1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra các biện pháp phát triển chăn nuôi lợn , phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình tại huyện nam sách tỉnh hải dương

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 Lời mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngành chăn nuôinói chung và chăn nuôi lợn nói riêng luôn luôn có vị trí và vai trò qu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng ln ln có vị trí vai trị quan trọng việc tăng nhanh thu nhập người dân Việt Nam dẫn đến việc tiêu thụ ngày nhiều sản phẩm động vật mà phải kể đến nguồn thực phẩm chủ yếu từ thịt lợn Chăn ni nói ngành kinh tế quan trọng đóng góp cho nhu cầu ăn uống người chăn nuôi Việt Nam có thay đổi đáng kể quy mơ hình thức chăn ni để có sản phẩm có chất lượng , suất cao Để hiểu nắm rõ tình hình chăn ni hiệu kinh tế đem lại cho người chăn ni cần phải có phân tích chi tiết biện pháp chăn ni có đánh giá tổng quan tình hình chăn ni địa phương , điển hình huyện Nam Sách - Hải Dương Bên cạnh thuận lợi ngành chăn nuôi mang lại cịn có nhiều khó khăn thị trường không ổn định , giá lên xuống thất thường , nguồn vốn eo hẹp, thủ tục vay rườm rà , đất đai chật hẹp hay dịch bệnh v.v làm cho chăn nuôi nhỏ lẽ , phân tán Do mà cần phải có nghiên cứu quy mơ hình thức chăn ni cụ thể để có đánh giá hiệu chăn ni kinh tế Hộ giai đoạn 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung Nghiên cứu biện pháp chăn nuôi lợn hộ gia đình từ tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu chăn ni lợn huyện Nam Sách * Mục tiêu cụ thể Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Đánh giá thực trạng chăn ni lợn hộ gia đình huyện Nam Sách + Đánh giá biện pháp phát triển chăn ni lợn hộ gia đình huyện Nam Sách + Xác định hiệu kinh tế chăn ni bị sữa hộ gia đình huyện Nam Sách + Khuyến nghị số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ gia đình huyện Nam Sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài : Điều tra biện pháp phát triển chăn ni lợn , phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ gia đình huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương * Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Chọn huyện Nan Sách tỉnh Hải Dương ( Hợp tác xã chăn ni)là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi mơ hình Hợp tác xã chăn ni phổ biến rộng Là địa phương có khí hậu thuận lợi cho chăn nuôi với quy mô lớn có q trình chăn ni nhiều thập kỷ qua + Về thời gian: Bao gồm số liệu phân tích thực trạng điều tra từ năm 2002, 2003 số liệu điều tra biện pháp chăn nuôi tháng 3, năm 2007 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra số liệu + Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Huyện Nam Sách thuôc tỉnh Hải Dương: điều tra Hợp tác xã chăn nuôi.(HTX chăn nuôi) - HTX chăn nuôi Hiệp Cát ( xã Hiệp Cát huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) - HTX chăn nuôi Hợp Tiến ( xã Hợp Tiến huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) - HTX chăn nuôi Nam Sách ( xã Hợp Tiến, xã Nam Tân, xã An Bình, xã Phú Điền, xã Nam Hưng huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - HTX chăn ni Cộng Hịa ( xã Cộng Hồ huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương ) - HTX chăn nuôi Nam Hưng ( xã Nam Hưng huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) + Phương pháp thu thập thông tin: Bao gồm số liệu trung tâm phát triển Nông thôn _ Viện Chính sách & Chiến lược PTNNNT, cơng trình khoa học cơng bố, luận văn tốt nghiệp khố 41, 44 khoa Kinh tế NN- trường ĐH Kinh tế quốc dân, số liệu điều tra chăn nuôi lợn tháng 3, 4/2007 4.2 Phương pháp phân tích số liệu: + Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua quan sát, thơng tin , số liệu tìm hiểu thực tế , qua số liệu thứ cấp, tiến hành mô tả phát triển thay đổi đàn lợn hộ chăn nuôi HTX địa bàn huyện Nam Sách + Phương pháp so sánh: Để thấy tác động ảnh hưởng biện pháp chăn nuôi đến suất lợn hộ , em dùng phương pháp so sánh tình hình chăn nuôi, quy mô sản lượng HTX với hộ HTX HTX.Thông qua kết so sánh cho thấy thay đổi hộ chăn nuôi HTX Nội dung đề tài + Chương một: Cơ sở khoa học phát triển chăn nuôi lợn hộ gia đình + Chương hai: Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn năm 2003-2004 Nam Sách - Hải Dương + Chương ba: Định hướng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn huyện Nam Sách – Hải Dương Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương một: Cơ sở khoa học phát triển chăn ni lợn hộ gia đình 1.Các khái niệm 1.1.Khái niệm HTX chăn nuôi Liên minh HTX quốc tế (ICA) thành lập từ tháng 8/1895 thủ đô Luân Đôn định nghĩa HTX sau : “ HTX tổ chức tự trị người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung họ kinh tế , xã hội văn hó thơng qua xí nghiệp sở hữu quản lý dân chủ ” Định nghĩa hoàn thiện vào năm 1995 đại hôi liên minh HTX quốc tế lần thứ 31 tổ chức Manchester ( Anh ) sau: “ HTX hiệp hội tự chủ người tự nguyện liên kết lại với để đáp ứng nguyện vọng nhu cầu chung họ văn hố xã hội, kinh tế thơng qua tổ chức thành viên làm chủ kiểm tra theo nguyên tắc dân chủ ” Luật HTX Việt Nam định nghĩa sau : “ HTX tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn , góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp đỡ lần thực có hiệu hoạt động sản xuất , kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống , góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước ” Ở Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp HTX định nghĩa sau: “ HTX nông nghiệp tổ chức kinh tết tự chủ , nông dân người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn , góp sức lập theo quy định pháp luật để phat huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên kinh doanh lĩnh vực sản Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xuất , chế biến , tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp , nuôi trồng thuỷ sản kinh doanh ngành nghề khác nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp HTX có xã viên ” Tóm lại, khái niệm HTX mổi giai đoạn lịch sử có nét riêng , có diễn đạt khác quan niệm HTX hầu hết giai đoạn có điểm chung , khẳng định HTX tổ chức kinh tế cá nhân , tập thể tự nguyện liên kết với với mục đích chung nhằm hỗ trợ , giúp đỡ lẫn tiến hành cơng việc kinh doanh có hiệu theo nguyên tắc HTX, HTX tổ chức kinh tế mang tính xã hội , HTX yếu tố người nhấn mạnh , yếu tố vốn , HTX tổ chức tự nguyện – thành viên tham gia có quyền lợi , họ tham gia vào HTX để bảo vệ lợi ích cho họ Vậy , HTX chăn ni loại hình HTX tập trung người lao động để sản xuất – chăn ni , loại hình năm gần có vị trí quan trọng góp phần tăng quy mô đàn lợn nuôi nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi 1.2.Khái niệm hiệu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh người nhằm tới mục đích hiệu kinh tế Tuy nhiên , kết hoạt động khơng đạt mặt kinh tế , đồng thời tạo nhiều kết có liên quan đến đời sống kinh tế , xã hội, môi trường Xét góc độ nội dung hiệu kinh tế : Hiệu kinh tế kết đạt mặt chất lượng trình sản xuất kinh doanh Trong nơng nghiệp hiệu kinh tế biểu mặt suất trồng , vật nuôi hay giá trị sản xuất (doanh thu) hiệu kinh tế mang lại đồng vốn hay suất đất đai v.v Trong chăn ni lợn hiệu kinh tế Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thể tiêu : giá trị sản xuất,lãi, thu nhập dòng, giá thành sản phẩm, v.v chi phí chăn ni tính đơn vị ( con) Nếu xét góc độ mơi trường : Hiệu mơi trường khả cải tạo bảo vệ môi trường sinh thái ngày tốt , đồng thời trì phát triển tài nguyên môi trường đất đai , nguồn nước , khơng khí , cân sinh thái ngày tốt Biểu việc chống ô nhiễm , bảo vệ khơng khí , nguồn nước, bảo vệ sản phẩm , khơng có chất tăng trọng từ nâng cao chất lượng sản phẩm thịt đưa thị trường tiêu thụ Trong loại hiệu hiệu kinh tế có vai trị quan trọng sản xuất sản phẩm phải đạt hiệu kinh tế đạt hiệu kinh tế sở để nâng cao hiệu mội trường Vị trí vai trị chăn ni lợn 2.1.Vị trí chăn ni Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp Việt Nam , chăn nuôi đối tượng sản xuất loại động vật nuôi nhằm cung cấp sản phẩm (thịt , trứng , sữa ) đáp ứng cho nhu cầu sử dụng người Ngành chăn nuôi cung cấp sản phẩm có giá trị kinh tế cao hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ Có thể nhận , xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng lên nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng theo , người ngày đòi hỏi phải sành sỏi vấn đề ăn uống , sản phẩm chất lượng đảm bảo cao cấp Trong số ngành cơng nghiệp chế biến chăn ni đóng góp phần khơng nhỏ việc cung cấp nguyên liệu đầu vào để tạo sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2Vai trò chăn nuôi 2.2.1 Nghành chăn nuôi cung cấp nhiều thực phẩm quý, có thành phần dinh dưỡng cao cho nhu cầu người Gần 60% lượng dạm 30% lượng người thu từ sản phẩm sản xuất nghành chăn nuôi , viêc tiêu thụ ngày nhiều sản phẩm từ chăn nuôi cho nhu cầu đời sống người dân cho thấy tiến việc cải thiện đời sống sinh hoạt mức sống người dân bước nâng lên đáp ứng nhu cầu công xây dựng bảo vệ đất nước Trong xu , sản xuất ngày có bước tiến vượt bậc nghành chăn ni không ngừng phát triển làm tăng khả đáp ứng cho nhu cầu sử dụng xã hội 2.2.2 Chăn ni trồng trọt ln có mối quan hệ mật thiết với Sự gắn bó quy trình cơng nghệ , vấn đề kinh tế tổ chức sản xuất định Ngành chăn nuôi cung cấp không chi sản phẩm cho người tiêu dùng mà cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt , làm tăng độ phì nhiêu đất , đáp ứng nhu cầu tăng thâm canh Nguồn phân bón dồi từ chăn ni khơng có khả cung cấp dinh dưỡng cho trồng mà cịn góp phần vào việc cải tạo môi trường đất đai Điều phù hợp với mơ hình sinh thái bền vững thời gian tới Sức kéo đại gia súc đóng góp khơng nhỏ cơng tác làm đất , chăm sóc trồng kịp thời vụ , vận tải hàng hố Đặc biệt nơng thơn với trình độ canh tác cịn thấp sức kéo thành phần thiếu , năm gần với tiến khoa học kĩ thuật sức kéo đại gia súc khơng cịn quan trọng với khu vực có trình độ canh tác giới hoá Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.3 Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ nhiều ngành công nghiệp khác Do phát triển chăn nuôi đảm bảo cân đối nội ngành nơng nghiệp mà cịn tác động tới ngành công nghiệp khác Đối với ngành cơng nghiệp chế biến chăn ni giữ vai trị tồn xí nghiệp, nhà máy chế biến sản phẩm nghành chăn ni cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhà máy hoạt động Ngược lại thông qua nhà máy chế biến lại cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi Trước chăn nuôi coi ngành phụ , tận dụng trồng trọt vai trị chăn ni khơng thể , xã hội phát triển, đời sống người dân ngày chăn ni trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp mà vai trị chăn ni trở nên quan trọng 2.2.4 Chăn nuôi phát triển cung cấp nhiều sản phẩm cho xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước giới Vai trò ngành chăn nuôi nâng lên bước dạng sản phẩm xuất thay đổi từ sản phẩm thô sang sản phẩm qua chế biến , giúp cho ngành có khả thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ , Nhật , EU Việc xuất sản phẩm chăn ni nói riêng hàng hóa nói chung cịn tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế , ngoại giao với nước nhằm trao đổi trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hố - đại hố 2.2.5 Chăn ni ngành kinh doanh thu nhiều lãi Chăn ni có điều kiện tăng suất cao sử dụng hợp lý cá loại đất đai , ngành chăn ni tận dụng triệt để loại phế phẩm ngành trồng trọt chế biến nông sản , sản phẩm có giá trị dinh dưỡng thấp tổng hợp thành loại thức ăn có giá trị hàm lượng dinh dưỡng cao thơng qua công tác chế biến cung cấp cho gia súc Có thể nói Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhân tố làm cho giá thành sản phẩm ngành chăn nuôi hạ xuống từ có khả phát triển nhanh chóng rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thu nhập ,từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Mặt khác , ngành chăn ni cịn ngành cung cấp sảm phẩm mang tính văn hố phục vụ cho nhu cầu giải trí hay bảo vệ mùa màng chó mèo bắt chuột Có thể thấy với vai trị bật ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có trí quan trọng sản xuất kinh doanh nông nghiệp đời sống xã hội , mà nông nghiệp bước thay đổi để hồ nhập cạnh tranh mơi trường nơng nghiệp giới ngành chăn ni ln đóng vai trị chủ đạo , cấp thiết nông nghiệp nước nhà Phát triển chăn nuôi phối hợp đắn với ngành trồng trọt sở để phát triển nơng nghiệp tồn diện ,bền vững sở sử dụng hợp lý , đầy đủ ruộng đất sức lao động tư liệu sản xuất khác Chăn nuôi lợn giai đoạn khơng cịn mẻ ln tồn nhũng xúc xung quanh ngành chăn nuôi, việc nghien cứu bước tháo gỡ khó khăn tìm hướng hiệu cho chăn ni lợn nói riêng tồn ngành chăn ni nói chung 2.3.Vai trị ngành chăn ni lợn Huyện Nam Sách_ Hải Dương Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp Việt Nam , sản phẩm chăn ni khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người mà nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến nguồn hàng quan trọng cho mổi quốc gia Theo thống kê ngành chăn nuôi thú y Việt Nam 10 năm qua đầu tư chiếm 4% so với tổng đầu tư cho nông nghiệp Tuy nhiên , tốc độ phát triển chăn nuôi đạt mức 4.4% /năm tương đương với phát triển trồng trọt (4.4%/năm)và Sinh viên: Trần Quang Chung Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cao tốc độ phát triển dịch vụ nông nghiệp (3,2%/năm), đóng góp 19% giá trị xản xuất nơng nghiệp nông nghiệp với giá trị tổng sản phẩm năm 2000 24.960 tỷ đồng ( tương đương 1,65 tỷ USD ) Bên cạnh chăn ni lợn đóng góp không nhỏ kết với tốc độ tăng trưởng : số đầu lợn năm 2000 đạt 20,19 triệu , đến năm 2002 23,17 triệu , sang đến năm 2004 đạt 26,14 triệu , tốc độ tăng bình quân từ năm 2000-2004 5,89% Chăn nuôi chủ yếu tập trung: Miền Bắc có Đồng Bằng Sơng Hồng , Đơng Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam có : Đơng Nam Bộ , Đồng Bằng Sông Cửu Long Duyên Hải Miền Trung Bảng 1: Số lượng lợn theo địa phương Đơn vị tính : Triệu Nguồn : Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi _ Bộ Nông nghiệp TT Số lượng lợn giai đoạn 2000-2004 Khu vực Năm 2000 2001 % tăng so 2002 % tăng so 2003 % tăng so 2004 với năm với năm với năm trước trước trước % tăng Tỷ lệ tăng so với năm bình quân trước 2000-2004 Cả nước 20.2 21.8 7.97 23.2 6.28 24.88 7.38 26.14 5.06 5.89 Miền Bắc 12.7 14.17 11.4 14.9 5.43 15.89 6.36 16.32 2.71 5.66 Đồng Bằng SH 5.4 5.92 9.63 6.31 6.59 6.76 7.13 6.9 2.07 5.56 Đông Bắc 3.51 3.87 10.26 4.01 3.62 4.23 5.49 4.39 3.87 5.01 Tây Bắc 0.87 1.03 18.39 1.05 1.94 1.1 4.76 1.18 7.27 7.13 Bắc Trung Bộ 2.94 3.35 13.95 3.57 6.57 3.8 6.44 3.85 1.32 6.19 Miền Nam 7.47 7.63 2.14 8.23 7.86 8.99 9.23 9.28 9.23 6.29 DHMT 1.72 1.92 11.63 2.03 5.73 2.14 5.42 2.22 3.74 5.81 Tây Nguyên 1.12 1.11 -0.89 1.19 7.21 1.33 11.76 1.49 12.03 6.61 Đông Nam Bộ 1.65 1.65 12.73 2.07 11.29 2.4 15.94 9.09 6.87 9.52 3.71 7.54 4.9 Đông Bằng SCL 2.98 2.95 1.86 -1.01 3.15 Sinh viên: Trần Quang Chung 3.45 Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 45

Ngày đăng: 02/01/2024, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w