1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận triết học triết học nho giáo những ưu điểm và liên hệ thực tiễn với quá trình công tác min

20 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

CON NGƯỜI TRONG TRIET HỌC NHO GIÁO : 1 Vân đề con người và đào tạo con người

1.1 Quan niệm về con người

- Không Tử cho rằng trong xã hội có hai hạng người Đó là người quân tử và kẻ tiểu nhân Nho gia luôn đề cao mẫu người quân tử và coi thường kẻ tiểu nhân - Không Tử quan niệm: Sinh ra là người quân tử thì mãi mãi là người quân tử, còn

sinh ra là kẻ tiểu nhân thì mãi mãi là kẻ tiểu nhân, là người quân tử có thể làm những điều bất nhân, nhưng sinh ra là kẻ tiểu nhân thì đừng mong ở họ có được

những hành động có nhân

1.2 Bản tính con người

- Về vấn đề bản tính con người thì các nhà Nho có nhiều ý kiến khác nhau, không

thống nhất với nhau

- Là một nhà triết học, nhà giáo dục lớn, lúc sinh thời Không Tử cho rằng Thiên mệnh chỉ vị tính, suất tính chỉ vị đạo, tu đạo chỉ vị giáo Mạnh Tử cho rằng Nhân

Trang 3

có cái tâm Tuân Tử cho răng bản tính con người là ác, nguyên nhân của cái ac là

do ái dục - ham muôn dục vọng, đi tìm sự thoả mãn dục vọng, sinh lý Cho nên nêu con người hoạt động theo bản tính tự nhiên thì sẽ dân đên tước đoạt, vô luân

Vì vậy cần phải có lễ nghĩa, khuôn phép, hình phạt để giáo dục ngăn ngừa

1.3 Quan niệm của Nho giáo vê các môi quan hệ con người trong xã hội

- Các nhà Nho đã rât quan tâm xây dựng năm môi quan hệ chủ yêu của con người

trong xã hội như: Quan hệ vua - tôi, cha - con, chỗng - vợ, trưởng - âu, băng -

hữu

a Mỗi quan hệ vua - tôi

- Thời Không - Mạnh, quan hệ vua - tôi là quan hệ hai chiêu có đi có lại vì sự

nghiệp chung là trị nước an dân Không Tử đặt ra vân đê vua ra vua, tơi ra tƠI - Theo Mạnh Tử: Quan hệ vua - tôi phải lẫy cái nghĩa (Quân thần hữu nghĩa)

Trang 4

- Đây là mối quan hệ máu mủ, ruột thịt gần gũi nhất trong gia đình Mối quan hệ

này luôn luôn được các nhà Nho khang dinh: Cha tir, con hiéu

- Theo Mạnh Tử: trong quan hệ cha - con phải lấy tình thân (Phụ tử hữu thân)

c Quan hệ vợ - chông

- Theo Mạnh Tử thì vợ - chồng phải tôn trọng nhau (Phu - phụ hữu biệt)

- Nhưng Nho gia lại rất đề cao vai trò vị trí của người chồng, là người giữ vai trò

chủ yếu trong gia đình, còn người vợ là thứ yéu., luôn ở địa vị phụ thuộc Cho

nên Phu xướng phụ tuy

- Càng về sau, nhất là từ Đồng Trọng Thư (thời nhà Hán) trở đi, mối quan hệ bất bình đăng giữa vợ và chồng cảng tăng, người vợ còn phải chịu ràng buộc bởi: Tam tòng: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.Tứ đức:

Công, dung, ngôn, hạnh

d Quan hệ anh — em

Trang 5

đình Anh, chị thay cha, mẹ nuôi dạy các em trong gia đình, điều hành mọi công

việc trong gia đình khi cha, mẹ mắt

- Truong âu hữu tự - anh nói em nghe, em phải luôn vâng lời anh, chị, nghe theo lời chỉ bảo của anh, chị thì gia đình anh em mới hoà thuận và vui vẻ

e Quan hệ bạn bè

- Chuẩn mực của các mối quan hệ bạn bè là chữ tín: bằng hữu hữu tín Nhờ có chữ tín mà làm cho bạn bè vượt qua khó khăn, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, làm cho tình bạn mãi mãi bên vững

- Tình bạn theo quan niệm của Nho giáo được xây dựng không dựa trên tiền

tài, danh vọng, giàu sang, phú quý, mà là nghĩa tình Họ kết bạn với nhau để học tập lẫn nhau, động viên, giúp đỡ lẫn nhau để vượt qua mọi khó khăn, hoạn nạn

của cuộc sống

Trang 6

1.4 - Quan niệm của Nho giáo về nhân, lê, nghĩa, trí, tín

a Nhân:

Nhân là chuẩn mực đề đánh giá mối quan hệ giữa người với người, nên nhân là

chỉ đức hạnh của con người, 1a điểm khởi đầu và là trung tâm của triết học Nho

giáo.Không Tử rất trọng Lễ, nhưng ông còn trọng Nhân hơn nữa vì ông cho là Lễ

chỉ là ngọn, Nhân mới là sốc, Lễ là chính sách, Nhân mới là tinh than.Khong Tu

bảo : “ Người không có đức nhân thì lễ mà làm gì?” ( Nhân nhỉ bất nhân, như lễ

hà?Nhân nhỉ bất nhân, như nhạc hà?) Nhân gồm chữ nhị là hai và chữ nhân là

người, là tình người này đối với người khác.Không có tình người thì làm sao hòa hợp với người khác được, người này người khác, giai cấp này giai cấp khác chỉ coi nhau như kẻ thù, người trên ức hiếp người dưới, người dưới chống đối người trên, cho nên Không Tử bảo :” Nhân gia tất hữu dũng” nhưng “dũng gỉa bất tất hữu nhân”

Trang 7

Thời đại của Không Tử các nước tranh giành vương bá, kỷ cương, phép

nước, trật tự xã hội, lễ - nhạc hư hỏng

- Không Tử thay can phải khôi phục lại lễ, bởi đó là đạo đức của con người từ vua cho đến bẻ tôi: vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con, để cho thiên hạ hữu đạo, xã hội yên ồn

- Như vậy là sau nhân, các nhà nho đã đề cao vai trò của lễ, dùng lễ để giáo dục

con người cho có đức nhân

c Nghĩa:

Là hành động theo đúng đạo lý làm người, là gốc của đạo lý làm người Không Tử luôn nhẫn mạnh vai trò của nghĩa, nghĩa không thể thiếu đối với con người

- Thấy việc nghĩa mà chăng làm ấy là người chăng có khí dũng, thấy việc đáng

làm để giúp người thế mà không chịu ra tay, người như vậy là nhát gan không xứng đáng mặt người quân tử Người quân tử là người thấy việc nghĩa là làm Thấy món lợi mà nghĩ tới điêu nghĩa mà chăng phạm

Trang 8

Là sự hiểu biết sâu rộng, người có trí sẽ không bị lầm lạc, không bị nghỉ

hoặc, không bị nghỉ lầm Người có trí mới phân biệt được đúng sai, điều hay lẽ phải, mới có sự cư xử và hành động đúng theo đạo làm người

- Không Tử nói: Những lời dèm pha của kẻ độc hiểm thấm thía về lâu, những lời

vu cáo của kẻ ác làm cho đau đớn dường như banh da xẻ thịt, trước những lời ấy mình đừng cảm động mà nghe theo, đó gọi là có trí minh bạch sáng suốt và phải

đích thân thông suốt các viên hữu tỉ ( dưới quyền mình ), tha tội nhỏ cho họ, đề bạt

những người hiền tài Trí (sáng suốt) là biết người.Đề bạt người chính trực lên trên người cong queo thì có thể khiến cho người cong queo hóa ra chính trực

e Tím:

Đức tín là một phẩm hạnh của con người mà Nho giáo luôn chú ý giáo dục Trong mối quan hệ giữa con người với con người, đức tín thể hiện sự giữ lời hứa, lời giao ước trước sau như một Lời nói với việc làm thống nhất với nhau, từ đấy gây được niềm tin cho con người

- Khong Tw rat dé cao vai trò chữ tín, nhất là đối với người cầm quyên rất quan trọng Ông cho răng: dân tin, dân yêu, dân ghét, dân ủng hộ hay không ủng hộ cũng từ chỗ chữ tín mà ra Không Tử cho rằng đối với người cầm quyên thì phải

Trang 9

- Như vậy học thuyết Nho giáo luôn chú ý giáo dục con người trong xã hội về nhân - lễ - nghĩa - trí - tín, và tất cả đều xuất phát từ nhân, hướng về nhân và dé lam điều nhân

2 - Về đào tạo con người

2.1.- Đối tượng đào tạo

- Học thuyết Nho giáo là học thuyết chính trị - xã hội, chỉ tập trung giáo dục con

người về đức nhân, song đối tượng lại rất rộng Đối tượng chung mà Nho giáo đào tao là: ai muốn học đều được dạy Không Tử khăng định: Hữu giáo vô loại, và ông cũng là người đầu tiên mở trường tư dạy học cho mọi hạng người để đào tạo những

con người lương thiện, có lễ nghĩa, nhất là đào tạo một hạng sĩ quân tử có nhân,

trí, đũng để làm quan giúp nước Ông dạy đủ lục

nghệ :lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số như chương trình các trường công

Chúng ta nên nhớ chữ học của Không Tử có nghĩa là học đạo học cách cư xử, cách

làm người trước hết, rồi mới tới văn, tới những kiến thức cần thiết:

Trang 10

mọi người mà gần gũi người nhân đức; làm như vậy rồi mà còn dư sức thì học văn)

( tức thi — môn ăn nói ; thư — sử đời trước; lễ các thé ché, nghỉ lễ ; nhạc ; dich )

Không tử biết là trong xã hội có nhiều người xấu, nhưng cách xử sự của ông vừa nhân vừa trí Ông bảo : “ Không tiên liệu rằng người ta gạt mình, đừng ức đóan rằng người ta không tin mình, nhưng gặp những người như vậy là mình biết được ngay, như vậy là hiền đấy ! “Ông ghét một số người như bọn bẻm mép lợi khẩu,

bọn gia đạo đức làm bộ cao thượng, “ ghét người nói điều xấu của kẻ khác, chét

kẻ dưới mà hủy bang người trên, ghét kẻ dũng cảm mà vô lễ, ghét người qủa cảm mà cố chấp, ghét kẻ bốc lột người khác để làm giàu “.Nhưng ông cũng khuyên

không nên ghét bỏ ai thái quá, nhất là kẻ bất nhân, vì không cho họ cơ hội để ăn

năn, gạt bỏ hăn ra thì họ sẽ nỗi lọan Và ông khuyên người ta phải khoan hồng, nhất

là những kẻ 6 dia vi cao

Trong hơn ba mươi năm ông đã đào tạo một số môn sinh có ít nhiều tài đức, có thể ra làm quan được, và đã có năm sáu ngưòi lãnh chức vụ ở triều đình Ông nhận

định khả năng đặc biệt của mỗi người để gặp cơ hội thì dùng :

Đức hạnh có : Nhan Uyên, Mẫn Tử Khiêm, Nhiễm Bá Ngưu, Trọng Cung Biện luận : Tế Ngả, Tử Cống

Chính sự : Nhiễm Hữu, Qúy Lộ Van hoc : Tu Du, Tử Hạ

Trang 11

Ngoại giao : Tử Hoa, Tử Cống

Như vậy môn sinh của ông có thê thành lập một nội các, gần thành một đảng chính trị có chính sách rõ ràng.Trong lịch sử nhân lồi, có lẽ Khơng Tử là người

đầu tiên làm được việc này

2.2- Mục tiêu đào tạo con người của Nho giáo

Mục tiêu đào tạo con người của Nho giáo là xây dựng những mẫu người lý tưởng của xã hội Đó là kẻ sĩ, đại trượng phu và người quân tử

a - Kẻ sĩ:

Người đi học nho là kẻ sĩ, con đường vào đời của kẻ sĩ là phải học, học giỏi thì đi thi, thi đậu thì ra làm quan để giúp nước cứu đời, chứ không phải học chỉ đề biết

Không tử sáng lập tư học dạy mọi hạng người về sự tu thân, tê gia ;những người

Trang 12

khong co y cau bồng lộc ”.Học vì mình nghĩa là học để tu thân, có ích lợi cho mình;học vì người là học để có danh, nhiều người biết tới mình, chắng cần mình có

thực tài thực đức.Ông khuyên : “ đừng lo người không biết mình, chỉ lo mình không biết người.”, “ đừng lo không ai biết mình chỉ mong sao mình có tài đức để cho người ta biết đến ”, Không nên cầu danh mà cũng không được cầu lợi câu lộc:

“* đừng lo không có chức vị, chỉ lo không đủ tài đức để nhận chức vị”, “ kẻ sĩ nào để chí vào đạo mà còn thẹn vì cái ăn cái mặc thì chưa thể đem đạo ra bàn với được.”

Kẻ sĩ đã ra làm quan, nho giáo phân làm bốn hạng:

1/Hạng trên cả :biết hồ thẹn về hành vi xấu của mình;đi sứ bốn phương thì không

làm nhục mệnh của vua

2/Hạng thấp hơn:họ hàng khen là người hiếu, hàng xóm khen là người để

3/Hạng thấp hơn nữa : lời nói nhất định phải tín thực, hành vi nhất định phải quả

quyết

Trang 13

Nhiều nhà Nho cho rằng đã là kẻ sĩ thì phải luôn trau dỗi đức hạnh, phải bỏ lợi mà

làm điều nghĩa, phải không tiếc tính mạng, trọng nghĩa lý, thành kính trong việc

tế lễ ;về việc tu thân giữ đức phải kiên cường, dốc lòng tin đạo.Thời phong kiến sĩ

được xã hội thời bấy giờ tôn làm giai cấp đứng đâu trong xã hội : Sĩ, công, nông, thương.Tử Tư nói:” người xưa có nói:nên thờ bậc hiền sĩ như thầy chứ đâu có nói

nên làm bạn với kẻ sĩ”, còn Mạnh Tử thì nói: “Thiên hạ đều tôn trọng ba cai nay : tước vị, tuổi tác, và đạo đức Tại triều đình tước vị được qúy nhất; ở làng xóm tuôi tác được trọng nhất; còn xét về việc giúp đời, giáo hóa dân thì đạo đức được kính nễ hơn cả”

Như vậy thì khắp thế giới, không đâu có bọn áo vải nào được tôn trọng như kẻ sĩ ở Trung Hoa Đó là một niềm vinh dự cho dân tộc Trung Hoa và công đầu là của Không Tử

b - Đại trượng phu

Trang 14

vàng, không bị nghiêng ngả, và có ý chí kiên định đầu đội trời, chân đạp đất, nói

năng và hành động một là một hai 1a hai

- Còn Mạnh Tử thì cho rằng: Phú quý bat nang dam, ban tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất Có nghĩa là người trượng phu thì giàu sang không bị mua

chuộc, nghèo khó không hề nản lòng và uy lực không bị khuất phục Chỉ có như vậy thì mới xứng đáng là đại trượng phu

c - Người quân tử

Quân tử của Nho giáo thuần chỉ tư cách, không có ý nghĩa về địa vị:

“Người quân tử mưu câu đạt đạo, chứ không mưu cầu chuyện ăn.người quân tử lo không đạt đạo chứ không lo nghèo.”

“ Người quân tử khi khốn cùng thì cố giữ tư cách của mình;kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn”

Tư cách và thái độ người quân tử: -Chỉ cầu ở mình không cầu ở người

-Giữ vững chính nghĩa, không cô chấp điều tín nhỏ nhặt -C1ữ vững tư cách khi gặp họan nạn

Trang 15

- Thư thái mà không kiêu căng

-Không lo không sợ, vì tự xét mình không có điều gì đáng xấu hồ, nghĩ vậy mà lúc nào cũng thản nhiên vuli vẻ

-Nếu có hận thì chỉ hận điều này; chết mà không làm điều gì để người khác biết tới mình khen mình

-Thân với mọi người mà không kết đảng, hòa hợp với mọi người mà không a dua -Nghiêm trang giữ lập trường mà không tranh với aI

-Có lỗi thì không ngại sửa Đức của người quân tử:

-Có đức nhân, giúp người làm việc thiện

-Trọng nghĩa: cứ hợp nghĩa thi lam.Lay nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm, nói năng

khiêm tốn, nhờ thành tín mà nên việc

-Sửa mình thành người kính cân

-Chất phác mà văn nhã, hai phần đều nhau, nếu chất phác thì quê mùa, văn nhã quá thì không thành thực, trọng hình thức quá

-Hướng lên cao mà mong đạt tới

Tài năng và kiến thức của người quân tử:

-Hiểu rộng, biết nhiều, làm được nhiều việc, chứ không phải như một đồ vật chỉ dung được vào một việc

Trang 16

-Tài trí du dé tri dân, biết dùng đức để giữ dân, biết trang nghiêm đối đãi với dân, biết dùng lễ cổ vũ dân

Hành vi ngôn ngữ của người quân tử:

- Thận trọng về lời nói, mau măn về việc làm

-Làm trước điều mình muốn nói rồi hãy nói sau -Thẹn răng nói nhiều mà làm ít

-Sai khiến người thì không trách bị cầu tòan

-Xét người thì không vì lời nói của một người mà đề cử người đó ( vì còn xét đức hạnh ra sao nữa), không vì phẩm hạnh xấu của người mà không nghe lời nói phải của người ta

-Khi trông thì để ý để thấy cho minh bạch;khi nghe thì lắng tai nghe cho rõ;săc mặt

thì giữ cho ôn hòa;diện mạo thì giữ cho đoan trang ;nói thì giữ cho trung thực;làm thì giữ cho kính cần;có điều nghi hoặc thì hỏi han ;khi giận thì nghĩ đến hậu qủa tai

hại sẽ xảy ra;thây môi lợi thì nhớ đên điêu nghĩa

Không tử nói : “ Người quân tử có điều gì không biết thì không nói bậy.Nếu danh không chính thì lời nói không thuận lý, lời nói không thuận lý thì sự việc không

thành; sự việc không thành thì lễ nhạc, chế độ không kiến lập được: lễ nhạc, chế độ

không kiến lập được thì hình phạt không trúng:hình phạt không trúng thì dân

Trang 17

quân tử đã cùng cái danh thì tất phải nói ra được (tất phải thuận lý); đã nói điều gì

tât phải làm được.Đôi với lời nói người quân tử không thê âu tả được”

Có thể nói đạo của Không Tử là đạo của người quân tử Cho nên mục tiêu đảo tạo con người của Nho giáo là đào tạo người có đức nhân Theo Nho gia thì người quân tử là mẫu người lý tưởng nhất, cao quý nhất của xã hội phong kiến

Nho giáo cho là đức hạnh của người quân tử như gío, mà đức hạnh của người dân như cỏ Gió thôi thì cỏ tất rạp xuống

H/ ƯU ĐIÊM VA GIA TRI CUA NHO GIÁO:

- Nho giáo với hệ thống tư tưởng chính trị của mình đã góp phần xây dựng các nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng một hệ thống quản lý thông trị xã hội chặt chẽ nâng cao sức mạnh quân sự và kinh tế quốc gia

Trang 18

ý nghĩa Nho giáo coI trọng đức là coi trọng cách làm người, coI trọng con người la yếu tố quyết định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa con người đặc

biệt về văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để có thể tìm ra một nghề nghiệp mới và nâng cao vị trí xã hội của bản thân là động lực hiếu học trong nhân dân Hiểu học là đặc điểm của Nho giáo Hiểu học đã trở

thành truyền thống văn hóa Á Đông trong đó có Việt Nam

- Nho giáo hướng quản đạo quan chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo

đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày càng phát trién van minh hon

- Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có

tôn tri trật tư vượt quá phạm vi cục bộ là các làng xã, thon, ap hướng tới tầm

mức quốc gia, ngoài ra nó góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn,

có tôn ty hơn nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chéng-vo, anh-em, bạn-bè'”

Trang 19

ái quôc lên hàng đâu Họ đòi hỏi nhà vua trước hệt phải trung thành với tô quôc vả trung hậu với nhân dân

- Nhân nghĩa trong Khong giáo là tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng của bề

tôi đối với nhà vua, của con đối với cha, của vợ đối với chồng, nhưng đối với

Nguyễn Trãi và các trí thức Việt Nam thì điều cốt yếu của nhân nghĩa là phải đem lại cho nhân dân cuộc sống thanh bình, và đội quân chính nghĩa phải nhăm tiêu diệt những quân tàn bạo

I/ LIÊN HỆ THỰC TIẾN VỚI CÔNG VIỆC:

- Trong học tập và công việc, việc học hành để bổ sung kiến thức là rất quan trọng Nghề kiến trúc sư cũng không phải là ngoại lệ Kiến thức, phần mềm thiết kế, kỹ

thuật xây dựng đổi mới từng ngày đòi hỏi người kiến trúc sư phải liên tục cập nhập

để tránh bị tụt hậu Hơn nữa, hằng năm có thêm hàng ngàn kiến trúc sư mới ra

trường, sự cạnh tranh về nghề là ngày càng khốc liệt Chính vì lẽ đó, các kiến trúc

Ngày đăng: 02/01/2024, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w