1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Chính Sách Pháp Luật Về Bảo Hiểm Tai Nạn Lao Động Và Bệnh Nghề Nghiệp
Tác giả Phạm Minh Đức
Người hướng dẫn GS. TS. Lê Vân Trình
Trường học Trường Đại Học Công Đoàn
Chuyên ngành Quản Lý An Toàn Và Sức Khỏe Nghề Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 350 KB

Nội dung

Hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpHoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN PHẠM MINH ĐỨC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP MÃ SỐ: 8340417 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS LÊ VÂN TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện sách pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn GS.TS Lê Vân Trình Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Phạm Minh Đức MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP .6 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm tai nạn lao động .7 1.2 Chế độ tai nạn lao động hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.2.1 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2.2 Nguyên tắc chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2.3 Cơ sở hình thành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 1.2.4 Nội dung pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 13 1.2.5 Vị trí, ý nghĩa chế độ trợ cấp tai nạn lao động .19 1.3 Chế độ tai nạn lao động hệ thống chế dộ bảo hiểm xã hội số nước 19 1.3.1 Hàn Quốc 19 1.3.2 Đức 21 1.3.3 Nhật Bản .22 1.3.4 Liên bang Nga .24 1.3.5 Tổng quan chung hệ thống bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp số nước Châu Âu, Bắc Mỹ khu vực 25 1.4 Lịch sử hình thành phát triển chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 35 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng thực chế độ sách bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp .48 2.1.1 Đối tượng điều chỉnh 48 2.1.2 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .49 2.1.3 Chế độ hưởng 54 2.1.4 Về thủ tục hưởng 60 2.1.5 Về quỹ bảo hiểm tai nạn lao động 64 2.2 Thực trạng nợ đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội Việt Nam 67 2.3 Những ưu điểm hạn chế chế độ sách bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 69 2.3.1 Ưu điểm 69 2.3.2 Hạn chế 70 Tiểu kết chương 72 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 73 3.1 Giải pháp nâng cao hồn thiện chế độ sách tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp .73 3.2 Kiến nghị hồn thiện sách pháp luật chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 77 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ASXH An sinh xã hội BH Bảo hiểm BHTNLĐ Bảo hiểm tai nạn lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế 10 KNLĐ Khả lao động 11 NLĐ Người lao động 12 NSDLĐ Người sử dụng lao động 13 NTCV Người tạo công việc 14 RRNN Rủi ro nghề nghiệp 15 TNLĐ Tai nạn lao động 16 VBPL Văn pháp luật DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Lịch sử điều kiện bảo hiểm Hàn Quốc 20 Bảng 1.2: Mức phí đóng bảo hiểm tai nạn lao động Nga .24 Bảng 1.3 Tóm tắt hệ thống bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp số nước Châu Âu 25 Bảng 1.4 Đặc điểm hệ thống bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hoa Kỳ số nước khu vực 30 Bảng 2.1: Tình hình tai nạn lao động từ năm 2018 đến năm 2022 52 Bảng 2.2: So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2021 năm 2022 khu vực có quan hệ lao động 52 Bảng 2.3: Phân nhóm bệnh nghề nghiệp 54 Bảng 2.4 Số người tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn 2017 – 2021 67 Bảng 2.5 Tình hình nợ đóng bảo hiểm xã hội Việt Nam .69 Sơ đồ 1.1 Hệ thống tái xét kháng cáo Hàn Quốc 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người tài sản vô giá, tạo cải vật chất động lực phát triển kinh tế xã hội Sức khỏe tính mạng người lao động đáng quý trân trọng Vì vậy, để đảm bảo hạnh phúc gia đình, cho an sinh phát triển kinh tế xã hội, người phải tham gia hoạt động lao động sản xuất phải đảm bảo an tồn, góp phần thực hiệu: “Sau làm việc ta ăn cơm gia đình” Trong năm qua, thực cơng đổi theo đường lối sách Đảng, đất nước ta đạt thành tựu to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững đưa đất nước chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nhờ phát triển với đổi công tác quản lý Nhà nước lao động, cơng tác an tồn, vệ sinh lao động quan tâm đầy đủ hơn, điều kiện làm việc, sức khỏe người lao động bước cải thiện Tuy nhiên, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đặc biệt bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.1 Đại dịch COVID-19, đặt thách thức an toàn, vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động, đẩy mạnh công tác an tồn, vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Từ bắt đầu công Đổi đến nay, kinh tế Việt Nam tiến trình đổi hội nhập Thực cam kết gia nhập WTO Hiệp định thương mại nói chung Hiệp định Thương mại hệ Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTTP), Hiệp định Thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) việc tôn trọng tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, tuân thủ tiêu chuẩn, cam kết lao động, Việt Nam tiến trình chuyển đổi chế quản lý vận hành thị trường cấu thành kinh tế, bao gồm thị trường lao động sang vận hành theo nguyên tắc thị trường An toàn, vệ sinh lao động yếu tố quan hệ lao động, phần thị trường lao động chuyển sang vận hành theo chế thị trường Tuy nhiên, 35 năm đổi gần 20 năm thực Bộ luật Lao động 10 năm thực Luật An toàn, vệ sinh lao động cho thấy An toàn, vệ sinh lao động Việt Nam có nhiều thách thức, khó khăn như: Sự phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu; việc nhập đưa vào sử dụng máy, cơng nghệ, vật liệu ngồi mặt tích cực, cịn tiềm ẩn nguy an tồn, vệ sinh lao động lường trước; xu phát triển mạnh ngành cơng nghiệp khai khống, xây dựng, lượng, hoá chất gia tăng sử dụng điện cơng nghiệp hóa, đại hóa làm tăng nguy an toàn, vệ sinh ô nhiễm môi trường lao động; phát triển làng nghề, khu vực kinh tế hộ gia đình chế thị trường, thiếu kiểm soát an toàn, vệ sinh lao động tiếp tục làm gia tăng ô nhiễm môi trường lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; lực lượng lao động tăng nhanh với chuyển dịch lượng lớn lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, dịch vụ với trình độ tay nghề hạn chế, thiếu đào tạo, chưa có tác phong cơng nghiệp, văn hóa an tồn lao động Chính vậy, thúc đẩy cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, cải thiện mơi trường lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, xây dựng hệ thống quan hệ lao động lành mạnh, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội Việt Nam mục tiêu lớn trình nghiên cứu sửa đổi hồn thiện khn khổ luật pháp lao động nói chung an tồn, vệ sinh lao động nói riêng Việt Nam giai đoạn tới, đặc biệt trình sửa đổi, bổ sung Luật An toàn, vệ sinh lao động Luật Bảo hiểm xã hội Để thực sách pháp luật, tuân thủ quy định nhà nước mà đòi hỏi cao hội nhập, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ATVSLĐ Do vậy, em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện sách pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp” vừa có tính cấp thiết, vừa có tính áp dụng cao để xây dựng hành lang pháp lý Luật ATVSLĐ chế độ sách bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp chặt chẽ hơn, hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho tới thời điểm này, có nhiều cơng trình nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nước ta Sau liệt kê số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: - Nguyễn Thanh Danh (2015), “Một số vấn đề chế độ tai nạn lao động theo quy định hành”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Tác giả nghiên cứu nội dung chung BHXH chế độ NLĐ nhằm áp dụng thực tiễn vào tỉnh Quảng Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2014 “Chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN theo quy định Luật BHXH - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” tác giả Nguyễn Hùng Cường nhằm làm rõ, đánh giá thực trạng quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản Từ nâng cao hiệu sách để NLĐ tham gia nhiều nhằm mở rộng quyền lợi, hưởng thụ sách góp phần đảm bảo ASXH Bên cạnh cịn cải thiện vướng mắc quy định sách chế độ pháp luật BHXH - Các cơng trình nghiên cứu chế độ TNLĐ, BNN phần lớn tập trung vào việc làm rõ thực trạng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế độ NLĐ Qua tìm hiểu tác giả chưa thấy cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu đến sách pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để hồn thiện pháp luật Vì vậy, đề tài: “Hồn thiện sách pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp” đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận

Ngày đăng: 01/01/2024, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w