1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tiếng Việt thực hành

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 135,78 KB

Nội dung

Đề tài: Các phép tu từ từ vựng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhận hoá. MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1. So sánh 2 1.1. Khái niệm 1.2. Các mô hình cấu trúc của so sánh 1.3. Các kiểu so sánh 1.4. Những điều kiện để so sánh có giá trị nghệ thuật 4 2. Ẩn dụ 5 2.1. Khái niệm 2.2. Các hình thức ẩn dụ 7 2.3. Những điều kiện để ẩn dụ có giá trị nghệ thuật 9 3. Hoán dụ 3.1. Khái niệm 3.2. Các kiểu hoán dụ 10 4. Nhân hoá 12 4.1. Khái niệm 4.2. Các hình thức của nhân hoá 4.3. Những điều kiện để nhân hoá có giá trị nghệ thuật 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Họ tên: DƯƠNG HUYỀN ANH Mã sinh viên: Lớp K15 Khoa Sư phạm Âm nhạc HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Đề tài: Các phép tu từ từ vựng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhận hoá Họ tên: Dương Huyền Anh Số điện thoại: Thời gian học: Buổi sáng Thứ Lớp tín số: 06 HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG So sánh 1.1 Khái niệm 1.2 Các mơ hình cấu trúc so sánh 1.3 Các kiểu so sánh 1.4 Những điều kiện để so sánh có giá trị nghệ thuật Ẩn dụ 2.1 Khái niệm 2.2 Các hình thức ẩn dụ 2.3 Những điều kiện để ẩn dụ có giá trị nghệ thuật Hoán dụ 3.1 Khái niệm 3.2 Các kiểu hoán dụ Nhân hoá 10 12 4.1 Khái niệm 4.2 Các hình thức nhân hố 4.3 Những điều kiện để nhân hố có giá trị nghệ thuật 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 16 MỞ ĐẦU Đối với phân môn Tiếng Việt, đặc biệt biện pháp tu từ, người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát được: cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ nói viết Các tín hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ giúp em cảm nhận giá trị ý nghĩa tiếng việt Đối với học sinh, học phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá; em chưa xác định khái niệm phép tu từ, lẫn lộn phép tu từ, chưa phân biệt giống khác phép tu từ đó, nên dẫn đến việc hiểu sai hiểu chưa rõ giá trị nghệ thuật nội dung phép tu từ Đối với giáo viên dạy phép tu từ cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng tu từ vào viết chưa cao, Từ thực trạng đó, trình dạy biện pháp tu từ Đối với giáo viên dạy ngữ văn đặc biệt dạy cần ý khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em, tạo sở để em phát huy cảm nhận giá trị biện pháp tu từ để học sinh biết vận dụng kiến thức vào giao tiếp viết Trong ngôn ngữ học, phương thức ẩn dụ, hốn dụ ln khía cạnh nhiều nhà nghiên cứu hướng đến nhờ giá trị đem lại việc biểu đạt ý Đây coi phương tiện biểu đạt phong phú, sinh động người làm giàu vốn từ vựng tiếng việt không dừng lại văn văn học mà ngày ưa chuộng văn truyền thơng Vì tiểu luận với đề tài: “ Các phép tu từ từ vựng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhận hoá ” em muốn làm sáng tỏ khái niệm, chế hình thành phép tu từ, mơ hình cấu tạo, cách hình thành phép tu từ, điều kiện để phép tu từ có giá trị nghệ thuật để từ thấy cần thiết vận dụng sáng tạo phép tu từ, nâng cao chất lượng tạo lập văn hiệu NỘI DUNG So sánh 1.1 Khái niệm So sánh hình ảnh đối chiếu vật ( tính chất, trạng thái, việc ) A B có dấu hiệu chung giống A vật chưa biết, nhờ qua B mà người đọc biết A hiểu thêm A So sánh hình ảnh so sánh khơng đồng loại, khơng phạm trù chung, miễn có nét tương đồng hai đối tượng 1.2 Các mơ hình cấu trúc so sánh a Công thức đầy đủ: A+ t + tss + B ( A: / bị so sánh, t: tính chất, trạng thái A đem so sánh , tss: từ dùng để so sánh, B: so sánh đối chiếu với A ) VD: Mặt tươi hoa b A + tss + B ( A: so sánh, tss: từ so sánh, B: so sánh) VD: Tình anh nước dâng cào Tình em dải lụa đào tẩm hương c A + B nhiêu VD: Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói, thương nhiêu d A B VD: Tình tơi giọt thuỷ ngân Dù nghiền chẳng nát, dù lăn trịn Tình đố hoa đơn Bình minh nở để hồng mà tàn e A + B VD: Gái thương chồng đương đông buổi chợ Trai thương vợ nắng quái chiều hôm g A + t + B VD: Người ngồi lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non 1.3 Các kiểu so sánh a So sánh ngang Kiểu so sánh sử dụng để so sánh đối chiếu hai tượng, vật, việc có điểm chung với Khơng cịn giúp hình ảnh hóa cụ thể hóa đặc điểm, phận vật, việc so sánh nhằm giúp người đọc, người nghe có liên tưởng hình dung dễ dàng Các từ so sánh dùng cho kiểu so sánh ngang bằng: giống, như, tựa như, là, VD: “ Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày ” b So sánh Phép so sánh dùng để đối chiếu hai vật, việc đặt chúng mối quan hệ Từ giúp làm bật đặc điểm vật, việc cịn lại Ta dễ dàng chuyển đổi biện pháp so sánh ngang thành so sánh cách thay từ chẳng, chưa, không, hơn, VD: “ Áo rách khéo vá lành vụng may ” c So sánh hai vật với Kiểu so sánh sử dụng vô rộng rãi, dựa khía cạnh tương đồng, điểm chung hai vật để đối chiếu so sánh chúng với VD: “ Bầu trời tối đen mực ” “ Cây gạo tháp đèn khổng lồ ” d So sánh vật với người, người với vật Kiểu so sánh dựa điểm chung phẩm chất, đặc điểm người với vật để so sánh đối chiếu Từ giúp nêu bật phẩm chất, đặc điểm người so sánh VD: “ Trẻ em búp cành” “ Cây tre giản dị cao người Việt Nam” e So sánh hai âm với Phép so sánh đối chiếu hai đặc điểm hai âm với để giúp nêu bật đặc điểm, phẩm chất vật đem so sánh VD: “ Tiếng suối tiếng hát xa” f So sánh hai hoạt động với Đây kiểu so sánh thường gặp kho tàng ca dao, tực ngữ Có tác dụng cường điệu hố tượng vật so sánh VD: “ Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày” 1.4 Những điều kiện để so sánh có giá trị nghệ thuật * Đặt đối tượng vào hoàn cảnh thật điển hình để so sánh VD: “ Đủng đỉnh chĩnh trôi sông Lừ đừ ông từ vào đền” * Tìm nét giống A B mà người nhận thấy VD: “ Cịn dun gắn keo Hết duyên nghễnh ngãng kèo đục vênh” “ Thiếp xa chàng rồng xa mây Như chèo bẻo xa măng vòi ” * So sánh phải mang dấu ấn dân tộc VD: Đắt tôm tươi ( Việt ) Đắt bánh nóng ( Anh ) Gầy cá mắm ( Kinh ) Gầy chão chàng ( Tày ) Rậm rừng ( Việt ) Rậm mả hủi ( Tày ) Da nàng trắng hoa vông, mắt sáng mắt chim phí, ngực đỏ ức chim nhơng, ngón tay thon hình hành, tiếng nói tựa nươc đùa 10 11 12 13 14 15 PHỤ LỤC NHẬN XÉT TIỂU LUẬN Điểm số Họ tên Điểm chữ Cán chấm thi thứ 16 Cán chấm thi thứ hai

Ngày đăng: 02/01/2024, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w