TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TIEU LUAN CUOI KY
Môn: TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH Giảng viên: PGS.TS Dương Kiêu Linh
Khóa: 2021 — 2022
DE TAI: " Phân tích nội dung và giá trị của Tư tưởng dao đức Hồ Chí
Minh Liên hệ thực tiễn"'
Trang 2ef 3) \ 0 ce 3
I Khai niém tu twéng H6 Chi Minh 00 00.00cccecceceececcecceeceesceseceeceecesseeeeaeeeeeeaeeesenseeaens 4 H Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 5-22 SE E22 S++**EE+zEEzEErErszerrzerzeree 4
1 Văn hoá và truyền thống của người Việt NÑam - 5-2 5+2 = +2 s+E+z£zzE+zEcrerxsexxe 4 2 _ Tỉnh hoa văn hoá của nhân ÏoạI - - - - SG ĐBQH kkp 5 3 Chủ nghĩa Mác — Lênin - -.- - - - - - SH HH eee aae eee esaeeesaaeeeeaeeseeeeees 5
HI Nội dung tư tưởng dao dire H6 Chi Minh 0 0 0 00.ccecccesceceeecescesceeeeeeeeeesseeseeeees 6 1 Khai niém đạo đức theo Hồ Chí Minh: . + - 5 +2 S22 +2 E+zE£zEEreEzzExzerreerzeeree 6 2 Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - 2 22 +2 £ +2 E+zE£+E£zeerzerzecee 6
3 Về vị trí của đạo đức trong đời sống xã hội và của mỗi người - 5 -+< << ==sxz 7
4 Vénhirng phim chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam 5 +2 <=+<s¿ 7
Trang 3MO DAU
Ngay trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn nhăm khẳng định chủ quyên độc lập sự
toàn vẹn lãnh thô và nên văn hóa phong tục khác biệt giữa Đại Việt và Trung Hoa,
Nguyễn Trãi đã viết hai câu cuối có ý nghĩa rất sâu sắc: “Tuy mạnh yếu có lúc khác
nhau, song hào kiệt đời nào cũng có” Pat nước Việt Nam ta là một đất nước có chiều
đài lịch sứ lâu đời với 4000 năm đựng nước và giữ nước, Trong xuyên suốt chiều đài lịch sử ấy, ông cha ta đã phải trải qua 1000 năm nô lệ giặc Tâu, 100 năm đô hộ giặc Tây 20 năm nội chiến từng ngày, và như Nguyễn Trãi đã viết, đất nước ta thời kì nào
cũng đều có những vị anh hùng hào kiệt, có người được sử sách hữu danh muôn đời, có
những người không ai nhớ mặt đặt tên, họ là những người đã đứng lên và ngã xuống vì nón sông đất nước, chính sự hí sinh của họ đã mang lại cho thể hệ chúng ta sau này một
đất nước Việt Nam hòa bình, độc lập Và trong số nhữn ø vị anh hùng hào kiệt của dân tộc ta, không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, một anh hùng dân tộc, một vị
Cha giả đáng kính của nhân đần Việt Nam, sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Người đã giúp nhân đân ta giành được thăng lợi trong 2 cuộc kháng chiến chẳng Pháp và chẳng
Mỹ Khi ra đi, Người đã để lại cho thể hệ sau này của đất nước Việt Nam những đi sản,
bài học quý giá nổi bật nhất trong số đó chính là Tư tưởng Hề Chí Minh, một hệ thơng
quan điểm tồn diện, bao hàm hết tất cả các mặt trong đời song xã hội nước ta, là một
kim chỉ nam cho các hành động của Dang và Nhà nước Bài tiểu luận này sẽ tập trung
Trang 4I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hỗ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
van đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thông tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về phát triển kinh tế và văn hố, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là
người đây tớ thật sự trung thành của nhân dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản tỉnh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta
I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1 Văn hoá và truyền thống của người Việt Nam
Tư tưởng của Hỗ Chí Minh là kết quả của sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Đó là truyền thống yêu nước, ý chí độc lập tự cường: đoàn kết, nhân ái,
Trang 5nghĩa yêu nước chân chính và các giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam là tiên đề tư tưởng
quan trọng của Nguyên Tât thành khi rời Tô quôc ra đi tìm đường cứu nước 2 Tinh hoa văn hoá của nhân loại
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của việc tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Trong
suốt cuộc đời, đặc biệt trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hỗ Chí
Minh luôn tìm tòi, học hỏi và tiếp thu có chọn lọc, có phê phán quan điểm của các trường phái triết học, quan điểm tư tưởng cô kim, đông, tây; tỉnh thần cách mang, tinh
thần độc lập tự do của các dân tộc; kinh nghiệm của các cuộc cách mạng để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, biến các giá tr tư tưởng nhân loại trở thành tư tưởng của mình Đặc biệt, Người đã kế thừa, phát triển các giá trị tích cực của Nho giáo, Phật
giáo, Thiên chúa giáo, chủ nghĩa Tam dân và văn hóa tư sản 3 Chú nghĩa Mác - Lênin
Tư tưởng Hỗ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu bản chất khoa học và cách mạng của học thuyết nảy
Từ đó, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết thành công những vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thăng lợi này đến thắng lợi khác
Trong quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, Người đã có nhiều phát triển sáng tạo, làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
Trong ba nguồn gốc trên, chủ nghĩa yêu nước là cơ sở ban đầu và là động lực thúc đây
Chủ tịch Hỗ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, làm cho chủ nghĩa yêu nước Việt
Nam có nội dung mới, tầm cao mới, “độc lập dân tộc gan lién voi chu nghĩa xã hội”
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp cho việc phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân
loại có định hướng khoa học và cách mạng đúng dan
Chinh vi thé, tu tuong Hồ Chí Minh trước hết và chủ yếu là sản phẩm của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu có và sâu sắc thêm chủ nghĩa yêu nước và tư tưởng xã
Trang 6Ill Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1 Khái niệm đạo đức theo Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh không đưa ra định nghĩa đạo đức Song, trong sử dụng những thuật ngữ đạo đức được Người sử dụng, thực hành và trở thành hệ thông các luận điêm về đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới
- Theo nghĩa rộng, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nhờ đó con người tự điêu chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và làm giàu tính người trong các quan hệ xã hội
- Theo nghĩa hẹp đạo đức là luân lý, những quy định, những chuân mực ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người, với công việc, với bản thân
- Hồ Chí Minh tiếp cận vẫn đề đạo đức qua phạm trù đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh có nhiều cách diễn đạt về đạo đức, khá phong phú, như: đạo đức mới, đạo đức tập thể, đạo đức xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng, đạo đức vĩ đại , trong đó, đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh diễn đạt nhiều hơn, phố biến, rộng rãi và ý nghĩa sâu sắc hơn
Đạo đức mới, đạo đức cách mạng khác hắn với đạo đức cũ ở Việt Nam 2 Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
-_ Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển truyền thống đạo đức dân tộc Những phẩm chất cá nhân của con người Việt Nam truyền thống:
Những luân lí đạo đức truyền thông của con người Việt Nam truyền thông: Những giá trị truyền thống đạo đức của dân tộc đã được Hồ Chí Minh nâng lên tâm cao mới, được kêt hợp truyền thông với hiện đại
- Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa thành công những tỉnh hoa đạo đức nhân văn phương Đông và phương Tây
Đó là những yếu tố tích cực của Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, Thiên chúa giáo về tinh thân bác ái, vị tha, yêu thương nâng đỡ con người
Trong đạo đức phương Đông Hồ Chí Minh tiếp thu chủ yếu từ đạo đức Nho giáo và Phật giáo
Cùng với Nho giáo, Phật giáo, ở phương Đông, Hỗ Chí Minh còn tiếp thu
nhting gia tri dao duc trong hoc thuyét tam dan cua Ton Trung Son (Trung
Quốc), của Nêru, Găngđi (Ấn Độ)
Đến với phương Tây, Hồ Chí Minh được tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm của các nhà khai sáng, trong đó tư tưởng dân chủ
Trang 7Hồ Chí Minh vừa kế thừa, vừa vận dụng một cách trung thành những nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin về đạo đức, vừa có sự phát triển sáng tạo những nguyên lí đó trở thành những chuẩn mực, phẩm chất đạo đức mới ở Việt Nam
Sự kết hợp giữa những giá trị đạo đức truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trưng nôi trội của tư tưởng đạo đức Hỗ Chí Minh
3 Về vị trí của đạo đức trong đời sông xã hội và của mỗi người
Chủ tịch Hồ Chí Minh khang dinh dao duc la sốc của người cách mạng, muốn làm cách
mạng phai lay dao đức làm gốc Người viết: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành
xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp lâu dai, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi
được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang"®),
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nguôn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông, suối Người viết: "Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân" ®,
Hồ Chí Minh quan niệm, đgo đức cách mạng là chỗ đựa giúp cho con người vững vàng
trong mọi thử thách Theo Người, có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn
giữ vững tỉnh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ",
lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần,
không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa
Đối với Đảng, đội tiên phong của giai cấp công nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch, Đảng phải "là đạo đức, la van minh", "Dang ta là một Đảng cầm quyên Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân"®)
Trang 8Quan điêm đạo đức Hồ Chí Minh đã bao quát những môi quan hệ cơ bản của con người
trong xã hội, bao gôm:
Một là, với đât nước, dân tộc phải ”7rung với nước, hiểu với dan"
Trung, hiểu là phẩm chat dao đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước và g1ữ nước, đầu tranh
giành độc lập dân tộc và làm cho đất nước "sánh vai với các cường quốc năm châu" Nước là của dân, dân là chủ đất nước, cho nên "trung với nước" là trung với dân, trung
thành với lợi ích của nhân dân, "bao nhiêu quyền hạn đều của dân": "bao nhiêu lợi ích
déu vi dan"
Hiểu với dân là Đảng, Chính phủ, cán bộ nhà nước phải là "đầy tớ trung thành của dân": phải "tận trung với nước, tận hiệu với dân”
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiệu với dân phải găn bó với dân, gân dân, dựa vào dân, lây dân làm gôc Phải năm vững dân tình, hiệu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiều rõ trách nhiệm và quyên lợi của người làm chủ đât nước
Hai là, với mọi người phải "Yêu thương con người, sông có nghĩa, có tình"
Trong tư tưởng dao đức Hồ Chí Minh, yêu thương con người xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Yêu thương con người thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân
trong quan hệ xã hội, là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất
Yêu thương con người là phải quan tâm đến những người lao động bình thường, chiêm sô đông trong xã hội Yêu thương con người là phải làm mọi việc đê vì con người, vì
mục tiêu "ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”; dám hy sinh, dám dân
Trang 9Yêu thương con người là phải tin vào con người Với mình thi chat ché, nghiém khac;
với người thì độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kê cả với người lâm đường, lạc
lôi, măc sai lâm, khuyêt điềm
Yêu thương con người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, sống cao đẹp hơn Yêu thương con người phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân thành, giúp nhau sửa chữa
khuyêt điểm
Ba là, với mình phải thực sự "Cần, kiệm, liém, chinh, chi cong vo tu"
Cân, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh là môi quan hệ "với tự mình” Hồ Chí Minh quan niệm cân, kiệm liêm, chính là bôn đức tính cân có của con người, mang một lẽ tự nhiên, như trời có bôn mùa, đât có bôn phương
và Người giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khái niệm
Can 1a lao dong can cu, siêng năng: lao động có kế hoạch, sang tao, co nang suất cao;
lao động với tỉnh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ở lại, không dua dam
Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”
Kiệm là tiệt kiệm sức lao động, tiệt kiệm thì giờ, tiết kiệm tiên của dân, của nước, của
ban than minh, tiệt kiệm từ cái to đên cái nhỏ; "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức "
Liêm là "luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân", "không xâm phạm một đồng xu
hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”; "không tham địa vị, không tham tiền tài, không
tham sung sướng, không tham tâng bốc mình "
Chính là không tà, là thăng thắn, đúng đắn Đối với mình không tự cao, tự đại; đối với
người không nịnh trên, khinh dưới, không dối tra, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết Đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được, "việc thiện dù nhỏ may cũng làm; việc
Trang 10Chi cong v6 tu la "khi lam bat ctr viéc gi cing dig nghi dén minh truéc, khi huong thu
thì mình nên đi sau” "lo trước thiên hạ, vui sau thiên ha"
Cân, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư Cân, kiệm, liêm, chính sẽ dân đên chí công vô tư Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vi dân, vì Đảng thì nhât định sẽ thực hiện được cân, kiệm, liêm, chính
Bon là, mở rộng quan hệ yêu thương con người đơi với tồn nhân loại, người cách mạng phai c6 "tinh than quốc té trong sáng"
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về tình đoàn kết quốc tế trong sáng là sự mở rộng quan hệ đạo đức giữa người với người và với toàn nhân loại vì Người không chỉ là "người
Việt Nam nhất" như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khăng định, mà còn là "nhà văn hóa
lớn của thê giới", "chiên sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản qc tê”
Đồn kết quốc tế trong sáng theo Hồ Chí Minh trước hết là đoàn kết với nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung: đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột Đó là tình đoàn kết quốc tế giữa những người vơ sản tồn thế giới vì một mục tiêu chung, "bốn phương vô sản đều là anh em": là đoàn kết với các dân tộc vì hòa bình, công lý và tiên bộ xã hội
Đoàn kết quôc tê găn liên với chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng
5 Về những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức
Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức thể hiện ở ba điểm sau:
Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Trang 11quý mên những người có tư cách, đạo đức Muôn hướng dân nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước",
Hai là, xây đi đôi với chỗng
Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện đạo đức sai trái, xấu xa, không phù hợp với những chuẩn mực của đạo đức mới Xây đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây
Xây dựng đạo đức mới trước hết phải tác động vào nhận thức, đây mạnh việc giáo dục,
từ trong gia đình đến nhà trường, tập thể và toàn xã hội Những phẩm chất đạo đức chung phải được cụ thể hóa, sát hợp với từng tầng lớp, đối tượng Trong các bài viết
của mình, Hồ Chí Minh đã nêu rất cụ thể các phẩm chất đạo đức cơ bản đối với từng
giaI cầp, tâng lớp lứa tuôi và nhóm xã hội
Trong giáo dục, vẫn đề quan trọng là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh trong mỗi
người, để mỗi người nhận thức được và tự giác thực hiện Trong đầu tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn
Đề xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã hội, tạo ra phong trào quần chúng
rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan
tâm để biểu dương người tốt, việc tốt Người đã phát động cuộc thi đua "ba xây, ba
chông”, việt sách “người tôt, việc tôt” đề tuyên truyền, giáo dục vê đạo đức, lôi sông
Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suôt đời
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng phải qua đầu tranh, rèn luyện bên bỉ mới thành
Trang 12Trong rèn luyện đạo đức, Hồ Chí Minh coi # rèn luyện có vai trò rất quan trọng Người
khang định, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có
thiện, có ác ở trong mình Vấn đề là dám nhìn thăng vào con người mình, không tự lừa
dối, huyễn hoặc, thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và thay rõ cái do, cai xấu,
cái ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực
tiễn, trong mọi mối quan hệ của mình, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộng đồng IV Giá trị tư tướng đạo đức Hồ Chí Minh
1 Thứ nhât, giá trị về vai trò của đạo đức cách mạng
Giải phóng dân tộc hay đổi mới, phát triển đất nước đều phải thấu triệt tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò, vị trí của đạo đức cách mạng Theo Người, cách mạng cần đạo đức, Con người cần đạo đức, cán bộ, đảng viên lại càng phải có đạo đức Không có đạo đức
thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Đạo đức có vai trò như gốc của cây, nguồn của sông, sức mạnh của con người gánh nặng đường xa Trước đây cũng như hiện nay, thiếu một đức thì không thành người Người đảng viên - tuy đại biểu cho
trí tuệ, danh dự lương tâm của dân tộc - nhưng vẫn trên nên “làm ñĐØưƯời”; đồ vỡ tư cách
làm người, thiếu nhân tính là đỗ vỡ tất cả Cán bộ, đảng viên cũng là người Song đã hiểu biết, tình nguyện vào Đảng vì dân, vì nước, đã là một người cách mạng thì phải cố găng phát triển những tính tốt và sửa bỏ những tính xấu Vì tính xấu của một đảng viên,
một cán bộ sẽ có hại đên Đảng có hại đền nhân dân
Hơn lúc nào hết, hiện nay phải nhận thức thấu đáo rằng cùng với kinh tế và xã hội, đạo
đức là một thước đo, tiêu chí quan trọng của CNXH Những gi trái với đạo đức cách mạng là trở lực trên con đường xây dựng CNXH, cân phải quét sạch Đạo đức cách
mạng cũng là liều thuốc để chống bệnh công thần, tự cao tự đại, bệnh “say sưa với vòng
nguyệt quế”, “cua cậy càng, cá cậy vây”; đồng thời nó giúp người cách mạng vượt qua
gian khổ, hy sinh Không những thế, có đạo đức thì có thể học tap dé dan dân có tài
năng: ngược lại, có tài năng mà không có đạo đức thì tài năng dễ mai một, thậm chí thành công cụ đề làm việc bậy, việc ác, việc xâu xa, gây tác hại lớn cho cách mạng
Trang 13Phẩm chất đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ mật thiết, trở thành
chuẩn mực, mang giá trị trường tôn Tuy nhiên, cần phải xác định giá trị đạo đức cốt
lõi Theo Hỗ Chí Minh, nhận thức và rèn luyện đạo đức cách mạng, trước hết người cán
bộ, đảng viên phải có lòng vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bảo, từ đó sẽ tiến đến chí công vô tư Có chí công vô tư thì lòng dạ mới trong trẻo, đầu óc mới sáng suốt đề làm những
việc ích nước, lợi dân như cần, kiệm, liêm, chính, nhân, nghĩa, trí, dũng Như vậy, giá trị cốt lõi của đạo đức cách mạng là chí công vô tư, tức là nêu cao chủ nghĩa tập thể, đặt lợi ích của Tổ quốc và nhân dân lên trên hết, trước hết, suốt đời làm người đảy tớ thật
trung thành của nhân dân, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân 3 Thứ ba, giá trị thực hành đạo đức
Quan trọng nhất trong thực hành đạo đức cách mạng là nêu gương, nói đi đôi với làm,
nói là làm, nói ít làm nhiều, đem lại hiệu quả thiết thực Mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là
người lãnh đạo, đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cán bộ cấp chiến lược phải là những tắm
ương sáng, đi trước, nói được làm được, khắc vào tim chứ không phải viết lên trán chữ
“cộng sản” Bởi vì, một tâm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền Quân chúng chỉ quý trọng những người có tư cách đạo đức, lời nói thống nhất
với hành động vì dân, vì nước
V, Liên hệ thực tiễn
Là một sinh viên, chúng ta nên rèn luyện đạo đức, chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong
thế hệ trẻ việc tu dưỡng đạo đức là vô cùng quan trong vì đối với mỗi người sinh viên, họ chính là những con người được đảo tạo bài bản để đóng góp cho đất nước của chúng ta khi họ ra trường, hay nói cách khác sinh viên chính là ” người chủ tương lai của nước nhà": là cầu nối giữa các thế hệ và sinh viên chính là người tiếp sức cho cách mạng
Trang 14Sinh viên là những con người được đảo tạo trong các trường đại học và có tài năng tuy
nhiên có tài mà không có đức thì chỉ là người vô dụng , cho nên việc tu dưỡng đạo đức
với sinh viên là vô cùng quan trọng và cân thiệt
Thanh niên cần trung với nước , hiếu với dân „ suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giải phóng con người.đó chính là một phâm chất
đạo đức quan trọng của sinh viên hiện nay, chính là sự trung thành với đất nước với
nhân dân, và đó cũng chính là phẩm chất đạo đức cần có với sinh viên của đất nước đi theo con đường Xã hội Chủ nghĩa như đất nước Việt Nam chúng ta, đạo đức vì cộng đông vì nhân loại
Học cân, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng , nêp sông giản dị và đức khiêm tôn vô thường Một đạo đức hi sinh tính cá nhân của con người, khơng phải vÌ riêng tư, từ bỏ những ham muôn cá nhân, sông trong sạch, giản di, giau lòng nhân
ái , gương mẫu trong sinh hoạt học tập, tránh rơi vào thói ích kỉ , cá nhân , tham lam
Học tam gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn quyết tâm vượt qua mọi thử thách,
gian nguy dé dat duoc muc dich trong cudc song Có được đức tính như vậy sinh viên