kiện khai thác bạc trong tự nhiên và quyết định sự thay đổi giá trị tự nhiên của các hàng hoá khác  Việc phân biệt ba loại giá cả nói trên thể hiện cố gắng của W.Petty tìm hiểu bản chất và nguồn gốc thật sự của giá trị hàng hoá ở lao động sản xuất ra nó mà các hình thức thể hiện bên ngoài thường che lấp đi.  Ngoài ra, W.Petty còn đặt vấn đề nghiên cứu lao động phức tạp, so sánh cách lao động với nhau nhờ vào phương pháp đánh giá năng xuất lao động trung bình trong nhiều năm.  Những hạn chế của W.Petty trong vấn đề lý luận giá trị là: Ông chưa phân biệt được lao động trừu tượng và lao động cụ thể, bởi vậy chưa thể chỉ rõ được nguồn gốc của giá trị. Ông vẫn lẫn lộn giữa giá trị và giá trị trao đổi, giá trị và giá trị sử dụng, do đó không nhất quán trong việc định nghĩa giá trị của hàng hoá 2. Lý luận thuần tuý của F.QUESNEY (1694 - 1774).  Lý luận sản phẩm thuần tuý. Nét độc đáo, điển hình cho quan điểm trọng nông của F.Quesney là: + Sản phẩm thuần tuý chỉ được tạo ra trong lĩnh vực nông nghiệp mà không có trong công nghiệp (lĩnh vực này chỉ làm biến đổi hình thức giá trị sản phẩm mà không làm tăng thêm khối lượng của chúng). + Sản phẩm thuần tuý được quy chỉ về lao động thặng dư trong nông nghiệp. + Sản phẩm thuần tuý vẫn chỉ là tăng vật của tư nhân và tồn tại vĩnh viễn. + Hình thái duy nhất của sản phẩm thuần tuý chỉ có thể là địa tô, còn lợi nhuận được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất - đó là tiền công - thu nhập của các nhà tư bản. 3. Lý luận giá trị của ADAM SMITH (1723- 1790)  Lý luận giá trị của Adam Smith.  So với W.Petty và F.Quesney, lý thuyết giả thiết lao động của A.Smith có bước tiến đáng kể :  Phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và khẳng định. Giá trị sử dụng không quy định giá trị trao đổi  Giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi của hàng hoá trong mối quan hệ với số lượng hàng hoá khác, còn trong nền sản xuất hàng hoá phát triển nó được biểu hiện ở tiền.  Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá do lao động hao phí lao động trung bình cần thiết quy định  Phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường: giá cả tự nhiên là biểu hiện = tiền của giá trị. Ông khảng định hàng hoá được bán theo giá cả tự nhiên, nếu giá cả đó ngang với mức cần thiết để trả cho tiền lương, địa tô, và lợi nhuận .  Mâu thuẫn và sai lầm :  Công lao to lớn của A.Smith trong việc nghiên cứu lý luận giá trị là ở chỗ ông dứt khoát xác định giá trị bằng lao động chi phí trong việc sản xuất hàng hoá nhất thiết phải tương ứng với lượng lao động chứa đựng trong nó.  A.Smith phân biệt một cách rõ ràng và tỉ mỉ hai thuộc tính của hàng hoá: giá trị sử dụng và giá trị . Chính ông đề nghị gọi đã là giá trị sử dụng, còn “khả năng một vật mà giá trị của nó có thể đổi lấy được những vật khác” thì được ông gọi là giá trị trao đổi.

Ngày đăng: 27/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4

  • Slide 2

  • I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CỔ ĐIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.

  • Slide 4

  •   II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ TƯ BẢN CỔ ĐIỂN.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 4. Lý Luận giá trị của DAVID RICARDO (1772 - 1823).

  • Slide 13

  • Ông cho rằng những tư bản có đại lượng bằng nhau thì đem lại lợi nhuận như nhau D.Ricardo đã nhận xét khuynh hướng san bằng của tỷ xuất lợi huận giữa các ngành khác nhau

  • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG. 1. Thành tựu Kinh tế chính trị cổ điển là trường phái khoa học có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử chung của loài người - Trước hết là phương pháp nghiên cứu khoa học - Đặc biệt, chủ nghĩa cổ điển có thể được coi là đã thực hiện những bước cách mạng quan trọng nhất trong việc phân tích các quy luật của nền kinh tế thị trường nói chung, và cơ chế thị trường nói riêng trong chủ nghĩa tư bản.

  • Điều đó có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế học hiện đại ở tất cả các nước đang thực hiện nề kinh tế thị trường, kể cả đối với nước ta trong điều kiện xác định định hướng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế đó.

  • 2. Hạn chế - Đó là tính chất hai mặt trong phương pháp luận nghiên cứu - Cổ vũ một cách mạnh mẽ cho tự do kinh tế của thị trường và tuyệt đối hóa vai trò tự điều tiết của thị trường

  • Slide 18

  • B. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan