MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải 1 số bài tập hoặc giải thích 1 số hiện tượng.. – Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của hai lực
Trang 1TIẾT 53 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc hợp
lực song song cùng chiều để giải 1 số bài tập hoặc giải thích 1 số hiện tượng
II CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu điều kiện cân bằng của 1 vật rắn khi không có chuyển động quay
– Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy
– Nêu đặc điểm của hệ hai lực cân bằng
– Nêu đặc điểm của hệ ba lực cân bằng
III NỘI DUNG BÀI MỚI:
1 Quy tắc hợp lực song song : a) Hai lực song song cùng chiều :
Phát biểu:
Hợp lực hai lực song song cùng chiều là 1 lực : – song song, cùng chiều
_ có độ lớn bằng tổng các độ lớn
Trang 2– có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghịch với hai lực ấy
Công thức :
F= F1 + F2 và
1 2 2
1
d
d F
F
b) Hai lực song song ngược chiều :
Phát biểu:
Hợp lực hai lực song song ngược chiều là 1 lực : – song song, cùng chiều với lực lớn
_ có độ lớn bằng hiệu các độ lớn
– có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghịch với hai lực ấy
Công thức :
F= F1 - F2 (với F1 > F2 ) và
1 2 2
1
d
d F
F
2 Bài toán thí dụ :
P = 240N
GA = 2,4 m
Trang 3GB = 1,2 m
Giải :
Ap dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều :
P = P1 + P2
GA
GB d
d P
P
1 2 2 1
P1 + P2 = 240N
0 5
2
P
P
P1 = 80N và P2 = 160N
IV CỦNG CỐ:
Hướng dẫn về nhà: Soạn bài tập 2,3,4 trang 113 SGK