KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 2 CHỦ ĐỀ 5 MÙA XUÂN HÂN HOAN Thời lượng thực hiện 4 tiết I Mục tiêu Khám phá nhận biết được các âm thanh to dần – nhỏ dần 1 Phẩm chất (PC) PC1 Biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN HÂN HOAN Thời lượng thực tiết I Mục tiêu: Khám phá nhận biết âm to dần – nhỏ dần Phẩm chất (PC): PC1: Biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc qua hình ảnh ngày Tết cổ truyền PC2: Biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình qua nội dung khám phá học hát Năng lực chung (NLC): NLC1: Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân thơng qua hoạt động nghe nhạc NLC2: Biết trình bày ý tưởng thân thông qua hoạt động dạy học NLC3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc chơi nhạc cụ Năng lực âm nhạc (NLÂN):: NLÂN1:Bước đầu phân biệt mô âm to dần – nhỏ dần NLÂN2:Hát hát Năm bình an với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp; hát rõ lời thuộc lời, trì tốc độ ổn định; nêu tên hát tên tác giả NLÂN3:Đọc tên nốt nhạc thang âm đọc nhạc; bước đầu thể cao độ trường độ mẫu âm NLÂN4:Bước đầu chơi nhạc cụ tư thế, cách; thể trường độ mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát Năm bình an NLÂN5:Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu NLÂN6:Nhận biết nêu tên nhạc cụ chuông cầm tay II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Tranh chủ đề, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, phách, tambourine, chng cầm tay … Học sinh: SGK, phách, tambourine, gõ thể,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tuần …: Thứ… ngày … tháng … năm … Nội dung dạy: KHÁM PHÁ – NGHE NHẠC Khởi động (5p) Trò chơi âm nhạc - GV cho HS tham gia trò chơi Nghe âm đoán tên nhạc cụ - Hướng dẫn: GV tổ chức theo nhóm, dùng đàn phím điện tử file âm nhạc cụ hay nhạc cụ thật; yêu cầu HS nhắm mắt nghe Gv mở nhạc chơi nhạc cụ, sau nhóm Hs thảo luận, đốn tên nhạc cụ ghi vào bảng Nhóm nhận biết nhiều nhạc cụ chiến thắng - Gv cho đáp án hướng dẫn học sinh kiểm tra kết nhóm chơi > Nhận xét qua phần trò chơi chuyển hoạt động - Hs tham gia trò chơi lắng nghe âm - Học sinh tự chia nhóm thảo luận chung Học sinh vui chơi theo khả hứng thú -Hs lắng nghe lại tên nhạc cụ kiểm tra kết Hình thành kiến thức (10p) Khám phá: - Gv cho Hs quan sát tranh tìm hiểu hoạt động có tranh chủ đề - Hs khám phá quan sát tranh - Gv tạo tình đặt câu hỏi để Hs khám phá nhận biết âm to dần – nhỏ dần 2 Nghe nhạc: - Gv giới thiệu tác phẩm Mùa xuân (Spring) – Chương - Hs nhắc lại tên tác phẩm Luyện tập – Thực hành (10p) Thực hành âm nhạc Khám phá: - Gv đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu tên - Hs suy nghĩ trả lời câu vật có tranh; vật phát âm hỏi gợi mở thanh; hình dung tạo âm to dần – nhỏ dần vật theo cách riêng HS - Hs hoạt động theo nhóm Vd: Gv cho Hs mô lại âm vật, … tạo âm đường nét khác - Gv đặt câu hỏi gợi mở: + Theo em đoàn tàu từ xa chạy đến đồn tàu chạy xa đàn âm nghe nào? + Em đước bố mẹ dẫn chơi biển, em đến gần biển âm sống biển nào? + Trong trường học, có lớp học hát, em đến gần em xa lớp âm tiếng hát nghe nào? - Gv cho Hs hoạt động thi đua theo nhóm, nhóm liệt kê mơ âm to dần – nhỏ dần, nhóm liệt kê nhiều thắng - Gv cho Hs chơi trò chơi vận động tạo âm - Hs sáng tạo, tạo âm to dần – nhỏ dần - Hs lắng nghe tác phẩm - Hs cảm nhận tác phẩm - Vận động theo tác phẩm Nghe nhạc: - Gv cho Hs nghe tác phẩm (có thể chia đoạn nhỏ để - Cả lớp thực Hs nghe dễ ghi nhớ hơn) - Gv phân tích với Hs đoạn nhạc em cảm nhận tiếng âm - Gv sáng tạo (hoặc cho Hs sáng tạo) mẫu vận động thể, thể bắt cước theo âm giai diệu tác phẩm (sự rộn ràng, tươi vui mn hoa, cánh chim bay, tiếng chim hót, bướm lượn, suối chảy, mưa gió, sấm sét,…) - Hs nêu suy nghĩ cá nhân - Gv Hs nghe, cảm thụ vận động theo tác phẩm Mùa Xuân (Spring) – Chương Vận dụng – Sáng tạo (10p) Hiểu biết cảm thụ âm nhạc - Hs ghi nhớ - Nhận biết mô âm to dần – nhỏ dần vật sống - Trình bày cảm nhận tác phẩm Mùa xuân - Nghe vận động thể phù hợp theo nhạc tác phẩm Mùa xuân + Em mô âm vật + Em nêu cảm nhận tác phẩm Mùa xuân (Spring) – Chương - Gv hướng dẫn cho học sinh nêu lên học qua nội dung khám phá hơm sau Gv củng cố lại - Củng cố lại học: + Luôn vui tươi, yêu đời, khám phá biết lễ hội truyền thống địa phương + Em tạo vận động với nhịp điệu cường độ khác thực bạn + Nhận xét đánh giá tiết học: - Về nhà bạn quan sát lắng nghe phân biệt nhiều âm to dần – nhỏ dần có xung quanh - Nghe nhạc cảm thụ âm nhạc theo cách riêng bạn Tuần : thứ … ngày … tháng … năm… Nội dung dạy: HỌC HÁT BÀI: NĂM MỚI BÌNH AN Khởi động (5p) Trị chơi “Trúc xinh” - Gv hướng dẫn học sinh cách chơi sau: Cách chơi: Lần lượt nhóm chọn số ngẫu nhiên, - Cả lớp tham số lật lên có hình giống chọn tiếp số nữa, gia chơi lật lên số khơng có hình giống hội giành cho nhóm khác Khi hình lật lên hết đốn hình (có thể chọn hình liên quan hát, tết…) - Gv dẫn nhập giới thiệu Hình thành kiến thức (10p) - Giới thiệu hát: “Năm bình an” - Gv giới thiệu số hình ảnh Tết cổ truyền dân tộc: đào, mai, mâm ngủ quả, cảnh chuẩn bị cho ngày Tết: trang hồng nhà cửa, gói bánh, làm mứt,… - Hs quan sát tranh ảnh ngày Tết - Bài hát: “Năm bình an” Nhạc Anh - Lời Việt: Hà Thị Thư - Hs trả lời theo suy - Bài hát viết nhạc nước nhạc sĩ nghĩ cá nhân Hà Thị Thư viết lời việt, ca khúc nhẹ nhàng, vui tươi, ca từ gần gũi thân thương, chào đón năm với nhiều hạnh phúc, yên ấm, đầy ước vọng đến cho muôn nhà - Gv đàn hát mẫu, mở nhạc có sẵn cho hs nghe - Hs lắng nghe ghi nhớ giai điệu - Nêu cảm nhận hát: bạn thấy hát “Năm bình hát an” có tính chất nào? Vui hay buồn? nhanh hay chậm? - Hs trả lời theo cảm (Gv củng cố câu trả lời cho Hs: Tính chất hát: rộn ràng, vui nhận cá nhân tươi tốc độ nhanh) - Gv hướng dẫn Hs tạm chia hát thành đoạn Đoạn a: Từ muôn … vừa sang (có lời) Đoạn b: Hạnh phúc … bình an (a-b; a’-b) - Hs làm dấu vào Đoạn a: lời dịng chữ nằm phía trên; Lời dịng năm phía sgk Luyện tập - thực hành (10p) - Dạy hát Năm bình an (sử dụng Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại) - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát theo lối móc xích - Ghép nhạc - Hoàn thiện hát - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Từ muôn nơi hát lên khúc nhạc lành Trời lung linh pháo x x x hoa tưng bừng Cầu mong cho nhân yên bình x x x Mừng năm vừa sang x x Các nhóm luân phiên luyện tập - Gv quan sát sửa sai kịp thời Lưu ý: Gv hướng Hs tập hát câu nhạc (tuỳ vào lực em mà Gv vân dụng phương pháp dạy hát cách linh hoạt, miễn đạt hiệu việc học hát) Ứng dụng - sáng tạo (10p) Thể âm nhạc: - Hát hát Năm bình an - Hát kết hợp gõ đệm Hiểu biết cảm thụ âm nhạc - Em vận động theo nhạc Năm bình an - Hs đọc lời ca theo nhóm, đơi bạn, cá nhân… - Hs tập hát theo hướng dẫn - Hs hát hoàn thiện hát - Hs tập gõ đệm theo nhịp - Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp Kết thúc: Em nêu cảm nhận hát? Nhận xét, đánh giá tiết học - Hs thực theo hiểu biết cảm nhận riêng - Hs sáng tạo số động tác minh họa cho hát (Gv hướng dẫn lại Persussion cho học sinh thực vận dụng sáng tạo thêm) Tuần : thứ … ngày … tháng … năm… Nội dung dạy: NHẠC CỤ Khởi động (5p) Trị chơi “Âm gì” - Gv chuẩn bị âm loại nhạc cụ học có hát Cho Hs nghe hát đó, đốn xem hát đó, bạn nghe tên nhạc cụ mà học Hình thành kiến thức (10p) - Nhắc lại tên số loại nhạc cụ học - Giới thiệu nhạc cụ gõ trai-en-gô (triangle) Luyện tập - thực hành (10p) - Giới thiệu nhạc cụ gõ trai-en-gơ (triangle): nhạc cụ gõ nước ngồi, kim loại, hình tam giác, dùng dùi để tạo âm - Gv cần hướng dẫn HS tập dùng dùi gõ kim loại - GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước hướng dẫn HS thực mẫu luyện tập - Trò chơi hỏi đáp kết hợp vận động: Con gì? Đây gì? Con cá Đây Ong Con gì? Con Ong làm gì? Con gà Đang hút mật hoa GV hướng dẫn Hs luyện tập gõ trai-en-gô với tiết tấu nốt đen (ta) - Hs lắng nghe đoán âm nhạc cụ - Hs quan sát làm theo hướng dẫn Gv - Vận động theo cặp đôi, bạn hỏi bạn trả lời theo tiết tấu Hs sáng tạo câu hỏi tương tự để hỏi - Hs thực hành tập gõ Trai-en-gô theo tiết tấu nốt đen - Hs thực hành theo nhóm, cá nhân Ví dụ: Trai-en-gơ: đen – đen - lặng đen đọc thành: ta – ta – um (um: ngậm môi, không phát tiếng) - Gv quan sát, hướng dẫn - Gv hướng dẫn Hs luyện tập mẫu đệm vận động thể: - Hs quan sát, thực hành theo hướng dẫn Vận động thể: đen - đơn – đơn – đen đọc thành: ta - ti – ti – ta vận động thể thành: tay- đùi trái – đùi phải – chân trái - GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi - Hs thực hành theo nhóm, cá nhân - Hs thực hành, luyện tập Hoạt động 4: Ứng dụng - sáng tạo (10p) Thể âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ trai-en-gô Ứng dụng sáng tạo: - Biết tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho hát Năm bình an * Gv củng cố lại bài, nhận xét tiết học + Nêu tên loại nhạc cụ học? + Chất liệu gì, có hình dạng nào? - Hs ghi nhớ + Nhạc cụ Trai-en-gô + Bằng kim loại, có hình tam giác Tuần : thứ … ngày … tháng … năm… Nội dung dạy: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ gõ Hand bells Nhà ga âm nhạc Khởi động (5p) Trò chơi âm nhạc GV cho HS tham gia trò chơi : Hỏi trả lời tên đồ vật theo cao độ nốt : Đồ , pha, son, la HS lắng nghe theo dõi - Hướng dẫn: GV làm mẫu trò chơi: ?: Đây dùng soi trog đêm? Chú ý động tác GV HS chơi theo cá nhân, nhóm TL: Cây đèn … Lắng nghe Quan sát theo dõi lắng nghe - GV hướng dẫn cách đọc kết hợp với kí hiệu bàn tay sau vào đồ vật hỏi hướng dẫn HS trả lời theo cao đọ Son- La, Son- Son, Son - pha - GV hướng dẫn thơng qua trị chơi âm nhạc, giúp HS nghe, cảm thụ nhận biết cao độ nốt nhạc > Nhận xét qua phần trị chơi chuyển hoạt động Hình thành kiến thức (10p) Nhạc cụ: Bộ chuông cầm tay - GV giới thiệu: nhạc cụ chuông cầm tay nhạc cụ gõ nước ngồi, hình chng kim loại, có tay cầm, dùng để lắc tạo âm Chơi theo hướng dẫn cáu GV Luyện tập Thực theo hướng dẫn - GV thực hành nhac cụ chng lắc - Tạo trị chơi với chng cầm tay để học sinh trãi nghiệm cảm nhận cao độ theo chuông - GV nhận xét tuyên dương Luyện tập - thực hành (10p) - HS tái lại nội dung toàn chủ đề - GV cho HS luyện tập nghe âm cao đọ chuông hát đơn giản đoạn nhạc dễ nhớ - GV sửa sai nhận xét, tuyên dương Ứng dụng - sáng tạo (10p) - Tổ chức trị chơi: Nghe tiếng chng đốn tên hát GV dùng chuông lắc vài đoạn nhạc quen thuộc cho HS - HS trả lời đoán tên bài, câu hát - GV nhận xét tuyên dương Nhà ga âm nhạc (5p) (Củng cố lại nội dung học chủ đề ) - GV đọc, hướng dẫn HS thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực HS sau học xongmột chủ đề - GV đặt thêm số câu hỏi phẩm chất lực thiết kế chủ đề Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở với động từ mức độ : Em thích hoạt động học ? Em làm hay khơng ? … Dặn dị: Ơn lại chủ đề