PHẦN I: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã có ảnh hưởng tiêu cực đến một bộ phận giới trẻ, làm thay đổi các quan điểm về giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. Giới trẻ, đặc biệt là một số bộ phận học sinh tiếp cận nhanh chóng với những trào lưu mới, thích hát những bài hát có chất lượng nghệ thuật kém, không chú tâm đến văn hoá dân gian của dân tộc mình, một số bài dân ca dần bị mai một. Chính vì vậy, việc giáo dục tuyên truyền, bảo vệ và giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ nói chung, học sinh – sinh viên nói riêng là một trong những hướng đi hết sức đúng đắn mà Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Trường THCS Trần Mai Ninh ngôi trường trực thuộc thành phố Thanh Hoá. Mà ở Thanh Hoá thì dân ca là sản phẩm tinh thần của người dân lao động, từ xa xưa dân ca đã là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống và có tác động không nhỏ đến năng suất lao động của người dân; giúp con người quên đi sự mệt nhọc, vất vả và hăng say hơn trong công việc. Về với dân ca là về với cội nguồn dân tộc. Qua đó mà việc tuyển chọn đưa dân ca Thanh Hoá vào hoạt động ngoại khoá là việc làm cần thiết với những ý nghĩa:
TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW TIỂU LUẬN MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ( Năm học: 2022 – 2023 ) Đề tài: Biện pháp đưa dạy học dân ca Thanh Hố vào mơ hình hoạt động ngoại khố trường THCS Trần Mai Ninh- thành phố Thanh Hoá Sinh viên: Dương Huyền Anh Lớp, khoa: Mã sinh viên: Lớp tín số: Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Chương Chương Chương 11 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 E PHỤC LỤC 19 PHẦN II: LÝ GIẢI CÁC PHƯƠNG PHÁP 20 PHẦN I: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, mặt trái kinh tế thị trường có ảnh hưởng tiêu cực đến phận giới trẻ, làm thay đổi quan điểm giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Giới trẻ, đặc biệt số phận học sinh tiếp cận nhanh chóng với trào lưu mới, thích hát hát có chất lượng nghệ thuật kém, khơng tâm đến văn hố dân gian dân tộc mình, số dân ca dần bị mai Chính vậy, việc giáo dục tuyên truyền, bảo vệ giữ gìn giá trị văn hố truyền thống dân tộc cho hệ trẻ nói chung, học sinh – sinh viên nói riêng hướng đắn mà Đảng Nhà nước quan tâm Trường THCS Trần Mai Ninh - trường trực thuộc thành phố Thanh Hoá Mà Thanh Hố dân ca sản phẩm tinh thần người dân lao động, từ xa xưa dân ca phận thiếu sống có tác động khơng nhỏ đến suất lao động người dân; giúp người quên mệt nhọc, vất vả hăng say công việc Về với dân ca với cội nguồn dân tộc Qua mà việc tuyển chọn đưa dân ca Thanh Hoá vào hoạt động ngoại khoá việc làm cần thiết với ý nghĩa: dân ca góp phần giáo dục học sinh tình cảm quê hương đất nước, lịng tự hào dân tộc; có tác động sâu sắc tâm hồn giúp học sinh phát triển cảm xúc, thói quen tập trung ý lực biểu Đưa dân ca Thanh Hố vào chương trình hoạt động ngoại khố điều kiện tốt để bảo tồn phát huy sắc văn hoá xứ Thanh Học sinh tiếp cận với dân ca, có hội giao lưu học hỏi trải nghiệm Qua đó, giáo dục đạo đức, văn hố giao tiếp ứng xử thị hiếu âm nhạc lành mạnh cho em Từ lý trên, chọn đề tài:” Biện pháp đưa dạy học dân ca Thanh Hố vào mơ hình hoạt động ngoại khố trường THCS Trần Mai Ninh - thành phố Thanh Hoá “ để làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan nghiên cứu Đề tài:” Dạy học dân ca Jrai hoạt động ngoại khoá cho học sinh hệ Trung cấp Sư phạm trường Cao đẳng văn hố nghệ thuật – Đắk Lắk “ Phạm Thị Thanh Hiền trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương đề cập đến vấn đề đưa thể loại dân ca dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào thực việc dạy học ngoại khoá cho em - Thầy Phạm Tuấn Linh – Học viên K11 Lý luận & Phương pháp dạy học âm nhạc, với đề tài: “ Đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường Trung học sở Trương Hán Siêu, thành phố Ninh Bình ( 2021)” đề cập đến vấn đề đưa mơn hát Chèo vào hoạt động ngoại khố trường Trung học phổ thông để truyền bá giáo dục lòng yêu mến, tự hào với di sản văn hố dân tộc, giúp học sinh phát triển tồn diện phát huy lực cảm thụ âm nhạc - Đề tài: Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khoá số trường THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên thầy Nguyễn Hữu Quyền – khoá ( 2015-2017)- trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương Trên sở hướng nghiên cứu tác giả trước, chọn lọc có điều chỉnh hợp lý để áp dụng phù hợp với biện pháp đưa dạy học dân ca Thanh Hố vào mơ hình hoạt động ngoại khố trường THCS Trần Mai Ninh - thành phố Thanh Hoá Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu vấn đề đưa dạy học dân ca Thanh Hố vào mơ hình hoạt động ngoại khoá trường THCS Trần Mai Ninh - thành phố Thanh Hoá Nhằm giúp em học sinh tìm hiểu tiếp xúc với điệu dân ca q hương có tác dụng mạnh mẽ việc giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, khơi dậy em lịng tự hào dân tộc; có tác động sâu sắc tâm hồn giúp học sinh phát triển cảm xúc, thói quen tập trung ý lực biểu Qua đó, điều kiện tốt để bảo tồn phát huy sắc văn hoá xứ Thanh Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến việc đưa dân ca Thanh Hoá vào chương trình hoạt động ngoại khố - Mục tiêu 2: Nghiên cứu thực trạng dạy học ngoại khoá âm nhạc trường THCS Trần Mai Ninh - thành phố Thanh Hoá, đồng thời nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại khoá âm nhạc phương pháp tổ chức dạy học dân ca Thanh Hoá hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường THCS Trần Mai Ninh- thành phố Thanh Hoá * Khách thể: - Học sinh thuộc khối, lớp trường THCS Trần Mai Ninh - thành phố Thanh Hố - Q trình nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường THCS Trần Mai Ninh - thành phố Thanh Hoá * Phạm vi nghiên cứu: - Khảo sát, lựa chọn, phân tích đặc điểm âm nhạc / điệu dân ca làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học dân ca Thanh Hoá hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường THCS Trần Mai Ninh như: Câu lạc dân ca Thanh Hố; Nói chuyện chun đề dân ca Thanh Hoá; Giao lưu với nghệ nhân, nghệ sĩ; Thi tìm hiểu hát dân ca Thanh Hố Qua đưa quy trình chung cách thức thực cho quy trình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sưu tầm, tổng hợp tư liệu tác giả trước đề làm sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điền dã để ghi chép, làm rõ số đặc điểm âm nhạc dân ca Thanh Hoá - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đưa đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm Dân ca hát, câu hị, điệu ví dân gian nhân dân sáng tác, không rõ nguồn gốc, tác giả, lưu truyền từ hệ sang hệ khác phương thức truyền mang tính dị Dân ca Thanh Hóa sản phẩm văn hóa tinh thần người dân lao động Quá trình lao động sản xuất đời sống sinh hoạt mảnh đất màu mỡ để dân ca nảy mầm phát triển Dân ca lớn dần theo năm tháng, trải qua bao thăng trầm lịch sử để đến hôm trở thành niềm tự hào người dân xứ Thanh Hoạt động ngoại khố tất hoạt động nằm ngồi chương trình học khố, bao gồm hoạt động văn hoá, hoạt động thể thao, hoạt động nghệ thuật Đây loại hình hoạt động nằm phạm vi giáo dục nhà trường nhằm tạo dựng môi trường sinh hoạt đa dạng phong phú lực học thuật sở thích cá nhân Đối tượng tham gia người học Nội dung hoạt động ngoại khoá liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến mơi trường dạy học, mang tính giáo dục cao Biện pháp cách thức hoạt động, hệ thống hành động nhằm đạt kết phù hợp với mục đích đề Biện pháp dạy học cách thức tổ chức người dạy người học nhằm đạt mục đích dạy học Trong hoạt động người dạy đóng vai trò chủ đạo ( Tổ chức, điều khiển ), hoạt động người học tích cực chủ động ( Tự tổ chức, tự điều khiển ) Hai hoạt động có tương tác lẫn Vì vậy, người dạy phải nắm vững quy luật khách quan chi phối tác động vào người học nội dung dạy học đề biện pháp tác động phù hợp Dạy học Âm nhạc hoạt động dạy học nhằm trang bị cho HS kiến thức kỹ Âm nhạc Tuỳ vào đối tượng học mà người dạy sử dụng phương pháp cho phù hợp 1.2 Vai trò hoạt động ngoại khoá âm nhạc đào tạo cho học sinh THCS Trong dạy học, hoạt động ngoại khố đóng vai trị quan trọng việc nâng cao kỹ thực hành, điều kiện thuận lợi để cá nhân phát triển toàn diện Việc tham gia hoạt động ngoại khố khơng góp phần làm tăng hiệu học tập mà giúp sinh viên phát triển kỹ xã hội, nâng cao chất lượng sống, tăng cường sức khoẻ thể chất, mang đến kinh nghiệm bổ ích quý giá cho sống sau Tham gia hoạt động ngoại khoá giúp học sinh cải thiện đáng kể tình trạng sức khoẻ thể lực, chơi thể thao, tập thể dục nhịp điệu hay học khiêu vũ…khơng giúp giảm cân mà cịn làm tăng sức dẻo dai, giảm bớt căng thẳng, giảm lượng cholesterol, điều hoà huyết áp, giúp ngủ ngon giảm nguy mắc số bệnh Tham gia hoạt động ngoại khoá mang lại nhiều niềm vui nâng cao chất lượng sống 1.3 Vài nét văn hoá người Thanh Hố Với diện tích 11.106 km², dân số 3.467.609 người (1999) Thủ phủ thành phố Thanh Hóa, tỉnh có dân số đứng thứ sau TP.HCM Hiện nay, Thanh Hóa có thị xã là: Sầm Sơn Bim Sơn 24 huyện, tỉnh thành phố có đơn vị hành nhiều nước Khí hậu thuộc vùng chuyển tiếp Bắc Bộ Trung Bộ Nhiệt độ trung bình 23- 24ºC Nằm độ cao không lớn lại nằm kề liền biển nên mùa đông không lạnh lắm, mùa hè dịu mát Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi Là tỉnh có tiềm lớn Những thắng cảnh đặc sắc bãi biển Đồ Sơn, động Hồ Cơng, núi Hàm Rồng… có nhiều di tích gắn bó lịch sử dân tộc Lam Kinh, thành nhà Hồ Đến thăm di tích này, du khách hiểu giai đoạn hào hùng, đầy biến động dân tộc Là địa bàn cư trú người Việt cổ, nơi có văn hóa Đơng Sơn rực rỡ với trống đồng Đơng Sơn di vật độc đáo văn hóa Nhiều hang động đá vôi nơi cư trú nhóm người cổ từ hàng ngàn năm trước Thanh Hóa có truyền thống văn hóa lâu đời gọi đất “ địa linh nhân kiệt” cung cấp cho đất nước bao danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, nơi phát tích triều Tiền Lê, Hậu Lê, nhà Hồ, chúa Trịnh, chúa Nguyễn mà dấu ấn ghi lại vùng quê với đền đài, miếu thờ, lăng tẩm Hiếm có vùng đất lại sinh tới “ ba dòng vua” “ hai dịng chúa” đất thánh Thanh Hóa nơi có nhiều dân tộc cư trú Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng Hị sơng Mã điệu dân ca đặc trưng đất thánh Thanh Hóa nơi có truyền thống đấu tranh suốt chiều dài lịch sử dân tộc Lịch sử ghi khởi nghĩa Lam Sơn chương sáng ngời Những người ở, chăn bò, nấu muối, bán dầu theo Lê Thái Tổ khởi nghĩa đánh thắng quân Minh Thanh Hóa lưu giữ nhiều lễ tục phong phú đặc sắc đốt Đình Liệu vào đêm 30 tết, tục vật cầu làng Phong Lai cầu ánh sáng; tục thờ đá, thờ vía lúa Tín ngưỡng phồn thực phổ biến vùng miền như: trò Chụt, trò Lý Liên, tục chơi Hang Lãm cầu cho trái tốt tươi, vật nuôi sinh sôi nảy nở cư dân trồng lúa nước từ thuở Hùng Vương Văn hóa ẩm thực xứ Thanh đặc sắc đồ ăn: cơm đồ, lợn thui, cá hấp, canh lóng, canh uôi ; đồ uống: Rượu cần, rượu siêu, chè xanh từ văn hóa ẩm thực đồng bào hơm “phả hương vị sơ sử” (PGS Từ Chi) Di sản văn hóa trải qua hàng nghìn năm kết tinh thành giá trị, hình thành sắc thái văn hóa xứ Thanh, lan tỏa trường tồn Những giá trị văn hóa tiềm vơ to lớn, kết tụ trí tuệ, tinh hoa tâm hồn cha ông trường kỳ lịch sử đấu tranh với thiên nhiên trình dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc 1.4 Dân ca Thanh Hố Như nói trên, dân ca gắn với phong tục tập quán, đời sống lao động thường nhật người Trong dân ca Thanh Hoá vậy, hát phong phú thể loại đa dạng màu sắc tạo tạo nên nét đẹp văn hoá người dân xứ Thanh 1.4.1 Các thể loại dân ca Thanh Hố 1.4.1.1 Ca khúc mang âm hưởng hị sơng Mã Hị sơng Mã tổ hợp điệu hị sinh từ chuyến đị sơng Mã, sơng Chu… trai đò vừa chèo, vừa hát để làm vui lịng khách, đồng thời khích lệ tinh thần lao động cơng việc thường nhật Hị sơng Mã vào sử sách, vào văn thơ niềm tự hào từ bao đời người dân xứ Thanh Hị sơng Mã chia thành chặng hị theo hành trình: hị rời bến, hị đị ngược, hị mắc cạn, hị đị xi, hị cập bến Sơng Mã ví ngựa bất kham dịng nước chảy xiết qua bao t hác ghềnh, sóng từ Mường Lát chảy xuôi, mang đến cho người làm nghề chở đò dọc bao gian nguy vất vả, mà tạo cho hị sơng Mã chất mạnh mẽ, hồnh tráng Trong ca khúc mang đậm âm hưởng hị sơng Mã trước hết phải kể đến Thanh Hóa anh hùng nhạc sĩ Hoàng Đạm 1.4.1.2 Ca khúc mang âm hưởng dân ca múa đèn Đông Anh (dân ca Đông Sơn ) Nói đến dân ca Đơng Anh Thanh Hóa, khơng thể không nhắc tới Đi cấy – thuộc tổ khúc múa đèn Đông Anh: Thắp đèn, Luống luống đậu, Vãi mạ, Đan lừ, Nhổ mạ, Đi cấy, Kéo sợi, Dệt cửi, Xe vá may, Đi gặt Những dân ca người dân đưa đến hát múa thi nghè Sâm để tế thần Âm nhạc múa đèn Đơng Anh mang đậm tính nghi lễ, có cấu trúc đơn giản, âm vực hẹp, nhẹ nhàng, Trong ca khúc viết Thanh Hóa mang âm hưởng múa đèn Đông Anh, Câu hát chơi trăng thềm nhạc sĩ Phạm Tịnh mang đặc trưng tiêu biểu 1.4.1.3 Ca khúc mang âm hưởng dân ca trò Xuân Phả ( dân ca Thọ Xuân ) Trò Xuân Phả tên gọi hệ thống ngũ trò: Hoa Lang, Chiêm Thành, Ai Lao, Tú Huần, Ngơ quốc trình diễn lễ hội làng Xn Phả, thuộc xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân Trong trị trên, trị có hát: trị Hoa Lang có điệu Chèo chầu, trị Tú Huần có điệu Tú huần, trị Ngơ quốc có điệu Chèo bát (Chèo sâu) Chèo cạn (Chèo cạy) Các hát trò Xuân Phả cấu trúc ca khúc hoàn chỉnh, mang đậm chất âm nhạc dân gian Thanh Hóa phong cách diễn xướng cung đình Ca từ mộc mạc hóm hỉnh, tình tứ… 1.4.2 Đặc điểm âm nhạc dân ca Thanh Hoá Do vị trí địa lý, phương thức sinh hoạt, tập tục khác nhau, nên từ xa xưa Thanh Hóa hình thành nhiều vùng, trung tâm dân ca, dân vũ Người Thanh Hóa sáng tạo điệu dân ca, gửi gắm tâm tư, tình cảm vào giai điệu mang âm hưởng mơi trường sống, khơng khí lao động, sinh hoạt hàng ngày Đặc trưng môi trường tự nhiên, xã hội sản sinh điệu dân ca mang sắc riêng Thanh Hóa Vùng lưu vực sơng Mã, sơng Chu có hị sơng Mã; vùng Viên Khê, Tun Hóa, Cổ Bơn (thuộc huyện Đơng Sơn) tập trung nhiều trị diễn, diễn xướng dân gian tiếng, tiêu biểu diễn xướng múa đèn Đơng Anh; huyện Thọ Xn có trị Xn Phả; huyện Nơng Cống có tổ hợp hệ thống hát chèo thờ lễ hội đền Mưng; huyện Tĩnh Gia – giáp ranh tỉnh Nghệ An, có hát khúc (cịn gọi hát ru Tĩnh Gia) mang bóng dáng hát giặm Nghệ Tĩnh… Với nhận định, phương pháp phân tích, tổng hợp minh chứng, tiểu luận làm rõ đặc điểm dân ca Thanh Hoá ( lời ca, giai điệu, tiết tấu, thang âm,…) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC DÂN CA THANH HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH - TP THANH HOÁ 2.1 Thực trạng hoạt động ngoại khoá Âm nhạc học sinh trường THCS Trần Mai Ninh 2.1.1 Khái quát trường THCS Trần Mai Ninh – thành phố Thanh Hoá Trường THCS Trần Mai Ninh tiền thân trường Năng khiếu thành phố Thanh Hoá thành lập tháng 10/1994 Qua 19 năm xây dựng phát triển, trường THCS Trần Mai Ninh bồi dưỡng tạo nguồn khơng học sinh giỏi cho trường THPT chuyên Lam Sơn tỉnh Thanh Hố, góp phần quan trọng vào nghiệp trồng người phát triển quê hương đất nước Nhà trường có chất lượng giáo dục tốt xếp tốp đầu bậc trung học sở ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa Trường nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, cấp quyền ngành giáo dục tặng nhiều Cờ, Bằng khen, Giấy khen Mặc dù chịu nhiều thay đổi tên gọi địa điểm hoạt động nhà trường đơn vị dẫn đầu khối THCS 2.1.2 Chương trình đào tạo Nhà trường lực đội ngũ giáo viên Về giáo viên Âm nhạc: gồm có giáo viên, có trình độ đại học ( Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ) Trong giáo viên chun trách cơng tác Phụ trách Đội, giáo viên chuyên giảng dạy âm nhạc Tuy nhiên, giáo viên phụ trách Đội có tham gia dạy học số tiết âm nhạc khối 4,5 Về lực giáo viên Âm nhạc, thấy rõ cô người nhiệt huyết với nghề, có trách nhiệm u thương HS Ln tìm tòi sáng tạo dạy học để nâng cao chất lượng 2.1.3 Cơ sở vật chất Trường THCS Trần Mai Ninh tiếp quản sở vật chất Trường THPT Chuyên Lam Sơn (89 Hàn Thuyên, phường Ba Đình, TP Thanh Hóa) Trường tọa lạc khn viên rộng 5793,93 m2 với 32 phịng học; phịng chờ cho giáo viên; phịng học vi tính: tổng số máy có 110 máy; 13 phịng hiệu bộ, thư viện, thí nghiệm, truyền thống, văn phịng đảm bảo cho hoạt động giáo dục nhà trường 2.1.4 Đặc điểm học sinh trường THCS Trần Mai Ninh Tổng số: 1509 học sinh/ 31 lớp Trong đó: khối : 313 em; khối 7: 375 em; khối : 409 em; khối : 412 em Chất lượng học sinh tương đối đồng đều: đa số xếp loại học lực khá, giỏi, hạnh kiểm tốt Chính điều kiện thuận lợi mà năm qua, Trường THCS Trần Mai Ninh liên tục đạt thành tích đáng tự hào Ví thi “Tốn tuổi thơ” tồn quốc, trường có HCV, HCB, HCĐ KK Hoặc năm học 2018 - 2019, thi Giao lưu toán tuổi thơ bậc THCS cấp thành phố, trường có 21 em đạt giải em dự thi “Tốn tuổi thơ” tồn quốc Đà Nẵng tháng 6/2019 Bên cạnh đó, thi KHKT cấp tỉnh có em đạt giải; thi HSG mơn văn hóa cấp tỉnh: có 49 em đạt giải (cùng với đồn TP xếp thứ tồn tỉnh, sau Hoằng Hóa) Ngồi ra, thi vẽ tranh “Em yêu thành phố” cấp thành phố có giải (1 giải Đặc biệt, giải Nhất, giải Nhì giải Ba) Tại thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 48, nhà trường có học sinh đạt giải Nhì cấp tỉnh giải quốc gia, em giải “Cây bút trẻ triển vọng” Bên cạnh làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, Trường THCS Trần Mai Ninh trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại trà giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh Nhờ mà tỷ lệ học sinh giỏi năm học 2018 - 2019 đạt tới 85%; 100% học sinh tốt nghiệp THCS; học sinh thi đỗ vào trường công lập địa bàn TP đạt 98%, năm học 2017 - 2018 có 171/400 em thi đỗ vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn Ngồi ra, hoạt động phong trào văn hố văn nghệ, thể dục thể thao HS trường phát huy; nhiều em có sở thích khiếu Âm nhạc Biểu đồ khảo sát đặc điểm âm nhạc 31 HS lớp 8A3 2.2 Đánh giá 2.2.1 Thuận lợi Thứ nhất, việc dạy học môn âm nhạc, có tổ chức dạy học dân ca Thanh Hoá hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường THCS Trần Mai Ninh theo chương trình Bộ GD&ĐT ban hành; giáo viên đath chuẩn trình độ Đại học, biết sử dụng đàn phím điện tử kỹ sử dụng máy tính thành thạo Thứ hai, sở vật chất, nhà trường có đầy đủ phòng học đạt chuẩn cho học sinh mơn học văn hố bản, chưa có phịng học đặc thù để dạy học âm nhạc Biết BGH tạo điều kiện tốt cho hoạt động ngoại khố nhà trường diễn sơi Nhưng nội dung chương trình phương pháp dạy học hồn tồn phụ thuộc vào người giáo viên Vì vậy, tổ chức lớp học tập rèn luyện chương trình văn nghệ, hoạt động ngoại khoá, giáo viên học sinh khắc phục số khó khăn nơi luyện tập để hoàn thành nhiệm vụ nhà trường giao cho, để phát huy hết lực học sinh địi hỏi người giáo viên phải tìm phương pháp dạy học tích cực Thứ ba, để dạy học môn âm nhạc, giáo viên ứng dụng linh hoạt phương pháp dạy học Theo đó, phương pháp: có thuyết trình, làm mẫu, phân tích, luyện tập hát có đệm đàn điện đưa vào để dạy học, dạy học dân ca phù hợp với nội dung chưa Thứ tư, học sinh trường THCS Trần Mai Ninh với đặc điểm chăm ngoan, hiền lành, em chịu khó lắng nghe thầy giảng dạy hồn thành nhiệm vụ học tập mình, có nhiệm vụ học hát dân ca hồn tồn giố viên thực số hoạt động phương pháp dạy học trường THCS Trần Mai Ninh 2.2.2 Khó khăn Thứ nhất, giáo viên dạy học âm nhạc trường THCS Trần Mai Ninh có trình độ chun mơn vững âm nhạc nói chung, kiến thức phương pháp dạy học hát dân ca Thanh Hố khó khăn Những kinh nghiệm dạy hát dân ca giáo viên nơi nhiều giáo viên nơi khác thụ động, rập khuôn theo cách dạy hát ca khúc thiếu nhi cho học sinh THCS Điều làm cho tiết học dân ca buồn tẻ, học sinh thụ động hát Thứ hai, chương trình ngoại khố môn học chưa dành thời gian cho hoạt động ngoại khố Thứ ba, học sinh sư phạm tham gia hoạt động ngoại khoá Thứ tư, dân ca Thanh Hố chưa thực chương trình ngoại khố âm nhạc Tiểu kết chương 2: Trong chương 2, đề tài khảo sát thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đặc biệt lực hiểu biết, thực hành, phương pháp tổ chức dạy học dân ca cho học sinh trường THCS Trần Mai Ninh Từ đó, tơi đánh giá ưu nhược điểm, khó khăn, tồn hoạt động thực trạng nhà trường mà đưa số biện pháp bổ sung điều chỉnh chương trình, đổi phương pháp dạy học dân ca Thanh Hoá hoạt động ngoại khoá cho học sinh trường THCS Trần Mai Ninh CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐƯA DẠY HỌC DÂN CA THANH HỐ VÀO MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH – THÀNH PHỐ THANH HỐ 3.1 Tiêu chí lựa chọn số dân ca Thanh Hố Như trình bày chương 2, chương trình sách Âm nhạc trường THCS thấy, hát dân ca Chưa kể dân ca khố khơng có Tuy nhiên gần đây, GD&ĐT khuyến khích đưa văn hoá, âm nhạc địa phương vào dạy học trường phổ thông Cho nên hội tốt để trường THCS Trần Mai Ninh đưa dân ca Thanh Hoá vào dạy học cho học sinh Tuy nhiên cần lựa chọn hát, điệu cho phù hợp với tâm sinh lý, tầm cữ giọng, sở thích,… học sinh để phát huy lực em 3.1.1 Phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Cũng dân ca vùng khác, dân ca Thanh Hố có đủ thể loại gắn với đời sống người dân, từ hát ru con, hát giao duyên đến thể loại hát gắn liền với lễ nghi, tín ngưỡng,… Với đặc điểm cần phải giáo dục HS phù hợp với lứa tuổi, cần phải xác định tảng tri thức môi trườn giáo dục để giúp cho em có mơi trường học tập tốt 10 Với tiêu chí đó, tơi lựa chọn dân ca Thanh Hoá gắn với tuổi thơ em như: hát ru, dân ca lao động, hát giao duyên, hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương, mà có hình ảnh quen thuộc đời sống, cảnh vật xung quanh em liên tưởng cách sống động học hát, nghe nhạc thông qua giai điệu du dương Đó điệu từ cịn thơ em nghe hát, đời sống xã hội có nhiều biến đổi mà khơng có điều kiện học Và giải pháp giúp cho em bảo tồn điệu quê hương Tuy nhiên, trình bày, hát mang tính phổ biến lựa chọn phù hợp với lứa tuổi 3.1.2 Phù hợp với tầm cữ giọng sở thích học sinh Học sinh THCS có đặc điểm giọng hát âm vực trung, không cao không q thấp Vì vậy, tơi lựa chọn hát dân ca Thanh Hố khơng có âm vực q rộng, dao động phạm vi từ quãng 5, quãng đến quãng Việc lựa chọn dân ca với âm vực giúp cho HS học hát thuận lợi hơn, q khó, em dễ chán nản, khơng hợp tác học tập rèn luyện Qua bảng thống kê âm vực, nhận thấy dân ca Thanh Hố có âm vực từ qn đến qng âm vực phù hợp với giọng hát học sinh THCS 3.2 Xây dựng nội dung dạy học hát dân ca Thanh Hoá Để dạy học hát dân ca Thanh Hố đạt hiệu quả, tơi tiến hành thu nhập nhiều nguồn tư liệu khác Như đề cập đến trước đó, tơi tiến hành đề xuất nội dung chương trình dạy học dân ca Thanh Hố hoạt động ngoại khoá trường THCS Trần Mai Ninh sau: Về thời lượng điều kiện để thực nội dung dạy học Việc xếp thời lượng phù hợp với chương trình dạy học phải hợp lý, cân đối mang đến hiệu cao q trình dạy học Để khơng ảnh hưởng tới mơn học khác, tơi thiết kế chương trình dạy học ngoại khoá, em xếp học vào buổi học tự nhà trường quy định Cách xếp đảm bảo kế hoạch hoạt động chung tồn khố học Để đảm bảo cho việc dạy học dân ca Thanh Hố đạt hiệu cao, tơi xây dựng nội dung cụ thể chương trình HS cho khối: lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp Mỗi lớp học từ đến tiết / 01 tuần, phân bổ khoảng từ 10 đến 12 tuần / 01 học kỳ Ngoài học hát, em rèn luyện thêm kỹ thực hành học lớp hình thức tổ chức học khác Chủ yếu tổ chức cho em học tập HĐNK 11 3.3 Nâng cao sở vật chất Cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học dân ca Hiện phịng học mơn lý thuyết chuyên ngành nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy Tuy nhiên, số trang thiết bị cũ hỏng, chủ yết phòng học lý thuyết Để đáp ứng tốt nhiệm vụ giảng dạy giáo viên nhu cầu học tập HS, việc nâng cao sở vật chất nhà trường việc làm cần thiết Nhà trường cần không ngừng đổi trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên mơn, phịng học cần có đầy đủ bàn ghế, điện, ánh sáng, quạt, máy nghe, máy chiếu, loa, đàn phím điện tử Việc trang bị kho tư liệu quan trọng Thư viện nhà trường cần tăng cường tài liệu giảng dạy sách, băng đĩa, trang phục, đạo cụ nhiều nữa, đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh Ngồi ra, khơng gan tập luyện cho HS quan trọng, nên có phịng tập chun dùng cho HĐNK Trong thời đại có nhiều tiến công nghệ thông tin, việc truy cập trang website giúp học sinh nắm bắt kịp thời thông tin học tập, hoạt động khố ngoại khố nhà trường… Vì vậy, cần nâng cấp chất lượng Internet, chất lượng phát Wifi nhà trường 3.4 Nâng cao lực đội ngũ giáo viên Giáo viên Âm nhạc cần có nănh lực sau: Năng lực thực hành, lực dạy học, lực tổng hợp lý luận thuyết trình, lực tổ chức hoạt động ngoại khoá 3.5 Đổi phương pháp dạy học hoạt động ngoại khoá Từ thực trạng hoạt động ngoại khoá Âm nhạc trường THCS Trần Mai Ninh, nhà trường cần phải trọng nhiều đến dạy học dân ca Thanh Hố HĐNK Trước đây, hình thức hoạt HĐNK dân ca Thanh Hoá tổ chức tự phát, khơng có kế hoạch cụ thể Theo tơi, nên có kế hoạch hàng năm, bám sát chương trình đề xuất thực chúng phương pháp dạy học đa dạng, chủ yếu thiên thực hành như: biểu diễn, tổ chức hội thi, seminar, hội thảo, tiếp xúc nghệ nhân… Đây hình thức dạy học mang tính tích hợp cao, thiết thực có tác dụng bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức kỹ môn học chương trình khố, đáp ứng u cầu đa dạng hố hình thức học tập, khắc phục lối truyền thụ chiều, thụ động Với hình thức tổ chức dạy học phong phú, thiết thực, giáo viên chủ động cách dạy tạo nên giảng ngoại khoá mang phong cách, dấu ấn riêng, đáp ứng nhu cầu dạy học theo quan điểm 12 Hoạt động ngoại khoá Âm nhạc trường THCS Trần Mai Ninh hình thức khơng mới, nói, hoạt động chưa quan tâm mực , đặc biệt hoạt động ngoại khố dân ca Thanh Hố Vì vậy, đổi phương pháp dạy học dân ca Thanh Hoá HĐNK việc làm cần thiết Việc áp dụng linh hoạt cách tổ chức dạy học tạo khơng khí lạ, thích thú để HS phát triển kỹ năng, lực nhận thức, đánh giá sáng tạo độc đáo Để góp phần đổi phương pháp dạy học dân ca Thanh Hoá HĐNK trường THCS Trần Mai Ninh, xin đưa số phương pháp dạy học theo hướng thực tiễn, trải nghiệm CLB với quy trình chung cách thức thực quy trình Việc lựa chọ hát cụ thể đưa vào chương trình dành cho giáo viên giảng dạy lựa chọn 3.6 Tổ chức hoạt động ngoại khố 3.6.1 Tích hợp mơn học thơng qua thảo luận Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển lực cần thiết học sinh, có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập Vì vậy, tổ chức tốt trình dạy học tích hợp từ khâu biên soạn chương trình, tổ chức dạy học, đặc biệt tích hợp mơn học HĐNK hình thành phát triển tốt lực tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuỳ thuộc vào phạm vi tri thức vân dụng, tình cần giải khác có dạng tích hợp khác như: + Tích hợp nội dung mơn học phương pháp có tính đồng nội dung mơn học địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình + Tích hợp liên mơn phương pháp mà chủ đề tích hợp chứa nội dung gần mơn học + Tích hợp xun mơn phương pháp tích hợp cách thiết kế mơn học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học khác Vì vậy, giáo viên cần phải biết phân tích nội dung mơn học để thiết kế hoạt động cho phù hợp, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức kỹ phạm vi khác để thực hiện, tương ứng với mức độ tích hợp nêu trên, phù hợp với q trình dạy học Việc dạy học thơng qua hình thức thảo luận hoạt động tổ chức đối thoại người dạy người học người học người học nhằm huy động trí tuệ tập thể để giải vấn đề môn học đặt nhằm tìm hiểu đưa giải pháp, kiến nghị, quan niệm mới,… giáo viên khơng đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức thông tin đơn lẻ, 13 mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa Dạy học theo phương pháp thảo luận thường sử dụng hình thức thảo luận nhóm, nhóm khoảng từ – người, nhóm thảo luận vấn đề hay vấn đề khác Phương pháp dạy học tích hợp thơng qua thảo luận nhóm địi hỏi GV phải chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm Với hình thức này, tạo sức hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả thơng qua hoạt động tập thể với giúp đỡ, hướng dẫn GV Đây phương pháp dạy học sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, vận dụng kiến thức vào thực tế 3.6.2 Phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để người học trải nghiệm sáng tạo Qua trải nghiệm thực tiễn, học sinh học, thực hành, thực nghiệm, có kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí định Đây phương pháp địi hỏi hình thức tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, người học tự hoạt động, trải nghiệm Trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động giao lưu, hội thi, tổ chức trò chơi, diễn đàn, tham quan dã ngoại, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Các hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo hoạt động ngoại khoá giúp học sinh động hơn, phát huy tính tích cực sáng tạo tổ chức hoạt động môn học phong trào đoàn thể 3.6.3 Phương pháp câu lạc CLB hình thức sinh hoạt tự nguyện nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… nơi phát huy khiếu, sáng kiến hội viên nhằm đạt mục đích định Mục đích chủ yếu CLB tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức cho hội viên thi đua học tập, giúp học sinh có điều kiện tiếp cận với thực tế Thông qua hoạt động CLB, học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết học hỏi bạn bè lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kỹ như: kỹ giao tiếp; kỹ thực hành; kỹ hợp tác; làm việc nhóm; kỹ lắng nghe biểu đạt ý kiến; kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kỹ dàn dựng; kỹ tổ chức kiện; kỹ định giải vấn đề,… Hiện nay, việc tham gia CLB học sinh tham gia nhiệt tình, CLB thành lập theo sở thích đa dạng phong phú CLB 14 Âm nhạc; CLB Guitar; CLB Aerobic, CLB Võ;… Tuy nhiên CLB Văn hoá dân gian chưa thành lập Theo chúng tôi, Nhà trường nên định hướng tổ chức CLB mảng Âm nhạc dân gian CLB trò chơi dân gian, CLB hát dân ca để HS có hội tham gia tìm hiểu thêm nét Văn hoá dân gian dân tộc địa nơi sống, từ tạo niềm đam mê cống hiến hiểu biết cho cộng đồng Dưới định hướng nhà trường đạo trực tiếp BCH Đồn trường nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với nhau, học sinh với thầy cô giáo Hoạt động CLB nơi để học sinh tham gia học tập, vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, nâng cao nhận thức Văn hoá dân gian Thanh Hoá cho học sinh Tiểu kết chương 3: Trong chương 3, đề tài nêu rõ việc đề xuất bổ sung chương trình mơn Âm nhạc cổ truyền điều chỉnh chương trình mơn dân ca nhằm dành thời gian cho hoạt động ngoại khoá môn học; đổi phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học theo hình thức: Tích hợp môn học thông qua thảo luận, phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp dạy học theo hình thức CLB,… sâu cào quy trình tổ chức hoạt động cách thức thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học dân ca nơi C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dân ca mang đậm giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc, dân ca Thanh hố mang nét sâu lắng, độc đáo; hát phong phú thể loại đa dạng màu sắc tạo tạo nên nét đẹp văn hoá người dân xứ Thanh Các dân ca thường có cấu trúc điệu thức thang âm; đa số điệu dân ca xứ Thanh nằm trị diễn, diễn xướng nên có cấu trúc hình thức đơn giản, tầm âm khơng rộng Lời ca gần gũi, câu chuyện, đối đáp trao đổi sống hàng ngày người dân lao động 15 Tuy nhiên giá trị đó, chế biến đổi xã hội, nên nhiều bị mai Những đặc điểm âm nhạc dân ca người Thanh Hoá nói chung, đào tạo hoạt động ngoại khố âm nhạc cho HS trường THCS Trần Mai Ninh nói riêng trống vắng Trường THCS Trần Mai Ninh có hoạt động ngoại khố âm nhạc; nhiên nhỏ lẻ, tự phát, chưa bản, chưa có quy trình, nội dung cịn tản mạn, tuỳ hứng, thiếu kiểm tra, đánh giá tổng kết Chương trình đào tạo Nhà trường chưa phân định rõ ràng chưa liệt dành cho mục tiêu tiên dạy học dân ca phải kết hợp với hoạt động ngoại khoá Cho nên, Nhà trường GV tổ chức nội dung cịn ơm đồm nhiều thể loại, loại hình nghệ thuật, dẫn đến chất lượng, nội dung, cách thức hoạt động ngoại khoá bị tản mạn, sơ sài Hơn nữa, thực tế thời lượng dành cho hoạt động Âm nhạc ngoại khoá Nhà trường tổ chức học tập theo hướng chuyên sâu dân ca Thanh Hoá thang âm, điệu thức, lời ca, tiếng đệm, thảo luận, câu lạc bộ,… chưa thực Việc tạo điều kiện môi trường tiếp xúc tìm hiểu dân ca Thanh Hố vào hoạt động ngoại khoá giúp học sinh THCS Trần Mai Ninh trau dồi thêm kiến thức học lớp, phát huy khả sáng tạo; đồng thời, có tác dụng mạnh mẽ việc giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, khơi dậy em lòng tự hào dân tộc; có tác động sâu sắc tâm hồn giúp học sinh phát triển cảm xúc, thói quen tập trung ý lực biểu Qua đó, điều kiện tốt để bảo tồn phát huy sắc văn hoá xứ Thanh Kiến nghị Để khắc phục có định hướng lâu dài phát triển, bảo tồn phát huy Âm nhạc dân ca Thanh Hoá, đề nghị cấp quyền thuộc tỉnh Thanh Hố nói chung, phịng ban lãnh đạo trường THCS Trần Mai Ninh nói riêng; cần bắt tay vào việc định hướng, tổ chức, giảng dạy dân ca Thanh Hoá việc làm mang tính cấp thiết 16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuỵ Loan ( 2006 ), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Phúc Minh ( 1994 ), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Ngô Thị Nam ( 2000 ), Phương pháp giáo dục âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tô Ngọc Thanh ( 2007 ), Ghi chép văn hoá âm nhạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Thuỷ ( 2018 ), Dạy học hát dân ca cho học sinh khiếm thị trường phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Hoàng Thị Thanh Thuỷ ( 2017 ), Dạy học hát dân ca Tây Nguyên cho sinh viên Sư phạm âm nhạc, trường CĐVHNT Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW 17 E PHỤ LỤC - Điều tra khảo sát cách phát 20 phiếu hỏi số cho 20 HS trường THCS Trần Mai Ninh tham gia chương trình hoạt động ngoại khố ( Tổng hợp ý kiến 20 học sinh tham gia trả lời câu hỏi Bí thư chi đồn lớp ) Kết sau: Đánh giá hoạt động Cần thiết Khơng cần thiết Hoạt động ngoại khố cần tổ chức thường xuyên 90% 10% Tích hợp kiến thức vào HĐNK 95% 5% Nội dung khảo sát Tốt Chưa tốt Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi Học sinh 95% 5% Hứng thú bạn sau tham gia 90% 10% HĐNK mang lại cho bạn nhiều kiến thức bổ ích dân ca Thanh Hố Dân ca Thanh Hoá cần bảo tồn phát huy Dân ca Thanh Hố có cần thiết hành trang lập nghiệp sau bạn Đưa dân ca Thanh Hoá vào hoạt động ngoại khoá 95% 5% 100% 95% 5% 95% 5% - Tiến hành khảo sát phiếu hỏi số lớp cho 16 HS lớp 8A6 để đánh giá khả tiếp thu dân ca HS Qua phân tích kết khảo sát, tơi nhận thấy: Học sinh trí cao việc đưa dân ca Thanh Hoá vào dạy học HĐNK, đặc biệt, nhiều HS cho hoạt động cần tổ chức thường xuyên Học sinh đồng ý với ý kiến việc dạy học dân ca tổ chức hoạt động ngoại khoá dân ca Thanh Hoá trường THCS Trần Mai Ninh việc làm cần thiết công tác bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc dân ca Thanh Hoá 18 PHẦN II: LÝ GIẢI VIỆC LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thu thập thông tin qua đọc sách báo , tài liệu, - Mục đích sử dụng: nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng bản, sở cho lý luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu Để thu thập xử lý ngưỡng thông tin sau: + Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Thành tựu lý thuyết đạt liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu + Các kết nghiên cứu cụ thể công bố ấn phẩm + Số liệu thống kê + Chủ trương, sách liên quan đến nội dung nghiên cứu - Cách thực hiện: Tìm chọn tài liệu liên quan đến nội dung dân ca Thanh Hoá; nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài ấn phẩm, trang mạng thông tin đại chúng Phương pháp điền dã - Phương pháp điền dã hay gọi phương pháp tham dự; phương pháp điều tra thực tế lấy số liệu, chứng xử lý thông tin để viết luận văn, luận án,… - Mục đích sử dụng: Người nghiên cứu tiếp xúc với người thật, việc thật để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho nghiên cứu - Cách thực hiện: + Quan sát, vấn, ghi chép điều liên quan đến dân ca Thanh Hoá, mà người dân quanh khu vực sinh sống biết quan tâm + Chụp ảnh, ghi âm, ghi hình vật tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu + Khai thác nguồn tư liệu thống kê mảng thuộc dân ca Thanh Hoá + Lập phiếu điều tra thực địa Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhập thông tin thay 19 đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Thực nghiệm sư phạm xuất phát từ giả thuyết phán đoán tượng giáo dục - Mục đích sử dụng: + Để kiểm tra chứng minh tính chân thật giả thuyết để từ khẳng định bác bỏ + Đề giải pháp về: phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học mới; nội dung giáo dục hay dạy học mới; cách tổ chức dạy học mới; phương tiện dạy học - Cách thực hiện: Được tiến hành song song nhóm lớp thực nghiệm đối chứng GV dạy Trong đó: + Lớp thực nghiệm: Đưa dân ca Thanh Hoá vào tiết học hoạt động ngoại khố có vận dụng biện pháp đề xuất + Lớp đối chứng: Tiết học hoạt động ngoại khố dạy thơng thường Sau chủ đề, tiến hành kiểm tra chất lượng khả vận dụng kiến thức, hứng thú học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan ( 10 phút ), với đề kiểm tra biểu điểm 20 ... Hoá 18 PHẦN II: LÝ GIẢI VIỆC LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thu thập thông tin qua đọc sách báo... nghiên cứu đề tài ấn phẩm, trang mạng thông tin đại chúng Phương pháp điền dã - Phương pháp điền dã hay gọi phương pháp tham dự; phương pháp điều tra thực tế lấy số liệu, chứng xử lý thông tin... mơn học; đổi phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học theo hình thức: Tích hợp mơn học thông qua thảo luận, phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp dạy học theo