1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 30: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều pdf

5 2,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 96,29 KB

Nội dung

Tiết 30: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được cơng thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào giải BT. 3. Thái độ. - Học sinh u thích mơn học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh:Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Ơn tập theo hướng dẫn  CH 1 Tổng hợp hai lực song song cùng chiều ? - Tổng hợp hai lực song song cùng chiều  CH 2 Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều ?  CH 3 Tổng hợp hai lực song song ngược chiều ? : 1 2 1 2 2 1 F F F F d F d         (chia trong) - Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều : 1 2 1 2 2 1 F F F F d F d         (chia trong) - Tổng hợp hai lực song song ngược chiều : 1 2 1 2 2 1 F F F F d F d         (chia  HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và Bài 1: BT 19.3/47 SBT Giải : Phân tích P 1 của trục thành hai thành phần : 1 1 1 1 1 1 1 1 A B A B A B P P P P P N P GB P GA               Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Biểu diễn lực Ap dụng cho P 1 của trục và P 2 của bánh đà Tính từng lực thành phần rồi tổng hợp tính P A , P B . Cả lớp theo dõi, nhận xét. cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Ap dụng phân tích một lực thành 2 lực song song cùng chiều? Gọi một HS lên bảng làm Phân tích các lực tác dụng Phân tích P 2 của bánh đà hai thành phần : 2 2 2 2 2 2 2 80 0,4 2 120 0,6 3 A B A A B B P P P P N P CB P N P CA                 Vậy áp lực lên ổ trục A là : P A = P 1A + P 2A = 130N Ap lực lên ổ trục B là : P B = P 1B + P 2B = 170N Bài 2 : BT 19.4/47 SBT Giải : a/ Mômen của trọng lực : . 1800 P C M P l Nm   ur b/ Mômen của lực F 2 : 2 2 2 . F C M F d  uur Theo quy tắc mômen lực : Vẽ hình, phân tích các lực Ap dụng tìm F 2 Tìm lực F 1 3. CỦNG CỐ. lên tấm ván? Ap dụng quy tắc mômen lực đối với P và F 2 ? - Cho làm bài tập thêm: Bài 1: Cho hai lực F 1 , F 2 song song ngược chiều đặt tại A và B có hợp lực F đặt tại O với OA = 0,8m ; OB = 0,2m. Biết F = 105N. ( ĐS: F 1 = 35N ; F 2 = 140N) Bài 2: Xác định hợp lực của hai lực F 1 và F 2 song song ngược chiều đặt tại 2 điểm M và N. Biết F 1 = 10N ; F 2 40N và MN = 6cm. (ĐS: F = 30N ; OM = 2cm ; ON = 8cm) 2 2 2 2 2 . . . 1800 F P O O M M F d P l P l F N d       uur ur Hợp lực của F 2 và P cân bằng với F 1 F 1 = F 2 +P = 1800 + 600 = 2400N  HS Ghi nhận : - Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản   Ghi nhiệm vụ về nhà  GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ . Tiết 30: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được cơng thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 2. Kĩ năng hai lực song song cùng chiều ? - Tổng hợp hai lực song song cùng chiều  CH 2 Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều ?  CH 3 Tổng hợp hai lực song song ngược chiều ? :. lên tấm ván? Ap dụng quy tắc mômen lực đối với P và F 2 ? - Cho làm bài tập thêm: Bài 1: Cho hai lực F 1 , F 2 song song ngược chiều đặt tại A và B có hợp lực F đặt tại O với OA =

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN